Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

tại sao các kết luận của khóa học nhập môn kinh tế học lại quá xa so với thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.83 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC UEH
KHOA KINH TẾ

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

KINH TẾ VI MÔ TRUNG CẤP
Giảng viên:

Trương Quang Hùng

Mã lớp học phần:

22D1ECO50110002

Sinh viên:

Huỳnh Thị Xuân Hiền

Khóa – Lớp:

K46 - AE001

MSSV:

31201020265

TP Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 4 năm 2022


Câu 1
Sinh viên tại các trường đại học kinh tế thường bắt đầu làm quen với Nhập môn Kinh tế


học. Khóa học đại cương này thường được giảng dạy với một thơng điệp: nếu thị trường
được phép làm việc thì những kết quả tốt – chẳng hạn như tăng trưởng năng suất, tăng
tiền lương, và nói chung là thịnh vượng – chắc chắn sẽ được tạo ra. Thật không may, kết
luận này quá xa so với thực tế và không cịn là kim chỉ nam cho các nhà làm chính sách
a)

Tại sao các kết luận của khóa học Nhập mơn Kinh tế học lại quá xa so với thực tế?

b) Các khóa học Nhập mơn này đã bỏ qua những vấn đề gì trong thực tế đang xảy ra?
c)

Các nhà kinh tế cần phải làm gì để có sự gắn kết giữa lý thuyết và thực tế?

Trả lời
a) Các kết luận của khóa học Nhập mơn Kinh tế học lại q xa so với thực tế vì:
Ở khố học Nhập môn Kinh tế học sinh viên được học khá nhiều về các lý thuyết,
các mơ hình ở trên các thị trường khác nhau. Các kết luận này dựa trên lý thuyết.
Lý thuyết là sự diễn giải mang tính giả định những mối quan hệ giữa các biến số
mà chúng ta có thể quan sát được thơng qua các quan hệ kinh tế. Cịn trong thực
tế, do có nhiều tác động bất ngờ từ bên ngoài lên các biến số kinh tế nên các lý
thuyết này có thể bị sai lệch đi ít nhiều. Vì thế, mỗi lý thuyết chỉ bao hàm một
cách khái quát từ thực tế, áp dụng được cho phần lớn thị trường hoạt động nhưng
không hẳn đều có thể áp dụng cho nhiều thị trường ở nhiều khơng gian khác nhau.
b) Các khóa học Nhập mơn này đã bỏ qua những vấn đề gì trong thực tế đang xảy ra:
-

Không bắt kịp sự phát triển của ngành kinh tế, những lý thuyết trở nên lỗi thời và
không còn phù hợp với thực tiễn.
- Bỏ qua những tác động khác ngoài thực tế: Các lý thuyết đề cập đến thị trường
kinh tế hoàn hảo mà bỏ quên đi những yếu tố ngoại tác tác động ảnh hưởng đến

nền kinh tế dẫn đến kết quả sai lệch.
- Thiên tai luôn là yếu tố bất khả kháng làm cho nền kinh tế trở nên sụt giảm trong
nháy mắt mà cần phải có biện pháp hồi phục lâu dài.
c) Các nhà kinh tế phải dự trù được những biến cố có thể xảy ra để giảm thiểu đi
những thiệt hại.
- Phải tuân thủ các nguyên tắc trong nghiên cứu chính là tôn trọng sự thật khoa học.
Nghiên cứu hoặc nguyên lý dựa trên sự thật khoa học sẽ đem lại những giá trị kinh
tế hữu ích, đi sát với thực tế thị trường.
- Cần vận dụng tính khách quan để xem xét, soi chiếu vấn đề dưới nhiều khía cạnh
khác nhau. Điều này giúp các nhà kinh tế học tránh gặp phải những lỗi trong phân
tích thị trường mang tính chủ quan.


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

-

-

-

Xõy dng nghiờn cu, cú th mang tớnh cn bn nhưng phải đảm bảo tính hiệu
quả. Đừng chỉ trích một mơ hình vì giả định của nó, hãy xem các kết quả sẽ thay
đổi như thế nào nếu vài giả định còn mơ hồ.
Kinh tế học phát triển bằng cách mở rộng các bộ sưu tập các mơ hình có khả năng
áp dụng cao, bổ sung các khía cạnh thực tế đã bị bỏ qua bởi những mơ hình trước
đó. Bên cạnh đó, việc xây dựng các mơ hình đủ đơn giản để tách các nguyên nhân
và cách chúng hoạt động, nhưng đừng đơn giản quá đến mức bỏ qua những tương
tác quan trọng giữa chúng. Kinh tế học cũng tiến bộ bằng cách lựa chọn cá mơ
hình tốt hơn – cải thiện sự phù hợp giữa mơ hình và bối cảnh thực tế. Chính vì thế,

kinh tế học địi hỏi sự thận trọng và khiêm tốn.
Đừng quên cân nhắc giữa mơ hình và thế giới thực. Mơ hình bao giờ cũng khác xa
so với thực tế. Kinh tế học khơng thể trả lời hồn tồn chính xác và phổ qt.
Những kết luận từ một cơng trình kinh tế học cần phải được kết hợp với các giá trị,
xét đoán, và đánh giá về bản chất đạo đức, chính trị, hoặc thực tiễn.

