Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ôn tập sinh hsg bình thuận hdc chinh thuc vong 2(20 21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.29 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(HDC này có 11 trang)

KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi : SINH HỌC
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM:

Câu 1 : (3.0 điểm)
1.1. Hãy nêu tên hai loại bào quan đều thực hiện chức năng khử độc có trong tế bào
động vật ? Trình bày cơ chế khử độc của hai loại bào quan đó.
1.2. Khi khơng có hiện tượng trao đổi đoạn và đột biến xảy ra, số loại tinh trùng nhiều
nhất tạo thành ở một loài sinh vật là 512. Giả thiết rằng mỗi cặp nhiễm sắc thể (NST) tương
đồng đều chứa hai NST có nguồn gốc từ bố và mẹ khác nhau.
- Xác định bộ NST lưỡng bội (2n) của loài sinh vật trên.
- Có bao nhiêu cách sắp xếp của NST tối đa ở kì giữa 1 giảm phân ?
- Giả sử có 1/3 số cặp NST tương đồng trong tế bào xảy ra trao đổi đoạn tại một điểm.
Hỏi có tối đa bao nhiêu loại tinh trùng tạo ra ?
1.3. Cho biết cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 1, cặp gen Bb nằm trên cặp NST số 2.
Hãy xác định kiểu gen ở đời con của phép lai P : ♂aaBb x ♀Aabb trong hai trường hợp sau :
- Ở giảm phân 1 của cơ thể mẹ, cặp NST số 1 không phân li.
- Ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, cả 2 NST kép trong cặp NST số 2 không
phân li.
Hướng dẫn chấm

Điể
Nội dung


u
m
- Hai loại bào quan thực hiện chức năng khử độc cho tế bào là lưới nội chất trơn
và peroxixom.
0.25
- Cơ chế khử độc của hai loại bào quan :
+ Lưới nội chất trơn : khử độc thuốc và chất độc bằng cách bổ sung nhóm
1.1
hydroxyl (-OH) vào các phân tử thuốc và chất độc làm cho chúng dễ hòa tan
0.25
hơn và dễ bị đẩy ra khỏi cơ thể.
+ Peroxixom : khử độc rượu và các chất độc khác bằng cách truyền hidro từ
chất độc đến oxi tạo ra H2O2, chất này lập tức được enzim catalaza xúc tác
0.25
chuyển thành H2O.
1.2
- Gọi n là số cặp NST trong bộ NST của loài
+Số loại tinh trùng sinh ra là 2n  2n = 29 =512  n = 9  2n = 18
0,25
- Số cách sắp xếp của NST tối đa ở kì giữa giảm phân :
2n/ 2 = 29/2 = 256 cách.
0,25
- Một cặp trao đổi đoạn tại 1 điểm cho 4 loại tinh trùng.
+ Số cặp xảy ra trao đổi đoạn tại một điểm là:
0,25
1/3.n = 1/3.9 = 3 (cặp)
1


1.3


- 3 cặp trao đổi đoạn tại 1 điểm cho 4.4.4 =4 3 loại tinh trùng
Số loại tinh trùng sinh ra tối đa là: 4 3 .2 (9-3) = 4096
- Ở giảm phân 1 của cơ thể mẹ, cặp NST số 1 khơng phân li, giảm phân 2 phân
li bình thường  tạo ra giao tử Aa, 0. Cặp NST số 2 giảm phân bình thường 
tạo giao tử b
 Cơ thể mẹ giảm phân cho giao tử: Aab, b.
- Ở cơ thể bố quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tạo ra các giao tử: aB, ab
 Kiểu gen của đời con có: AaaBb, Aaabb, aBb, abb.
- Các hợp tử được tạo ra: AaBb, Aabb, aaBb, aabb.
- Với hợp tử AaBb sẽ cho có một nhóm tế bào mang kiểu gen AaBBbb, nhóm
tế bào cịn lại có kiểu gen Aa.
- Với hợp tử Aabb sẽ cho một nhóm tế bào mang kiểu gen Aabbbb, nhóm tế
bào cịn lại có kiểu gen Aa.
- Với hợp tử aaBb sẽ cho một nhóm tế bào mang kiểu gen aaBBbb, nhóm tế bào
còn lại mang kiểu gen aa.
- Với hợp tử aabb sẽ cho một nhóm tế bào mang kiểu gen aabbbb, nhóm tế bào
cịn lại mang kiểu gen aa.

