Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ôn tập sinh hdc chọn đtqg ngày 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.47 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH VỊNG 2
NĂM HỌC: 2019-2020
Mơn thi: SINH HỌC
Ngày thi: 26/09/2019 (Buổi thi thứ hai)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm gồm 08 trang)
Câu 1. (2,0 điểm)
Nghiên cứu 2 giống của loài cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B, trong đó có
một giống là cây 1 năm và một giống là cây 2 năm. Tiến hành thí nghiệm, thu được kết quả như
sau:
Giống cây
Xử lý
Chiếu sáng 8 giờ
Chiếu sáng 14 giờ
Xử lý lạnh
Không ra hoa
Ra hoa
Giống A
Không xử lý lạnh
Không ra hoa
Ra hoa
Xử lý lạnh
Không ra hoa
Ra hoa
Giống B
Không xử lý lạnh
Không ra hoa


Không ra hoa
a. Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B. Trong 2 giống A và B, giống nào là
cây 2 năm, giống nào là cây 1 năm?
b. Tiến hành thí nghiệm với cây giống A:
- Thí nghiệm 1: Che ngọn, để lá trong điều kiện ngày dài.
- Thí nghiệm 2: Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài.
- Trường hợp nào cây ra hoa? Tại sao?
Câu 1
a

b

Nội dung
Điểm
- Giống A là cây ngày dài, không cần trải qua mùa đông giá lạnh vẫn ra hoa.
0,25
- Giống B là cây ngày dài, phải trải qua mùa đông giá lạnh mới ra hoa.
0,25
- Giống A là cây 1 năm.
0,25
- Giống B là cây 2 năm.
0,25
- TN1: Che ngọn, để lá trong điều kiện ngày dài: cây ra hoa
0,25
Giải thích:
- Lá là cơ quan cảm nhận ánh sáng và hình thành florigen, florigen được 0,25
chuyển đến ngọn để kích thích hình thành hoa.
- Nên cây che ngọn, để lá trong điều kiện ngày dài: vẫn ra hoa vì lá cảm nhận 0,25
ánh sáng tạo florigen.
- Cịn cây che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài: không có cơ quan cảm 0,25

nhận ánh sáng nên khơng hình thành florigen  khơng kích thích ra hoa.

Câu 2. (2,0 điểm)
Tảo đơn bào Chlorella được dùng để nghiên cứu sự có mặt của 14C trong hai hợp chất
hữu cơ X và Y thuộc chu trình Canvin bằng cách bổ sung 14CO2 vào mơi trường ni và đo tín
hiệu phóng xạ trong hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Tảo được nuôi trong điều kiện chiếu sáng và được cung cấp một lượng
CO2 (khơng đánh dấu phóng xạ) nhất định. Ngay khi CO2 bị tiêu thụ hết, nguồn sáng bị tắt và
14
CO2 được bổ sung vào môi trường nuôi tảo (thời điểm thể hiện bằng đường nét đứt ở Hình
1.1).
- Thí nghiệm 2: Tảo được nuôi trong điều kiện chiếu sáng liên tục và được cung cấp một
14
lượng CO2 nhất định. Khi 14CO2 bị tiêu thụ hết (thời điểm thể hiện bằng nét đứt trên Hình
1.2), khơng bổ sung thêm bất kỳ nguồn CO2 nào.

Trang 1/8


Thí nghiệm 2

CO2, sáng

14CO ,
2

tối

X
Y


0

Tín hiệu phóng xạ (dpm)

Tín hiệu phóng xạ (dpm)

Thí nghiệm 1

14CO

2,

sáng

Sáng

Y
X

0

Thời gian

Thời gian

Hình 1.1
Hình 1.2
(dpm: số lần nhấp nháy của tín hiệu phóng xạ/phút)
a. Mỗi chất X và Y là chất gì? Giải thích.

b. Nồng độ chất Y thay đổi như thế nào trước và sau khi tắt nguồn sáng trong thí nghiệm 1?
c. Tại sao tín hiệu phóng xạ của chất X ln lớn hơn Y trong điều kiện có cả ánh sáng và
14
CO2 ở thí nghiệm 2?
Câu 2
a