Câu 2
Chúng ta biết rằng trò chơi thế tiến thối lưỡng nan người tù là trị chơi mà kết quả chiến
lược cân bằng Nash không đạt được hiệu quả Pareto
a) Hãy giải thích tại sao trong cơng việc và cuộc sống, mỗi cá nhân luôn cạnh tranh cố
gắng làm tốt nhất nhưng kết quả mang lại không tốt nhất?
b) Hãy đề xuất một giải pháp để kết quả đạt được tốt hơn?
c) Sự hợp tác thường mang lại kết quả tốt hơn khi mà các bên trong tương tác có lợi
ích mâu thuẫn nhau. Tuy nhiên, trong thực tế hợp tác thường khơng bền vững do có sự
gian lận và thao túng. Theo anh/chị làm sao để duy trì sự hợp tác bền vững?
Trả lời
a) Với 1 nhóm các cá nhân và nhiều cách phân bổ nguồn lực khác nhau cho mỗi cá
nhân trong nhóm đó, việc chuyển từ một phân bổ này sang một phân bổ khác mà
làm ít nhất một cá nhân có điều kiện tốt hơn nhưng không làm cho bất cứ một cá
nhân nào khác có điều kiện xấu đi được gọi là một sự cải thiện Pareto hay một sự
tối ưu hóa Pareto. Khi đạt được một phân bổ mà khơng cịn cách nào khác để đạt
thêm sự cải thiện Pareto, cách phân bổ đó được gọi là hiệu quả Pareto.
Trị chơi thế tiến thối lưỡng nan người tù là trị chơi mà kết quả chiến lược cân
bằng Nash không đạt được hiệu quả Pareto vì tại điểm cân bằng Nash, mỗi người
tù đều chọn phương án có lợi nhất cho mình mà đi ngược lại phương án tốt nhất
ban đầu cho cả hai (đào ngũ). Từ đó phản ánh thực trạng trong cuộc sống và cơng
việc, mỗi cá nhân chỉ ích kỷ và cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt để đem lại cỏi li

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ



tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

tt nht cho mỡnh m khụng mng li ớch chung của tập thể, điều đó kìm hãm sự
phát triển chung nên không mang lại hiệu quả tốt nhất.
b) Tối đa hóa lợi ích cho từng cá nhân chưa chắc đã là tối ưu hóa lợi ích cho một tập
thể. Vì thế, giải pháp tốt nhất cho bài toán này là chiến thuật “Ăn miếng trả
miếng” do Anatol Rapoport xây dựng. Chiến thuật này là: bước đi đầu tiên là hợp
tác, sau đó chỉ làm theo đối thủ trong các bước sau, nghĩa là nếu đối thủ đào ngũ
thì mình cũng đào ngũ, cịn hợp tác thì mình cũng hợp tác.
Axelrod kết luận rằng “ăn miếng trả miếng” là một chiến thuật đẹp, nó bắt đầu
bằng sự hợp tác, và chỉ đào ngũ nếu đối thủ không hợp tác (đào ngũ). Vì có nhiều
tiếp theo nên người chơi có thể phản ứng lại ngay và trừng phạt đối thủ.
c) Sự hợp tác thường mang lại kết quả tốt hơn khi mà các bên trong tương tác có lợi
ích mâu thuẫn nhau. Tuy nhiên, trong thực tế hợp tác thường không bền vững do
có sự gian lận và thao túng. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa
trên cơ sở bình đẳng và đơi bên cùng có lợi. Việc thiết lập quan hệ hợp tác với
nhau là vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong lúc nhân loại đang phải đối mặt với
những vấn đề mang tính toàn cầu như hiện nay. Muốn xây dựng và duy trì sự hợp
tác bền vững, cần phải:
-

Thứ nhất: Hợp tác phải có một mục tiêu chung
Việc có một mục tiêu chung khi hợp tác với nhau là vô cùng cần thiết. Bởi lẽ, khi
có một mục tiêu chung các bên mới có thể làm việc với nhau, cùng cố gắng và
giúp đỡ nhau để hồn thành mục tiêu đó.

-

Thứ hai: Xác định rõ vai trò của từng bên

Trong một mối quan hệ hợp tác cần xác định rõ vai trò của từng bên. Từ đó, các
bên sẽ biết họ cần làm gì để đạt được mục tiêu chung. Tuy mỗi bên đảm nhiệm
một vai trò nhưng các bên vẫn cần phải hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau để giúp công việc
hồn thành nhanh hơn và hiệu quả hơn.

-

Thứ ba: Tơn trọng và tin tưởng lẫn nhau
Trong mối quan hệ hợp tác, sự tơn trọng và tin tưởng lẫn nhau có vai trị cực kỳ
quan trọng. Các bên sẽ khơng thể làm việc với nhau nếu như thiếu đi sự tôn trọng
và tin tưởng lẫn nhau. Khi các đều dành sự tơn trọng và tin tưởng cho đối phương
thì mối quan hệ hợp tác mới bền chặt. Từ đó, các bên sẽ đồng hành cùng với nhau
để thực hiện mục tiêu chung.

