Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Báo cáo kiến tập định hướng giá trị nghề nghiệp của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiên nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.84 KB, 24 trang )

BÁO CÁO KIẾN TẬP
CÁ NHÂN
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIÊN NAY


MỤC LỤC

I. Các kỹ năng sử dụng.....................................................................................1
1. Các kỹ năng trong q trình chọn mẫu...........................................................1
2. Kỹ năng thu thập thơng tin..............................................................................1
3. Kiểm tra dữ liệu trước khi tải dữ liêu về.........................................................2
4. Kỹ năng làm sạch dữ liệu và xử lý các tình huống phát sinh sau khi thu thập
thơng tin.................................................................................................................2
Bảng 1.1: Những định hướng giá trị ngành học mà sinh viên cho là quan
trọng (%)..............................................................................................................6
Bảng 1.2: Lý do mà sinh viên lựa chọn chuyên ngành học hiện tại................7
Bảng 1.3 Những mục tiêu, nhiệm vụ mà các bạn sinh viên ưu tiên lựa chọn
.............................................................................................................................10
Bảng 1.4 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố khi lựa chọn công việc
.............................................................................................................................13
Bảng 1.5: Điều kiện làm việc sau khi ra trường.............................................14
III. Nhật ký kiến tập.......................................................................................14


I.

Các kỹ năng sử dụng

1. Các kỹ năng trong quá trình chọn mẫu
Vận dụng kiến thức đã học từ mơn Kỹ thuật chọn mẫu và yêu cầu của


đề tài, em đã tiến hành chọn mẫu như sau:
Bước 1: Lấy danh sách các khoa thuộc 2 khối lý luận và nghiệp vụ.
Bước 2: Chọn ngẫu nhiên 4 lớp trong mỗi khối ngành bằng cách đánh số
thứ tự các khoa và rút thăm chọn ra 4 lớp bất kỳ.
Bước 3: Lấy danh sách sinh viên của 8 lớp đó.
Bước 4: Chọn mẫu hệ thống để lấy ra 300 sinh viên từ danh sách trên.
Để đảm bảo về số lượng khách thể ở mỗi khối, mỗi ngành thì số
lượng sinh viên năm 1,2,3,4 là 75 sinh viên; số lượng sinh viên khối
ngành nghiệp vụ và lý luận đều là 75 và số lượng sinh viên nam nữ cũng
phải theo tỷ lệ nam nữ của sinh viên trong trường.
2. Kỹ năng thu thập thông tin
-

Với phương án đầu tiên nhóm đề tài lựa chọn sẽ đi hỏi trực tiếp và hỏi

bằng bảng hỏi giấy nhưng do quá trình diễn biến phức tạp của tỉnh hình dịch
bệnh Covid 19, sự dãn cách của thành phố Hà Nội và các bạn sinh viên đều học
online ở nhà nên em phải lựa chọn hình thức là gửi bảng hỏi online.
-

Đầu tiên với danh sách mẫu đã lựa chọn các lớp em liên hệ trực tiếp với

các bạn lớp trưởng để làm quen, giải thích mục đích thu thập thông tin tạo sự tin
tưởng và đảm bảo rằng thơng tin chỉ được phục vụ cho mục đích nghiên cứu, nói
lên vai trị quan trọng và giá trị khi các bạn trả lời bảng hỏi.
-

Sau khi gửi về các lớp trưởng sự phản hồi cịn ít, được sự đồng ý của giáo

viên hướng dẫn thì mỗi cá nhân đã trực tiếp tiếp cận các đối tượng, trao đổi và

để gửi bảng hỏi.

1


-

Tận dụng mối quan hệ quen biết của tất cả các thành viên trong nhóm để

gửi bảng hỏi được nhiều nhất. Với những người trả lời nhiệt tình và họ có nhiều
mối quan hệ quen biết trong trường thì chúng em cũng nhờ thêm sự hỗ trợ từ họ
để có thể thu thập nhiều sinh viên trong trường nhất có thể
-

Bên cạnh đó với bảng hỏi online hơi dài một chút sợ mọi người sẽ nản chí

trong khi trả lời thì em cũng giải thích trước với các bạn và trong cấu trúc của
bảng hỏi trước khi chuyển sang mỗi đoạn em đều để thêm các ý như (Bảng hỏi
sắp hoàn thành rồi, cố lên bạn ơi trang cuối rồi) để tạo động lực mọi người tiếp
tục trả lời và không bị bỏ dở giữa chừng.
3. Kiểm tra dữ liệu trước khi tải dữ liêu về
- Qúa trình này diễn ra hàng ngày. Vì khi hỏi bảng online thì sẽ khó kiểm
sốt được mẫu cân bằng giữa giới tính, năm học, khối ngành
- Vậy nên sau mỗi ngày đều kiểm tra lại xem đang bị thiếu bao nhiêu mẫu,
thiếu ở những đối tượng nào để phân chia các bạn thành viên trong nhóm đi hỏi
trực tiếp thơng tin từ những đối tượng đó.
- Đảm bảo tính khách quan, trung thực và tự nguyện của mỗi bảng hỏi,
không tự ý thay đổi bất kỳ điều gì trong đáp án của người phản hồi
4. Kỹ năng làm sạch dữ liệu và xử lý các tình huống phát sinh sau khi thu
thập thơng tin

