Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Ôn tập sinh lớp 12 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 21 trang )

VẬN DỤNG CAO

Chuyên đề: TÍNH SỐ LOẠI VÀ TỈ LỆ GIAO TỬ SINH RA
TỪ QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN BÌNH THƯỜNG
A. Cơ sở lí thuyết
Q trình hình thành giao tử

- 1 tế bào sinh tinh sau khi giảm phân bình thường sẽ cho 4 tế bào con (số lượng); tuy nhiên xét về số loại tinh trùng thì
trong 4 tinh trùng này có thể thuộc 1 loại, 2 loại hoặc 4 loại (tùy thuộc vào kiểu gen và sự hoán vị hay khơng hốn vị). 1 tế bào sinh trứng sau khi giảm phân bình thường sẽ cho 4 tế bào con (số lượng), tuy nhiên chỉ có 1 tế bào con có kích
thước lớn sẽ phát triển thành trứng; khi xét về số loại thì 1 tế bào sinh trứng giảm phân cho dù trong trường di truyền nào
(có hốn vị hay khơng hốn vị) thì cũng chỉ tạo tối đa 1 loại trứng.
B. Các dạng bài tập
DẠNG 1: Tính số loại giao tử tối đa từ tế bào có kiểu gen AaBbDd...
n cặp gen dị hợp

1. Tế bào sinh sinh có kiểu gen AaBb

Hình vẽ mơ tả cơ sở tế bào học giảm phân tạo giao tử của một tế bào có kiểu gen AaBb
Trang 1/21


VẬN DỤNG CAO

Nhận xét: Một tế bào có kiểu gen AaBb khi giảm phân tạo giao tử sẽ có 1 trong 2 trường hợp (1 trong 2 cách) sắp xếp
NST ở kì giữa của giảm phân I. Ứng với mỗi cách sắp xếp thì từ mỗi tế bào sinh giao tử chỉ tạo được 2 loại giao tử với
tỉ lệ 2 : 2
Cụ thể các giao tử đó là 2AB : 2ab hoặc 2Ab : 2aB.
2. Tế bào sinh sinh có kiểu gen AaBbDd

Hình vẽ mơ tả cơ sở tế bào học giảm phân tạo giao tử của một tế bào có kiểu gen AaBbDd
Nhận xét: Một tế bào có kiểu gen AaBbDd khi giảm phân tạo giao tử sẽ có 1 trong 4 trường hợp (1 trong 4 cách) sắp


xếp NST ở kì giữa của giảm phân I. Ứng với mỗi cách sắp xếp thì từ mỗi tế bào sinh giao tử chỉ tạo được 2 loại giao tử
với tỉ lệ 2 : 2.
Các giao tử đó là 2 ABD: 2 abd hoặc 2AbD: 2aBd hoặc 2ABd: 2abD hoặc 2Abd: 2aBD.
3. TỔNG QUÁT: Tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd...(*)
n cặp gen dị hợp

Một tế bào sinh tinh có kiểu gen như trên giảm phân cho 2 loại tinh trùng
Một cơ thể đựccó kiểu gen như trên giảm phân cho tối đa 2n loại tinh trùng (đây là giá trị
MAX mà cơ thể này có thể tạo ra)
Nếu có x tế bào sinh tinh có kiểu gen như trên giảm phân sẽ cho tối đa 2x loại tinh trùng
(lưu ý: giá trị 2x này phải nhỏ hơn hoặc bằng MAX)
 Một tế bào có kiểu gen AaBbDd... với n > 0. Ta sẽ có số cách sắp xếp NST ở kì giữa của giảm phân là 2n 1−cách. Ứng
n cặp gen dị hợp

với mỗi cách trong 2n 1−cách đều chỉ tạo được 2 loại giao tử.
Trang 2/21


VẬN DỤNG CAO

4. Ví dụ: Ở một lồi động vật, xét con đực có kiểu gen AaBbDdEe giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến gen.
Tính số loại giao tử tối đa được tạo ra trong các trường hợp sau:
a) Một tế bào giảm phân.
b) Hai tế bào giảm phân.
c) Ba tế bào giảm phân.
d) Năm tế bào giảm phân.
e) 8 tế bào giảm phân.
f) 10 tế bào giảm phân.
Hướngdẫngiải
a)


Một cơ thể mang kiểu gen gồm 4 cặp gen dị hợp, khi giảm phân tạo giao tử, mỗi tế bào sinh tinh sẽ có 1

cách sắp xếp trong số 2n 1−=24 1−=8 cách.
Với mỗi cách sắp xếp, mỗi tế bào chỉ tạo được 2 loại giao tử với tỉ lệ là 2 : 2.
b)

Một cơ thể có kiểu gen như trên khi giảm phân cho số loại giao tử tối đa là MAX = 2 4 = 16 loại. Mỗi tế

bào cho 2 loại → 2 tế bào giảm phân sẽ cho 2 × 2 = 4 loại giao tử ( < MAX = 16 → thõa mãn) c) 3 tế bào giảm
phân sẽ cho 3 × 2 = 6 loại giao tử ( < MAX = 16 → thõa mãn)
d) 5 tế bào giảm phân sẽ cho 5 × 2 = 10 loại giao tử ( < MAX = 16 → thõa mãn)
e) 8 tế bào giảm phân sẽ cho 8 × 2 = 16 loại giao tử ( = MAX = 16 → thõa mãn)
f) 10 tế bào giảm phân sẽ cho 10 × 2 = 20 loại giao tử ( > MAX = 16 → không thõa mãn)
Nhận xét: một cơ thể gồm rất nhiều tế bào tham gia giảm phân nhưng chỉ tạo tối đa 16 loại giao tử nên một số hữu hạn (10
tế bào sinh tinh) khi giảm phân cũng chỉ tạo tối đa 16 loại giao tử.
Kết luận: 10 tế bào giảm phân cho tối đa 16 loại giao tử.
DẠNG 2: Tính số loại giao tử tối đa từ một cơ thể đực có kiểu gen

ABCdef
abcdEF

n cặp gen dị hợp

Nhận xét: Một cơ thể có kiểu gen như trên, tức đề bài chỉ đề cặp tới một cặp NST mang nhiều gen.
Kiểu gen này có thể xảy ra trao đổi chéo hoặc không xảy ra trao đổi chéo.
Định nghĩa trao đổi chéo: là hiện tượng 2 NST trong cặp tương đồng trao đổi những đoạn NST tương ứng cho nhau.
- Sự trao đổi chéo xảy ra giữa 2 cromatit không chị em trong cặp tương đồng.
- Trao đổi chéo giữa 2 cromatit có thể xảy ra tại 1 vị trí hoặc nhiều vị trí.
Hình vẽ dưới đây mơ tả hiện tượng trao đổi chéo tại 1 vị trí hoặc nhiều vị trí.