-

Thứ tư: Giải quyết xung đột bằng phương pháp “hòa bỡnh

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

Tranh chp, xung t l iu khú trỏnh khi trong bất kỳ mối quan hệ hợp tá nào.
Khi xảy ra tranh chấp, xung đột, điều quan trọng là các bên cần tìm ra giải pháp để
giải quyết những vấn đề đó. Một trong những giải pháp tốt nhất đối với các bên là
giải quyết những tranh chấp, xung đột bằng biện pháp “hịa bình”. Điều này giúp
cho các bên hiểu về nhau hơn, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ hợp tác tốt
đẹp.


Câu 3
Vấn đề khó khăn nhất đối với quá trình phát triển các doanh nghiệp nhỏ trong khu vực tư
nhân hiện nay ở Việt nam là thiếu vốn. Ngun nhân chính mà các doanh nghiệp này
khơng tiếp cận được với thị trường tín dụng là do thơng tin bất cân xứng mà nó dẫn đến 2
vấn đề là “lựa chọn bất lợi” (adverse selection) và “rủi ro đạo đức” (moral hazard)
a)

Phân biệt sự khác nhau giữa “Lựa chọn bất lợi” và “Rủi ro đạo đức”

b) Hãy giải thích tại sao thơng tin bất cân xứng làm cho các doanh nghiệp này không
tiếp cận được với thị trường tín dụng?
c) Dựa vào lý thuyết thơng tin, anh/chị hãy hãy đưa ra một vài giải pháp để cải thiện
tình trạng này?
Trả lời
a) Lựa chọn bất lợi (adverse selection)
Lựa chọn bất lợi là tình huống trong đó "sự bất cân xứng thông tin" xảy ra khi một
bên tham gia thỏa thuận có thơng tin cập nhật và chính xác hơn so với bên kia.
Điều này có thể khiến bên có nhiều thơng tin được hưởng lợi bằng chi phí của bên
có ít thơng tin hơn. Điều này là phổ biến nhất trong các giao dịch bảo hiểm.
-

Rủi ro đạo đức (moral hazard)
Rủi ro đạo đức là tình huống một bên có lợi cho bên kia bằng cách khơng cung cấp
thơng tin đầy đủ về hợp đồng mà các bên tham gia, hoặc trong kịch bản bảo hiểm,
đây sẽ là khi người được bảo hiểm gặp nhiều rủi ro hơn họ thường làm vì họ biết
rằng cơng ty bảo hiểm sẽ xuất chi nếu xảy ra mất mát. Những lý do cho rủi ro đạo
đức bao gồm sự bất cân xứng của thông tin và kiến thức rằng một bên không phải
là chính mình sẽ chịu trách nhiệm về những tổn thất phát sinh.

-


Sự khác biệt giữa lựa chọn bất lợi v ri ro o c

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

La chn bt li v ri ro o c luụn dẫn đến việc một bên được hưởng lợi so
với bên kia chủ yếu vì họ có nhiều thơng tin hơn hoặc họ chịu trách nhiệm thấp
hơn, nhường chỗ cho hành động liều lĩnh.
Lựa chọn bất lợi là tình huống trong đó "sự bất cân xứng thơng tin" xảy ra khi một
bên tham gia thỏa thuận có thơng tin cập nhật và chính xác hơn so với bên kia.
Rủi ro đạo đức xảy ra khi người được bảo hiểm biết rằng cơng ty bảo hiểm chịu
tồn bộ rủi ro mất mát và sẽ hoàn trả khoản này cho người được bảo hiểm nếu họ
bị tổn thất.
b) Tâm lý ỷ lại (Moral Hazard): xảy ra sau khi các bên đã chính thức tham gia vào
giao dịch: một bên trong giao dịch có chủ định che đậy hành vi của mình và bên
đối tác rất khó hoặc khơng thể kiểm sốt được hành vi của bên kia. Tâm lý ỷ lại
thường xuất hiện trong các thị trường tín dụng, thị trường bảo hiểm tiền gửi.
Việc "vay mượn" giữa ngân hàng và khách hàng được lập thành hợp đồng tín
dụng. Trong q trình thực hiện hợp đồng, nếu một bên có nhiều thơng tin hơn có
thể có những hành vi gây tổn hại đến bên có ít thơng tin hơn. Đây chính là vấn đề
bất cân xứng về thông tin trong các hoạt động của nền kinh tế. Quyết định cho vay
của ngân hàng sẽ được dựa trên cơ sở đánh giá năng lực khách hàng bao gồm đánh
giá về uy tín, về khả năng tài chính của khách hàng; đánh giá về tính hiệu quả của
dự án vay vốn và đánh giá về tài sản bảo đảm vốn vay. Do đó, để đảm bảo an tồn
trong hoạt động của mình, bản thân các tổ chức tín dụng phải xử lý thơng tin bất
cân xứng để hạn chế lựa chọn bất lợi và tâm lý ỷ lại nhằm cho vay đúng người
đúng đối tượng và giám sát chặt chẽ để khách hàng vay vốn có hành vi đúng đắn

