Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác kiến thức từ bản đồ qua môn địa lý cho học sinh lớp 7 (bộ sách kết nối tri thức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 12 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG TRUNG HỌC ………..
--- – ² ˜ ---

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG SỬ DỤNG
BẢN ĐỒ VÀ KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ BẢN ĐỒ
QUA MÔN ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 7
(Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Lĩnh vực: …
Họ và tên tác giả: ….
Đơn vị: ….

Năm học: 20….- 20…


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1. Lí do chọn đề tài .............................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................... 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu: .................................................................... 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu :............................................................... 3
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .......................................... 3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. ....................................... 3
2.2. Thực trạng về kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác kiến thức từ bản
đồ để phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ của học sinh lớp 7 trường
trung học cơ sở …. ........................................................................................... 5
2.3. Các giải pháp nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác
kiến thức từ bản đồ để phát hiện các mối liên hệ địa lí trên bản đồ cho học sinh


lớp 7 Trường trung học cơ sở …. ..................................................................... 7
2.3.1. Những yêu cầu cơ bản đối với học sinh và giáo viên. ............. 7
2.3.2. Cách thức tiến hành: ................................................................. 8
2.3.2.1. Những mối liên hệ đơn giản nhất là những mối liên hệ địa
lí về vị trí trong khơng gian giữa các đối tượng địa lí, những mối liên hệ
này thể hiện trực tiếp, rõ ràng trên bản đồ. .............................................. 9
2.3.2.2. Những mối liên hệ địa lí khơng thể hiện trực tiếp, rõ ràng
trên bản đồ. Để phát hiện ra chúng, học sinh phải dựa vào vốn kiến thức
địa lí đã tích lũy được, nhất là những hiểu biết về các quy luật địa lí. Những
mối liên hệ địa lí này có thể phân thành 3 loại: ...................................... 11
Những mối liên hệ giữa các hiện tượng tự nhiên với tự nhiên . 11
Những mối liên hệ giữa các hiện tượng địa lí kinh tế với nhau
............................................................................................................ 17
Những mối liên hệ giữa tự nhiên và kinh tế ............................. 23
2.3.3. Quy trình tiến hành................................................................. 25
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với Hội đồng giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. ............................................................ 26
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ................................................................... 28
3.1. Kết luận. ........................................................................................ 28


3.2.1. Đối với nhà trường: ................................................................ 28
3.2.2. Đối với giáo viên: ................................................................... 29
3.2.3. Đối với bộ phận thiết bị : ....................................................... 29
3.2.4. Đối với học sinh: .................................................................... 29


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Bước vào thế kỉ XXI, thế kỷ của nền văn minh tri thức, Việt Nam đang

đứng trước nhiều thời cơ và thách thức mới trong cơng cuộc đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước nhằm phấn đấu đưa đất nước ta thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu. Để đạt được mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, Đảng và Nhà nước khơng chỉ chú
trọng đổi mới các chính sách về phát triển kinh tế mà cịn ln quan tâm đến việc
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chính vì vậy, đổi mới giáo dục là vấn đề
được quan tâm đặc biệt những năm gần đây. Trong đó, cần phải đổi mới mạnh
mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên
tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình học, đảm bảo điều kiện và thời gian
học tập, tự nghiên cứu cho học sinh.
Mơn Địa lí là một mơn học có ý nghĩa quan trọng đối với việc trang bị
những kiến thức và kĩ năng cần thiết để học sinh vận dụng vào cuộc sống sau này.
Chương trình kiến thức địa lí ở trường trung học cơ sở sẽ giúp các em có được
những hiểu biết về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế của các châu lục,
các khu vực trên thế giới và của Việt Nam cũng như chính địa phương nơi các
em đang sống. Đồng thời hình thành cho các em các kĩ năng bản đồ, đánh giá,
trình bày, giải thích được các hiện tượng Địa lí trong mối quan hệ biện chứng
giữa các yếu tố tự nhiên với các yếu tố tự nhiên, giữa các hiện tượng tự nhiên với
các hiện tượng kinh tế - xã hội và ngược lại, giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội
với nhau… Để làm được điều đó, phương pháp truyền thụ của người thầy đóng
vai trị vơ cùng quan trọng để kích thích được sự say mê, tìm tịi, khám phá và
sáng tạo của học sinh. Hiện nay có rất nhiều phương tiện dạy học trực quan sinh
động và các phương tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ q trình dạy học mơn Địa lí.
Trong đó phương tiện dạy học Địa lí quan trọng và đặc trưng nhất vẫn là bản đồ
giáo khoa.
1