4.1 Làm sạch ở file Excel
-

Sau khi đã có kết quả trên Google form em đã tải dữ liệu về excel về. Để

tránh việc bị lỗi font hay phải đôi đi khi tải về thì em ấn trực tiếp vào biểu
tưởng Excel sau đó chọn “Tạo một bảng tính mới” thì sẽ xuất hiện 1 trang tính
mới có đầy đủ kết quả quả người trả lời. Sau đó em chỉ việc tải xuống là khơng
có bất kỳ một lỗi font nào.
-

Đầu tiên nhấn chuột trái để bôi đen tất cả các đầu dịng thứ nhất của Excel

rồi sau đó chọn Data ở trên thanh Menu chọn Filter để kích hoạt chức năng lọc
số liệu.
2


-

Sắp xếp và xem lại phần dấu thời gian xem đã chính xác với ngày mình

phụ trách chưa (vì mỗi thành viên sẽ phụ trách những số liệu theo ngày khác
nhau) nếu chưa thì xóa bỏ những dữ liệu của ngày khơng phải chịu trách nhiệm
của mình. Sau đó em xóa biến dữ liệu dấu thời gian
-

Tiếp theo với những biến thu thập thông tin trong bảng hỏi. Để kiểm tra

xem có ai trả lời bị thiếu thơng tin hay thơng tin bị sai khơng thì tiếp tục sử dụng

chức năng Filter trong Excel. Em kiểm tra lần lượt theo từng cột để xem cột nào
thiếu thông tin hay không? Em chọn bấm vào hình tam giác ngay bên cạnh hàng
đầu tiên của mỗi biến nếu xuất hiện nhiều hơn các đáp án sẵn có thì cột đó có
vấn đề. Cụ thể khi bấm vào cột A1 là biến giới tính có 2 đáp án: 1 Nam, 2 Nữ và
trong phiếu khảo sát gốc cũng có 2 đáp án điều đó đồng nghĩa với việc các thơng
tin đầy đủ. Cịn nếu trong trường hợp có 3 đáp án thì cột A1 có vấn đề và chúng
ta sẽ bỏ chọn tất cả (Select All) và chọn vào đáp án có giá trị khác đó và loại bỏ.
Em kiểm tra từng cột số liệu một, những cột mà có nhiều phương án lựa chọn sẽ
xảy ra trường hợp có đáp án sẽ khơng có lựa chọn thì mình sẽ khai báo là trường
hợp Missing khi vào SPSS. Hay có trường hợp là trong cùng 1 lớp là Kinh tế
chính trị K39 nhưng lại có bạn lựa chọn khối ngành học là nghiệp vụ thì em sẽ
sửa lại là lý luận.
-

Bước tiếp theo là khai báo dữ liệu và mã hóa dữ liệu trong Excel. Để khai

báo dữ liệu thông tin của mỗi cột ta cần bơi đen mỗi cột sau đó vào Tab Data
chọn Data Validation sau đó chọn Input Message sẽ thấy có 2 ơ trống, em nhập
thơng tin vào 2 ô trống đó bằng chữ tiếng việt không có dấu. Ở ô Title em nhập
các câu hỏi và ở ô Input Message em nhập các đáp án (Ví dụ với câu A1 hỏi về
giới tính thì ở ơ Title em nhập: A1: Gioi tinh cua ban; ô Input Message nhập: 1
Nam, 2 Nữ ) sau khi nhập xong ta nhấn Ok để hoàn thành. Sau khi khai báo
xong em di chuyển chuột đến bát kỳ hàng nào của cột vừa khai báo thì nó sẽ
hiện tất cả thơng tin liên quan đến câu hỏi và đáp án của cột đó. Việc khai báo
này sẽ đảm bảo em không gặp bất kỳ sai sót nào khi chuyển các đáp án từ chữ
sang số, bên cạnh đó khi chuyển các đáp án theo từ chữ sang số em không phải
3