nhằm đảm bảo việc thu hồi cả gốc và lãi khoản tín dụng đã cấp ra.
Vì thế, nếu các doanh nghiệp này ln tìm mọi cách để che đậy thông tin hoặc tạo
ra thông tin ngược để được vay vốn ngân hàng và tiến hành đầu tư vào những lĩnh
vực mạo hiểm để hy vọng thoát khỏi tình trạng phá sản. Điều đó gây ra những tổn
thất lớn cho ngân hàng và cả nền kinh tế Việt Nam. Nhìn chung, việc đánh giá uy
tín của khách hàng hiện nay của các ngân hàng dựa nhiều vào cảm tính và ý chủ
quan của cán bộ nghiệp vụ, chưa có một căn cứ khoa học. Chẩn đốn khơng tốt
vấn đề thơng tin bất cân xứng có thể là nguyên nhân gây ra những trục trặc trong
hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam, do đó hệ thống tín dụng có
những đề phịng hơn trong q trình cho vay vốn. Với sự khơng minh bạch và khó
xác định tính xác thực, hợp lý, hợp lệ cũng như giá trị của các loại tài sản đã gây
rất nhiều khó khăn cho các ngân hàng trong việc đưa ra quyết định cấp tín dụng
của mình. Do đó, để đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng của mình, bản thân
các tổ chức tín dụng phải xử lý thơng tin bất cân xứng để hạn chế sai lệch và rủi
ro, nhằm cho vay đúng người, đúng đối tượng và giỏm sỏt cht ch khỏch hng

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

vay vn cú hnh vi ỳng n, nhm m bo việc thu hồi cả gốc và lãi tín dụng đã
cấp.
c) Một số giải pháp cải thiện:
- Phát triển ngành Kiểm toán
Khi ngành Kiểm toán phát triển chuyên sâu, cán bộ kiểm tốn có năng lực và
phẩm chất. Một đội ngũ nhân viên kiểm tốn tốt sẽ khơng chỉ giúp ngân hàng xác
minh các báo cáo tài chính, mà cịn có thể đưa ra những tư vấn, nhìn nhận và định
hướng phát triển, giúp các doanh nghiệp có những quyết định tối ưu, đem lại lợi
nhuận trong tương lai.

-

Sử dụng hệ thống thơng tin tín dụng
CIC đã cung cấp một số sản phẩm hiện hành riêng dành cho các tổ chức tín dụng
muốn thẩm định về khách hàng của mình. Với những lợi thế của mình, Trung tâm
thơng tin tín dụng CIC là một tổ chức có khả năng đáp ứng các điều kiện này. Khả
năng trong thời gian tới, CIC sẽ là một cơ quan cung cấp thông tin và xếp hạng tín
dụng khách hàng đáng tin cậy làm nền tảng cho một hạ tầng thông tin tốt phục vụ
cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng ở Việt Nam.
Bên cạnh việc sử dụng hệ thống thông tin đánh giá chung, các ngân hàng cũng nên
tự xây dựng cho mình cơ chế riêng trong việc đánh giá và thẩm định khách hàng
của mình, đồng thời thường xuyên cập nhật thơng tin liên quan từ bên ngồi. Trên
cơ sở nắm đầy đủ thông tin về các khách hàng từ nhiều phía, các ngân hàng có thể
hạn chế rủi ro do lựa chọn sai lệch nảy sinh từ vấn đề thông tin bất cân xứng.

-

Hệ thống đăng ký giao dịch đảm bảo
Để tránh tình trạng khách hàng sử dụng một tài sản thế chấp, cầm cố vay vốn ở
nhiều ngân hàng, các cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo đã được thành lập như:
Cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo quốc gia và chi nhánh; Cơ quan đăng ký tàu
biển và thuyền viên khu vực; Sở Tài nguyên môi trường... Ngoài ra, việc đưa ra
các điều kiện về giá trị tài sản ròng cũng rất cần thiết. Giá trị tài sản rịng ở đây
được tính bằng cách lấy tổng tài sản trừ đi tổng nợ. Như vậy, chỉ những cá nhân
hay doanh nghiệp nào có đủ tài sản mới được xem xét cho vay. Nguy cơ rủi ro đạo
đức sẽ giảm xuống bởi người đi vay có thể bị kiện và cưỡng chế nếu không trả nợ
đúng hạn.

-


Nâng cao kỹ thuật phân tích và thẩm định dự án
Như cơ chế truyền thống, nhân viên kinh doanh vừa là người trực tiếp gặp khách
hàng, tổng hợp hồ sơ, vừa là người thẩm định. Điều này làm gia tăng các khoản n