Sử dụng có hiệu quả bản đồ trong dạy học Địa lí cịn góp phần đổi mới

phương pháp dạy học, giúp học sinh rèn luyện được những kĩ năng cần thiết như:
xác định phương hướng, đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ, kĩ năng quan
sát, so sánh các đối tượng địa lí... “Ở mức độ cao hơn, thông qua học tập trên bản
đồ, học sinh phát triển được tư duy sáng tạo để phát hiện ra các mối quan hệ địa
lí khơng thể hiện trực tiếp trên bản đồ. Trong những năm gần đây bản đồ Địa Lý
đã được sửa đổi cả về nội dung và hình thức nhằm gây hứng thú cho học sinh học
tập, giúp các em say mê, tìm tịi, khám phá những tri thức mới về các quốc gia,
các vùng miền ... trên thế giới, để từ đó thêm yêu quê hương, đất nước mình”[1].
Tuy nhiên, để hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ một cách
hiệu quả, đặc biệt giúp các em phát hiện, phân tích, lí giải được những mối liên
hệ địa lí lại là việc làm khơng hề đơn giản đối với học sinh lớp 7, khi các em mới
bắt đầu làm quen với bản đồ.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn và những lí do trên mà tôi mạnh dạn nghiên
cứu và làm đề tài: “Một số giải pháp nâng cao kỹ năng sử dụng bản đồ và khai
thác kiến thức từ bản đồ qua môn Địa lý cho học sinh lớp 7 ” theo bộ sách Kết
nối tri thức với cuộc sống.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Trước hết, việc nghiên cứu đề tài này giúp tôi củng cố được kiến thức và
phương pháp sử dụng bản đồ một cách vững vàng hơn nhằm giúp học sinh tích
cực, chủ động khám phá tri thức thơng qua bản đồ, từ đó nâng cao chất lượng
giảng dạy và học tập Địa lí ở trường trung học cơ sở ….
Hình thành cho học sinh có được tư duy về bản đồ, từ đó biết vận dụng
kiến thức từ bản đồ để giải quyết các bài tập thực hành, bài kiểm tra, bài thi . Cao
hơn nữa học sinh biết xác lập mối quan hệ, phải vận dụng với các đặc điểm và
tính chất của đối tượng để rút ra những điều mà trên bản đồ không thể hiện trực
tiếp.

2



1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng bản đồ như: Kỹ năng nhận
biết, chỉ và đọc các đối tượng địa lí; kỹ năng xác định phương hướng; kỹ năng
xác định khoảng cách; kỹ năng xác định vị trí địa lí; kỹ năng xác định độ cao và
độ sâu; kỹ năng mô tả các điều kiện tự nhiên; kỹ năng phát hiện các mối quan hệ
địa lí ; kỹ năng mơ tả tổng hợp địa lí.
1.4. Phương pháp nghiên cứu :
- Thu thập tài liệu.
- Nghiên cứu chương trình dạy học Địa lý bậc trung học cơ sở và thực tiễn
giảng dạy môn Địa lý ở các trường trung học cơ sở, đặc biệt mơn Địa lý lớp 7.
- Quan sát q trình học tập môn Địa lý của học sinh trên lớp, phối hợp
điều tra trong giáo viên và học sinh việc sử dụng bản đồ giáo khoa vào quá trình
học tập. Từ đó rút ra những kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh khai thác hiệu
quả hơn nguồn tri thức từ bản đồ thông qua những bài giảng cụ thể.
- Sưu tầm, thống kê những cách rèn luyện kỹ năng xác định các mối liên
hệ địa lý trên bản đồ để đúc kết thành những phương pháp khoa học.
- Trao đổi với các đồng nghiệp cùng chuyên môn và học sinh để tìm ra
những khó khăn, vướng mắc trong việc học tập với bản đồ, từ đó tìm ra cách thức
để khắc phục, mang lại hiệu quả cho quá trình giảng dạy và học tập.
- Phương pháp thực nghiệm, so sánh đối chứng: Lựa chọn lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng (trong năm học 2020-2021 và 2021-2022 tôi chọn lớp 7A là lớp
đối chứng, lớp 7B là lớp thực nghiệm); áp dụng dạy thử nghiệm trên lớp.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Tất cả các hiện tượng địa lí đều có tính quy luật, đều có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Học sinh khơng phải chỉ học thuộc lịng mà phải hiểu rõ và giải
thích được các vấn đề, các hiện tượng địa lí, kể cả địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế
- xã hội. Chính vì vậy phải rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy.