đánh lại từng đáp á mà chỉ cần sắp xếp theo thứ tự và paste vào các đáp án cần

thay thế một cách nhanh chóng và chính xác.
- Với trường hợp một câu hỏi có nhiều đáp án như cầu A8 thì em sẽ đổi tên
biến lần lượt là: A8.1: Đội tình nguyện; A8.2: Đội văn nghệ; A8.3 CLB kỹ
năng; A8.4: Khác
- Với trường hợp một câu hỏi nhưng có nhiều đáp án trả lời thì em vẫn giữ
nguyên biến gốc đó nhưng sẽ các biến khác, mỗi biến sẽ là một đáp án trả lời
với các đáp án là 1: Có; 0: Khơng. Ví dụ với câu C3: Trang tìm kiếm việc làm
của bạn: mỗi người trả lời có thể lựa chọn nhiều đáp án khác nhau vậy nên ngồi
biến góc là biến C3 ra thì em có thêm 10 biến nữa từ C3.1 đến C3.10 tương ứng
với 10 trang thơng tin ở trong câu hỏi. Ví dụ với biến C3.1 Vietnamworks nếu
các bạn lựa chọn thì sẽ điền là 1 có nghĩa là có và khơng chọn thì sẽ điền là 0
- Hay như câu C7: Để chuẩn bị cho việc làm sau khi ra trường, bạn Ưu tiên
những mục tiêu/nhiệm vụ nào sau đây? Thì ngồi việc có nhiều câu hỏi nhỏ ra
thì mỗi câu hỏi nhỏ này lại lựa chọn ưu tiên theo thứ tự. Vậy nên em đã thêm 3
cột nữa của C7 lần lượt là C7ut1, C7 ut2, C7ut3. Với mỗi ưu tiên thì sẽ để tất cả
các mục tiêu sau đó em sẽ mã hóa lại theo số mà người trả lời đã lựa chọn. Ví dụ
với C7ut1 thì sẽ có 7 đáp án tương ứng với 7 mục tiêu ở trong câu hỏi sau đó sẽ
xem các đáp án lựa chọn ưu tiên từ câu C7.1 đến C7.7 để điền vào các ưu tiên.
Như vậy khi phân tích ở SPSS chúng ta sẽ dễ phân tích và có cái nhìn đánh giá
hơn. Đối với các câu từ C7.1 đến C7.7 ngoài 3 đáp án ưu tiên từ 1-3 thì sẽ bổ
sung thêm đáp án 0 (là khơng lựa chọn)
- Bên cạnh đó với mục đích ban đầu là hỏi theo các khối đã lựa chọn nên
câu hỏi A5 hỏi là chuyên ngành của bạn đang học. Mặc dù đã yêu cầu là ghi rõ
đầy đủ và khơng viết tắt nhưng vẫn có sự lẫn lộn giữa chuyên ngành và khoa
nên cuối cùng nhóm đã thống nhất là chuyển tất cả về tên khoa cho thống nhất.
- Sau khi đã kiểm tra và thống nhất thì em lưu lại file Excel vào 1 file riêng:
tên file và nơi lưu file đều ghi tiếng việt khơng có dấu
4.2 Làm sạch ở SPSS
4



- Khi import file vào SPSS, mặc định của phần mềm sẽ lưu file có đi
(*.sav), phải đuổi đi thành (*.xls, *xlsx, *.xlsm).
- Sau khi nhập, phải chạy tần suất ở tất cả các biến để tìm missing và khai
báo. Khai báo missing values với trường hợp: 99=0 với những đáp án mà người
trả lời được phép bỏ qua câu hỏi đó (0 đã mã hóa ở Excel)
- Thống nhất độ rộng của các biến định tính: A5; C4.7 để khi ghép phiếu
không bị chênh
- Kiểm tra lại 1 lần nữa kết quả của tất cả các thành viên trong nhóm
- Ghép phiếu: Vào Data chọn Merge Files chọn Add cases để ghép thành 1
file hồn chỉnh của cả nhóm.
II.

Một số phát hiện từ bộ dữ liệu

1. Thực trạng định hướng giá trị chuyên ngành học của sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền
Lựa chọn một chuyên ngành đào tạo phù hợp với sở thích, đam mê và
năng lực của bản thân là một điều không phải bạn sinh viên nào cũng lựa
chọn đúng ngay từ đầu và có thể đáp ứng tất cả những mong muốn đó.
Đứng trước muôn vàn lựa chọn khác nhau, nghe những ý kiến những lời
khuyên, cả mong muốn của bản thân mình để có thể đưa ra được những
lựa chọn tốt nhất. Vậy nên việc tìm hiểu và có nhận thức tốt ngay từ đầu
về chuyên ngành học của mình là một trong những yếu tố rất quan trọng.
Đa số trước khi đăng ký các nguyện vọng vào trường sinh viên đều
tìm hiểu trước về các chuyên ngành mình đăng ký chiếm tới 80,7%. Chỉ
có 19,3% là số sinh viên cho biết lựa chọn tìm hiểu rất ít/khơng tìm hiểu.
Mức độ mà sinh viên tìm hiểu nhiều nhất là ở mức trung bình với 32,5%;
tìm hiểu sơ bộ là 27,2% và tìm hiểu kỹ càng là 21%


5


Biểu đồ 1.1: Sinh viên tìm hiểu ngành trước khi vào học (%)
35

32.5

30
25

27.2
21

19.3

20
15
10
5
0

Tìm hiểu kỹ càng

Tìm hiểu ở mức trung bình

Tìm hiểu sơ bộ

Tìm hiểu rất ít/khơng tìm hiểu


Khi tìm hiểu thì sinh viên chủ yếu tìm hiểu qua các phương tiện
thông tin đại chúng là nhiều nhất: qua trang thông tin tuyển sinh của
trường, qua fanpage chung của trường hay của khoa mà sinh viên đó có
nguyện vọng thi tuyển vào.
Bảng 1.1: Những định hướng giá trị ngành học mà sinh viên cho là quan trọng (%)
Rất
khơng
quan
trọng