b

c

Nội dung
Điểm
- Chất X là axit phơtphoglixêric (APG hoặc 3- phosphoglycerate)
0,25
- Chất Y là ribulôzơ 1,5-điphôtphat (RiDP, Rib-1,5-diP, RuBP hoặc ribulose 0,25
1,5-bisphosphate)
- Giải thích:
+ Ở thí nghiệm 1: Khi 14CO2 được bổ sung vào môi trường nuôi sẽ xảy ra
phản ứng cacboxy hóa ribulơzơ 1,5-điphơtphat (RiDP) và tạo thành axit
phôtphoglixêric (APG chứa 14C). Mặt khác, do không có ánh sáng nên pha
sáng khơng xảy ra, khơng có sự cung cấp ATP và NADPH dẫn đến APG 0,25
không bị chuyển hóa thành các chất khác trong chu trình Canvin  chất này
sẽ bị tích lũy làm tăng tín hiệu phóng xạ, tương ứng với chất X trên hình 1.
Vậy, X là axit phơtphoglixêric.
0,5 điểm)
14
+ Ở thí nghiệm 2: Khi CO2 bị tiêu thụ hết, phản ứng chuyển hóa RiDP
thành APG bị dừng lại, gây tích lũy RiDP (chứa 14C). Mặt khác, trong điều
kiện có ánh sáng, pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho các phản ứng 0,25

chuyển hóa APG (chứa 14C) theo chu trình Canvin và tái tạo RiDP. Từ
hai điều này cho thấy RiDP đánh dấu phóng xạ tăng lên, tương ứng với chất
Y trên hình 2. Vậy, Y là ribulôzơ 1,5-điphôtphat.
,5 điểm)
Nồng độ của chất Y (RiDP) khơng đánh dấu phóng xạ giảm sau khi tắt ánh 0,25
sáng.
Cịn chất Y đánh dấu phóng xạ khơng được sinh ra nên tín hiệu phóng xạ 0,25
khơng có sự thay đổi.
Trong điều kiện có ánh sáng và 14CO2, tảo sẽ thực hiện cả pha sáng và pha tối
của quang hợp làm tăng lượng APG và RiDP có đánh dấu phóng xạ. Chỉ có 0,5
5
AlPG sinh ra từ APG sẽ được dùng để tái tạo RiDP. Do đó, tín hiệu của
6

APG luôn lớn hơn RiDP trong điều kiện này.

Trang 2/8


Câu 3. (2,0 điểm)
3.1. Các hình dưới đây biểu diễn: lát cắt ngang thân cây ở vị trí cách mặt đất 1,3 m
(Hình 2.1); một phần cấu tạo giải phẫu thân (Hình 2.2) và diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trung
bình năm (Hình 2.3) trong thời gian sinh trưởng của một cá thể thuộc lồi thơng nhựa (Pinus
latteri).


Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
a. Hãy xác định tuổi của cây ở hình 2.1 dựa trên số lượng vịng gỗ hàng năm. Giải thích.

b. Quan sát hình 2.2, hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái dẫn đến sự
khác biệt về độ dày, độ đậm nhạt của mỗi vịng gỗ, kích thước và độ dày của thành tế bào.
Biết rằng, hàm lượng khống trong đất ổn định theo thời gian.
c. Vịng gỗ thứ X ở hình 2.1 tương đương với năm nào trong thời gian nghiên cứu? Vì
sao vịng gỗ X mỏng hơn những vòng khác?
3.2. Nếu như một vòng đầy đủ của vỏ thứ cấp gồm tất cả các mô phía ngồi tầng sinh
mạch (mạch rây thứ cấp, mạch rây sơ cấp, tầng sinh bần, bần), được bóc ra quanh một thân cây
gỗ (q trình này được gọi là bóc vỏ), cây có tiếp tục sinh trưởng và phát triển bình thường
khơng? Giải thích.
Câu 3
3.1a

3.1b

3.1c

3.2

Nội dung
Điểm
- 9 tuổi
0,25
- Vì cây có 18 vịng gỗ, 1 năm có 2 vịng gỗ: 1 vòng gỗ sẫm màu và 1 vòng 0,25
gỗ sáng màu.
- Mùa thuận lợi: nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, ánh sáng mạnh,… Tầng
sinh mạch hoạt động mạnh, hình thành nhiều tế bào gỗ.
0,25
Tế bào sinh trưởng nhanh, kích thước lớn, thành mỏng, hóa gỗ ít 
Vịng gỗ lớn, sáng màu.
- Mùa không thuận lợi: nhiệt độ, lượng mưa thấp, cường độ ánh sáng

