Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giáo án bài giảng lớp 4 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.92 KB, 42 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4C - NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN 10
THỨ

BUỔI

Hai
06/11

Sáng

Sáng
Ba
07/11
Chiều


08/11

Sáng

Sáng
Năm
09/11
Chiều

Sáng

Sáu
10/11
Chiều


MƠN
HĐTN
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tốn
Tiếng Việt
Tốn
Khoa học
Sử-Địa

TÊN BÀI DẠY
Sinh hoạt dưới cờ: Mái trường thân yêu
Đọc: Vẽ Màu
Luyện từ và câu: Biện Pháp Nhân Hóa

Đạo Đức

Bài 3: Yêu lao động (Tiết 1)

Ơn: Tiếng Việt
Tiếng Anh
Ơn: Tốn
Mĩ thuật
Tiếng Việt
Tiếng Việt
GDTC
Tốn
Cơng nghệ
Tiếng Việt

Tốn
Tiếng Anh
Sử -Địa
HĐTN
Ơn: Tốn
Ơn: Tiếng Việt
Tin
GDTC
Tiếng Việt
Tốn
Tiếng Anh
Khoa học

Ơn tâp

HĐTN

Sinh hoạt lớp: Hành Động Giữ Gìn…

Ơn: Tốn
Ơn: Tốn
Ơn Tiếng Việt

Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập

Âm nhạc

Bài: Nếu Em Là …


Luyện Tập
Viết: Tìm Hiểu Cách Viết Đoạn Văn…
Thực Hành Và Trải Nghiệm… (T1)
Bài 10: Âm Thanh Và Sự Truyền...(Tiết 2)
Bài 8: Thiên Nhiên Vùng Đồng Bằng…(Tiết 2)

Ôn tâp
Tranh chân dung nhân vật (Tiết 2)
Đọc: Đồng Cỏ Nở Hoa (Tiết 1)
Đọc: Đồng Cỏ Nở Hoa (Tiết 2)
Thực Hành Và Trải Nghiệm… (T2)
Bài 5: Trồng Hoa, Cây Cảnh Trong Chậu (T1)
Viết: Tìm Ý Cho Đoạn Văn… (Tiết 1)
Thực Hành Và Trải Nghiệm… (T3)
Bài 8: Thiên Nhiên Vùng Đồng Bằng…(Tiết 3)
HĐ theo chủ đề: Giữ Gìn Trường Học Xanh…
Ơn tập
Ơn tập

Nói và nghe: Chúng Em Sáng Tạo
Luyện Tập
Bài 11: Âm thanh trong cuộc sống (Tiết 1)

TUẦN 10
Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2023


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
(Tiết 28)

SINH HOẠT DƯỚI CỜ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS biết về cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Nhà trường:
- Chuẩn bị bàn ghế, loa đài âm thanh...
2. Học sinh:
- Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt dưới cờ.
- Cách tiến hành:
- Nhà trường tổ chức một số tiết mục văn nghệ, một số hoạt
động của lớp trực tuần.

- HS nghiêm túc theo dõi.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Mái trường thân yêu
- Mục tiêu:
+ Giúp HS biết về cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.
- Cách tiến hành:
- Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội tổ chức
buổi trò chuyện với khách mời.

- Các nội dung chính của buổi trò chuyện như sau:
- Giới thiệu chuyên gia tư vấn tâm lí tham gia buổi trị
chuyện.
- Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội mời HS

đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm xúc, suy
nghĩ trong các tình huống hàng ngày cho chuyên gia
tâm lí.
3. Luyện tập
- Mục tiêu:

- HS giao lưu với khách mời, đặt
câu hỏi liên quan đến cách điều
chỉnh cảm xúc, suy nghĩ trong các
tình huống hằng ngày.
- HS lắng nghe.


+ Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với các tình huống.
- Cách tiến hành:
- Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội mời - HS lắng nghe, đua ra các tình
Chun gia tâm lí hướng dẫn, chia sẻ cách điều chỉnh cảm huống có thể gặp phải hoặc đã
xúc, suy nghĩ cho phù hợp với các tình huống.
gặp phải nhờ chun gia tâm lí
Một số cách điều chỉnh cảm xúc:
hướng dẫn cách xử lí.
Em hồn tồn có thể làm được việc đó chỉ với những hành
động đơn giản như: hít thở thật sâu, cố gắng thả lỏng toàn
bộ cơ thể, điều chỉnh tư thế hiện tại sao cho bạn cảm thấy
thoải mái nhất... Bằng cách thực hiện các hành động cụ
thể, em sẽ khiến cơ thể và tinh thần được giải phóng hồn
tồn. Em sẽ nhanh chóng thốt ra khỏi mớ cảm xúc tiêu
cực đang bao trùm lấy, hịng nhấn chìm bạn trong nỗi
thống khổ tuyệt vọng.
- 1 số HS trả lời theo suy nghĩ

- Phương án 2: Chun gia tâm lí đưa ra tình huống mời của mình.
HS chia sẻ cách xử lí phù hợp.
- HS nêu những điều bản thân
- GV mời một số HS nêu những điều bản thân học hỏi học hỏi được sau buổi gặp gỡ
được sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí.
chun gia tâm lí.
VD: Qua buổi trị chuyện với
chuyên gia em đã học được
nhiều cách để điều chỉnh cảm
- Kết thúc, dặn dò.
xúc của bản thân tốt hơn.

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
________________________________________

TIẾNG VIỆT
(Tiết 56)
Đọc: VẼ MÀU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng và diễn cảm bài thơ Vẽ màu, biết nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết để
thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của bạn nhỏ khi vẽ tranh.


- Nhận biết được màu sắc của các sự vật, cách gọi màu sắc của sự vật trong bài thơ;
nhận xét được đặc điểm, cách gợi màu sắc của sự vật cùng những cảm xúc, suy nghĩ của
bạn nhỏ. Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: Cần trân trọng, phát huy năng lực

tưởng tượng, sáng tạo của mỗi cá nhân.
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đơi: Đọc nối
- HS thảo luận nhóm đơi
tiếp bài Trước ngày xa q và trả lời câu hỏi:
Vì sao bạn nhỏ khơng muốn xa q?
- GV gọi HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
- GV giới thiệu chủ điểm: Niềm vui sáng tạo.
- Yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm và cho
biết tranh nói với em điều gì về chủ điểm?
- HS quan sát và chia sẻ.
- GV giới thiệu bài: Vẽ màu
2. Hình thành kiến thức:
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu cả bài hoặc gọi HS đọc (lưu ý
- HS đọc
đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ
màu sắc, thể hiện tâm trạng, cảm xúc, sự
khám phá của nhân vật).
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện - HS đọc nối tiếp
đọc từ khó, câu khó.

- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm
sai: Còn màu xanh chiếu là; Làm mát những
- HS lắng nghe
rặng cây; Màu nâu này biết không;..
+ Đọc diễn cảm, thể hiện cảm xúc của bạn
nhỏ (nhấn giọng vào những từ ngữ chỉ màu
sắc, thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật)
- 5HS đọc nối tiếp cả bài thơ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc cá nhân, đọc nhẩm toàn bài
một lượt.
- Gọi HS đọc trước lớp.
b. Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm
- HS trả lời
nghĩa của từ đại ngàn.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc và trả lời - HS làm vào phiếu bài tập
câu 1: Tìm trong bài thơ những từ ngữ chỉ
Hoa hồng – màu đỏ; nắng – màu


màu sắc của mỗi sự vật (hoa hồng, nắng đêm, vàng; đêm – màu đen (mực); lá cây –
lá cây, hồng hơn, rừng đại ngàn)
màu xanh; hồng hơn – màu tím;
rừng đại ngàn – màu nâu.
- Yêu cầu thảo luận theo cặp: Các khổ thơ 2,
- HS thảo luận và chia sẻ