Khơng
quan
trọng

Bình
thườn
g

Quan
trọng

Rất
quan
trọng

1. Tính sáng tạo của ngành học

4,9

13,2


37

23,9

21

2. Đa dạng/phong phú tri thức của ngành học

2,5

11,9

31,3

30,9

23,5

3. Môi trường học tập năng động (được thực tập,
thực tế, thực hành, trải nghiệm, câu lạc bộ ...) trong
khi học.

5,3

12,3

22,6

30,9


28,8

4. Theo truyền thống gia đình

39,1

23,5

23

10,7

3,7

5. Có nhiều cơ hội giúp đỡ người khác khi ra trường

10,3

23

31,3

22,2

13,2

6. Tham gia nhiều hoạt động khi học/ đi làm trong
tương lai


5,8

12,8

34,6

28,4

18,5

7. Được sự công nhận/ vinh danh của xã hội

9,5

18,5

34,6

23,5

14

8. Tương lai có cơ hội trở thành lãnh đạo

9,1

16,0

30,5


28,4

16

9. Tương lai có thu nhập cao/ tốt/ ổn định

5,8

12,3

30

29,6

22,2

Giá trị

6


Khi được hỏi về định hướng giá trị thì giá trị mà các bạn sinh viên
cho là quan trọng nhất khi lựa chọn ngành học đó là mơi trường học tập
năng động. Trong quá trình học tập các bạn được tham gia trải nghiệm
thực tế, được tham gia vào các câu lạc bộ để có thể phát triển thêm các kỹ
năng mềm. Môi trường học tập năng động là đáp án có tỷ lệ lựa chọn
nhiều nhất với mức rất quan trọng là 28.8% và quan trọng là 30.9%. Bên
cạnh đó sự đa dạng/phong phú của tri thức ngành học mang tới cũng được
các bạn sinh viên lựa chọn nhiều.
Bảng 1.2: Lý do mà sinh viên lựa chọn chuyên ngành học hiện tại

Rất
khơng
quan
trọng

Khơng
quan
trọng

Bình
thường

Quan
trọng

Rất
quan
trọng

1. Do bản thân u thích

11,9

15,4

27,6

24,7

21,4


2. Nghe theo lời khuyên của bố mẹ, người thân, họ
hàng trong gia đình

35,4

20,2

19,8

15,6

9,1

3. Theo truyền thống gia đình

53,5

17,7

14,4

8,2

6,2

4. Khơng phải đóng học phí

56,4


15,6

13,2

9,5

5,3

49

13,6

18,9

12,3

6,2

6. Do cơ sở học gần nhà thuận tiện đi lại

54,7

15,6

14

8,2

7,4


7. Phù hợp với điểm tuyển sinh

18,5

10,3

23,9

31,3

16

8. Phù hợp với sở trường, năng lực

11,1

15,6

28,4

28

16,9

9. Mức lương cao/ đảm bảo cuộc sống tự lập

19,3

18,1


38,3

16,9

7,4

Lý do

5. Đã có chỗ làm khi học xong

Các bạn sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền lựa chọn
chuyên ngành mình đang học hiện tại do yếu tố chủ quan, chính các bạn
ấy tìm hiểu và yêu thích lựa chọn chiếm tỷ lệ cao nhất ở mức độ rất quan
trọng với 21.4%. Bên cạnh đó phù hợp với điểm tuyển sinh cũng là một
trong những yếu tố quan trọng chiếm tới 31.3%
7


Biểu đồ1.2: Quan điểm về việc học tập hiện nay của các bạn sinh viên
Học vì danh dự gia đình, dòng họ

38.7

Học theo yêu cầu của cha mẹ

24.3

Học để bằng bạn bằng bè

44.4


Học để có vị trí/chỗ đứng trong xã hội

81.5

Học để sau này làm cán bộ quản lý, lãnh đạo

51

Học để có nghề nghiệp tốt, thu nhập cao

88.9

Học để có điểm tổng kết trung bình mơn cao

63.8

Học để nâng cao kiến thức, phát triển nhân cách

94.7

Học để lấy bằng cấp loại khá, giỏi,xuất sắc

73.7
0

10

20


30

40

50

60

70

80

90

100

Xác định được mục đích học tập là quan trọng nên đa số các bạn sinh viên
đều đồng ý cho rằng học là để nâng cao kiến thức phát triển nhân cách của bản
thân chiếm tới 94,7%. Vì khi lựa chọn chuyên ngành các bạn sinh viên đã xác
định được động cơ và mục đích học tập đúng đắn, chỉ khi bản thân tích lũy được
nhiều những kiến thức bổ ích mà thầy cơ truyền đạt trên trường thì khi đó bản
thân mới có thể tự tin và hướng tới một cơng việc tốt. Đó là lý do vì sao xếp
ngay thứ 2 được các bạn sinh viên lựa chọn học với mục đích là để có nghề
nghiệp tốt và thu nhập cao chiếm 88,9%
Các bạn sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền không bị chịu
quá nhiều tác động từ yếu tố gia đình truyền thống hay xã hội, mục đích học tập
chủ yếu là vì bản thân họ. Quan điểm học theo yêu cầu của cha mẹ là chiếm tỷ lệ
thấp nhất với 24,3%; học vì danh dự gia đình, dịng họ là 38,7%.
Qua đó chúng ta có thể thấy các bạn sinh viên Học viện Báo chí và Tun
truyền đã có những tìm hiểu trước khi đăng ký các nguyện vọng. Các bạn chủ