yếu,… Tầng sinh mạch hoạt động yếu, hình thành ít tế bào gỗ.
0,25
Tế bào sinh trưởng chậm, kích thước nhỏ, thành dày, hóa gỗ mạnh, làm
tăng sức chống chịu với mơi trường bất lợi.  vịng gỗ nhỏ, sẫm màu.
- Thời điểm X tương đương năm 2009 trong thời gian nghiên cứu
0,25
- Năm 2009 có nhiệt độ, lượng mưa thấp nhất, do đó đã ảnh hưởng đến 0,25
mức độ hoạt động của tầng sinh mạch và sinh trưởng tế bào, đặc biệt
trong mùa không thuận lợi nên kích thước vịng gỗ sẫm màu rất nhỏ.
- Cây sẽ chết.
0,25
- Vì vỏ thứ cấp giới hạn gồm tất cả các mơ phía ngồi tầng sinh mạch. Do 0,25
vậy, khi bóc hết phần vỏ thứ cấp sẽ bóc mất phần mạch rây thứ cấp làm
nhiệm vụ vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá đến rễ làm cây chết.

Trang 3/8


Câu 4. (3,0 điểm)
4.1. Dựa vào kiến thức về quá trình phân giải prơtêin ở dạ dày, hãy cho biết điều gì sẽ
xảy ra nếu bơm ion H+ của tế bào đỉnh (tế bào viền) ở trạng thái:
a. Hoạt động bình thường.
b. Khơng hoạt động.
4.2. Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở
người, những trường hợp nào sau đây gây ra phù nề? Giải thích.
a. Nồng độ prơtêin trong máu thấp.
b. Tắc mạch bạch huyết.
c. Máu trở về tim theo đường tĩnh mạch bị cản trở.
d. Nồng độ aldosteron trong máu cao.
Câu 4

4.1a

4.1b

4.2a

4.2b
4.2c

4.2d

Nội dung
Điểm
- Trong trạng thái bơm ion H+ hoạt động bình thường:
+ Tế bào đỉnh (viền) bơm ion H+ vào xoang dạ dày để kết hợp với Cl- tạo 0,25
HCl.
+ HCl biến đổi pepsinogen thành pepsin hoạt động và phân giải prôtêin thành 0,25
các đoạn peptit ngắn.
- Trong trạng thái bơm ion H+ không hoạt động:
0,25
+
+ Tế bào đỉnh (viền) không bơm ion H vào xoang dạ dày để kết hợp với Cl .
0,25
+ Do đó khơng hoạt hóa biến đổi pepsinogen thành pepsin nên prơtêin trong
dạ dày sẽ không được phân giải thành các đoạn peptit ngắn.
Nồng độ prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo, giảm kéo 0,5
dịch từ ngoài vào trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên ngồi mao mạch
gây phù nề.
Mạch bạch huyết bị tắc không thu hồi được dịch kẽ từ gian bào vào mạch 0,5
bạch huyết, gây ứ đọng dịch kẽ ở gian bào, gây phù nề.

Máu trở về tim theo đường tĩnh mạch bị cản trở trong khi đó tim vẫn bơm 0,5
máu đi dẫn đến tăng áp lực trong động mạch và mao mạch. Áp lực trong mao
mạch tăng đẩy nhiều dịch ra khỏi mao mạch gây phù nề.
Tăng aldosteron → tăng nồng độ NaCl trong máu và trong dịch kẽ, dẫn đến 0,5
tăng thể tích máu và thể tích dịch kẽ, gây phù nề.

Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. Một loài cá thuộc họ Channichthyidae sống ở vùng cực trái đất, nhiệt độ nước quanh
năm là –1,9oC và nước giàu ơxi. Lồi cá này khơng có hemoglobin và mioglobin (vì vậy chúng
cịn được gọi là cá máu trắng) nên đã có một số điều chỉnh cốt lõi giúp chúng thích nghi với
điều kiện sống trong nước lạnh.
a. Hãy dự đốn có những điều chỉnh nào về lượng máu tuần hồn, đường kính các mạch
máu nhỏ và kích thước tim so với các lồi cá có cùng kích cỡ khác khơng sống ở vùng cực trái
đất. Những điều chỉnh đó có tác dụng gì?
b. Tại sao lồi cá này có tốc độ chuyển hóa thấp và máu hịa tan nhiều ơxi?
5.2. Khi trời nóng, da bạn thường ửng hồng, bạn uống nhiều nước hơn nhưng khi trời
lạnh da bạn thường tái đi và bạn ăn nhiều hơn. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 5
Nội dung
Điểm
0,25
5.1a - Lượng máu tuần hồn lớn giúp hịa tan được nhiều ơxi.
- Đường kính các mạch máu nhỏ là khá lớn có tác dụng giảm sức cản đối với 0,25
dòng máu chảy, nhờ vậy giúp máu chảy nhanh đến các mơ.
- Kích thước tim lớn giúp tăng được lưu lượng máu, cung cấp được nhiều 0,25
máu cho các mô.
Trang 4/8