3, 4 nói về màu sắc của cảnh vật ở những
Đáp án: Khổ thơ 2, 3, 4 nói về màu
thời điểm nào?
sắc của cảnh vật ở buổi sáng (bình
minh ở khổ 2), buổi chiều tối (hồng
hơn ở khổ 3), buổi đêm (đêm ở khổ 4)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Theo em, bạn - HS trả lời
nhỏ muốn nói gì qua hai dịng thơ “Em tơ
thêm màu trắng/ Trên tóc mẹ sương rơi..”?
- GV nêu yêu cầu: Nếu được vẽ một bức
- HS trả lời.
trang với đề tài tự chọn, em sẽ vẽ gì? Em
chọn màu vẽ nào để vẽ? Vì sao?
- GV kết luận, khen ngợi HS
3. Luyện tập, thực hành:
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp,
- HS lắng nghe
đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi
- HS thực hiện
đọc.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì về
- HS trả lời.
tình cảm của bạn nhỏ với mẹ? Em đã làm gì
để thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ?
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm tranh, ảnh các nhạc cụ dân tộc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________________

TIẾNG VIỆT
(Tiết 57)
Luyện từ và câu: BIỆN PHÁP NHÂN HÓA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nắm được khái niệm biện pháp nhân hóa và nhận biết được các vật, hiện tượng được
nhân hóa, biện pháp nhân hóa.
- Nói và viết được câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa.
* Năng lực chung: năng lực ngơn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV và học sinh cùng múa, hát một bài hát:
- HS múa hát
Cháu vẽ ông mặt trời.
- Giới thiệu bài – ghi bài
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu: Mỗi từ in đậm trong
đoạn văn dùng để gọi con vật nào? Em có
nhận xét gì về cách dùng những từ đó trong
đoạn văn?
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi 1 HS đọc to các từ in đậm: anh, cô,
chú, ả, chị, bác.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

GV chốt: Tác dụng của các từ hô gọi trên làm
cho các con vật trong đoạn văn trở nên sinh
động, gần gũi với con người hơn. Đoạn văn
viết về những con vật như nói về con người.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài: Tìm trong đoạn
thơ những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm
của người được dùng để tả các vật hoặc hiện
tượng tự nhiên.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- HS đọc

- HS trả lời
- HS đọc
- HS thảo luận và thống nhất câu trả
lời.
Stt Từ in
Con vật
đậm
1 anh

Chuồn chuồn ớt
2 cô
Chuồn chuồn kim
3 chú
Bọ ngựa
4 ả
Cánh cam
5 chị
Cào cào
6 bác
Giang, dẽ

- HS nêu

- HS đọc bài thơ, tìm từ ngữ theo yêu
cầu của bài tập.
Bụi tre
Tần ngần, gỡ tóc
Hàng bưởi Bế lũ con
Chớp
Rạch ngang trời
Sấm
Ghé xuống sân,
khanh khách cười


Cây dừa
Ngọn
mùng tơi
- GV chốt bài

Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài: Trong đoạn thơ,
những vật và hiện tượng tự nhiên nào được
nhân hóa? Chúng nhân hóa bằng cách nào?
- HS làm việc cá nhân, tìm và viết vào vở

- GV nhận xét: Dùng từ chỉ hoạt động, đặc
điểm của người để nói về hoạt động, đặc
điểm của vật.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu: Đặt 1-2 câu về con
vật, cây cối, đồ vật,… trong đó có sử dụng
biện pháp nhân hóa.
- GV yêu cầu HS đặt câu vào vở, đổi vở chia
sẻ cặp đôi.

Sải tay bơi
Nhảy múa

- HS đọc
- HS tìm và viết vào vở
Mầm cây tỉnh giấc; Hạt mưa trốn tìm;
Cây đào lim dim, cười; Quất gom
nắng.

- HS đọc yêu cầu

- HS đặt câu.