❖ Trường hợp 1: Khi cơ thể này không xảy ra trao đổi chéo thì:
 Một tế bào có kiểu gen như trên giảm phân sẽ tạo tối đa 2 loại giao tử: Đó là 2 loại giao tử liên kết.
Trang 3/21


VẬN DỤNG CAO

 Một cơ thể có kiểu gen như trên giảm phân cũng sẽ tạo tối đa 2 loại giao tử: Đó là 2 loại giao tử liên kết.
 Một nhóm tế bào (có x tế bào sinh tinh) có kiểu gen như trên giảm phân cũng sẽ tạo tối đa 2 loại giao tử: Đó là 2 loại
giao tử liên kết.
❖ Trường hợp 2: Khi cơ thể này xảy ra trao đổi chéo thì:


Một cơ thể có kiểu gen như trên giảm phân có hốn vị sẽ tạo tối đa MAX = 2 n loại giao tử. Trong 2n loại giao tử

này ln có 2 loại giao tử liên kết, số còn lại (2n – 2) là số loại giao tử hốn vị.


Một tế bào có kiểu gen như trên giảm phân có hốn vị sẽ tạo tối đa 4 loại giao tử. Đó là 2 loại giao tử liên kết và 2

loại giao tử hoán vị cho dù hoán vị xảy ra tại 1 điểm, 2 điểm hoặc nhiều điểm …


Một nhóm tế bào (có x tế bào sinh tinh) có kiểu gen như trên giảm phân có trao đổi chéo sẽ tạo tối đa (2x + 2)

loại giao tử.
Giải thích: Trong đó ta ln có 2 loại giao tử liên kết và mỗi tế bào khi xảy ra trao đổi chéo sẽ cho 2 loại giao tử hốn vị
→ có x tế bào sinh tinh xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo 2x loại giao tử hoán vị.
Lưu ý: 2x + 2 phải nhỏ hơn giá trị MAX

☼ Trong trường hợp cụ thể: Các tế bào sinh tinh giảm phân chỉ xảy ra trao đổi chéo đơn tại 1 điểm sẽ tạo tối đa 2n loại
giao tử.
Giải thích: Với n là số cặp gen dị hợp trong kiểu gen đang xét → ta sẽ có n vị trí có thể xảy ra trao đổi chéo.
Cố định 1 vị trí → sự trao đổi chéo sẽ xảy ra ở (n – 1) vị trí cịn lại → Số loại giao tử hốn vị tạo ra là 2×(n – 1) = 2n – 2 .
Mặt khác, ta luôn có 2 loại giao tử hốn vị nên tổng số loại giao tử tạo ra là 2n – 2 + 2 = 2n
Số loại giao tử tối đa tạo ra
Không xảy ra
Có xảy ra trao đổi chéo
trao đổi chéo
2nloại (MAX)
Một cơ thể đực
2 loại
Nếu xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm sẽ tạo
nên tối đa 2n loại giao tử
Một tế bào sinh tinh
2 loại
4 loại
Có x tế bào sinh tinh

2 loại

2x + 2 (≤MAX)

Ví dụ: Ở một lồi động vật, xét con đực có kiểu gen

ABDE
giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến gen. Tính số
abde

abde loại giao tử tối đa được tạo ra trong các trường hợp sau:

a) Một tế bào sinh tinh giảm phân có xảy ra trao đổi chéo.
b) Hai tế bào sinh tinh giảm phân trong đó có một tế bào xảy ra trao đổi chéo.
c) Ba tế bào sinh tinh giảm phân trong đó có hai tế bào xảy ra trao đổi chéo.
d) Bốn tế bào sinh tinh giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo.
e) Năm tế bào sinh tinh giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo.
f) Năm tế bào sinh tinh giảm phân trong đó có hai tế bào xảy ra trao đổi chéo.
g) Một cơ thể đực giảm phân đều có trao đổi chéo đơn tại 1 vị trí.

Trang 4/21


VẬN DỤNG CAO

Hướngdẫngiải
a) Một tế bào sinh tinh có kiểu gen như trên sẽ tạo tối đa 4 loại tinh trùng dù trao đổi chéo xảy ra tại 1 điểm hay 2 điểm
hay 3 điểm cùng lúc. Trong 4 loại giao tử này ln có 2 loai giao tử liên kết là ABDE và abde.
b) Hai tế bào sinh tinh giảm phân trong đó có một tế bào xảy ra trao đổi chéo.
- Xét tế bào thứ nhất: Tế bào này xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 4 loại giao tử (trong đó có ABDE, abde và 2 loại giao
tử hoán vị).
- Xét tế bào thứ hai:Tế bào này không xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 2 loại giao tử liên kết (ABDE và abde)
→ Hai tế bào sinh tinh giảm phân trong đó có 1 tế bào xảy ra TĐC thì sẽ tạo tối đa 4 loại (do có 2 loại giao tử liên kết do
tế bào thứ hai sinh ra trùng với 2 loại giao tử liên kết do tế bào thứ nhất sinh ra)
c) Ba tế bào sinh tinh giảm phân trong đó có hai tế bào xảy ra trao đổi chéo.
- Xét tế bào thứ nhất: Tế bào này xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 4 loại giao tử (trong đó có ABDE, abde và 2 loại giao
tử hốn vị).
- Xét tế bào thứ hai: Tế bào này xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 4 loại giao tử (trong đó có ABDE, abde và 2 loại giao tử
hốn vị).
Nhận xét: Một cơ thể có kiểu gen như trên sẽ tạo tối đa 2 4 = 16 loại giao tử, trong đó có 2 loại liên kết và 14 loại giao tử
hoán vị → 2 loại giao tử hoán vị do tế bào thứ hai tạo ra có thể khác so với tế bào thứ nhất tạo ra.
- Xét tế bào thứ ba: Tế bào này không xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 2 loại giao tử liên kết (ABDE và abde)

Kết luận: Ba tế bào sinh tinh giảm phân trong đó có hai tế bào xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo tối đa 6 loại (Có thể tính
nhanh theo phép tính là 2x + 2 = 2×2 + 2 = 6 loại)
d) Bốn tế bào sinh tinh giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo.
-

Xét tế bào thứ nhất: Tế bào này xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 4 loại giao tử (trong đó có ABDE, abde và 2 loại

giao tử hốn vị).
-

Xét tế bào thứ hai: Tế bào này xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 4 loại giao tử (trong đó có ABDE, abde và 2 loại

giao tử hốn vị) → 2 loại hốn vị này có thể khác so với tế bào thứ nhất sinh ra.
-

Xét tế bào thứ ba: Tế bào này xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 4 loại giao tử (trong đó có ABDE, abde và 2 loại

giao tử hoán vị) → 2 loại hốn vị này có thể khác so với tế bào thứ nhất và thứ hai sinh ra.
-

Xét tế bào thứ tư: Tế bào này xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 4 loại giao tử (trong đó có ABDE, abde và 2 loại

giao tử hoán vị) → 2 loại hốn vị này có thể khác so với tế bào thứ nhất, thứ hai và thứ ba sinh ra.
Kết luận: Bốn tế bào sinh tinh giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo tối đa 2×4 + 2 = 10 loại (thõa mãn)
e) Năm tế bào sinh tinh giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo.
Áp dụng phép tính ta có số loại giao tử tối đa tạo ra trường trường hợp này là 2×5 + 2 = 12 loại (mãn)
f) Năm tế bào sinh tinh giảm phân trong đó có hai tế bào xảy ra trao đổi chéo.
-


Xét tế bào thứ nhất: Tế bào này xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 4 loại giao tử (trong đó có ABDE, abde và 2 loại

giao tử hốn vị).
Trang 5/21


VẬN DỤNG CAO

-

Xét tế bào thứ hai: Tế bào này xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 4 loại giao tử (trong đó có ABDE, abde và 2 loại

giao tử hốn vị) → 2 loại hốn vị này có thể khác so với tế bào thứ nhất sinh ra.
Xét tế bào thứ 3,4 và 5: 3 tế bào này đều không xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được 2 loại giao tử liên kết (ABDE và
abde).  Kết luận: Năm tế bào sinh tinh giảm phân trong đó có hai tế bào xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo được số loại giao tử
là 2×2
+ 2 = 6 loại (g) Một cơ thể đực giảm phân đều có trao đổi chéo đơn tại 1 vị trí sẽ tạo tối đa 2n = 2×4 = 8 loại giao tử.