yếu lựa chọn theo yếu tố chủ quan theo cá nhân mình mà khơng bị chịu nhiều
8


tác động từ gia đình hay dịng họ. Và mục tiêu học tập mà các bạn hướng tới vẫn
là để tiếp thu thêm những kiến thức bổ ích phát triển nhân cách để tiến gần hơn
với một công việc tốt trong tương lai.
2.Thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền
Để đánh giá và làm rõ thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp của sinh
viên Học viện Báo chí Tuyên truyền những đặc trưng nghề nghiệp đề tài đã đưa
ra những chỉ báo giá trị để sinh viên đánh giá, lựa chọn, khẳng định những giá
trị cần thiết, đặc trưng của nghề nghiệp mà mình theo đuổi. Trên cơ sở đó phân
tích, đánh giá mức độ nhận thức của sinh viên về những giá trị nghề nghiệp và
tầm quan trọng của những giá trị nghề nghiệp đó có phù hợp với địi hỏi, u
cầu của xã hội hay khơng.
Khi được hỏi đánh giá tầm quan trọng của việc làm phù hợp với chuyên
ngành thì đa số các bạn sinh viên đánh giá ở mức từ quan trọng trở lên chiếm
42% trong đó mức quan trọng là 30,5% và rất quan trọng là 11,5%. Các bạn snh
viên đánh giá ở mức bình thường chiếm 39,1% và cịn lại là 18,9% từ khơng
quan trọng và rất khơng quan trọng.
Có thể nói khi lựa chọn được một công việc phù hợp với chuyên
ngành mà mình đang đào tạo sẽ giúp sinh viên có thể phát huy được khả
năng của mình và đây cũng là nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định nghề
nghiệp của họ. Khi một người làm công việc liên quan đến chuyên ngành
mà mình được đào tạo sẽ yên tâm, ổn định nghề nghiệp hơn một người
được phân công một công việc mà mình chưa được qua đào tạo.

9



Biểu đồ1.3: Tầm quan trọng của việc làm phù hợp với chun ngành
11.49%

9.49%
9.49%

30.47%

Rất khơng quan trọng
Khơng quan trọng
Bình thường
Quan trọng
Rất quan trọng

39.06%

Tuy nhiên khi đi sâu tìm hiểu thì có sự khác biệt trong đánh giá
giữa sinh viên khối ngành lý luận và nghiệp vụ. Các bạn chuyên ngành
đánh giá việc làm phù hợp với chuyến ngành mình đang đang tạo ở mức
độ rất quan trọng nhiều hơn là các bạn chuyên ngành nghiệp vụ. Trong
khi ở khối ngành lý luận đánh giá rất quan trọng chiếm 15,1% thì các bạn
bên khối nghiệp vụ có tỷ lệ 7,7%
Bảng 1.3 Những mục tiêu, nhiệm vụ mà các bạn sinh viên ưu tiên lựa chọn
Những mục tiêu/ nhiệm vụ

Ưu
tiên 1

Ưu

tiên 2

Ưu
tiên 3

Tổng

1. Tập trung rèn luyện, học tập để có kết quả tốt

47,7

21,8

15,2

84,7

2. Nhờ bố mẹ, người thân liên hệ tìm việc

6,2

9,9

13,6

29,7

3. Đề nghị gia đình chuẩn bị một khoản tiền để xin việc

3,3


4,5

6,6

14,4

4. Chưa có mục tiêu cụ thể

2,9

1,6

7,4

11,9

5. Học thêm bằng/chứng chỉ chuyên ngành

11,5

22,6

14

48,1

6. Học nâng cao ngoại ngữ/ tin học

16


21,8

21,8

59,6

7. Khác (ghi rõ):....

2,9

0,4

6,6

9,9

10


Khi dã xác định được tầm quan trọng của việc có một việc làm phù
hợp với chun ngành mà mình đang được đào tạo thì mục tiêu/nhiệm vụ
được các bạn sinh viên ưu tiên đầu tiên đó chính là tập trung rèn luyện,
học tập để có kết quả tốt chiếm tới 47,7% ở ưu tiên 1 và 84,7% ở tổng số
các ưu tiên. Khi mà đã nắm được mục tiêu, yêu cầu đào tạo cụ thể của
chuyên ngành mình đang học thì các cá nhân xây dựng các kế hoạch học
tập để có được kết quả học tập tốt nhất. Đây là hành động quan trọng để
khẳng định giá trị nghề nghiệp mà bản thân sinh viên hướng tới.
Bên cạnh việc tập trung rèn luyện để có kết quả tốt thì với u cầu là đảm
bảo khi tốt nghiệp ngồi kết quả tích lũy sinh viên phải đảm bảo chuẩn đầu ra tin

học và ngoại ngữ, không chỉ vậy đây cịn là những kỹ năng mềm vơ cùng quan
trọng giúp các bạn sinh viên có thể tự tin khi đi xin việc. Vì vậy mục tiêu học
nâng cao ngoại ngữ/tin học cũng được sinh viên lựa chọn với tổng số ở các ưu
tiên là 59,6%. Ngoài ra sinh viên cũng ưu tiên học thêm các chứng chỉ/chuyên
ngành để tích lũy thêm những vốn tri thức của mình.
Có sự khác biệt giữa các mục tiêu/nhiệm vụ của sinh viên các năm học ở
ưu tiên 1. Với mục tiêu tập trung rèn luyện học tập thì các bạn sinh viên đang ở
cuối năm 3 và chuẩn bị bước sang năm 4 lựa chọn nhiều nhất với 59,3%, đứng
thứ 2 là các bạn sinh viên năm 2 với 58,5%, các bạn sinh viên năm tư là 50%.
Chiếm tỷ lệ thấp nhất là các bạn sinh viên năm nhất với 42,6%. Nhưng với mục
tiêu/nhiệm vụ nhờ người thân tìm việc thì các bạn năm tư lại lựa chọn nhiều
nhất với 13% trong khi đó ở các bạn năm nhất chỉ là 5,6%, năm ba là 5,1% và
năm hai là 3,8%.
Khi được hỏi về mong muốn mơi trường làm việc trong tương lai
thì đa số các bạn sinh viên mong muốn mình sẽ ở lại và làm việc tại các
thành phố lớn chiếm tới 89,3%. Giá trị mong muốn ở gần gia đình là
11


