Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Báo cáo biện pháp gvcn cấp tp 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 29 trang )

BAN GIÁM KHẢO VỀ DỰ


BÁO CÁO BIỆN PHÁP
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG NỀ NẾP LỚP HỌC
VÀ RÈN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC
CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG TH&THCS CẨM HẢI

GV: M. V. TỒN
ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: TRƯỜNG TH&THCS CẨM HẢI


I. LÍ DO HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP
- Căn cứ vào tình hình thực tế của trường có nhiều lớp
học, mỗi lớp được phân cơng một giáo viên quản lí lớp, đó
là giáo viên chủ nhiệm (GVCN). Qua nhiều năm chủ
nhiệm tôi thấy, tại sao lớp học này năm trước là lớp nề
nếp, đạt được nhiều thành tích thi đua về học tập và phong
trào, nhưng năm nay lớp có nhiều em tinh thần học tập
xuống cấp (Kể cả HSG) và vi phạm nội quy trường lớp
nhiều, phong trào thi đua lại ít có thành tích…


- Một HS ngoan thì đa số có thành tích học tập tốt, cịn một HS
chưa ngoan thì phần lớn kéo theo ý thức học tập chưa cao. Nên để
một lớp có thành tích cao trong học tập thì lớp đó phải có nề nếp
kỷ cương tốt.
Vì vậy tơi ln trăn trở, để trong năm học lớp đạt được nhiều
thành tích về mọi mặt thì GVCN cần phải làm gì để giúp HS ngày
càng tiến bộ.



Tôi viết biện pháp này với mong muốn :
1. Ghi lại những phương pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn
lọc và đúc kết thành kinh nghiệm của bản thân.
2. Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành
công trong công tác chủ nhiệm lớp.
3.Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà
trường, từ các bạn đồng nghiệp, để tơi phát huy những mặt mạnh, điều
chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hồn thiện hơn.


II. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP
Trong biện pháp này, tôi chỉ đi sâu vào 3 nội dung chính sau
đây:
1. Xây dựng nề nếp lớp học.
2. Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.


1) Xây dựng nề nếp lớp học:
a) Nắm thông tin về học sinh, về PHHS
Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hồn thành tốt nhiệm vụ của mình,
muốn đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước
hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần
thiết về từng học sinh, về gia đình học sinh đó. Do vậy, ngay từ ngày đầu
nhận lớp, khi họp PHHS đầu năm, tôi đã yêu cầu PHHS cung cấp số điện
thoại của gia đình cho giáo viên chủ nhiệm để động viên, quan tâm hơn,
giúp đỡ nhiều hơn trong học tập và về tinh thần.




1) Xây dựng nề nếp lớp học:
b) Tổ chức bầu Ban Cán sự lớp:
Việc bầu chọn và xây dựng đội ngũ Ban
Cán sự lớp là một công việc rất quan trọng
mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần
phải làm ngay sau khi nhận lớp mới. GVCN
cùng với tập thể lớp bầu chọn ban cán sự lớp
năng động nhiệt tình, có trách nhiệm với lớp
sẽ giúp đắc lực cho GVCN trong công tác


1) Xây dựng nề nếp lớp học:
c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự lớp:
Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ
thể cho từng em như sau:
* Nhiệm vụ của lớp trưởng:
- Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp.
- Điểm danh và ghi sĩ số của lớp vào sổ
- Giữ trật tự lớp khi khơng có giáo viên trên lớp.
- Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể tổ,
nhóm.


1) Xây dựng nề nếp lớp học:
c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự lớp:
* Nhiệm vụ của lớp phó học tập:
- Tổ chức chữa bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học yếu học bài,
làm bài.
- Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết

học khi giáo viên yêu cầu.
- Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết trên lớp.
- Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ
học.


1) Xây dựng nề nếp lớp học:
c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự lớp:
* Nhiệm vụ của lớp phó lao động:
- Phân cơng, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật và chịu trách nhiệm
tắt đèn, quạt khi ra về.
- Phân công các bạn tưới cây, chăm sóc bồn hoa và cây trồng của lớp.
- Theo dõi, kiểm tra các bạn khi tham gia các buổi lao động do
trường, lớp tổ chức.
- Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp.


1) Xây dựng nề nếp lớp học:
c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự lớp:
* Nhiệm vụ của lớp phó văn thể:
-Tổ chức hát văn nghệ 15 phút đầu giờ; tập các bài hát mới cho lớp.
* Nhiệm vụ của Tổ trưởng: Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các thành
viên trong tổ thực hiện nội quy của lớp học.


* Về rèn luyện
GVCN phải cho HS ghi lại
cẩn thận các nội quy của
trường-lớp vào trang giấy và
cất cẩn thận trong túi giấy

kiểm tra, học thuộc . GVCN
sẽ kiểm tra vào cuối tháng về
sự bảo quản và thuộc nội
quy.Trong nội quy, GVCN
nhấn mạnh những vi phạm bị
hạ hạnh kiểm và làm như thế
nào để được nâng hạnh kiểm.


* Về học tập
+Về học tập: HS có điểm
tốt từ 8 điểm trở lên được
ghi trên sổ theo dõi tiết học
thì được nhận thưởng, để
khuyến khích tinh thần học
tập của HS có học lực Tb thì
chỉ cần đạt 7 điểm hay yếu
hơn nữa là 6 điểm là có
thưởng
Về rèn luyện: Trong tháng
hay học kỳ, nếu khơng vi
phạm lỗi nào thì có thưởng


Chỉ có GVCN mở lịng thì HS mới tâm sự, từ đó mình mới thơng cảm
nhau, u thương nhau. Mà chỉ có u thương nhau mới vì người thương
mình mà cố gắng, khơng làm cho người thương mình phải thất vọng.

Ngồi tình u thương, GVCN cịn phải tạo cho HS một niềm tin tưởng
tuyệt đối, nói là phải làm và phải công bằng, sự công bằng sẽ mang lại

niềm tin cho các em.


2) Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh
tích cực”
Muốn phong trào “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” ở mỗi trường đạt
hiệu quả thì mỗi giáo viên chủ nhiệm phải
tích cực “xây dựng lớp học thân thiện, học
sinh tích cực”. Có nhiều “lớp học thân thiện,
học sinh tích cực” thì mới có “trường học thân
thiện, học sinh tích cực”.


2) Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”
- 2 bước:
+ Bước 1: Trang trí lớp học sạch- đẹp
+ Bước 2: Xây dựng mối quan hệ thầy- trò và bạn bè trong lớp


2) Xây dựng “lớp
học thân thiện,
học sinh tích cực”
+ Bước 1: Trang
trí lớp học sạchđẹp


2) Xây dựng “lớp học
thân thiện, học sinh
tích cực”

+ Bước 2: Xây dựng
mối quan hệ thầy- trò
và bạn bè trong lớp



×