DẠNG 3: Tính số loại giao tử tối đa từ một cơ thể đực có kiểu gen Aa
1. Tế bào sinh tinh có kiểu gen

DBef …
bdEF … .

AB
Dd giảm phân khơng xảy ra hốn vị gen
ab


AB

Nhận xét: Một tế bào có kiểu gen ab Dd khi giảm phân khơng xảy ra hốn vị gen tạo giao tử sẽ có 1 trong 2 trường
hợp (1 trong 2 cách) sắp xếp NST ở kì giữa của giảm phân I. Ứng với mỗi cách sắp xếp thì từ mỗi tế bào sinh giao tử
chỉ tạo được 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2.
Các giao tử đó là 2 AB D: 2 ab d hoặc 2AB d: 2ab D.
Ví dụ 1: Xét 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen

AB
Dd giảm phân bình thường. Biết rằng giảm phân khơng xảy ra đột biến
ab

khơng xảy ra hốn vị gen. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là
A. 2.

B.4.

C. 8.

D. 6.

Trang 6/21


VẬN DỤNG CAO

Hướngdẫngiải

- Cơ thể có kiểu gen


AB
Dd nằm trên 2 cặp NST → Sẽ có 22 -1=2 cách sắp xếp NST ở kì giữa của quá trình giảm phân.
ab

Ứng với mỗi cách sắp xếp, từ một tế bào sẽ cho 2 loại giao tử khác nhau.
- Trong 2 tế bào sinh tinh ban đầu, đều khơng xảy ra hốn vị gen.
- Tế bào thứ nhất có thể tạo 2 loại giao tử khác nhau, tế bào thứ 2 có thể tạo được thêm 2 loại giao tử khác so với tế bào
thứ nhất tạo ra.
Vậy tóm lại, từ hai tế bào ban đầu có thể tạo tối đa 4 loại giao tử.
Chọn đáp án B.
2. T ế bào sinh tinh có ki ểu gen AB Dd gi ảm phân x ảy ra hoán v ị gen
ab

AB

Dd khi giảm phân có xảy ra hốn vị gen tạo giao tử sẽ có 1 trong 4
Nhận xét: Một tế bào có kiểu gen
ab
trường hợp sắp xếp NST ở kì giữa của giảm phân I. Ứng với mỗi cách sắp xếp thì từ mỗi tế bào sinh giao tử chỉ tạo
được 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1: 1:1.
1ABD:1ab d:1Ab d:1aB D (HVG tại A-a)
Các giao tử đó là

1AB d:1ab D:1Ab D:1aB d (HVG tại A-a)
1ABD:1ab d:1AbD:1aB d (HVG tại B-b)
1AB d:1ab D:1Ab d:1aB D (HVG tại B-b)

Ví dụ 2: Xét 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen

AB

Dd giảm phân bình thường. Biết rằng giảm phân không xảy ra đột biến
ab

và xảy ra hoán vị gen. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là
A. 2.

B. 4.

C. 8.

D. 6.

Hướngdẫngiải
- Trong 2 tế bào ban đầu, có thể xảy ra hoán vị gen ở 1 tế bào hoặc hoán vị gen ở cả 2 tế bào.
Trang 7/21


VẬN DỤNG CAO

- - Tuy nhiên để tính số loại giao tử tối đa, ta sẽ chọn trường hợp cả 2 tế bào đều xảy ra hoán vị gen.
- Kiểu gen như đề bao gồm 2 cặp NST → sẽ có 22 -1=2 cách sắp xếp NST ở kì giữa của giảm phân.
- Kết hợp với hoán vị gen tại vị trí A-a hoặc tại vị trí B-b thì sẽ có 4 trường hợp giao tử mà mỗi tế bào hốn vị có thể tạo
ra.
Nếu cả 2 tế bào đều hoán vị tạo ra 2 loại giao tử hoán vị và liên kết đều khác nhau thì số loại giao tử tối đa là 4 + 4 = 8
loại.
Chọn đáp án C.

Ví dụ 3: Xét 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen

AB

Dd giảm phân bình thường. Biết rằng giảm phân khơng xảy ra đột biến
ab

và có 1 tế bào xảy ra hoán vị gen. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là
A. 2.

B. 4.

C. 8.

D. 6.

Hướngdẫngiải

2ABD:2ab d
•1 tế bào ko xảy ra HVG →2 trường hợp:
hoặc 2AB
d:2ab D
1ABD:1ab d:1Ab d:1aB D (HVG tại A-a)
•1 tb có xảy ra HVG → 4 trường hợp :
hoặc 1AB d:1ab D:1Ab D:1aB d (HVG taị A-a)
Hoặc 1 ABD:1ab d:1AbD:1aB d (HVG taị B-b)
Hoặc1AB d:1ab D:1Ab d:1aB D (HVG taị B-b)
- Tế bào hoán vị sẽ tạo 4 loại giao tử khác nhau.
- Tế bào khơng hốn vị sẽ tạo 2 loại giao tử liên kết, mà 2 loại giao tử liên kết này khác với 2 loại giao tử liên kết do tế
bào hoán vị tạo ra.
Nên số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 4 + 2 = 6 loại.
Ví dụ cụ thể:
+ Tế bào 1 giảm phân có hốn vị cho 4 loại: 1ABD:1ab d:1Ab d:1aB D (HVG taïi A-a) +
Tế bào 2 giảm phân khơng hốn vị cho 2 loại: 2AB d:2ab D Chọn đáp án D.


Ví dụ 4: Xét 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen

AB
Dd giảm phân bình thường. Biết rằng giảm phân khơng xảy ra đột biến
ab

và có 1 tế bào xảy ra hoán vị gen. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là
A. 2.

B. 4.

C. 8.

D. 6.

Hướngdẫngiải

1 tb ko xảy ra HVG →2 trường hợp 2ABD:2ab d hoặc 2AB d:2ab D
1ABD:1ab d:1Ab d:1aB D (HVG taïi A-a)
• 1 tế bào có HVG → 4 trường hợp
1AB d:1ab D:1Ab D:1aB d (HVG taïi A-a)
1ABD:1ab d:1AbD:1aB d (HVG taïi B-b)
1AB d:1ab D:1Ab d:1aB D (HVG taïi B-b)
- Tế bào 1 hoán vị sẽ tạo 4 loại giao tử khác nhau.