66,7%. Trong khi đó có rất ít bạn sẵn sàng làm việc tại nông thôn, miền
núi hay những vùng sâu, vùng xa hải đảo. Chỉ có 19,8% số sinh viên lực
chọn có mong muốn làm việc ở nơng thơn, 14,8% làm việc ở miền núi và
13,2% làm việc ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo.
Biểu đồ 1.4 Nơi làm việc mong muốn (%)
100

89.3

80


66.7

60

51.4
38.7

40
19.8

20

14.8

13.2

ng
dụ

ìn
h

tu
yể
n

gi

ần


in

ào

G

g

u,

n
ng



Bấ
tc


xa
,h

ải
đ

ảo


i
m

iền


th
ơn



n

g


ph



ct

nh






ct

nh


ph


vừ
a/n
h

lớ
n

0

Qua đó chúng ta có thể thấy q trình định hướng giá trị nghề nghiệp của
sinh viên nói chung và quá trình lựa chọn địa bàn nơi làm việc chịu ảnh hưởng
và chi phối bởi lợi ích cá nhân khi rất ít sinh viên lựa chọn làm việc ở điều kiện
khó khăn hơn như nơng thơn hay vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Tồn tại xu hướng
các bạn có nơi sống ở nơng thơn sẽ lựa chọn làm việc ở nông thôn nhiều hơn là
các bạn ở thành phố. Và các bạn ở thành phố sẽ chọn theo xu hướng là ở các
thành phố lớn, thành phố vừa và nhỏ nhiều hơn là ở nông thôn hay vùng sâu,
vùng xa hải đảo. Và các bạn ở thành phố có mong muốn làm việc ở gần gia đình
hơn là những bạn ở nông thôn.
Khi ra trường, yếu tố mà các bạn sinh viên cho là quan trọng nhất có
nhiều bạn lựa chọn chiếm tỷ lệ cao 46,9% là làm việc ở nơi có các phúc lợi dành
cho nhân viên tốt với những chính sách hay trợ cấp cụ thể để nhân viên có thể
n tâm cơng hiến sức trẻ và sự nhiệt huyết của mình với cơng việc. Yếu tố thu
nhập cao là yếu tố rất quan trọng có tỷ lệ cao thứ hai
12


Bảng 1.4 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố khi lựa chọn cơng việc

Rất
khơng
quan
trọng

Khơng
quan
trọng

Bình
thường

Quan
trọng

Rất
quan
trọng

1. Được làm việc đúng chuyên môn
đào tạo

6,6

9,9

20,6

30,5


32,5

2. Thăng tiến về chức vụ, địa vị xã hội

3,7

7,4

22,2

34,2

32,5

3. Được làm ở vị trí có thu nhập cao

4,9

5,3

16,0

29,2

44,4

4. Phúc lợi nhân viên tốt

4,1


5,8

12,8

30,5

46,9

5. Cơng việc địi hỏi trí tuệ cao

4,1

6,6

36,6

30

22,6

6. Cơ hội cho sự sáng tạo

4,1

6,6

18,1

35,8


35,4

7. Cân bằng cuộc sống và công việc

4,5

4,9

19,3

29,2

42

8. Được làm chuyên gia

7,8

16,9

37

24,3

14

9. Công việc nhiều thử thách

7,0


16,5

33,7

28,4

14,4

10.Thời gian tự do

5,3

7,8

26,7

30,9

29,2

11.Làm việc một mình

13,6

23,5

33,7

16,9


12,3

12. Cơng việc an tồn, ít rủi ro

4,9

14,0

37

24,7

19,3

13. Cơng việc thoải mái, dễ chịu

3,7

11,5

28,8

31,7

24,3

14. Công việc được di chuyển nhiều

9,1


11,9

30,9

25,5

22,6

15. Được làm việc nhóm

6,2

9,9

35,4

24,7

23,9

Yếu tố

Với mỗi mơi trường có điều kiện làm việc khác nhau tùy vào sở
thích và như giá trị nghề nghiệp hướng tới mà các bạn sinh viên sẽ ưu tiên
lựa chọn môi trường làm việc. Môi trường làm việc nhà nước vẫn được
các bạn sinh viên lựa chọn nhiều nhất ở ưu tiên 1 với 15,5% và ngay sau
đó chính là mơi trường tư nhân với 24,7%.
13