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

xu trong ngõn hng bi bn thõn nhõn viờn phi chịu gánh nặng chỉ tiêu, lại đồng
thời là người duyệt khoản vay.
Các ngân hàng nên thực hiện phân chia lại chức năng. Nhân viên kinh doanh chỉ
thực hiện chức năng lập hồ sơ kinh doanh của khách hàng và sẽ có một bộ phận
chuyên thẩm định dự án đưa ra phán quyết giải ngân. Điều này giúp thắt chặt hệ
thống, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng vì nhân viên thẩm định là người không bị
áp đặt chỉ tiêu cũng như không phải người tiếp xúc trực tiếp khách hàng nên khó
có thể bị tác động như nhân viên kinh doanh.
Sau khi hồn thành thẩm định, sẽ có một bộ phận chuyên chức năng hoàn thiện hồ
sơ sau phán quyết và đây cũng là bộ phận không tiếp xúc khách hàng. Sẽ có một
ban kiểm sốt nội bộ chun chức năng thẩm tra tính tuân thủ quy định về hồ sơ
trong ngân hàng. Thêm vào đó, ngân hàng cần thành lập hội đồng tín dụng cùng
giải quyết hồ sơ xin vay, cũng như hạn chế hạn mức cấp tín dụng của người có
thẩm quyền cấp tín dụng.
Để mơ hình trên có thể đi vào hoạt động một cách hiệu quả, cần nâng cao chun
mơn của từng nhóm cán bộ. Có nhiều cách để thực hiện điều này như tổ chức lớp
học cho cán bộ nâng cao chuyên môn, hay tạo điều kiện cho cán bộ giỏi đi học tập
cách thức hoạt động ở các ngân hàng nước ngoài,…
- Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn và kỹ thuật đánh giá khách hàng
+ Các tiêu chuẩn đánh giá năng lực khách hàng
Việc đặt ra các tiêu chuẩn đánh giá năng lực và trình độ của khách hàng vẫn là cần

thiết, nhằm đánh giá chuẩn xác hơn, đầy đủ và tổng quan hơn về khách hàng nhằm
giảm thiểu rủi ro cho bản thân ngân hàng trong quá trình thẩm định hồ sơ tín dụng.
+ Các tiêu chuẩn phân tích báo cáo tài chính
Bên cạnh việc sử dụng báo cáo tài chính nội bộ của doanh nghiệp hay thông tin
của trung tâm CIC làm cơ sở thẩm định để cấp phát tín dụng, ngân hàng cũng nên
tham khảo những loại báo cáo tài chính khác như báo cáo thuế hoặc báo cáo tài
chính nội bộ nhưng phải có xác nhận của cơ quan thuế.
+ Các tiêu chuẩn khác ứng với từng hoàn cảnh thực tế
Các ngân hàng nên đưa ra những quy định cụ thể trong việc cấp vốn vay. Ví dụ
như:
Giấy tờ có giá có cơng chứng để nộp hồ sơ xin vay chỉ có giá trị nếu được cơng
chứng trong khoảng thời gian nhất định (4-6 tháng) tính từ thời điểm xin vay.

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

Gii hn cho vay vi mt s lnh vc c biệt như đầu tư chứng khoán, bất động
sản hay vay mua hàng hóa xa xỉ.
Hạn chế những khoản vay khó kiểm soát, thanh tra mà cụ thể là những khoản vay
nằm ngoài địa bàn của ngân hàng.
-

Thắt chặt kiểm tra trong quá trình cho vay và nội bộ ngành Ngân hàng
Kiểm tra chặt chẽ quá trình trước, trong và sau khi cho vay để kịp thời có biện
pháp xử lý nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích. Khi khách hàng có dấu
hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm ngun nhân để có giải pháp thích hợp và tăng
cường công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành Ngân hàng.


Câu 4
Quyết định gia nhập ngành công nghiệp ô tô của Vingroup đã tạo động lực cho khu vực
tư nhân trong q trình cơng nghiệp hóa của Việt Nam, song Vingroup đối diện với một
thách thức lớn là chưa đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô để giảm giá thành trước áp
lực cạnh tranh của các công ty sản xuất ô tô lớn trên thế giới
a)

Lợi thế kinh tế theo quy mơ là gì?

b) Chính sách bảo hộ công nghiệp cho các ngành công nghiệp non trẻ có thể sử dụng
cho trường hợp này được khơng? Hãy giải thích tại sao?
c) Bằng cách nào Vingroup có thể nhanh chóng mở rộng quy mơ nhằm nâng cao khả
năng cạnh tranh quốc tế?
Trả lời
a) Lợi thế kinh tế theo quy mô là một khái niệm quan trọng đối với mọi doanh
nghiệp trong bất kì ngành nào và thể hiện lợi thế tiết kiệm chi phí và lợi thế cạnh
tranh mà các doanh nghiệp lớn có được so với các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Lợi thế kinh tế theo quy mô là lợi thế chi phí được các cơng ty đạt được khi sản
xuất trở nên hiệu quả. Các công ty có thể đạt được lợi thế kinh tế theo quy mơ
bằng cách tăng sản xuất và giảm chi phí. Điều này xảy ra bởi vì chi phí được phân
bổ cho một số lượng lớn hàng hóa.
Quy mơ của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn khi nói đến lợi thế kinh tế theo
quy mơ. Doanh nghiệp càng lớn, chi phí tiết kiệm được càng nhiều.
Lợi thế kinh tế theo quy mơ có thể là nội sinh hoặc ngoại sinh. Quy mô kinh tế nội
sinh dựa trên các quyết định quản lý, trong khi các yếu tố ngoại sinh có liên quan
ti cỏc yu t bờn ngoi.