3



2.3.2.1. Những mối liên hệ đơn giản nhất là những mối liên hệ địa lí về
vị trí trong khơng gian giữa các đối tượng địa lí, những mối liên hệ này thể
hiện trực tiếp, rõ ràng trên bản đồ.
Đọc bản đồ không phải chỉ đọc các dấu hiệu riêng lẻ của bản đồ đây là núi
gì, sơng nào, trung tâm công nghiệp nào,..mà cần phải đọc được mối quan hệ giữa
các dấu hiệu (đối tượng) địa lí trên bản đồ.
Ví dụ: Khi miêu tả một con sông, các em phải tìm ra các mối liên hệ của
nó với nơi bắt nguồn, với những miền địa hình mà nó chảy qua...
Áp dụng vào bài 9 “Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên châu Phi” (trang 127
Địa lý 7 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống), giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về sơng Nin theo các bước sau:
- Bước 1: Chọn bản đồ cần khai thác là bản đồ địa lí tự nhiên Châu Phi.
- Bước 2: Tìm hiểu kĩ phần chú thích và các kí hiệu trên bản đồ.
- Bước 3: Xác định vị trí, đặc điểm của sông Nin.
- Bước 4: Nhận xét về chiều dài, hướng chảy của sơng.
- Bước 5: Tìm ra các mối liên hệ địa lí của sơng Nin trên bản đồ như mối
quan hệ với nơi bắt nguồn, với khí hậu, với địa hình nơi sơng chảy qua, với phụ
lưu mà sông tiếp nhận được…
- Bước 6: Vận dụng các kiến thức đã tích lũy được để giải thích về chế
độ nước của sông Nin.
Thực hiên theo các bước ở trên các em sẽ nêu được như sau: Sông Nin dài
nhất thế giới (chiều dài: 6685km ), phân bố ở lục địa châu Phi, chảy theo hướng
từ Nam lên Bắc qua 3 miền khí hậu khác nhau. Sơng bắt nguồn từ hồ Vic-to-ri-a
ở khu vực xích đạo có mưa quanh năm nên lưu lượng nước khá lớn. Chảy giữa
miền hoang mạc Xahara và không được nhận thêm phụ lưu nào, nước sông vừa
ngấm xuống đất, vừa bốc hơi mạnh do nhiệt độ cao, nhưng lưu lượng nước vẫn
rất lớn, về mùa cạn ở Ai Cập vẫn đạt 700 m3/ s, cuối cùng sông đổ ra Địa Trung
Hải.


9


Hoặc khi học về phần Khí hậu: Khi tìm hiểu về lượng mưa châu Phi, giáo
viên cho học sinh quan sát bản đồ hoặc lược đồ lượng mưa của châu lục này. Qua
kí hiệu thang màu trên bản đồ học sinh sẽ nhận biết ở châu Phi, lượng mưa phân
bố khơng đều, có nơi mưa nhiều có nơi mưa ít: những nơi mưa nhiều nhất tập
trung ở bờ biển Tây Phi quanh vịnh Ghi-nê và hai bên đường xích đạo; cịn khu
vực hai bên đường chí tuyến, đặc biệt là hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Namip có lượng mưa rất ít. Song để hiểu ngọn nguồn vì sao lượng mưa ở châu Phi
lại phân bố như vậy thì học sinh cần phải kết hợp với các mối liên hệ phức tạp
hơn, có tính qui luật hơn.

10


Cũng đối chiếu giữa hai lược đồ tự nhiên, lượng mưa, có thể thấy rõ: Ở châu Phi,
những nơi có lượng mưa lớn trên 1000mm sẽ phát triển thảm thực vật rừng rậm
nhiệt đới, lượng mưa từ 200 - 1000mm tương ứng với rừng lá cứng địa trung hải
và lượng mưa dưới 200mm là xavan, hoang mạc và bán hoang mạc. Trong mối
liên hệ này, khí hậu là nguyên nhân, thực vật là kết quả.