5.1b

5.2

- Do cá là động vật biến nhiệt, nước lạnh làm giảm tốc độ chuyển hóa và
máu cá lạnh hịa tan được nhiều O2.
- Khi trời nóng, lượng máu đến dưới da để tỏa nhiệt nhiều hơn nên da hồng
hơn.
- Khi trời lạnh, máu đến da ít hơn nên da hơi tái.
- Khi trời nóng ta uống nhiều nước vì q trình thốt mồ hơi qua da tăng lên,
ta bị mất nhiều nước.
- Khi trời lạnh ta ăn nhiều vì cơ thể tiêu tốn nhiều năng lượng hơn để duy trì
thân nhiệt.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 6. (2,0 điểm)
6.1. Một phụ nữ 30 tuổi có hàm lượng estradiol (một hoocmơn stêrơit ơstrơgen) và
prơgestêrơn trong máu thấp hơn so với bình thường. Kiểm tra cho thấy vùng dưới đồi của người
phụ nữ này hoạt động bình thường nhưng lại có bất thường ở hoạt động tuyến yên hoặc ở hoạt
động buồng trứng.
Nêu hai phương pháp để xác định được chính xác nguyên nhân gây ra sự giảm hàm
lượng hoocmôn sinh dục ở người phụ nữ này (do rối loạn hoạt động tuyến yên hay rối loạn hoạt
động buồng trứng). Giải thích.
6.2. Thể vàng có tồn tại suốt trong thời kì mang thai ở người phụ nữ khơng? Giải thích.
Câu 6
6.1


6.2

Nội dung
Điểm
- Phương pháp 1: Tiêm FSH và LH vào người bệnh và sau đó theo dõi sự
thay đổi nồng độ estradiol và prôgestêrôn máu.
0,5
+ Nếu nồng độ estradiol và prơgestêrơn máu tăng lên thì chứng tỏ người này
bị rối loạn hoạt động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ estradiol và prơgestêrơn máu khơng đổi thì chứng tỏ người
này bị rối loạn hoạt động buồng trứng.
- Phương pháp 2: Đo hàm lượng FSH và LH trong máu của người bệnh
+ Nếu nồng độ FSH và LH thấp hơn bình thường thì chứng tỏ người này bị 0,5
rối loạn hoạt động tuyến yên.
+ Nếu nồng độ FSH và LH cao hơn bình thường thì chứng tỏ người này bị
rối loạn hoạt động buồng trứng.
- Thể vàng không tồn tại suốt quá trình mang thai.
0,25
- Nếu trứng được thụ tinh thì thể vàng tồn tại thêm khoảng 2 tháng nữa và 0,25
sau đó teo đi.
Nguyên nhân:
+ Trong 2 tháng đầu mang thai, nhau thai tiết hoocmơn HCG duy trì sự tồn 0,25
tại của thể vàng.
+ Từ tháng thứ 3 trở đi, nhau thai thay thế thể vàng tiết ra prơgesterơn và 0,25
ơstrơgen để duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung, đồng thời nhau thai
ngừng tiết HCG dẫn đến thể vàng teo đi.

Câu 7. (2,5 điểm)
7.1. Có 4 dòng ruồi giấm (a, b, c, d) được phân lập ở những vùng địa lý khác nhau. So
sánh các mẫu băng ở nhiễm sắc thể số 3 và nhận được kết quả như sau (mỗi số tương ứng với

một băng nhất định).

Trang 5/8


a
1 2 6 5 4 3 7 8 9 10
b
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
c
1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
d
1 2 6 5 8 7 3 4 9 10
Nếu c là dòng gốc, các dòng khác đã được tạo ra như thế nào?
7.2. Những loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào có thể làm tăng sự biểu hiện của một
gen nhất định? Giải thích.
Câu 7
7.1