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

Câu 2 : (2.0 điểm)
2.1. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục

được biểu diễn bằng đồ thị ở hình 1 :

- Nêu đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong các giai đoạn: từ 0 giờ đến
3 giờ; từ 3 giờ đến 6 giờ.
- Theo lí thuyết, số lượng tế bào trong quần thể vi sinh vật sau 7 giờ ni cấy là bao
nhiêu ?
2.2. Vi khuẩn lam vừa có khả năng quang hợp vừa có khả năng cố định nitơ. Đây là hai
mặt đối nghịch nhau, vì tất cả các hệ thống cố định nitơ đều rất mẫn cảm với ôxi. Vậy ở vi
khuẩn lam, vấn đề này được giải quyết như thế nào ?

Hướng dẫn chấm
2


Câu

2.1

2.2

Nội dung
- Từ 0 giờ đến 3 giờ (pha tiềm phát) : VSV phải thích ứng với mơi trường,
tổng hợp ADN và enzim chuẩn bị cho phân bào.
- Từ 3 đến 6 giờ (pha lũy thừa) : VSV phân chia mạnh mẽ, quá trình trao đổi
chất diễn ra mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt cực đại.
- Gọi x là số lần phân bào sau 5 giờ nuôi cấy :
6,4.104=103.2X x = 6 lần.
- Gọi g là thời gian thế hệ : g = (5 - 3)/6 = 1/3 giờ = 20 phút.
- Số lần phân bào sau 6 giờ nuôi cấy = 9 lần
 Số tế bào sau 7 giờ nuôi cấy = số tế bào sau 6 giờ nuôi cấy:

103.29= 512.103 tế bào (Vì đây là pha cân bằng)
- Để cố định Nitơ cần phải có enzym Nitrơgenna. Enzym này hoạt động trong
điều kiện kị khí, trong khi đó quang hợp của vi khuẩn lam lại tạo ra oxi.
- Vi khuẩn lam giải quyết vấn đề này bằng cách dùng hai quá trình này tách
biệt nhau: Quá trình cố định Nitơ xảy ra trong các tế bào dị hình (có thành dày
khơng cho oxi thấm vào tế bào). Quá trình quang hợp diễn ra ở các tế bào bình
thường cịn lại.

Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25

Câu 3 : (3.0 điểm)
3.1. Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực
vật. Tiến hành 2 thí nghiệm với 2 chậu cây như sau :
- Thí nghiệm 1 (Hình 2) : Chiếu sáng và cung cấp CO 2 đầy đủ cho chậu cây. Sau một
khoảng thời gian thì khơng chiếu sáng và cung cấp CO 2 có chứa đồng vị phóng xạ C14 vào
mơi trường. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian.
- Thí nghiệm 2 (Hình 3) : Chiếu sáng và cung cấp CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 cho
chậu cây. Sau một thời gian thì ngừng cung cấp CO 2 nhưng vẫn chiếu sáng. Quan sát tín
hiệu phóng xạ theo thời gian.
Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y là 2 chất nào ? Giải
thích.

3.2.


thực vật, phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào ? Có cơ chế nào để thực vật
tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời khơng ? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả
năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi ?
3.3. Các phát biểu sau đây đúng hay sai ? Giải thích.

Hình 2

Hình 3

3


(1) Ở thực vật bậc cao, photphorin hóa quang hợp khơng vịng và vịng tạo ra các sản phẩm
giống nhau.
(2) Thực vật C4 và thực vật CAM khơng có hơ hấp sáng nhưng có năng lượng dùng để
đồng hóa CO2 lớn hơn ở thực vật C3.
(3) Hô hấp sáng ở peroxixôm đặc trưng bởi sự tạo thành H 2O2 và sự biến đổi glixin thành
serin giải phóng CO2.
(4) Nồng độ ơxi trong khơng khí giảm xuống thì cường độ hơ hấp của cây giảm xuống.
Hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung
- Thí nghiệm 1:
+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO 2
tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu
phóng xạ.
+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng khơng diễn ra nên khơng tạo ra ATP và
NADPH, khơng có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG.
3.1

Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ  X là APG.
- Thí nghiệm 2:
+ Khơng có CO2 nên APG khơng được tạo ra từ RiDP.
+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp
lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG.
Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần  Y là RiDP.
- Phân giải kị khí xảy ra trong trường hợp : Khi rễ cây bị ngập úng, hạt
ngâm trong nước hay cây trong điều kiện thiếu oxi.
- Có, lúc đó thực vật thực hiện hơ hấp kị khí: đường phân và lên men.
3.2
- Một số thực vật (sú, vẹt, mắm...) có đặc điểm thích nghi : hệ rễ ít mẫn
cảm với điều kiện kị khí, hạn chế độc do các chất sản sinh ra trong điều
kiện yếm khí. Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thơng với nhau dẫn
ôxi từ thân xuống rễ. rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi khơng khí.
(1) Sai. Vì photphorin hóa quang hợp khơng vịng tạo ra sản phẩm ATP, chất
khử NADPH và O2, photphorin hóa vịng tạo ra sản phẩm ATP.
(2) Đúng. Năng lượng dùng để đồng hóa CO 2 ở thực vật C4 và CAM lớn hơn
C3 vì nó phải sử dụng thêm 6ATP cho giai đoạn tái tạo chất nhận CO 2.
(3) Sai. Hô hấp sáng ở perorixom đặc trưng bởi sự tạo thành H 2O2 và sự oxi
3.3
hóa axit glicolic thành axit glioxilic, axit glioxilic bị amin hóa tạo glixin.
(4) Đúng. – Ôxi là nhân tố cần thiết cho hơ hấp hiếu khí của thực vật, là chất
nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử. Thiếu oxi thì hơ hấp bị
ngừng trệ, cây sẽ hơ hấp yếm khí.

Điểm
0.25
0.25

0.25

0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25

Câu 4 : (3.0 điểm)
4.1. Hai người A và B có cùng cân nặng là 70kg và đều có lượng nước trong cơ thể bằng
nhau. Cả hai người đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối nhưng sau đó người B còn uống
thêm một cốc rượu còn người A thì khơng. Hãy cho biết những thay đổi khác nhau về sinh lí
giữa hai người ?
4


4.2. Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic ovarian syndrome – PCOS) là một rối loạn
thường gặp ở phụ nữ, đặc trưng bằng sự tăng nồng độ testosteron và việc trứng khơng thể rụng.
- Có ý kiến cho rằng : “Các bệnh nhân PCOS dễ bị mụn trứng cá hơn người bình
thường”. Theo bạn, ý kiến đó đúng hay sai ? Giải thích.
- Ngun nhân của hội chứng này có thể do di truyền hoặc do lối sống. Béo phì là một
trong những nguyên nhân liên quan đến lối sống gây ra hội chứng này. Hãy giải thích tại
sao béo phì lại có thể gây ra hội chứng buồng trứng đa nang ?
- Hiện nay chưa có thuốc điều trị cho hội chứng này. Tuy nhiên, một số loại thuốc điều
trị đái tháo đường type 2 như metformin thể hiện tiềm năng điều trị hội chứng này. Hãy
giải thích tại sao các loại thuốc này có thể giúp điều trị hội chứng buồng trứng đa nang ?
4.3. Trong bệnh viêm cầu thận nặng, bệnh nhân thường có triệu chứng đi tiểu ra máu.
- Giải thích tại sao lại xuất hiện máu trong nước tiểu ?
- Huyết áp, pH máu thay đổi như thế nào ? Giải thích.

- Cơ thể có biểu hiện gì ra bên ngồi ? Giải thích.
Hướng dẫn chấm

Nội dung
Điểm
u
- Khi ăn thức ăn mặn  lượng Na+ trong máu tăng lên  tăng áp suất
0.25
thẩm thấu của máu  kích thích thùy sau thuyến yên tiết ADH  tăng
cường tái hấp thu nước ở ống thận để làm giảm áp suất thẩm thấu máu.
- Người B uống thêm cốc rượu mà rượu lại ức chế tiết ADH  ADH trong
0.25
4.1
máu thấp  giảm khả năng tái hấp thu nước.
- Khả năng tái hấp thu nước của người B kém hơn người A  Huyết áp của
0.25
người B thấp hơn người A.
- Áp suất thẩm thấu máu của người B cao hơn người A
0.25
- Ý kiến đó là đúng.
- Các bệnh nhân PCOS biểu hiện hàm lượng androgen cao. Lượng androgen
0.25
cao gây tăng tiết chất nhờn có lipid gây tiềm viêm  biểu hiện số lượng lớn
mụn trứng cá trên da
- Béo phì là nguyên nhân gây ra hiện tượng kháng insulin của cơ thể. Khi cơ
0.5
thể kháng insulin, khả năng sử dụng insulin một cách hiệu quả bị suy giảm.
Lúc này, tế bào tuyến tụy lại tiết nhiều insulin hơn để chuyển hóa cho các tế
4.2
bào. Insulin dư thừa được cho là đẩy mạnh sự sản xuất androgen của buồng