- Tế bào 2 khơng hốn vị sẽ tạo 2 loại giao tử liên kết, mà 2 loại giao tử liên kết này khác với 2 loại giao tử liên kết do tế
bào hoán vị tạo ra.
Trang 8/21



VẬN DỤNG CAO

- Tế bào 3 khơng hốn vị sẽ tạo 2 loại giao tử liên kết, mặt khác cơ thể có kiểu gen như trên chỉ tạo tối đa 4 loại giao tử
liên kết, nên 2 loại giao tử do tế bào 3 tạo ra sẽ trùng với giao tử do tế bào 1 và 2 tạo ra.
→ Nên số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 4 + 2 = 6 loại.
Ví dụ cụ thể:
+ Tế bào 1 giảm phân có hốn vị cho 4 loại: 1ABD:1ab d:1Ab d:1aB D (HVG taïi A-a)
+ Tế bào 2 giảm phân khơng hốn vị cho 2 loại: 2AB d:2ab D
+ Tế bào 2 giảm phân khơng hốn vị cho 2 loại: 2ABD:2ab d
Chọn đáp án D.
3. Tế bào có kiểu gen dạng Aa

BDef
(có 2 cặp NST, trong đó cặp NST thứ nhất chứa 1 cặp gen; cặp NST thứ hai
bdEF

n cặp gen dị hợp

chứa nhiều gen liên kết hồn tồn hoặc hốn vị)
Số loại giao tử tối đa tạo ra
Khơng xảy ra trao đổi chéo
Có xảy ra trao đổi chéo
Một cơ thể đực

4 loại

2nloại


Một tế bào sinh tinh

2 loại

4 loại

DẠNG 4: Có x tế bào sinh tinh có kiểu gen

AB
giảm phân bình thường, khơng xảy ra đột biến; trong đó có y tế bào xảy
ab

ab
ra hốn vị gen. Tính tỉ lệ các loại giao tử có thể tạo ra.

Nhận xét:

Trang 9/21


VẬN DỤNG CAO

AB

- Một tế bào có kiểu gen ab khi giảm phân khơng xảy ra hốn vị gen tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 AB: 2 ab.
- - Một tế bào có kiểu gen

AB
khi giảm phân xảy ra hoán vị gen tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1 AB : 1 ab : 1 Ab : 1
ab


aB. ab
Phương pháp giải:
+ y tế bào hoán vị sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ: yAB : yab : yAb : y aB
+ (x –y) tế bào không xảy ra HVG sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ: 2(x – y)AB : 2(x – y)ab


Số lượng giao tử

AB = ab = y + 2(x –y)

Số lượng giao tử

Ab = aB = y

Tỷ lệ thu được là [y + 2(x –y)] : [y + 2(x –y)] : y : y

Ví dụ 1: Xét 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen

AB
giảm phân trong đó có 2 tế bào xảy ra hốn vị gen. Biết rằng q trình
ab

giảm phân khơng xảy ra đột biến gen. Tỉ lệ các loại giao tử mà 4 tế bào này có thể tạo ra là
A. 1 : 1 : 1 : 1. B. 3 : 3 : 1 : 1.

C.3 : 3 : 2 : 2.

D. 4 : 4 : 1 : 1.


Hướngdẫngiải
+ 2 tế bào hoán vị sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ: 2AB : 2ab : 2Ab : 2aB
+ 2 tế bào còn lại không xảy ra HVG sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ: 4AB : 4ab
 Số lượng giao tử AB = ab = 2 + 4 = 6 Số
lượng giao tử Ab = aB = 2
Tỷ lệ thu được là 6 : 6 : 2 : 2 = 3 : 3 : 1 : 1.
Chọn đáp án B.

Ví dụ 2: Xét 6 tế bào sinh tinh có kiểu gen

AB
giảm phân trong đó có 4 tế bào xảy ra hốn vị gen. Biết rằng q trình
ab

giảm phân khơng xảy ra đột biến gen. Tỉ lệ các loại giao tử mà 4 tế bào này có thể tạo ra là
A. 1 : 1 : 1 : 1. B. 3 : 3 : 1 : 1.

C. 2 : 2 : 1 : 1. D. 4 : 4 : 1 : 1.
Hướngdẫngiải

+ 4 tế bào hoán vị sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ: 4AB : 4ab : 4Ab : 4aB
+ 2 tế bào cịn lại khơng xảy ra HVG sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ: 4AB : 4ab
Số lượng giao tử AB = ab = 4 + 4 = 8
Số lượng giao tử Ab = aB = 4
Tỷ lệ thu được là 8 : 8 : 4 : 4 = 2 : 2 : 1 : 1.
Chọn đáp án C.
DẠNG 5: Có x tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd... giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến. Tính tỉ lệ các loại
Trang 10/21



VẬN DỤNG CAO
n cặp gen dị hợp

giao tử tạo ra.
Phương pháp giải:
+ Tính số cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP1 = 2n- 1
+ Một tế bào có kiểu gen gồm các cặp gen phân ly độc lập sẽ có 1 cách sắp xếp nhất định trong số2n -1cách sắp xếp NST ở
kì giữa của GPI và sẽ tạo tối đa 2 loại giao tử theo tỉ lệ 2 : 2. Trong số x tế bào sinh tinh tham gia giảm phân, sẽ có các tế
bào có kiểu sắp xếp giống nhau và sắp xếp khác nhau. Ta chia ra đầy đủ các trường hợp và xét sự giảm phân tạo giao tử
của từng tế bào.
Ví dụ 1:Xét 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến. Tính tỉ lệ các loại giao tử
tạo ra. Số phương án đúng là
I. 3 : 3 : 1 : 1.
A. 1.

II. 1 : 1 : 1 : 1.

III. 2 : 2 : 1 : 1.

IV. 1 : 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.
Hướngdẫngiải

- Một tế bào có kiểu gen AaBb sẽ có 22 1−=2 cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP I.
- Ứng với mỗi cách sắp xếp, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2.

- Trường hợp 1: Cả 2 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa.
Mỗi tế bào cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2 → Hai tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa cho 2 loại với tỉ lệ 4 : 4.
Rút gọn tỉ lệ này ta có tỉ lệ 1 : 1.
- Trường hợp 2: 2 tế bào có 2 cách sắp xếp NST ở kì giữa khác nhau.


Tế bào thứ nhất sắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2x:2y. Trong đó x, y là kí hiệu

của 2 loại giao tử khác nhau.


Tế bào thứ hai sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2z:2t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2

loại giao tử khác nhau.
=> 2 tế bào này sẽ cho tối đa là 4 loại giao tử với tỉ lệ 2x:2y:2z:2t
→ rút gọn tỉ lệ này ta thu được 1 : 1 : 1 : 1.
Vậy các phương án đúng là II và IV.
Chọn đáp án B.
Ví dụ 2:Xét 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến. Tính tỉ lệ các loại giao tử
tạo ra. Số phương án đúng là
I. 3 : 3 : 1 : 1.
A. 1.