3. Vận dụng, trải nghiệm:

- Nhân hóa là gì? Có những cách nhân hóa
- 2-3 HS trả lời
nào?
- Đặt câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa nói
- HS thực hiện
về học tập.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________________
TỐN
(Tiết 46)
Bài 20: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Vận dụng cách tính để giải được các bài tốn thực tế có liện quan đến thời gian
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp
tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: Tổ chức trò chơi Đố bạn


- 1 phút = 60 giây
1 giờ = 60 phút
- Nhận xét

- GV giới thiệu - ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận, làm bài vào vở.
- Mời HS chia sẻ
KQ:
a)
5 ngày = 120 giờ
2 tuần = 14 ngày
4 giờ 10 phút = 250 phút
b)
2 giờ = 120 phút
28 ngày = 4 tuần
2 phút 11 giây = 131 giây
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài tốn.
- HD HS phân tích đề bài tốn.
- u cầu HS thảo luận làm bài trên bảng
nhóm
- Cho HS chia sẻ, nhận xét, chữa bài
KQ
+ TP Sài Gòn ( nay là TPHCM) được
thành lập là:
1998 - 300 =1698 thuộc thế kỉ XVII
- GV nhận xét, khen ngợi
Bài 3.
- Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng
- GV quan sát sửa lỗi cho từng em.
KQ:

+ Nam chạy 100m ( 20 giây)
+ Thơi gian chuyến bay HN- ĐN ( 1 giờ)
+ Tuổi của cây gỗ đó ( 78 năm)
- Nhận xét, tuyên dương những HS làm
đúng, làm nhanh
Bài 4.
- Gọi HS đọc bài tốn.
- Gọi HS phân tích đề bài toán.
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài vào vở
- Cho HS chia sẻ, nhận xét, chữa bài
Bài giải
Từ ngày 1 tháng 1năm 2001 đến hết năm
2009 có số năm là:
2009 – 2001 = 8 (năm)
8 năm máy bay thực hiện số chuyến bay là:
400 x 8 = 3200 ( chuyến bay)
Đáp số: 3200 chuyến bay

- Lắng nghe
- Chia sẻ
- Ghi đầu bài
- HS đọc.
- HS thực hiện cặp đôi
- HS chia sẻ, nhận xét chữa bài

- HS đọc đầu bài
- Theo dõi
- Thực hiện nhóm 4
- Chia sẻ, nhận xét, chữa bài


- Tham gia chơi
- Quan sát, cổ vũ

- Lắng nghe
- HS đọc đầu bài
- Nêu
- Thực hiện vào vở
- Chia sẻ, nhận xét, chữa bài


Bài 5:
- Củng cố cung cấp thêm cho hs về năm
nhuận và năm không nhuận
- GVHD học sinh
- KQ:
a) Thế kỉ XXI có số năm nhuận là:
(2096 – 2004) : 3 + 1 = 24 năm
b) Năm cuối cùng của TK XX là năm
nhuận năm đó là năm: 2096
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đếm số năm trên nắm tay
- Lắng nghe
- VN chia sẻ ND bài với người thân
- GV nhận xét
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2023
TIẾNG VIỆT

(Tiết 58)
Viết: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Biết cách viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
- Biết thể hiện sự trân trọng những sáng tạo của bản thân, bạn bè và những người xung
quanh.
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV và HS khởi động bằng trò chơi hoặc
- HS khởi động.
bài hát.
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS làm việc nhóm và thực hiện
- HS nêu yêu cầu.
theo yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm


Bài 2: Nếu viết đoạn văn tưởng tượng dựa

vào câu chuyện đã đọc hoặc nghe, em thích
viết cách nào?
- GV yêu cầu HS đọc 3 cách viết đoạn văn
tưởng tượng được nêu trong sách.
- GV mời 2-3 cặp chia sẻ về cách viết đoạn
văn tưởng tượng mà em thích, nêu lí do tại
sao em thích cách viết đó.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi
viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu
chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những cách viết
đoạn văn tưởng tượng được gợi ý ở BT 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, đưa ra những
điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn tưởng
tượng về một câu chuyện đã đọc hoặc đã
nghe
- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- HS đọc
- HS chia sẻ

- HS nhắc lại.

- HS thảo luận nhóm.

3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS: Kể cho người thân nghe một

câu chuyện tưởng tượng về loài vật và chia
sẻ những chi tiết mà em thích trong câu
chuyện đó.
- Dặn HS ơn Bài 17 và đọc trước Bài 18.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________________
TỐN
(Tiết 47)
Bài 20: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM SỬ DỤNG
MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO ĐẠI LƯỢNG ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố đọc số đo cân nặng, tính tốn với đơn vị đo khối lượng, củng cố tính diện tích
và tính với đơn vị thời gian.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp
tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: bảng nhóm, máy tính, ti vi, phiếu bài 1.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: Tổ chức trị chơi: Ơ của bí mật
- Tháng nhuận là tháng có bao nhiêu ngày?
- HS trả lời.