trứng từ đó gây ra hội chứng buồng trứng đa nang.
- Nguyên nhân gây ra đái tháo đường type 2 chính là do sự kháng insulin
0.25
(do đó béo phì cũng là nguyên nhân gây ra đái tháo đường type 2). Do đó
các loại thuốc trị đái tháo đường type 2 như metformin làm giảm lượng
insulin dư thừa trong máu  giảm lượng hormone androgen do đó có thể
giúp điều trị hội chứng này.
4.3
- Viêm cầu thận nặng thường làm tổn thương các TB thành mao mạch và 0.25
thành nang Bawman do vậy các protein huyết tương (chủ yếu albumin) và các
hồng cầu sẽ đi vào nước tiểu đầu và không được tái hấp thu trở lại nên thải
theo nước tiểu.
5


- Máu bị mất protein và các TB máu nên giảm độ quánh do đó huyết áp giảm.
- pH máu có xu hướng giảm vì hệ đệm Proteinat bị suy giảm do máu bị mất
protein theo nước tiểu.

0.25
0.25

Áp suất keo của máu bị giảm do đó nước từ máu đi vào dịch kẽ gây nên ứ
nước nên cơ thể bị phù nề.

0.25

Câu 5 : (5.0 điểm)
5.1. Phân biệt dị nhiễm sắc với ngun nhiễm sắc. Vì sao có một số vùng trên nhiễm sắc
thể có thể chuyển từ trạng thái nguyên nhiễm sắc sang trạng thái dị nhiễm sắc?

5.2. Ở loài Ong mật, alen A quy định cánh dài, alen a quy định cánh ngắn; alen B quy định
cánh rộng, alen b quy định cánh hẹp. Hai gen qui định 2 tính trạng trên đều nằm trên nhiễm sắc
thể thường và liên kết hoàn toàn với nhau. Cho ong cái cánh dài, rộng giao phối với ong đực cánh
ngắn, hẹp thu được F1 toàn cánh dài, rộng.
- Hãy xác định kiểu gen của P.
- Nếu cho F1 giao phối với nhau thì tỷ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình của ong cái và ong đực ở
F2 như thế nào?
5.3. Có 3 loại đột biến xảy ra trên cùng một gen, kí hiệu các thể đột biến lần lượt là M 1,
M2, M3. Để xác định các đột biến trên thuộc loại nào, người ta dùng phương pháp Northern
(phân tích ARN) và phương pháp Western (phân tích prơtein). Kết quả phân tích mARN và
protein của các thể đột biến M 1, M2, M3 và kiểu dại đối chứng (ĐC) bằng hai phương pháp
trên thu được kết quả như hình 4 :

Hãy cho biết các thể đột biến M1, M2, M3 thuộc loại đột biến nào?
5.4.Ở chim, chiều dài lông và dạng lông do hai cặp alen (A, a. B, b) trội lặn hồn tồn
quy định. Cho P thuần chủng có lông dài, xoăn lai với lông ngắn, thẳng, đời F 1 thu được tồn
lơng dài, xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết kểu gen, chim mái ở đời F 2
xuất hiện kiểu hình : 20 chim lông dài, xoăn : 20 chim lông ngắn, thẳng : 5 chim lông dài
thẳng : 5 chim lông ngắn, xoăn. Tất cả chim trống của F 2 đều có lơng dài, xoăn. Biết một gen
quy định một tính trạng và khơng có tổ hợp gen gây chết. Kiểu gen của chim mái lai với F 1
và tần số hoán vị gen của chim trống F1 lần lượt là?