II. 1 : 1 : 1 : 1.

III. 2 : 2 : 1 : 1.

IV. 1 : 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.
Hướngdẫngiải

Một tế bào có kiểu gen AaBb sẽ có 22- 1=2 cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP I.
Ứng với mỗi cách sắp xếp, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2.
-Trường hợp 1: Cả 3 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa.
Trang 11/21


VẬN DỤNG CAO

Mỗi tế bào cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2 → 3 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa cho 2 loại với tỉ lệ 6 : 6. Rút
gọn tỉ lệ này ta có tỉ lệ 1 : 1.
-Trường hợp 2: 2 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa, 1 tế bào cịn lại có cách sắp xếp NST ở kì giữa khác.
• 2 tế bào sắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 4x:4y. Trong đó x, y là kí hiệu của 2 loại
giao tử khác nhau.
• 1 tếbàocịnlạisắpxếp theo cáchthứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tửkhác nhau là 2z:2t. Trong đó z, t làkíhiệucủa 2 loại giao
tửkhác nhau.
=> 3 tế bào này sẽ cho tối đa là 4 loại giao tử với tỉ lệ 4x:4y:2z:2t → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 2 : 2 : 1 : 1.
Lưu ý: Sẽ khơng có trường hợp 3 tế bào có 3 cách sắp xếp NST ở kì giữa khác nhau vì kiểu gen AaBb chỉ có 2 cách sắp
xếp.
Vậy các phương án đúng là III và IV. Chọ n đáp án B.
Ví dụ 3:Xét 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến. Tính tỉ lệ các loại giao tử
tạo ra. Số phương án đúng là
I. 3 : 3 : 1 : 1.
A. 1.


II. 1 : 1 : 1 : 1.

III. 2 : 2 : 1 : 1.

IV. 1 : 1.

B. 2.

C. 3.

D.4.
Hướngdẫngiải

- Một tế bào có kiểu gen AaBb sẽ có 22 -1=2 cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP I.
- Ứng với mỗi cách sắp xếp, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2.
- Trường hợp 1: Cả 4 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa.
Mỗi tế bào cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2 → 4 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa cho 2 loại với tỉ lệ 8 : 8. Rút
gọn tỉ lệ này ta có tỉ lệ 1 : 1.
- Trường hợp 2: 2 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa, 2 tế bào cịn lại cũng có cách sắp xếp ở kì giữa giống
nhau, nhưng khác cách so với tế bào đầu tiên.
• 2 tế bào sắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 4x:4y. Trong đó x, y là kí hiệu của 2 loại
giao tử khác nhau.
• 2 tế bào còn lại sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 4z:4t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
=> 4 tế bào này sẽ cho tối đa là 4 loại giao tử với tỉ lệ 4x:4y:4z:4t → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 1 : 1 : 1 : 1.
- Trường hợp 3: 3 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa, 1 tế bào cịn lại có cách sắp xếp NST ở kì giữa khác.
• 3 tế bào sắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 6x:6y. Trong đó x, y là kí hiệu của 2 loại
giao tử khác nhau.
• 1 tế bào cịn lại sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2z:2t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.

=> 3 tế bào này sẽ cho tối đa là 4 loại giao tử với tỉ lệ 6x:6y:2z:2t → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 3 : 3 : 1 : 1.
Vậy các phương án đúng là I, II và IV. Chọn đáp án C.

Trang 12/21


VẬN DỤNG CAO

Ví dụ 4:Xét 5 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến. Tính tỉ lệ các loại giao tử
tạo ra. Số phương án đúng là
I. 3 : 3 : 1 : 1.

II. 1 : 1 : 1 : 1.

V. 4 : 4 : 1 : 1.

VI. 3 : 3 : 2 : 2.

A. 1.

B. 2.

III. 2 : 2 : 1 : 1.

IV. 1 : 1.

C. 3.

D. 4.
Hướngdẫngiải


- Một tế bào có kiểu gen AaBb sẽ có 22- 1=2 cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP I.
- Ứng với mỗi cách sắp xếp, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2.
- Trường hợp 1: Cả 5 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa.
Mỗi tế bào cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2 → 5 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa cho 2 loại với tỉ lệ 10 : 10.
Rút gọn tỉ lệ này ta có tỉ lệ 1 : 1.
- Trường hợp 2: 4 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa, 1 tế bào cịn lại có cách sắp xếp NST ở kì giữa khác.
• 4 tế bào sắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 8x:8y. Trong đó x, y là kí hiệu của 2 loại
giao tử khác nhau.
• 1 tế bào còn lại sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2z:2t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
=>5 tế bào này sẽ cho tối đa là 4 loại giao tử với tỉ lệ 8x:8y:2z:2t → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 4 : 4 : 1 : 1.
- Trường hợp 2: 3 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa, 2 tế bào cịn lại cũng có cách sắp xếp ở kì giữa giống
nhau, nhưng khác cách so 3 với tế bào đầu tiên.
• 3 tế bào sắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 6x:6y. Trong đó x, y là kí hiệu của 2 loại
giao tử khác nhau.
• 2 tế bào còn lại sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 4z:4t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
=> 5 tế bào này sẽ cho tối đa là 4 loại giao tử với tỉ lệ 6x:6y:4z:4t → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 3 : 3 : 2 : 2. Vậy các
phương án đúng là IV, V và VI.

Chọn đáp án C.

TỔNG QUAN: Nếu có x tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến. Sẽ tạo tối đa 4
loại giao tử theo tỉ lệ: 2(x -y):2(x-y):2y:2y trong đó x là số tế bào sinh tinh và y là giá trị chạy từ 1 đến x.
Ví dụ 5:Xét 6 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến. Tính tỉ lệ các loại giao tử
tạo ra. Áp dụng công thức 2(x - y):2(x−y):2y:2y , ta thu được các trường hợp sau:
1. Với y = 1 ta sẽ có tỉ lệ giao tử: 10 : 10 : 2 : 2.
2. Với y = 2 ta sẽ có tỉ lệ giao tử: 8 : 8 : 4 : 4
3. Với y = 3 ta sẽ có tỉ lệ giao tử: 6 : 6 : 6 : 6

4. Với y = 4 ta sẽ có tỉ lệ giao tử: 4 : 4 : 8 : 8
5. Với y = 5 ta sẽ có tỉ lệ giao tử: 2 : 2 : 10 : 10
6. Với y = 6 ta sẽ có tỉ lệ giao tử: 12 : 12
Trang 13/21


VẬN DỤNG CAO

Ví dụ 6:Xét 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến. Tính tỉ lệ các loại giao
tử tạo ra.
I. 3 : 3 : 1 : 1.
A. 1.