Tháng khơng nhuận là tháng có bao nhiêu
- HS thực hiện.
ngày?
- GV giới thiệu - ghi bài.
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS trả lời
- GVYC học sinh đọc số đo mỗi hộp vật liệu
theo đơn vị ki lô gam
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng.
- HS thực hiện.
KQ:
a) Ý C
b)Ta có phép tính
65 + 25 + 15 = 100 (kg)
Đổi 100 kg = 1 tạ
Vậy tổng cân nặng than hoạt tính, sỏi và cát
hạt lớn là 1 tạ
- GV nhận xét, khen ngợi.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó đổi
chéo vở cho bạn kiểm tra.
KQ: Ý C
- GV có thể phát cho Hs một số tấm bìa
khác nhau YC hs tính diện tích của tấm bìa

đó.
- GV khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD HS cách thực hiện
- GV gọi HS trả lời
KQ: Ý C
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm 4, cùng
thực hành
- GV chuẩn bị cho học sinh: Cát, sỏi, vải lót
và cho HS thực hiện
- GV nhận xét tuyên dương học sinh

- HS đọc.
- Trả lời
- Thực hiện

- Thực hiện

- HS đọc.
- HS nêu.

- HS đọc.
- HS thực hiện


3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Về nhà cùng bạn bè người thân cùng thực

hiện đo cân các vật trong thực tế
- Nhận xét tiết học.

- HS thực hiện
- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________________
KHOA HỌC
(Tiết 19)
Bài 10: ÂM THANH VÀ SỰ TRUYỀN ÂM THANH (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- So sánh được độ to của âm thanh khi lại gần hoặc ra xa nguồn âm.
* Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, tìm tịi, khám phá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, dụng cụ làm thí nghiệm 1,3; Phiếu học tập
- HS: SGK, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV hỏi:
+ Khi nào thì phát ra âm thanh ?
- HS suy ngẫm trả lời.

+ Nêu ví dụ về âm thanh truyền qua
khơng khí, nước, chất rắn ?
- GV kết luận – giới thiệu, ghi bài.
2. Hình thành kiến thức:
HĐ3: So sánh độ to của âm thanh khi lại gần hoặc ra xa nguồn âm
*HĐ 3.1.
- GV: Đặt đồng hồ lên bản GV đề HS
lắng nghe tiếng tích tắc của đồng hồ.
+ Các bạn ngồi ở bàn nào nghe thấy
tiếng tích tắc to nhất, nhỏ nhất?
+ Làm cách nào để em biết được câu trả
lời nào đúng?
- Yêu cầu hai đến ba HS lần lượt di
chuyền từ bàn đầu xuống dần cuối lớp,
lắng nghe tiếng tích tắc của đồng hồ và

- HS thực hiện.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS thực hiện.


cho biết ý kiến.
- GV và HS nhận xét, kết luận: Khi ở - HS nhắc lại.
gần nguồn âm sẽ nghe thấy âm thanh to
hơn khi ở xa nguồn âm.
*HĐ 3.2.
- GV mời HS đọc yêu cầu 2 (SGK).

- 2 HS đọc.