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ



tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

b) Lý thuyt v ngnh cụng nghip non tr c phát triển bởi Alexander Hamilton
và Friedrich List và với thuyết ngành cơng nghiệp non trẻ này thì thường được
trích dẫn làm lý do căn bản cho chủ nghĩa bảo hộ, thuyết này với một giả thuyết
rằng các ngành công nghiệp mới nổi trong nước cần được bảo vệ chống lại cạnh
tranh quốc tế cho đến khi chúng trưởng thành và ổn định.
Trong kinh tế học, thì ngành cơng nghiệp non trẻ là một ngành mới, đang trong
giai đoạn phát triển ban đầu và do đó, chưa có khả năng cạnh tranh với các đối thủ
đã ổn định và có uy tín va với thuyết ngành cơng nghiệp non trẻ thường là một sự
biện minh cho chính sách thương mại bảo hộ với các ý tưởng căn bản của thuyết
này là các ngành công nghiệp trẻ, mới nổi ở các quốc gia phát triển cần được bảo
vệ khỏi các ngành công nghiệp lâu đời hơn, thường là từ các quốc gia nước ngoài.
Sau nhiều năm nhận được sự ưu ái, bảo hộ từ chính phủ nhưng ngành sản xuất và
lắp ráp ô tô Vẫn không phát triển như mong đợi, còn nhiều hạn chế, vẫn dừng ở
điểm xuất phát. Theo thống kê cho đến hiện nay tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của các
doanh nghiệp ô tô ở Việt Nam chỉ đạt từ 2% đến 12% và việc nội địa hóa ra lại chỉ
dừng ở các cơng đoạn giản đơn trong quy trình sản xuất và lắp ráp - các doanh
nghiệp sản xuất ô tô đã không thực hiện đúng các cam kết trong giấy phép đầu tư
của mình là tỷ lệ nội địa hóa lên 30% đến 40% trong vòng 10 năm. Nguyên nhân
là do doanh nghiệp lắp ráp ô tô ỷ lại sự bảo hộ của Nhà nước nên đưa ra bán giá
cao để thu lãi cao, Nhà nước chưa nhìn thấy sự phức tạp của cơng nghiệp ô tô nên
đã đưa ra ra những phương án lỏng lẻo, khơng có cái nhìn chiến lược và nghĩ chỉ
cần áp dụng thuế quan là xong. Hậu quả là hơn 10 năm bảo hộ vẫn khơng đem lại
gì cho đất nước, không phát triển về kỹ thuật, không phát triển về đào tạo nhân sự,
không tạo điều kiện tối ưu để phát triển ngành sản xuất linh kiện theo tiêu chuẩn
thế giới.
Vì thế, sự phát triển vượt bậc của Vinfast được xem là 1 bước tiến lớn cho thị
trường ô tô Việt Nam, đưa nền công nghiệp ô tô Việt Nam đến gần hơn với thị
trường quốc tế và cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Là người “tiên phong” trong

lĩnh vực công nghệ ô tô, đối diện với nhiều thách thức, Vingroup nói riêng và
ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam nói chung cần có chính sách bảo hộ cơng nghiệp
để giúp họ có thêm kinh nghiệm để tiếp cận thị trường đầy tiềm năng của các quốc
gia trên thế giới.
c) Vingroup định hướng phát triển thành tập đoàn Công nghệ – Công nghiệp –
thương mại dịch vụ hàng đầu khu vực, không ngừng đổi mới, sáng tạo để kiến tạo
hệ sinh thái các sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống của người Việt và nâng tầm vị thế của thương hiệu Việt trên trường quốc tế.
Với giá trị cốt lõi “TÍN - TM - TR - TC - TINH - NHN

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

-

TN
Vingroup t ch TN lờn v trớ hng u, ly chữ TÍN làm vũ khí cạnh tranh và
bảo vệ chữ TÍN như bảo vệ danh dự của chính mình.
Vingroup ln cố gắng chuẩn bị đầy đủ năng lực thực thi, nỗ lực hết mình để đảm
bảo đúng và cao hơn các cam kết của mình với khách hàng, đối tác; đặc biệt là các
cam kết về chất lượng sản phẩm dịch vụ và tiến độ thực hiện.

-

TÂM
Vingroup đặt chữ TÂM là một trong những nền tảng quan trọng của việc kinh
doanh. Chúng ta thượng tơn pháp luật và duy trì đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã
hội ở tiêu chuẩn cao nhất. Vingroup coi trọng khách hàng và luôn lấy khách hàng

làm trung tâm, đặt lợi ích và mong muốn của khách hàng lên hàng đầu; nỗ lực
mang đến cho khách hàng những sản phẩm - dịch vụ hoàn hảo nhất; coi sự hài
lòng của khách hàng là thước đo thành cơng.
Vingroup chăm sóc khách hàng bằng sự tự nguyện; hiểu rõ sứ mệnh phục vụ và
chỉ đảm nhận nhiệm vụ khi có đủ khả năng.