II. 1 : 1 : 1 : 1.

III. 2 : 2 : 1 : 1.

IV. 1 : 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.
Hướngdẫngiải

- Một tế bào có kiểu gen AaBbDd sẽ có 23- 1=4 cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP I.
- Ứng với mỗi cách sắp xếp, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2.
- Trường hợp 1: Cả 2 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa.
Mỗi tế bào cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2 → 2 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa cho 2 loại với tỉ lệ 4 : 4. Rút

gọn tỉ lệ này ta có tỉ lệ 1 : 1.
- Trường hợp 2: 2 tế bào có 2 cách sắp xếp NST ở kì giữa khác nhau.
• Tếbàothứnhấtsắpxếp theo cáchthứnhấtsẽ cho ra 2 loại giao tửkhác nhau là 2x:2y. Trong đó x, y làkíhiệucủa 2 loại
giao tửkhác nhau.
• Tếbàothứ haisắpxếp theo cáchthứ haisẽ cho ra 2 loại giao tửkhác nhau là 2z:2t. Trong đó z, t làkíhiệucủa 2
loại giao tử khác nhau.
=> 2 tế bào này sẽ cho tối đa là 4 loại giao tử với tỉ lệ 2x:2y:2z:2t → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 1 : 1 : 1 : 1.
Vậy các phương án đúng là II và IV. Chọn đáp án B.
Ví dụ 7: Xét 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến. Tính tỉ lệ các loại giao
tử tạo ra.
I. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1.
A. 1.

II. 1 : 1 : 1 : 1.

III. 2 : 2 : 1 : 1.

IV. 1 : 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.
Hướngdẫngiải

- Một tế bào có kiểu gen AaBbDd sẽ có 23- 1=4 cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP I.
- Ứng với mỗi cách sắp xếp, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2.
- Trường hợp 1: Cả 3 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa.
Mỗi tế bào cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2 → 3 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa cho 2 loại với tỉ lệ 6 : 6. Rút

gọn tỉ lệ này ta có tỉ lệ 1 : 1.
- Trường hợp 2: 2 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa, 1 tế bào cịn lại có cách sắp xếp NST ở kì giữa khác.
• 2 tế bàosắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 4x:4y. Trong đó x, y là kí hiệu của 2 loại
giao tử khác nhau.
• 1 tế bào cịn lại sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2z:2t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
=> 3 tế bào này sẽ cho tối đa là 4 loại giao tử với tỉ lệ 4x:4y:2z:2t → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 2 : 2 : 1 : 1.
- Trường hợp 3: 3 tế bào có 3 cách sắp xếp NST ở kì giữa khác nhau.
• Tế bào thứ nhất sắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2x:2y. Trong đó x, y là kí hiệu của
2 loại giao tử khác nhau.
Trang 14/21


VẬN DỤNG CAO

• Tế bào thứ hai sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2z:2t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
• Tế bào thứ ba sắp xếp theo cách thứ ba sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2m:2n. Trong đó m, n là kí hiệu của 2
loại giao tửkhác nhau.
=>3 tế bào này sẽ cho tối đa là 6 loại giao tử với tỉ lệ 2x:2y:2z:2t:2m:2n → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 1 : 1 : 1 : 1 : 1 :
1.
Vậy các phương án đúng là I, III và IV. Chọn đáp án C.
Ví dụ 8: Xét 4 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến. Tính tỉ lệ các loại giao
tử tạo ra. I. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1. II. 1 : 1 : 1 : 1. III. 2 : 2 : 1 : 1. IV. 1 : 1.
V. 8 loại với tỉ lệ bằng nhau .
A. 5.

B. 2.

VI. 3 : 3 : 1 : 1.


VII. 2:2:1:1:1:1.

C. 3.

D. 4.
Hướngdẫngiải

- Một tế bào có kiểu gen AaBbDd sẽ có 23- 1=4 cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP I.
- Ứng với mỗi cách sắp xếp, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2.
- Trường hợp 1: Cả 4 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa.
Mỗi tế bào cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2 → 4 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa cho 2 loại với tỉ lệ 8 : 8. Rút
gọn tỉ lệ này ta có tỉ lệ 1 : 1.
- Trường hợp 2: 3 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa, 1 tế bào cịn lại có cách sắp xếp NST ở kì giữa khác.
• 3 tế bào sắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 6x:6y. Trong đó x, y là kí hiệu của 2 loại
giao tử khác nhau.
• 1 tế bào còn lại sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2z:2t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
=> 3 tế bào này sẽ cho tối đa là 4 loại giao tử với tỉ lệ 6x:6y:2z:2t → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 3 : 3 : 1 : 1.
- Trường hợp 3: 2 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa, 2 tế bào cịn lại cũng có cách sắp xếp ở kì giữa giống
nhau, nhưng khác cách so với 2 tế bào đầu tiên.
• 2 tế bào sắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 4x:4y. Trong đó x, y là kí hiệu của 2 loại
giao tử khác nhau.
• 2 tế bào còn lại sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 4z:4t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
=> 4 tế bào này sẽ cho tối đa là 4 loại giao tử với tỉ lệ 4x:4y:4z:4t → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 1 : 1 : 1 : 1.
- Trường hợp 4: 4 tế bào có 4 cách sắp xếp NST ở kì giữa khác nhau.
• Tế bào thứ nhấtsắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2x:2y. Trong đó x, y là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
• Tế bào thứ hai sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2z:2t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2

loại giao tử khác nhau.

Trang 15/21


VẬN DỤNG CAO

• Tế bào thứ ba sắp xếp theo cách thứ ba sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2m:2n. Trong đó m, n là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
• Tế bào thứ tư sắp xếp theo cách thứ tư sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2p:2q. Trong đó p, q là kí hiệu của 2 loại
giao tử khác nhau.
=> 4 tế bào này sẽ cho tối đa là 8 loại giao tử với tỉ lệ 2x:2y:2z:2t:2m:2n:2p:2q → rút gọn tỉ lệ này ta thu được 1 : 1 : 1 :
1 : 1 : 1 : 1 : 1.
- Trường hợp 5: 2 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp NST ở kì giữa, 2 tế bào cịn lại có 2 cách sắp xếp ở kì giữa khác nhau và
khác so với 2 tế bào đầu tiên.
• 2 tế bào thứ nhất và thứ hai sắp xếp theo cách thứ nhất sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 4x:4y. Trong đó x, y là
kí hiệu của 2 loại giao tử khác nhau.
• 1 tế bào thứ ba sắp xếp theo cách thứ hai sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2z:2t. Trong đó z, t là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
• 1 tế bào thứ tư sắp xếp theo cách thứ ba sẽ cho ra 2 loại giao tử khác nhau là 2m:2n. Trong đó m, n là kí hiệu của 2
loại giao tử khác nhau.
=>4 tế bào này sẽ cho tối đa là 8 loại giao tử với tỉ lệ 4x:4y:2z:2t:2m:2n →rút gọn tỉ lệ này ta thu được 2 : 2 : 1 : 1 : 1 :
1.
Vậy các phương án đúng là II, IV, VI, VI, VII. Chọn đáp án A.
DẠNG 6: Có x tế bào sinh tinh có kiểu gen AB/ab Dd giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến, trong đó có y tế bào
xảy ra hiện tượng hốn vị gen. Tính tỉ lệ các loại giao tử tạo ra.
Lý thuyết: Cơ thể có kiểu gen như trên có 2 cặp NST → có 2 cách sắp xếp NST ở kì giữa của GPI.