6


5.5. Người ta tiến hành tổng hợp nhân tạo một loại mARN gồm 3 nucleotide GUA lặp
lại nhiều lần kiểu GUAGUAGUAGUAGUAGUA... và một loại mARN gồm 3 loại
nucleotide AGA lặp lại nhiều lần kiểu AGAAGAAGAAGAAGAAGA... rồi cho vào ống
nghiệm với đầy đủ các thành phần cần thiết để các loại ARN này dịch mã. Hãy dự đoán các
chuỗi polypeptide được tổng hợp ra từ hai loại ARN này sẽ khác nhau như thế nào về số loại

chuỗi polypeptide? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung
- Dị nhiễm sắc là vùng trên NST ln duy trì trạng thái đóng xoắn khi ở kì
trung gian và chứa các gen mà bộ máy biểu hiện gen của tế bào hay enzim
không tiếp cận được với các gen để phiên mã; Nguyên nhiễm sắc là các
vùng NST dãn xoắn bình thường ở kì trung gian nên bộ máy biểu hiện gen
của tế bào hay các enzim tiếp cận được với các gen để phiên mã.

5.1

5.2

- Một số vùng nhiễm sắc thể có thể chuyển từ trạng thái nguyên nhiễm sắc
sang trạng thái dị nhiễm sắc do những biến đổi trên ADN và histon :
+ Sự metyl hóa ADN và sự metyl hóa histon làm tăng tính kị nước
của phân tử ADN và histon khiến cho NST đóng xoắn chặt hơn  NST
chuyển từ trạng thái nguyên nhiễm sắc sang trạng thái dị nhiễm sắc.
+ Hiện tượng khử photphoryl hóa histon làm mất khả năng trung hịa
điện tích của nó với ADN và sự khử acetyl hóa histon đều làm cho histon
liên kết với ADN chặt hơn. Do đó, NST chuyển sang trạng thái dị nhiễm
sắc.
+ Các siARN (tiểu ARN) phối hợp với một số phức hệ prơtêin liên kết
vào vùng ADN ở tâm động. Tại đó, các prôtêin của phức hệ này huy động
các enzim đặc biệt đến làm biến đổi chất nhiễm sắc và chuyển vùng chất
nhiễm sắc này thành một vùng dị nhiễm sắc tại tâm động.
-Ong có hiện tượng trinh sản: trứng được thụ tinh nở thành ong cái có bộ
nhiễm sắc thể 2n, trứng không được thụ tinh nở thành ong đực có bộ nhiễm
sắc thể n.

 Kiểu gen P : Ong cái:

AB
AB


GP:

AB
AB

AB

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

; Ong đực: ab.

Ở ong, trứng được thụ tinh thì tạo thành ong cái và ong thợ, trứng không được
thụ tinh sẽ nở thành ong đực. Vì vậy ta có sơ đồ lai
P: Ong cái cánh dài, rộng

Điểm


x ong đực cánh ngắn, hẹp
♂ab
ab
7

0.25


F1
AB
ab

KG: 50%

50% AB

KH: 100% ong cái: Cánh dài, rộng ; 100% ong đực cánh dài, rộng
F1: ong cái cánh dài, rộng x ong đực cánh dài, rộng.

GF:
F2:

AB
ab

♂ AB

AB : ab
1♀


AB
AB

: 1♀

0.25

AB
AB
ab

: 1 ♂AB : 1 ♂ab

Kiểu hình: ong cái: 100% cánh dài rộng; ong đực: 1 cánh dài rộng: 1 cánh
ngắn hẹp.

5.3

- Phân tích kích thước ARN thấy:
+ Kích thước ARN của M1 và M2 không thay đổi so với kiểu dại 
Thể đột biến M1, M2 thuộc loại đột biến của thay thế nuclêơtit.
+ Kích thước ARN của M3 tăng lên  Thể đột biến M3 thuộc loại đột
biến thêm nuclêơtit.
- Phân tích kích thước prơtêin thấy:
+ Kích thước prôtêin của M1 nhỏ hơn kiểu dại  Đây là đột biến vô
nghĩa, làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm  giảm số lượng axit amin.
+ Kích thước prơtêin của M2 không thay đổi so với kiểu dại  Đây là
đột biến nhầm nghĩa  làm thay thế axit amin.
+ Kích thước prơtêin của M 3 tăng lên  Đây là đột biến làm thêm

nuclêôtit → tăng số lượng axit amin.