-

TRÍ
Vingroup coi sáng tạo là sức sống, là đòn bẩy phát triển, nhằm tạo ra giá trị khác
biệt và bản sắc riêng trong mỗi gói sản phẩm dịch vụ.
Vingroup đề cao tinh thần dám nghĩ dám làm; khuyến khích tìm tịi, ứng dụng
những tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới vào quản lý, sản xuất; luôn
chủ động cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ. Vingroup đề cao chủ
trương về một "Doanh nghiệp học tập", khơng ngại khó khăn để học, tự học và
"vượt lên chính mình"

-

TỐC
Vingroup lấy "Tốc độ, hiệu quả trong từng hành động" làm tôn chỉ và lấy "Quyết
định nhanh - Đầu tư nhanh Triển khai nhanh Bán hàng nhanh Thay đổi và thích
ứng nhanh..." làm giá trị bản sắc.
Vingroup đề cao khát vọng tiên phong và xác định "Vinh quang thuộc về người về
đích đúng hẹn". Vingroup coi trọng tốc độ nhưng luôn lấy câu "Khụng nhanh u
ong" t rn mỡnh.

-

TINH


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

Vingroup cú mc tiờu l: Tp hp nhng con ngi tinh hoa để làm nên những sản
phẩm - dịch vụ tinh hoa, mọi thành viên được thụ hưởng cuộc sống tinh hoa và
góp phần xây dựng một xã hội tỉnh hoa.
Vingroup mong muốn xây dựng một đội ngũ nhân sự tinh gọn, có đủ cả Đức và
Tài, nơi mỗi thành viên đều là những nhân tố xuất sắc trong lĩnh vực cơng việc của
mình.
Vingroup quan niệm: Hệ thống của mình phải giống như một người khỏe mạnh,
săn chắc và không có mỡ dư thừa. Chúng ta "chiêu hiền đãi sĩ" và "đãi cát tìm
vàng" mong tìm ra những người phù hợp, đặt đúng người vào đúng việc để phát
huy hết khả năng nhưng cũng sẵn sàng sàng lọc những người không phù hợp.
-

NHÂN
Vingroup xây dựng các mối quan hệ với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp, nhà đầu
tư và xã hội bằng sự thiện chí, tình thân ái, tinh thần nhân văn.
Vingroup luôn coi trọng người lao động như là tài sản quý giá nhất; xây dựng môi
trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và nhân văn; thực hành các
chính sách phúc lợi ưu việt, tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công
bằng cho tất cả cán bộ nhân viên.

Câu 5
Ngày nay “Hiệu ứng nhà kính” đã dẫn đến một hệ quả khủng khiếp gây ra sự biến đổi
xấu khí hậu trên trái đất, đánh thức sự lo lắng của cả loài người và mọi quốc gia trên toàn
cầu. Vấn đề mà các quốc gia đang đối diện là tìm kiếm giải pháp cho biến đổi khí hậu

này
a) “Hiệu ứng nhà kính” là gì?
b) Tại sao “Hiệu ứng nhà kính” là nỗi lo của tồn cầu?
c) Tại sao “Hiệu ứng nhà kính” khơng thể giải quyết được thông qua sự hợp tác giữa các
quốc gia?
d) Anh/chị có đề xuất nào để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu này khơng?
Trả lời
a) Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) là hiệu ứng làm cho khơng khí của Trái
đất nóng lên. Hiện tượng này xảy ra do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể
xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; sau đó mt t hp thu núng lờn

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

li bc x súng di vo khớ quyn CO2 hấp thu làm cho khơng khí nóng lên.
Hay hiểu một cách đơn giản, hiệu ứng nhà kính là cụm từ dùng để chỉ hiệu ứng
xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng Mặt trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái
nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không
gian bên trong. Điều này khiến tồn bộ khơng gian bên trong ấm lên chứ không
phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng. Nếu như lượng khí này tồn tại vừa phải thì
sẽ giúp Trái Đất ln ở trạng thái cân bằng nhưng hiện nay lượng khí này tăng quá
nhiều trong bầu khí quyển gây ra hiệu ứng nhà kính và làm cho Trái Đất nóng lên.
b) Chúng ta nói rằng “Hiệu ứng nhà kính” là nỗi lo của tồn cầu bởi các ảnh hưởng
của nó gây ra là cực kỳ nghiêm trọng.
Chẳng hạn, ảnh hưởng đến các nguồn nước dẫn đến sự thiếu hụt nước uống, nước
cho các ngành nông nghiệp (để tưới tiêu, nuôi thủy hải sản…), cho công nghiệp
(cung cấp cho thủy điện…), cho ngành lâm nghiệp (nạn cháy rừng …).
Đối với hệ sinh vật, sự nóng lên của Quả Đất làm thay đổi điều kiện sống bình