2ABD:2ab d
•1 tế bào không xảy ra HVG →2 trường hợp: 2

 AB d:2ab D
1ABD:1ab d:1Ab d:1aB D (HVG tại A-a)

•1 tế bào có xảy ra HVG → 4 trường hợp:1AB d:1ab D:1Ab D:1aB d (HVG tại A-a)
1ABD:1ab d:1AbD:1aB d (HVG taïi B-b)

1AB d:1ab D:1Ab d:1aB D (HVG taïi B-b)
Phương pháp giải: Biện luận số giao tử sinh ra từ mỗi tế bào. Mỗi tế bào hoán vị sẽ có 2 trường hợp tạo giao tử, mỗi tế
bào khơng hốn vị cũng có 4 trường hợp tạo giao tử. Do đó cần lựa chọn và chia trường hợp đầy đủ.
Ví dụ 1: Xét 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen

AB

Ddgiảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến, trong đó có 1 tế

bào ab
xảy ra hiện tượng hốn vị gen. Tính tỉ lệ các loại giao tử tạo ra.
I. 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1.
A. 1.

II. 3 : 3 : 1 : 1.

III. 2 : 2 : 1 : 1.

IV. 1 : 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Trang 16/21


VẬN DỤNG CAO

Hướngdẫngiải
AB

Dd sẽ có 22 1−=2 cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP I. ab

- Một tế bào có kiểu gen
- Ứng với mỗi cách sắp xếp:

2ABD:2ab d
•1 tế bào không xảy ra HVG →2 trường hợp: 2
 AB d:2ab D
1ABD:1ab d:1Ab d:1aB D (HVG tại A-a)

•1 tế bào có xảy ra HVG → 4 trường hợp:1AB d:1ab D:1Ab D:1aB d (HVG taïi A-a)
1ABD:1ab d:1AbD:1aB d (HVG taïi B-b)

1AB d:1ab D:1Ab d:1aB D (HVG taïi B-b)
- Trong 2 tế bào đề xét, có 1 tế bào xảy ra hốn vị gen và 1 tế bào khơng xảy ra hoán vị gen.
-Trường hợp 1: Tế bào hoán vị sẽ tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ: 1ABD:1ab d:1AbD:1aB d và tế bào khơng hốn vị sẽ
tạo ra 2 loại giao tử liên kết, mà 2 loại giao tử liên kết này trùng với 2 loại giao tử liên kết do tế bào hoán vị tạo ra: đó là 2
loại với tỉ lệ 2ABD:2ab d
 tỉ lệ giao tử do 2 tế bào này tạo ra là 3ABD:3ab d:1AbD:1aB d
-Trường hợp 2: Tế bào hoán vị sẽ tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ: 1ABD:1ab d:1AbD:1aB d và tế bào khơng hốn vị sẽ

tạo ra 2 loại giao tử liên kết, mà 2 loại giao tử liên kết này không trùng với 2 loại giao tử liên kết do tế bào hốn vị tạo ra:
đó là 2 loại với tỉ lệ 2AB d:2ab D
 tỉ lệ giao tử do 2 tế bào này tạo ra là 2AB d:2ab D: 1ABD:1ab d:1AbD:1aB d = 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1.
Vậy các phương án đúng là I và II.
Chọn B.
AB

Ví dụ 2: Xét 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen

Dd giảm phân bình thường khơng xảy ra đột biến, trong đó có 1 tế

bào ab
xảy ra hiện tượng hốn vị gen. Tính tỉ lệ các loại giao tử tạo ra.
I. 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1.
V. 4 : 4 : 1 : 1 : 1 : 1.
A. 1.

II. 3 : 3 : 2 : 2: 1 : 1. III. 5 : 5 : 1 : 1.

IV. 1 : 1.

VI. 5 : 5 : 1 : 1 : 1 : 1.
B. 2.

C. 3.

D. 4.
Hướngdẫngiải

AB


Dd sẽ có 22 1−=2 cách sắp xếp NST ở kì giữa của GP

Một tế bào có kiểu gen
I. ab
Ứng với mỗi cách sắp xếp:

2ABD:2ab d
Trang 17/21


VẬN DỤNG CAO

•1 tế bào không xảy ra HVG →2 trường hợp: 2
 AB d:2ab D
1ABD:1ab d:1Ab d:1aB D (HVG tại A-a)

•1 tế bào có xảy ra HVG → 4 trường hợp:1AB d:1ab D:1Ab D:1aB d (HVG tại A-a)
1ABD:1ab d:1AbD:1aB d (HVG taïi B-b)

1AB d:1ab D:1Ab d:1aB D (HVG taïi B-b)
Trong 3 tế bào đề xét, có 1 tế bào xảy ra hốn vị gen và 2 tế bào khơng xảy ra hoán vị gen.
Trường hợp 1: Tế bào hoán vị sẽ tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ: 1ABD:1ab d:1AbD:1aB d và 2 tế bào khơng hốn vị có
cùng kiểu sắp xếp sẽ tạo ra 2 loại giao tử liên kết, mà 2 loại giao tử liên kết này trùng với 2 loại giao tử liên kết do tế bào
hốn vị tạo ra: đó là 2 loại với tỉ lệ 4ABD:4ab d
 tỉ lệ giao tử do 2 tế bào này tạo ra là 5ABD:5ab d:1AbD:1aB d = 5 : 5 : 1 : 1
Trường hợp 2: Tế bào hoán vị sẽ tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ: 1ABD:1ab d:1AbD:1aB d và 2 tế bào khơng hốn vị sẽ
tạo ra 2 loại giao tử liên kết, mà 2 loại giao tử liên kết này không trùng với 2 loại giao tử liên kết do tế bào hốn vị tạo ra:
đó là 2 loại với tỉ lệ 4AB d:4ab D
 tỉ lệ giao tử do 2 tế bào này tạo ra là 4AB d:4ab D: 1ABD:1ab d:1AbD:1aB d = 4 : 4 : 1 : 1 : 1 : 1.

Trường hợp 3:Tế bào hoán vị sẽ tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ: 1ABD:1ab d:1AbD:1aB d và 2 tế bào khơng hốn vị sẽ
tạo ra 4 loại giao tử liên kết: trong đó 1 tế bào tạo 2 loại liên kết trùng với 2 loại liên kết do tế bào hoán vị tạo ra, 1 tế bào
còn lại tạo 2 loại liên kết không trùng với 2 loại liên kết do tế bào hốn vị tạo ra: đó là 4 loại với tỉ lệ 2ABD:2ab d:2AB

d:2ab D
 tỉ lệ giao tử do 2 tế bào này tạo ra là 3ABD:3ab d:2AB d:2ab D:1AbD:1aB d = 3 : 3 : 2 : 2 : 1 : 1.
Vậy các phương án đúng là II, III, IV.
Chọn C.
DẠNG 7: Tính số loại giao tử tối đa tạo ra khi giảm phân có trao đổi chéo đơn
7.1: Ở một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội (2n). Nếu giảm phân xảy ra bình thường và có xảy ra trao đổi chéo đơn ở 1
cặp NST cụ thể thì Tổng số loại giao tử tạo ra = Tổng số kiểu tổ hợp NST được hình thành trong các giao tử = 4 21

n

TỔNG QUÁT: Ở một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội (2n). Nếu giảm phân xảy ra bình thường và có xảy ra trao