Các bạn sinh viên khối lý luận chọn môi trường nhà nước là ưu tiên
đầu tiên chiếm tỷ lệ cao nhất và cao hơn các bạn sinh viên khối nghiệp vụ.
Sinh viên khối lý luận lựa chọn môi trường nhà nước ở ưu tiên 1 là 56,5%
trong khi đó sinh viên của chuyên ngành nghiệp vụ là 43,5%. Các bạn
sinh viên khối ngành nghiệp vụ lựa chọn nhiều nhất ở ưu tiên 1 là làm
việc trong mơi trường nước ngồi/có vốn đầu tư nước ngồi với 55,3%
trong khi đó ở các bạn khối ngành lý luận chỉ là 44,7%
Bảng 1.5: Điều kiện làm việc sau khi ra trường
1. Ưu tiên
1

2. Ưu
tiên 2

3. Ưu
tiên 3

Tổng

1. Môi trường nhà nước

25,5

12,3

28,4

66,2

2. Môi trường tư nhân


24,7

34,6

16,5

75,8

3. Mơi trường nước ngồi/có vốn đầu tư nước
ngồi

19,3

28

18,1

65,4

4. Được làm chủ

19,8

7,8

22,2

49,8


Yếu tố

Qua những phân tích sơ bộ ở trên chúng ta thấy sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền đã có những định hướng giá trị nghề nghiệp cho
mình và có sự khác nhau giữa các yếu tố về năm học, nơi sống và khối
ngành đang học. Các bạn khơng chỉ có nhận thức mà cịn thực hiện hóa
bằng những hành động, mục tiêu để dần hiện thực hóa những giá trị mà
bản thân mong muốn.
III.
Thời gian

Nhật ký kiến tập
Quan sát cảm nhận

28/4

Cách thức giải quyết
Khó khăn/Thuận lợi
- Họp qua Team -Nhận được sự chỉ dẫn vô cùng - Với vai trị là nhóm

(20h30’

với

-

Cơng việc

hướng


giáo
dẫn

viên nhiệt tình và tâm huyết của giáo trường: đọc lại kỹ lại
để viện hướng dẫn

yêu cầu cụ thể của

thống nhất về mục -Các nhiệm vụ được phân chia rõ kiến tập, liên hệ lại

14


đich,

yêu

cầu,

nhiệm vụ trong

21h30’)

quá trình kiến tập
-Gửi bảng hỏi cuối
cùng để giáo viên

với cố vấn học tập để
ràng, cụ thể. Đã nắm được mục
đích của đợt kiến tập nên vẫn

chưa gặp bất kỳ khó khăn gì.

chỉnh sửa và in

chỉnh sửa lại nội
dung yêu cầu cho
phù hợp với nhóm
nghiên cứu đề tài
khoa học

Bước đầu đã tìm được số mẫu dự
-Dựa vào phương
pháp chọn mẫu
liệt kê danh sách
các

khoa

trong

trường theo khối
ký luận và nghiệp
vụ đã chọn được 8
lớp dự kiến, mối

29/4-2/5 lớp khoảng 35-40
sinh viên
+ -Danh sách khảo
sát


các

trường

ngoài dư kiến là:
Đại

học

Bách

Khoa, Đại học Sư
Phạm, Học viện
Tài Chính

3/5-5/5

-Lập

bảng

kiến, đã liên hệ và nhận lại được
sự phản hồi nhiệt tình, tạo điều
kiện, đồng ý tham gia khảo sát
của một số lớp trưởng, tuy nhiên
có một số lớp thì vẫn chưa liên hệ
được.
+Xuất bản điện tử K40
+Chính sách cơng K40
+Kinh tế Chính trị K39

+Truyền hình K39
+Quản lý hoạt động tư tưởng văn
hóa K38
+Quan hệ chính trị và truyền
thông quốc tế K38
+Quản lý xã hội K37
+Báo mạng điện tử K37
-Bên cạnh đó trong q trình tìm
hiểu thì số nam giữa các lớp đang

bị thiếu và chưa đáp ứng được
kế -Các thành viên trong nhóm đều

hoạch phân chia nhất trí với kế hoạch được giao,
nhiệm vụ cụ thể nhiệm vụ được chia đều cho tất cả
theo

tuần,

theo các thành viên và khơng gặp bất

từng giai đoạn cho kỳ khó khăn nào
từng thành viên
trong

nhóm

đảm

bảo


để
hồn

15

-Nhờ tới các bạn có
mối quan hệ quen
biết với các bạn lớp
trưởng chưa phản hổi
để hỏi về thông tin sĩ
số của lớp học
- Dự kiến thêm một
số lớp có đơng nam
giới trong trường hợp
mẫu bị chênh lệch
nhiều giữa na và nữ


thành đúng tiến
độ.
-Hồn thiện bảng
hỏi cuối cùng sau
khi cơ gửi
-Tiếp tục liên hẹ
với

những

lớp


trong danh sách
mẫu mà vẫn chưa
nhận được phản

6/5

hổi
-Cả nhóm họp để - Vì khơng thể đầy đủ các thành -Sau khi hỏi thử nhận
triển khai cụ thể viên đến họp trực tiếp: có Thu lại những phản hồi và
kế hoạch thu thập Trang, Mến Thương, Phương góp ý thì nhóm đã
thơng tin và xem Lan, Vân Anh họp trực tiếp còn chỉnh sửa lại những
tiến độ báo cáo Ngọc Hà, Vân Trang, Hịa họp lỗi nhỏ và hình thức
của