- Hướng dẫn HS thảo luận xem bạn - HS thảo luận nhóm + Phát biểu.
Minh hay bạn Hoa nghe thấy tiếng còi
tàu hoả to hơn.
- GV và HS nhận xét, kết luận.
+ Âm thanh nghe được to hơn hay nhỏ
hơn khi di chuyển nguồn âm thanh ra - HS thực hiện.
xa ?
+ Nêu ví dụ về độ to của âm thanh thay
đổi khi lại gần hoặc ra xa nguồn âm ?
- GV và HS nhận xét, kết luận: Khi ở - HS nhắc lại.
gần nguồn âm sẽ nghe thấy âm thanh to
hơn khi ở xa nguồn âm.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
+ Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ - HS nêu.
mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ ?
+ Nêu tác hại của tiếng ồn ?
+ Có cách nào để chống tiếng ồn ?
- Nhận xét tiết học.
- GV cùng HS rút ra kết luận: Âm thanh - HS lắn- HS lắng nghe, ghi nhớ.g nghe,
truyền nhanh, chậm khác nhau trong các ghi nhớ.
chất khác nhau. Âm thanh truyền trong
chất rắn nhanh hơn chất lỏng, trong chất
lỏng nhanh hơn chất khí. - GV cùng HS
rút ra kết luận: Âm thanh truyền nhanh,
chậm khác nhau trong các chất khác
nhau. Âm thanh truyền trong chất rắn
nhanh hơn chất lỏng, trong chất lỏng
nhanh hơn chất khí.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________________

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
(Tiết 18)
Bài 8: THIÊN NHIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiết 2)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Trình bày được một số thuận lợi và khó khăn của địa hình, sơng ngịi đối với sản xuất
và đời sống của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
* Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, ham học hỏi, tìm tịi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi,phiếu học tập.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Nêu đặc điểm chính về địa hình, khí - 3-4HS nêu.
hậu, sơng ngịi, đất và sinh vật vùng Đồng
bằng Bắc Bộ.
- GV giới thiệu - ghi bài.
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Tìm hiểu về một số thuận lợi, khó
khăn vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK ,
thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học
tập.
Thuận lợi
- Vị trí địa lí:
- Địa hình:
- Khí hậu:
- Sơng ngịi:
- Đất và sinh vật
....
- GV tun dương, khen ngợi, chốt:
Thuận lợi
- Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu, trao
đổi hàng hóa với các vùng khác.
- Địa hình thuận lợi cho giao thơng, sinh
hoạt và sản xuất. Vùng biển tạo điều kiện
phát triển nuôi trồng và đánh bắt hải sản,
giao thông đường biển và du lịch biển.
- Hệ thống sông cung cấp nước cho sinh
hoạt, sản xuất giúp phát triển giao thơng
đường thủy.
- Khí hậu phân mùa, có màu đơng lạnh
nên ngồi các cây trồng, vật ni nhiệt
đới, có thể trồng các cây ơn đới vào mùa
đơng (su hào, bắp cải...);

- HS thảo luận.
Khó khăn
- Khí hậu:
...


- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
Khó khăn
- Nhiệt độ xuống thấp vào màu đông ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng,
vật nuôi và sức khỏe của con người.
- Mùa hạ nước sơng dâng cao có thể gây
ngập lụt.
- Sinh vật tự nhiên suy giảm, môi trường
sống bị thu hẹp do tác động mạnh mẽ từ
con người.


- Đất phù sa màu mỡ; sinh vật phong phú
tạo điều kiện phát triển nông nghiệp đa
dạng cây trồng vật ni.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Lấy ví dụ sự ảnh hưởng của điều kiện tự - HS thực hiện.
nhiên tới đời sống sản xuất của con người
vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
____________________________________
ĐẠO ĐỨC
(Tiết 10)

BÀI 3: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực đặc thù:
- Nêu được một số biểu hiện của yêu lao động.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự
học trước những tình huống liên quan tới thái độ đối với lao động.
* Phẩm chất: chăm chỉ, biết thể hiện tình yêu lao động qua thái độ, lời nói, việc làm cụ
thể phù hợp với lứa tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: máy tính, ti vi
- HS: vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” cho - HS tham gia trò chơi
học sinh thi kể những việc em đã làm
được khi ở nhà, trường.
- GV hỏi trải nghiệm của HS Em đã làm - HS nối tiếp nêu
được khi ở nhà, trường? Khi làm những
việc đó, em cảm thấy như thế nào?
- GV giới thiệu – ghi bài.
2. Khám phá
HĐ 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của - HS xem video
yêu lao động
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan - HS thảo luận cặp đôi
sát 4 bức tranh trong SGK và trả lời câu
hỏi:
+ Em hãy nêu các biểu hiện của yêu lao
động qua các bức tranh đó.