7.2

Nội dung
Điểm
0,5
cdab
Đã xảy ra đảo đoạn để tạo nên mỗi chủng mới.
Chủng c đảo đoạn 9 4 3 thành 3 4 9 tạo được chủng d
Chủng d đảo đoạn 8 7 3 4 thành 4 3 7 8 tạo được chủng a.
Chủng a đảo đoạn 6 5 4 3 thành 3 4 5 6 tạo được chủng b.
- Đột biến lặp đoạn làm gia tăng bản sao của gen dẫn đến gia tăng sản phẩm 0,5

của gen.
- Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc 0,5
thể: chuyển gen từ vùng dị nhiễm sắc sang vùng nguyên nhiễm sắc làm tăng
mức độ biểu hiện gen.
- Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc 0,5
thể có thể dẫn đến thay đổi mức độ hoạt động của gen như chuyển gen đến
một vùng promoter khỏe làm tăng mức độ biểu hiện của gen.
- Đột biến mất đoạn làm mất đi yếu tố ức chế hoạt động của gen hoặc mất đi 0,5
vùng điều hoà ức chế biểu hiện của gen dẫn đến làm tăng mức độ biểu hiện
của gen.

Câu 8. (2,5 điểm)
8.1. Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính
trạng, gen trội là trội hồn tồn. Tính theo lý thuyết, ở phép lai P: AaBbDdHh x AaBbDdHh thu
được F1 có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
8.2. Xét các phép lai dưới đây giữa một dịng nhạn màu đỏ tía thuần chủng và ba dịng
nhạn trắng thuần chủng.
Phép lai
Thế hệ
P
F1
F1 x F1  F2

Phép lai 1

Phép lai 2

Phép lai 3

đỏ tía × trắng-1

19 đỏ tía
95 đỏ tía
31 trắng

đỏ tía × trắng-2
19 đỏ tía
79 đỏ tía
36 trắng
28 đỏ

đỏ tía × trắng-3
18 đỏ tía
54 đỏ tía
32 trắng
19 đỏ
17 xanh da trời
6 nâu

a. Biện luận để xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng trên và kiểu gen của mỗi
con nhạn trắng. (Không cần viết sơ đồ lai)
b. Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình nhận được nếu F1 của phép lai 2 được lai với nhạn
trắng-2.
c. Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình nhận được nếu F1 của phép lai 3 được lai với nhạn
trắng-3.
Trang 6/8


Câu 8
8.1


8.2a

Nội dung
Điểm
- Ở đời con có2 kiểu hình
mang
2
tính
trạng
trội

2
tính
trạng
lặn
chiếm
tỉ
0,5
2
3

Mặc khác ở F2 có

8.2b

8.2c

1

27


lệ: C42 ×  4  ×  4  =
128
- Xét phép lai 3:
P: đỏ tía x trắng-3 → F1: 100% đỏ tía.
F1 × F1 → F2: gồm 5 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 27:16:9:9:3 = 64 kiểu tổ
hợp.
⇒ Mỗi F1 tạo được 8 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau, tức F1 dị hợp 3 cặp gen
phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường (giả sử F1: AaBbDd).
F1 × F1: AaBbDd × AaBbDd
⇒ F2: ( 3A_:1aa) (3B_: 1bb) (3D_:1dd)
27 A_B_D_: 27 đỏ tía.
9 A_B_dd: 9 đỏ.
9 A_bbD_: 9 xanh da trời.
3 A_bbdd: 3 nâu
9 aaB_D_ + 3 aaB_dd + 3 aabbD_ + 1 aabbdd: 16 trắng.
Vậy tính trạng do tương tác giữa 3 cặp gen phân li độc lập (bổ sung + át
chế)
B-D_ : màu đỏ tía; B_ dd: màu đỏ; bbD_ : xanh da trời; bbdd: màu nâu.
A_ : biểu hiện màu.
a: át chế biểu hiện màu và qui định màu trắng.
Do F1: 100% đỏ tía (AaBbDd)
⇒ Trắng-3: aabbdd
- Xét phép lai 2:
P: đỏ tía × trắng-2→ F1- 2 : 100% đỏ tía.
F1 × F1 → F2: gồm 3 kiểu hình phân ly theo tỉ lệ
9 đỏ tía : 4 trắng : 3 đỏ =
16 kiểu tổ hợp.
⇒ F1 dị hợp 2 cặp gen ⇒ trắng-2 đồng hợp trội một trong 2 cặp gen BB hoặc
DD.