Những mối liên hệ giữa các hiện tượng địa lí kinh tế với nhau
Liên hệ giữa các ngành kinh tế:
Thực hiện theo các bước trên các em sẽ tìm ra các kiến thức sau:
Ví dụ 1: Giữa nông nghiệp và công nghiệp: Nông nghiệp cung cấp lương
thực thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp. Công nghiệp cung cấp cho nơng
nghiệp các thiết bị máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng
cho cây trồng vật nuôi.
Liên hệ trong phân bố sản xuất:

17


- Cơng nghiệp khai khống gắn liền với các vùng mỏ, khai thác gỗ gắn liền
với rừng, công nghiệp luyện kim thường đặt ở những vùng khai thác than và các
quặng kim loại, gần nguồn nước, điện.
- Các nhà máy nhiệt điện thường phân bố ở những vùng khai thác than ,
khai thác dầu khí.
- Các nhà máy thủy điện gắn liền với các dịng sơng, thác nước …
- Các nhà máy sản xuất máy nông nghiệp: máy gặt đập, máy cày, máy kéo...
phân bố gần các vùng nông nghiệp.
- Sản xuất các máy móc thiết bị chính xác: phân bố ở những nơi có nhiều
nhân cơng kĩ thuật lành nghề, các thành phố lớn.
- Cơng nghiệp hóa chất: gắn liền với vùng nguyên liệu như than, dầu mỏ,
khí tự nhiên
- Nhà máy đường: phân bố ở vùng trồng mía.
- Nhà máy chè: phân bố ở vùng trồng chè.
- Các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu nhập từ nước
ngoài vào thường được phân bố ở các hải cảng hoặc ở giáp biên giới các nước
cung cấp nguyên liệu hoặc ven đường giao thơng chính để giảm chi phí vận
chuyển.
Ví dụ 2: Bài 15 “Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên
bền vững ở Bắc Mỹ” (trang 145 Địa lý 7 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc
sống)
Nhà máy chế biến gỗ, bột giấy... xây dựng ở cửa sơng có liên quan đến việc
khai thác gỗ ở vùng đầu nguồn, vận chuyển bằng đường sông và xuất khẩu qua
đường biển. Xét về mối liên hệ giữa dân cư với kinh tế của một quốc gia, có thể
lấy ví dụ từ Hoa Kì.
Quan sát lược đồ cơng nghiệp Bắc Mĩ, học sinh có thể dễ dàng nhận xét
được sự phân bố của sản xuất cơng nghiệp Hoa Kì. Vấn đề là phải giúp học sinh

xác định được mối liên hệ giữa phân bố sản xuất với tình hình phân bố dân cư.
Vùng Đơng Bắc Hoa Kì và phía nam Hồ Lớn là miền đất đầu tiên của những
18


người nhập cư từ châu Âu, cộng thêm các điều kiện thuận lợi về tự nhiên nên
nhanh chóng trở thành nơi tập trung các trung tâm công nghiệp, khoa học, tài
chính của Hoa Kì. Hai dải siêu đơ thị từ Bô-xtơn đến Oa-sinh-tơn và từ Si-ca-gô
đến Môn - trê - an phản ánh rõ nét sự tập trung lãnh thổ sản xuất công nghiệp của
quốc gia Bắc Mĩ này, bởi lẽ sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ gắn liền với
sự phát triển của các đô thị. Tương tự, tại Ca-na-đa và Mê-hi-cơ, các siêu đơ thị
cũng chính là các trung tâm công nghiệp lớn của các nước này.

Trong bài Bài 15 “Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên
bền vững ở Bắc Mỹ” (trang 145 Địa lý 7 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc
sống)
Lược đồ khơng gian cơng nghiệp Hoa Kì đã phản ánh rõ sự thay đổi về sự
chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì. Học sinh dễ dàng nhận biết xu
hướng chuyển dịch vốn và lao động là di chuyển từ vùng Đông Bắc xuống vành
đai cơng nghiệp mới ở phía tây và phía nam Hoa Kì. Nguyên nhân của sự chuyển
19


32



×