+ Hãy nêu thêm các biểu hiện của yêu
lao động mà em biết.


- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận:
+ Tranh 1: Chủ động, tự giác lao động ở
trường, lớp.
+ Tranh 2: Vui vẻ, yêu thích lao động.
+ Tranh 3: Lao động tích cực, cso kết
quả tốt.
+ Tranh 4: Chủ động tham gia lao
động ở nơi mình sinh sống.
- Các biểu hiện khác của yêu lao động:
+ Tích cực, tự giác làm những việc phù
hợp với khả năng.
+ Chăm làm việc nhà, việc trường.
+ Không đùn đẩy việc cho người khác.
+ ….
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Nêu các biểu hiện của yêu lao động
- HS trả lời
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CĨ):
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
MĨ THUẬT
Chủ đề: NGƠI TRƯỜNG HẠNH PHÚC

Bài 3: TRANH CHÂN DUNG NHÂN VẬT
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được cách vẽ chân dung để diễn tả nghề nghiệp của nhân vật.
- Vẽ được tranh chân dung của một nhân viên làm việc trong trường học.
- Chỉ ra được màu nóng, lạnh và đặc điểm của nhân vật trong bài vẽ.
- Chia sẻ được ý nghĩa, giá trị công việc của các nhân viên trong nhà trường.
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
- Chỉ ra được mật độ của chấm, nét hình trong bài vẽ.
- Chia sẻ được giá trị và ý nghĩa của tình bạn trong học tập và vui chơi.
- Nêu được cách vẽ chân dung để diễn tả nghề nghiệp của nhân vật.
- Vẽ được tranh chân dung của một nhân viên làm việc trong trường học.
- Chỉ ra được màu nóng, lạnh và đặc điểm của nhân vật trong bài vẽ.
- Chia sẻ được ý nghĩa, giá trị công việc của các nhân viên trong nhà trường.


2. Năng lực.
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tranh chân dung nhân
vật trong mĩ thuật.
- Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh chân dung có trang trí theo
nhiều hình thức khác nhau.
3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các tác phẩm tranh chân dung nhân vật.
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.

- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV.
- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
2. Đối với học sinh.
- SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- GV dẫn dắt vấn đề:
C. LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành, sáng tạo sản phẩm, tác
phẩm mĩ thuật cá nhân hoặc nhóm.
* HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ chân dung nhân viên làm việc ở trường em.
Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu.

- HS sinh hoạt.

- Vẽ được tranh chân dung của một nhân
- HS cảm nhận, ghi nhớ.
viên làm việc trong trường học.
- Chỉ ra được màu nóng, lạnh và đặc điểm
của nhân vật trong bài vẽ.


- Chia sẻ được ý nghĩa, giá trị công việc
của các nhân viên trong nhà trường.

* Nhiệm vụ của GV.
- Tổ chức cho HS vẽ tranh chân dung
nhân viên làm việc trong trường học. Hỗ
trợ, hướng dẫn thêm cho HS trong quá
trình thực hành

- HS thực hiện ghi nhớ.

* Gợi ý cách tổ chức.
- Yêu cầu HS tham khảo các bài vẽ trang
24 trong SGK Mĩ thuật 4, và gợi ý cho
các em:
+ Hình dung về hình dáng, cơng việc của
một nhân viên làm việc ở trường mà em - HS tham khảo các bài vẽ trang 24 trong
ấn tượng.
SGK Mĩ thuật 4,
+ Thực hiện bài vẽ theo gợi ý.
+ Cách hoàn thiện bức tranh bằng các
chất liệu màu.
- Khuyến khích HS vẽ chân dung nũa
phấn trên của thân người để thực hiện
được đặc điểm trang phục cũng như trang + HS thực hiện bài vẽ.
phục đặc thù của nhân viên trong trường,
phối hợp đa dạng chấm, nét, màu để tạo
hòa sắc riêng.
- Hỗ trợ, hướng dẫn HS trong quá trình
thực hành bài vẽ.
* Câu hỏi gợi mở:
+ Em vẽ tranh chân dung của nhân viên
nào trong trường?