1
3
3
đỏ (A_B _dd) = A_× 1B_×
dd ⇒ F1-2: AaBBDd
16
4
4

⇒ Trắng-2: aaBBdd.
- Xét phép lai 1:
P: đỏ tía × trắng-2→ F1- 2 : 100% đỏ tía.
F1 × F1 → F2: gồm 2 kiểu hình phân ly theo tỉ lệ
3 đỏ tía: 1 trắng = 4 kiểu
tổ hợp.
⇒ F1 dị hợp 1 cặp gen ⇒ trắng-1 đồng hợp trội 2 cặp gen BB và DD ⇒ F1-1:
AaBBDD ⇒ Trắng-1: aaBBDD.
Nếu F1 của phép lai 2 được lai với nhạn trắng-2
F1-2 (AaBBDd ) × Trắng-2 ( aaBBdd)
→ F2: (1Aa: 1aa) (1BB) (1Dd: 1dd)

1AaBBDd : 1 đỏ tía
1AaBBdd: 1đỏ
1aaBBDd+1aaBBdd: 2 trắng.
Nếu F1 của phép lai 3 được lai với nhạn trắng-3
F1-3 : AaBbDd ( đỏ tía) × aabbdd ( trắng-3).
→ F2: ( 1Aa: 1aa) (1Bb: 1bb) (1Dd:1dd)

1AaBbDd: 1 đỏ tía


0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Trang 7/8


1AaBbdd: 1 đỏ
1AabbDd: 1 xanh da trời
1Aabbdd: 1 nâu
1aaBbDd + 1aaBbdd + 1aabbDd + 1aabbdd: 4 trắng
(HS có thể biện luận theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

0,25

Câu 9. (2,0 điểm)
Trong một thí nghiệm, một nhà khoa học đã tách và nuôi một tế bào thần kinh (nơron)
trong một môi trường nuôi tiêu chuẩn. ng ấy đã đo điện thế nghỉ của sợi trục, sau đó kích thích
sợi trục và đo điện thế hoạt động của nó (kết quả 1).
Tiếp theo, thí nghiệm được lặp lại một số lần, mỗi lần với một môi trường nuôi tiêu
chuẩn có thay đổi một số thành phần khác nhau và ghi lại được các kết quả 2, 3, 4 và 5.

Kết quả của các thí nghiệm được thể hiện ở bảng sau:
Điện thế ngh (mV) Điện thế hoạt động (mV)
Kết quả 1
-70
+40
Kết quả 2
-70
+50
Kết quả 3
-60
+40
Kết quả 4
-70
+30
Kết quả 5
-80
+40
Hãy cho biết:
a. Nếu môi trường tiêu chuẩn được bổ sung một chất làm giảm tính thấm của màng
nơron với ion K+, điện thế nơron ghi được ở kết quả nào? Giải thích.
b. Nếu mơi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion Na+ thấp hơn bình thường, điện thế nơron
ghi được ở kết quả nào? Giải thích.
c. Nếu mơi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion K+ cao hơn bình thường, điện thế nơron ghi
được ở kết quả nào? Giải thích.
d. Nếu mơi trường tiêu chuẩn chứa một chất tăng tính thấm của màng với ion Cl-, điện
thế nơron ghi được ở kết quả nào? Giải thích.
Câu 9
a

b


c

d

Nội dung
Điểm
- Điện thế nơron thu được ở kết quả 3.
0,25
+
- Bổ sung chất làm giảm tính thấm của màng nơron với ion K làm giảm 0,25
dịng ion K+ đi từ trong ra ngồi tế bào, làm giảm phân cực, hay điện thế nghỉ
ít phân cực hơn (-60 mV so với -70 mV) .
- Điện thế nơron thu được ở kết quả 4.
0,25
+
- Nếu trong mơi trường tiêu chuẩn có nồng độ ion Na thấp hơn bình thường, 0,25
khi có kích thích lượng ion Na+ đi vào phía trong màng ít hơn bình thường,
gây khử cực ít hơn bình thường, do đó giá trị điện thế hoạt động thấp hơn
bình thường (+30 mV so với +40 mV).
- Điện thế nơron thu được ở kết quả 3.
0,25
+
- Nếu trong mơi trường tiêu chuẩn có nồng độ K cao hơn bình thường, 0,25
chênh lệch nồng độ của ion K+ giữa hai bên màng giảm, làm giảm dịng ion
K+ đi từ trong ra ngồi tế bào, làm giảm phân cực, hay điện thế nghỉ ít phân
cực hơn (-60 mV so với -70 mV).
- Điện thế nơron thu được ở kết quả 5.
0,25
- Tăng tính thấm của màng với ion Cl , làm lượng ion Cl đi từ ngồi vào phía 0,25

trong màng nhiều hơn, làm tăng phân cực của điện thế nghỉ (-80 mV so với 70 mV).
------------ Hết ---------Trang 8/8



×