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

5.4

- Ở chim (♀XY, ♂XX), chiều dài lông và dạng lông do hai cặp alen
(A, a. B, b) trội lặn hồn tồn quy định.
Ptc: lơng dài, xoăn x lơng ngắn, thẳng
F1: 100% lông dài, xoăn
 dài, xoăn là trội so với ngắn, thẳng và F1 dị hợp tử về các gen đang xét.
- Mặt khác, tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau  có hốn vị gen.
 2 cặp gen đều nằm trên NST X, khơng có alen tương ứng trên Y và chim
trống F1 có kiểu gen X AB X ab .
F1 : ♂ F1 x ♀ X- - (chưa biết KG),
F2 : ♀: 20 chim lông dài, xoăn : 20 chim lông ngắn, thẳng : 5 chim
lông dài, thẳng : 5 chim lông ngắn, xoăn.
♂: 100% lông dài, xoăn
A

Mà ♂ F2 nhận được giao tử X B từ chim mẹ
 chim mái đem lai có KG XABY.
8

0.25
0.25


0.2
5


55
20%
- Hoán vị gen đã xảy ra với tần số: 20  20  5  5

5.5

- mARN nhân tạo gồm 3 loại nucleotit GUA lặp lại nhiều lần kiểu (GUA) n
... dịch mã trong ống nghiệm sẽ tạo ra được 2 loại chuỗi axit amin khác
nhau vì chỉ có hai khung đọc mở.
- mARN nhân tạo gồm 3 loại nucleotit AGA lặp lại nhiều lần kiểu (AGA)n
dịch mã trong ống nghiệm cho ra ba loại chuỗi axit amin (chuỗi polypeptid)
khác nhau vì cả 3 khung đọc đều mở.
- Giải thích :
+ Với trình tự mARN như trên thì có thể có 2 khung đọc mở: (1) bắt đầu
từ GUA-GUA,… sẽ cho ra một chuỗi polypeptid gồm một loại axit amin;
(2) bắt đầu đọc từ U sẽ cho ra mã kết thúc là UAG, UAG là các mã kết thúc
sẽ không tổng hợp protein; (3) đọc từ A sẽ cho ra AGU-AGU-AGU… sẽ
cho ra một chuỗi polypeptid gồm một loại axit amin khác.
+ Đối với loại mARN kiểu (AGA)n có 3 khung đọc mở: (1) bắt đầu từ
AGA, AGA,… sẽ cho ra một chuỗi polypeptid gồm một loại axit amin; (2)
bắt đầu đọc từ G sẽ cho ra GAA-GAA sẽ cho ra một chuỗi polypeptid gồm
một loại axit amin khác; (3) đọc từ A sẽ cho ra AAG-AAG-AAG… sẽ cho
ra một chuỗi polypeptid gồm một loại axit amin khác.

0.25


0.25
0.25

0.25

0.25

Câu 6 : (2.0 điểm)
6.1.Vì sao nói vi khuẩn lại được xem là ''bậc thầy''của thích nghi so với các sinh vật đang
tồn tại trên Trái Đất ?
6.2. So sánh sự khác nhau về vai trò giữa chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên
trong q trình tiến hóa nhỏ.
Hướng dẫn chấm

Điể
Nội dung
u
m
- Có kích thước tế bào nhỏ → tỉ lệ S/V lớn giúp nhanh chóng trao đổi chất
với mơi trường bên ngồi cũng như giúp cho các chất trong tế bào nhanh
chóng khuếch tán tới nơi sử dụng. Kết quả làm tăng quá trình sinh trưởng và
0.25
phân chia tế bào. Phân bào nhanh dẫn đến các đột biến phát sinh nhiều, chọn
lọc tự nhiên nhanh chóng tạo ra quần thể thích nghi.
- Hệ gen đơn bội nên đột biến phát sinh được biểu hiện ngay ra kiểu hình
khiến chọ lọc tự nhiên có thể tác động và nhanh chóng chọn ra những kiểu
0.25
6.1
hình thích nghi.