+ Người ấy làm cơng việc gì?
+ Em vẽ xác định bố cục tranh như thế
nào?
+ Em sẽ hoàn thành bức bức tranh bằng
cách nào?
+ Em còn cách nào khác để làm cho bài
+ HS trả lời câu hỏi.
vẽ hấp dẫn hơn…?
* Lưu ý HS:


- Nên thể hiện hình chân dung của nhân + HS trả lời.
vật với nữa phần trên của thân người
+ HS trả lời.
(Chân dung bản thân).
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách
vẽ được tranh chân dung của một nhân + HS trả lời.
viên làm việc trong trường học, chỉ ra
được màu nóng, lạnh và đặc điểm của
+ HS trả lời.
nhân vật trong bài vẽ ở hoạt động 3.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.

D. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ.
- Tham gia trưng bày, chia sẻ cảm nhận và đánh giá về sản phẩm của mình, của
bạn.
* HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
Hoạt động của giáo viên.


Hoạt động của học sinh.

* Nhiệm vụ của GV.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm
chia sẻ cảm nhận về bài vẽ yêu thích, nhận.
hình dáng, cơng việc của nhân vật và hịa
sắc trong bài vẽ.
* Gợi ý cách tổ chức.
- Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày bài vẽ.
- Yêu cầu HS giới thiệu, trình bày bài vẽ,
nêu cảm nhận về hịa sắc trong bài vẽ,
cách thể hiện đặc điểm nhân vật và bố cục
của bài vẽ
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và
nhận biết nhiều cách thể hiện tranh chân
dung của một nhân vật, cách phối hợp
màu sắc để tạo hòa sắc riêng.

- HS tổ chức trưng bày bài vẽ.

- HS thảo luận và nhận biết nhiều cách
- Gợi ý để HS tìm ra các điều chỉnh, bổ thể hiện tranh chân dung của một nhân
sung bài vẽ của các em được hoàn thiện vật.
hơn.
* Câu hỏi gợi mở.


+ Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao?


- HS điều chỉnh, bổ sung bài vẽ của mình.

+ Bài vẽ sử dụng hịa sắc nóng hay lạnh?
+ Hình ảnh nào thể hiện rõ công việc của
nhân vật trong bài vẽ?

+ HS trả lời câu hỏi.

+ Em có ý tưởng điều chỉnh như thế nào
+ HS trả lời.
để bài vẽ của bạn/ của em sinh động
hơn…?
* GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tổ + HS trả lời.
chức trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm
nhận về bài vẽ yêu thích, hình dáng, cơng
việc của nhân vật và hịa sắc trong bài vẽ + HS trả lời.
ở hoạt động 4.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
E. VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN.
- Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống.
* HOẠT ĐỘNG 5: Tạo bộ sưu tập hình ảnh về những con người đáng quý.
Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

* Nhiệm vụ của GV.
- Tổ chức cho HS tập hợp các bài vẽ về - HS tập hợp các bài vẽ về một nhân vật,
một nhân vật, sắp xếp tạo thành bộ sưu sắp xếp tạo thành bộ sưu tập hình ảnh và
tập hình ảnh, sau đó đặt tên và viết lời để làm theo sự hướng dẫn của GV.
tặng cho nhân vật.

* Gợi ý cách tổ chức.
- Yêu cầu HS lựa chọn các bài cùng vẽ về
- HS lựa chọn các bài cùng vẽ về một
một nhân vật, tập hợp để tạo thành một
nhân vật, tập hợp để tạo thành một bộ sưu
bộ sưu tập hình ảnh.
tập hình ảnh.
- Nêu câu hỏi để HS suy nghĩ về cách sắp
- HS suy nghĩ, phát huy lĩnh hội.
xếp các bài vẽ, tên bộ sưu tập và lời để
tặng sẽ viết dành cho nhân vật đáng quý
đó.
- Giới thiệu một số bộ sưu tập hình ảnh đã
hồn thiện của HS để cả lớp cùng tham
khảo.
* Câu hỏi gợi mở:
+ Em sẽ tạo bộ sưu tập hình ảnh về nhân
vật nào?



×