từng

thành online qua Team nên chất lượng của Google Form

viên
+Thay

cuộc họp cũng như các thông tin
đổi

kế thống nhất hơi bị mất thời gian

hoạch từ hỏi trực trao đổi.
tiếp


sang

online

hỏi +Mặc dù không phải là lần đầu
tên làm bảng hỏi online nhưng

+Làm bảng hỏi vẫn loay hoay bị mắc một số lỗi
Google Form

khi chuyển đoạn, thiết kế một số

+Làm bảng hỏi câu vẫn chưa logic, những câu hỏi
phỏng vấn sâu

có nhiều đáp án và những câu hỏi
chỉ được chọn một đáp án.
+Sau khi hồn thành bảng Google
Form thì các bạn trong nhóm đã
đi gửi thử bên cạnh những phản
hồi tích cực và những lỗi đã được
sửa thì vẫn có nhiều phản hồi là
bảng hỏi hơi dài.
+Sau khi hỏi thử đã xuất file ra

16


Excel khơng có vấn đề gì nhưng
vẫn chưa cho vào được spss, sẽ

lên youtube để học thêm
+ Bảng hỏi phỏng vấn sâu đã lên
được các nội dung chính nhưng
vẫn chưa hoàn chỉnh nên sẽ phải
họp để thống nhất bản cuối cùng
-Tìm

hiểu

các

cách để làm sạch
dữ liệu trên Excel
và Spss
- Tìm thêm và liên
hệ thêm với các
lớp

7/5

-Nhắn

trực tiếp

cho các lớp đã
phản hồi trước đó
về việc đổi hình
thức

khơng


hỏi

bảng hỏi giấy mà
chuyển sang hình
thức online
-Lên thư

viện

Quốc

Việt

gia

Nam tìm đọc thêm

8/5

các tài liệu liên
quan đến để tài để
có thêm những ý
tưởng cho đề tài

9/5

- Tìm hiểu ở trên Youtube phần
“Hướng dẫn trích xuất dữ liệu
Goole Form, mã hóa dữ liệu,

nhập dữ liệu từ Excel sang SPSS"
hướng dẫn cụ thể, chi tiết, dễ hiểu
và đã thực hành thử
-Nhận thêm được sự phản hồi từ
các lớp, đa số các lớp trưởng đều
nhiệt tình và sẵn sàng giúp đỡ
nhóm:
Chính trị phát triển K40, Quan hệ
quốc tế K40, Kinh tế quản lý K39

- Tìm được nhiều tài liệu là luận
văn Tiến sĩ của chuyên ngành Xã
hội học với cách viết rất logic,
nhiều tài liệu quan trọng giúp
nhóm trong việc thiết kế đề
cương cũng như các tài liệu tổng

quan.
của mình
-Họp trực tiếp cả - Đa số các thành viên đều có ý -Với

các

trường

nhóm xem tiến độ thức hồn thành nhiệm vụ của ngồi thì cả nhóm
gửi bảng hỏi và mình, tuy nhiên vẫn cịn một số vận dụng những mối
hồn

thiện


các bạn chưa chủ động trong công quan hệ quen biết của

17


việc
-Khi liên hệ để gửi bảng hỏi của
các trường ngoài thì Thu Trang
và Ngọc Hà đang gặp khó khăn
khi chưa tiếp cận được với đối
tượng và chưa nhận được sự phản
hồi; tổng số mẫu mới được gần
phần

nội

dung 20

trong đề cương

-Liên hệ với các lớp trong trường
mặc dù cảm nhận được sự nhiệt
tình của các bạn lớp trưởng
nhưng khi gửi về các lớp thì số
lượng thành viên phản hồi lại rất

mình gửi thêm các
bảng hỏi cho Hà và
Trang

- Nhắn lại cho các
bạn lớp trưởng cảm
ơn cũng như nhờ các
bạn lớp trưởng nhắc
các bạn lớp mình trả
lời bảng hỏi

ít.
-Liên hệ thêm với các lớp Nhà
nước và pháp luật K39,
-Sau 1 ngày gửi bảng hỏi thì số
lượng của các lớp phản hồi lại rất
ít:
- Kinh tế Chính trị K39: 10 phiếu
- Kinh tế và Quản lý K39: 16 -Vì số lượng mẫu gửi
phiễu

10/5

về các lớp nên sẽ

Họp gấp nhóm lúc - Xuất bản điện tử K40: 5 phiếu

phải kiểm tra hàng

12h15 để xem báo - Kinh tế chính trị K38: 7 phiếu

ngày số lượng giữa

cáo tiến độ và - Quản lý hoạt động tư tưởng văn nam và nữ, số lượng

chỉnh lại kế hoạch hóa k38: 2 phiếu

các khối ngành và

gửi bảng hỏi

năm học để đảm bảo

- Chính sách cơng K40: 8 phiếu

Vì vậy sau khi được sự đồng ý tính đại diện và cân
của giáo viên hướng dẫn thì nhóm bằng.
quyết định khơng chỉ hỏi các lớp
đã có trong danh sách chọn mẫu
mà sẽ mở rộng ra toàn trường gửi

11/5-

về tất cả các lớp
Họp nhóm: Buổi -Các thành viên đều nghiêm túc, - Tiếp tục nhắc nhở

18



×