1−

đổi chéo đơn ở x cặp NST cụ thể thì Tổng số loại giao tử tạo ra = Tổng số kiểu tổ hợp NST được hình thành trong các
giao tử = 4x  2n x−
Trong đó: 2n là số loại giao tử liên kết; 4 2x 

−2n là số loại giao tử trao đổi chéo.

n x−

Trang 18/21


VẬN DỤNG CAO


7.2: Ở một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội (2n). Nếu giảm phân xảy ra bình thường và có xảy ra trao đổi chéo
đơn ở 1 cặp NST bất kỳ.
 Tổng số kiểu tổ hợp NST được hình thành trong các giao tử là 41 2n 1− =  C1n
2 n + n 2n= +

 Tổng số loại giao tử tạo ra là

gt liên kết

(n

n 2n 1+

1) 2n

gt chứa 1 NST TĐC đơn

Chứng minh cơng thức tổng quát
-Với n cặp gen dị hợp thì số loại giao tử liên kết luôn được tạo ra là 2 n (1)
- 1 cặp NST xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo ra 2 loại giao tử hoán vị → 2 loại giao tử hoán vị này sẽ kết hợp với giao tử của (n
– 1) cặp NST còn lại
→ Số loại giao tử có chứa 1 NST hốn vị là 2 2

=2n .

n 1−

- Mặt khác có n trường hợp xảy ra trao đổi chéo ở n cặp NST  Số loại giao tử chứa 1 NST hoán vị là n 2 n (2)
 Từ (1) và (2), số loại giao tử tối đa là


2 n + n 2n= +
gt liên kết

(n

1) 2n

gt chứa 1 NST TĐC đơn

Ví dụ: Xét 3 cặp NST có kí hiệu là AaBbDd. Giảm phân xảy ra trao đổi chéo ở một trong 3 cặp NST. Hãy xác định số
loại giao tử tối đa tạo ra:
Hướngdẫngiải
Trường hợp 1: Cặp A, a xảy ra trao đổi chéo, cặp Bb và Dd không xảy ra trao đổi chéo

A,a:giao tử liên kết
- Cặp Aa xảy ra trao đổi chéo

→ tạo 4 loại giao tử là

A',a':giao tử hoán vị
- Cặp Bb khơng trao đổi chéo
- Cặp Dd không trao đổi chéo

→ B và b.
→ D và d.

→ tổng số loại giao tử tạo ra là sự kết hợp giao tử từ mỗi cặp NST: (A, a, A', a')(B, b)(D, d).
+ 8 loại giao tử liên kết: (A, a)(B, b), (D, d) → ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.
+ 8 loại giao tử hoán vị: (A', a')(B, b), (D, d) → A'BD, A'Bd, A'bD, A'bd, a'BD, a'Bd, a'bD, a'bd.

Trường hợp 2: Cặp Bb xảy ra trao đổi chéo, cặp Aa và Dd không xảy ra trao đổi chéo
- Tương tự, khi cặp B, b xảy ra trao đổi chéo ta cũng thu được 8 loại giao tử liên kết và 8 loại giao tử hoán vị:
+8 loại giao tử liên kết: ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.
+8 loại giao tử hoán vị: AB'D, AB'd, Ab'D, Ab'd, aB'D, aB'd, ab'D, ab'd.
Trường hợp 3: Cặp Dd xảy ra trao đổi chéo, cặp Aa và Bb không xảy ra trao đổi chéo
- Tương tự, khi cặp Dd xảy ra trao đổi chéo ta cũng thu được 8 loại giao tử liên kết và 8 loại giao tử hoán vị:
+8 loại giao tử liên kết: ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.
+8 loại giao tử hoán vị: ABD', ABd', AbD', Abd', aBD', aBd', abD', abd'.
Trang 19/21


VẬN DỤNG CAO

 Cả 3 trường hợp có:
+ 8 loại giao tử liên kết:
+ 24 loại giao tử hoán vị:

ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.
A'BD, A'Bd, A'bD, A'bd, a'BD, a'Bd, a'bD,
a'bd.
AB'D, AB'd, Ab'D, Ab'd, aB'D, aB'd, ab'D,
ab'd.
ABD', ABd', AbD', Abd', aBD', aBd', abD',
abd'.
 Số loại giao tử tối đa = 8 + 24 = 32 loại.
→ Hoặc áp dụng công thức giải nhanh: Số loại giao tử tối đa là (1+3) 2 3 =32 loại.
7.3: Ở một lồi sinh vật có bộ NST lưỡng bội (2n). Nếu giảm phân xảy ra bình thường và có xảy ra trao đổi chéo
đơn ở 2 cặp NST bất kỳ.
Tổng số loại giao tử tạo ra là (1+ +n C 2n ) 2


n

Chứng minh công thức tổng quát
-Với n cặp gen dị hợp thì số loại giao tử liên kết luôn được tạo ra là 2 n (1)
- 1 cặp NST xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo ra 2 loại giao tử hoán vị → 2 loại giao tử hoán vị này sẽ kết hợp với giao tử của (n
– 1) cặp NST còn lại → Số loại giao tử có chứa 1 NST hốn vị là 2 2
chéo ở n cặp NST.

=2n . Mặt khác có n trường hợp xảy ra trao đổi

n 1−

 Số loại giao tử chứa 1 NST hoán vị là n 2 n (2)
- 2 cặp NST trao đổi chéo sẽ tạo được 4 loại giao tử hoán vị → 4 loại giao tử hoán vị này sẽ kết hợp với giao tử của (n – 2)
cặp NST còn lại → Số loại giao tử có chứa 2 NST hốn vị là 4 2

n 2−

=2n . Mặt khác có C2n trường hợp xảy ra trao đổi chéo

ở n cặp NST.
 Số loại giao tử chứa 2 NST hoán vị là C 22n  n (3)
 Từ (1), (2) và (3), số loại giao tử tối đa là

= (1+ +n C 2n ) 2

2 n + n 2n
gt liên kết

C2n  2n


gt chứa 1 NST TĐC đơn
gt chứa 2 NST TĐC đơn

n

Ví dụ 1: Một lồi thực vật có bộ NST 2n = 24. Giả sử trên mỗi cặp NST có vơ số cặp gen dị hợp. Q trình giảm phân
khơng xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, hãy xác định số loại giao tử tối đa xuất hiện trong quần thể được tạo ra trong
mỗi trường hợp sau:
a) Nếu trao đổi chéo đơn xảy ra ở 1 cặp NST.
b) Nếu trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST khác nhau với khả năng như nhau.
c) Số loại giao tử chứa 2 NST có trao đổi chéo nếu trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST khác nhau với khả năng như
nhau
d) Tỉ lệ giao tử mang 1 NST có trao đổi chéo trong tổng số giao tử tạo ra nếu trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST khác
nhau với khả năng như nhau.
Trang 20/21



×