- Các gen được sắp xếp thành từng cụm operon nên sự điều hòa biểu hiện
của từng nhóm gen xảy ra nhanh; q trình phiên mã và dịch mã xảy ra đồng
0.25
thời nên chuyển hóa nhanh, đáp ứng với điều kiện mơi trường nhanh.
- Có khả năng tạo ra nội bào tử thích nghi với mơi trường sống khắc nghiệt;
rất đa dạng về hình thức chuyển hóa nên có thể tồn tại ở nhiều môi trường
0.25
khác nhau.
6.2
9


Vai trò của chọn lọc tự nhiên

Vai trò của các yếu tố ngẫu
nhiên
-Làm thay đổi tần số alen và thành
phần kiểu gen một cách đột ngột
không theo một hướng xác định.
- Hiệu quả tác động của các yếu tố
ngẫu nhiên thường phụ thuộc vào
kích thước quần thể.
- Dưới tác động của các yếu tố
ngẫu nhiên, thì các alen lặn có hại
(hoặc bất cứ alen nào khác kể cả
có lợi) cùng có thể bị loại thải
hồn tồn và một alen bất kì có thể
trở nên phổ biến trong quần thể.
- Kết quả tác động của các yếu tố
ngẫu nhiên đưa đến sự phân hóa

tần số alen và thành phần kiểu gen
và khơng có hướng.

- Làm thay đổi từ từ tần số alen và
thành phần kiểu gen theo một
hướng xác định.
- Không phụ thuộc kích thước
quần thể
-Dưới tác dụng của CLTN, thì một
alen lặn có hại thường khơng bị
loại thải hết ra khỏi quần thể giao
phối.
- Kết quả của CLTN dẫn đến hình
thành quần thể thích nghi và hình
thành lồi mới.

0.25
0.25

0.25

0.25

Câu 7: (2.0 điểm)
7.1. Trong tự nhiên, mức độ cạnh tranh giữa các lồi có cùng khu phân bố phụ thuộc vào
những yếu tố nào ?
7.2. Để xác định tần số các alen của
locus A nằm trên NST thường ở một loài
thú, người ta đã tiến hành thu mẫu ADN
của 15 cá thể ngẫu nhiên trong quần thể,

chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm có 5 cá thể.
Mẫu ADN của mỗi cá thể được xử lý với
enzim cắt giới hạn để cắt locus A ra khỏi
hệ gen, sau đó khuếch đại bằng phương
pháp PCR. Các sản phẩm PCR được tinh sạch (chỉ còn các bản sao của locus A) và tiến hành
phân tích bằng phương pháp điện di. Kết quả điện di được mơ tả ở hình 5. Biết rằng alen 1 là alen
kiểu dại, quy định kiểu hình lơng đen, các alen 2, 3 đều là các alen đột biến, quy định kiểu hình
lơng xám và lặn so với alen 1,kiểu gen chứa cả alen 2 và 3 cho kiểu hình lơng xám.
Hãy dự đoán cấu trúc di truyền và tần số các alen của locus A trong quần thể.
Hướng dẫn chấm

u
7.1

Nội dung
- Nguồn sống : nguồn sống đa dạng, phong phú thì cạnh tranh càng giảm.
- Nhu cầu sinh thái : (nơi ở, thức ăn, nơi đẻ): nhu cầu sinh thái càng gần nhau
thì cạnh tranh càng mạnh.
10

Điể
m
0.25
0.25


7.2

- Mức độ trùng nhau của các ổ sinh thái: các ổ sinh thái trùng nhau càng
nhiều, thì mức độ cạnh tranh càng mạnh.

a/ Quy ước alen 1 là A1, alen 2 là A2, alen 3 là A3
Từ kết quả điện di, ta thống kê được kiểu gen của các cá thể như sau:
Kiểu
A1A1
A1A2
A1A3
A2A2
A2A3
A3A3
gen
Số cá
2
2
3
2
3
3
thể
Tỉ lệ
2/15
2/15
3/15
2/15
3/15
3/15
 Cấu trúc di truyền của quần thể:
2/15 A1A1 : 2/15 A1A2 : 3/15 A1A3 : 2/15 A2A2 : 3/15 A2A3 : 3/15 A3A3
Tần số các alen:
A1 = 2/15 + 1/15 + 3/30 = 0,3; A2 = 2/15 + 1/15 + 3/30 = 0,3;
A3 = 3/30 + 3/30 + 3/15 = 0,4.


-------HẾT-------

11

0.25

0.5

0.25
0.5



×