thường của các sinh vật (nhiều loài bị thu hẹp về diện tích sống hoặc bị tiêu
diệt…) và đe dọa sức khỏe con người (sức khoẻ của con người bị suy giảm, nhiều
loại bệnh mới xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn…).
Đặc biệt, đến một lúc nào đó, nếu nhiệt độ của Quả Đất đủ cao có thể làm tan
nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực, làm cho mực nước biển sẽ tăng quá
cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy. Có thể đưa ra một dẫn liệu ở Hoa Kỳ, mực
nước biển dự đoán tăng 50cm vào năm 2100 và như vậy có thể làm biến mất 5.000
dặm vuông đất cao ráo và 4.000 dặm vuông đất ướt.
c) “Hiệu ứng nhà kính” khơng thể giải quyết được thơng qua sự hợp tác giữa các
quốc gia vì như vậy các quốc gia sẽ bị ảnh hưởng đến lợi ích chung.
Nghị định thư Kyoto được xem là một thành công chưa từng thấy, khi 36 quốc gia
đã đăng ký giảm phát thải khí nhà kính trung bình hằng năm trong giai đoạn 2008
- 2012 xuống trung bình 5% so mức ghi nhận vào năm 1990. Sau khi đạt đủ 55
thành viên phê chuẩn vào ngày 16-2-2005, lần đầu trong lịch sử, một thỏa thuận
cam kết giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính của thế giới, được cơng nhận và
có hiệu lực thực thi. Chuyên gia Hikaru Kobayashi, Điều phối viên của Nghị định
thư Kyoto cho rằng nghị định là một bước ngoặt trong lịch sử khi đàm phán về vấn
đề khí hậu.
Tuy nhiên, tương tự như lý thuyết trò chơi, nếu mỗi quốc gia chịu nhượng bộ để đi
đến kết quả tốt nhất cho hành tinh, thì đồng nghĩa với việc, quốc gia đó sẽ phải
chịu tổn thất liên quan đến các việc xả khí thải, chất thải công nghiệp nặng và rất
nhiều vấn đề liên quan khác. Chính vì thế, sau hai năm đầu tiên sau khi có hiệu
lực, hầu hết các nước tham gia đã khơng t c cỏc mc tiờu gim phỏt thi ca

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

h. Nm 2011, Canada l quc gia u tiờn rỳt khỏi Nghị định thư Kyoto sau

nhiều năm lo ngại có thể bị phạt vì khơng đạt được mục tiêu giảm phát thải. Trước
đó, Tổng thống Mỹ George W. Bush, khi đắc cử năm 2001, đã từ chối tất cả các
hoạt động thực thi Nghị định thư Kyoto. Tuy nhiên, do đã ký thỏa thuận khí hậu từ
trước, nên việc Mỹ rút lại hiệu lực của Nghị định thư Kyoto sẽ không thể thực
hiện cho đến tháng 11-2020, và đến lúc đó, Washington vẫn phải tiếp tục gửi báo
cáo khí thải cho LHQ.
Mỗi quốc gia sẽ có lượng khí thải khác nhau do có ngành cơng nghiệp chính khác
nhau lẫn những bí mật kinh tế, vì thế việc xác định cắt giảm, hạn chế lượng khí
thải gây biến đổi mơi trường cũng như hiệu ứng nhà kính cũng là một thách thức
khơng hề nhỏ.
Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu “Hiệu ứng nhà kính” do nhiều ngun nhân gây ra
chứ khơng chỉ riêng ngành cơng nghiệp. Vì vậy việc khắc phục nó cần sự chung
tay của tồn thể nhân loại, cần sự ý thức bảo vệ môi trường của tất cả mọi người
chứ không thể chỉ thông qua sự hợp tác của các quốc gia.
d) Bởi tác hại mà hiệu ứng nhà kính mang lại đến con người, sinh vật và mơi trường
sống của con người, vì thế mỗi chúng ta cần ý thức để khắc phục triệt để hiện
tượng mang tính tồn cầu này với những biện pháp như sau:
- Tăng cường trồng nhiều cây xanh
Đây chính là một trong những công việc tuy đơn giản, dễ thực hiện nhưng lại là
phương pháp vô cùng hiệu quả và được ưu tiên hàng đầu để giảm hiệu ứng nhà
kính. Cây xanh sẽ hấp thụ khí CO2 thơng qua q trình quang hợp của cây xanh.
Do vậy, việc trồng nhiều cây xanh sẽ giúp làm giảm lượng khí CO2 trong khí
quyển một cách đáng kể, từ đó sẽ khắc phục hiệu quả hiệu ứng nhà kính.
-

Cần nâng cao ý thức tiết kiệm điện
Điện năng được sản xuất từ việc đốt các nguyên liệu cũng như nhiên liệu hóa
thạch. Khi các nguyên – nhiên liệu này đốt sẽ sinh ra một lượng rất lớn CO2 và
thải ra môi trường. Không chỉ là nguyên nhân lớn gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi
trường mà cịn làm tăng hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng xấu đến cuộc sống con

người, sinh vật. Hãy ý thức tiết kiệm điện mỗi ngày.

-

Sử dụng phương tiện di chuyển bảo vệ môi trường
Những phương tiện di chuyển phổ biến nhất hiện nay như xe máy, ô tô,… khi hoạt
động sẽ thải ra khí CO2 rất nhiều và gây ơ nhiễm mơi trường, cũng như tăng hiệu
ứng nhà kính.Chính vì vậy, nếu có thể hãy tăng cường sử dụng các phương tiện
công cộng, đi xe đạp hay đi bộ sẽ là những cách bảo vệ môi trường và trái đất hiệu
quả nht.

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ


tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ

tỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏtỏĂi.sao.cĂc.kỏt.luỏưn.cỏằĐa.kha.hỏằãc.nhỏưp.mn.kinh.tỏ.hỏằãc.lỏĂi.quĂ.xa.so.vỏằi.thỏằc.tỏ



×