Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nâng cao nhận thức của người sản xuất rau an toàn thông qua các hoạt động khuyến nông pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.76 KB, 3 trang )

Nâng cao nhận thức của người sản xuất rau an
toàn thông qua các hoạt động khuyến nông


Bởi vì họ là chủ thể của sản xuất. Họ quyết định sản xuất cây gì, cách sản xuất như th
ế
nào. Họ luôn luôn đứng trước nhiều khó khăn và luôn phải cân nhắc ứng xử ra sao đ
ể có
thể sản xuất tốt hơn. Đặc biệt sản xuất rau an toàn hi
ện nay luôn luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro
về khí hậu thời tiết, rủi ro về thị trường ảnh hưởng đến ứng xử tâm lý người sản xuất.
Ngư
ời tiêu dùng có nhu cầu rất lớn về rau an toàn nhưng không được đáp ứng, còn ngư
ời
sản xuất rau an toàn thì không thể sống được với chính sản phẩm rau an toàn của m
ình.
Sản xuất rau an toàn tốn kém và vất vả hơn nhiều so với sản xuất rau bình thư
ờng, song
đến khi đem ra chợ bán thì giá chẳng cao hơn các loại rau trôi nổi khác.Thị trư
ờng rau an
toàn không ổn định, giá bán bấp bênh, sản phẩm rau chưa có thương hiệu nên chưa t
ạo
được lòng tin cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, những thông tin về thị trư
ờng giá cả
chưa được người sản xuất cập nhật đầy đủ, vì vậy, sản xuất rau đem l
ại hiệu quả kinh tế
chưa cao và chưa bền vững.
Tập quán canh tác sản xuất rau của người dân vẫn chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật, đ
ã
làm cho sản phẩm rau không được an toàn. Bên c
ạnh đó, những thông tin khoa học mới


về giống, kỹ thuật canh tác chưa được ngư
ời sản xuất đón nhận một cách chủ động để
thay đổi nếp sản xuất cũ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất.
Mối liên kết giữa các khâu như thu hoạch, xử lý, vận chuyển, bảo quản, tiêu th
ụ, xuất
khẩu, chế biến chủ yếu do nông dân và tư thương thực hiện, chưa tổ chức thành h

thống với các mối liên kết ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm và lợi ích giữa ngư
ời sản xuất
và các doanh nghiệp.
Nh
ận thức và tính tự giác của một bộ phận nông dân trong sản xuất cây trồng theo hư
ớng
VietGAP còn hạn chế nên việc thực hiện các quy định, quy trình sản xuất an to
àn chưa
đảm bảo. Việc giám sát nông dân sử dụng đúng nồng độ, liều lượng là r
ất khó. Nông dân
vẫn mua thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại các cửa hàng chưa có chứng chỉ hành ngh

buôn bán thuốc BVTV. Nông dân vẫn còn s
ử dụng thuốc BVTV không nằm trong danh
mục thuốc BVTV được phép sử dụng trên cây rau.
Để góp phần nâng cao nhận thức cho người nông dân trong sản xuất rau quả an to
àn, các
hoạt động khuyến nông cần được chú trọng, đó là:
Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền

Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, nâng cao ý thức cho người dân. Các phương ti
ện
thông tin đại chúng thường xuyên nhắc nhở, tuyên truyền về rau an toàn. T

ổ chức nhiều
cuộc hội thảo, cuộc thi, hội chợ triển lãm, diễn đàn về sản phẩm rau an toàn. C
ần phải
làm cho ngày càng có nhiều người dân thực sự thấy cần thiết phải sử dụng rau an to
àn.
Để rau an toàn thực sự có chỗ đứng trên thị trường không chỉ những ngư
ời sản xuất rau
cần đảm bảo đúng quy trình sản xuất rau an toàn để có những sản ph
ẩm rau đạt chất
lượng mà người tiêu dùng cũng phải nhận thức, bài tr
ừ những sản phẩm rau không an
toàn, hãy cùng lên án và tẩy chay những sản phẩm không đạt chất lượng, hay cửa h
àng
bán những sản phẩm không đúng cam kết. Có như vậy nhu cầu về rau an toàn m
ới cao,
thúc đẩy nông dân SX nhiều sản phẩm rau an toàn.
Cung cấp thông tin về giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, về quy trình sản xuất, tr
ên
các bản tin khuyến nông, trang web khuyến nông, trang khuyến nông tr
ên báo nông
nghiệp, trên đài phát thanh và truyền hình để nông dân có thêm thông tin thị trường v
à
định hướng tốt trong sản xuất. Phát các quy trình hướng dẫn sản xuất rau an toàn đ
ến tận
từng hộ dân. Tất cả tạo nên một dư luận xã hội rộng rãi nhắc nhở mọi ngư
ời cố gắng sản
xuất và sử dụng sản phẩm rau an toàn.
Xây dựng mô hình trình diễn
Xây dựng mô hình trình diễn rau an toàn mới; gắn mô hình với việc đào t
ạo tại hiện

trường để nâng cao kỹ năng thực hành cho nông dân nhằm thực hiện tốt quy trình k

thuật để tạo ra sản phẩm mới khác biệt với sản xuất đại trà. Đ
ể đảm bảo phát triển bền
vững các mô hình thí điểm áp dụng VietGAP một mặt cần có sự nỗ lực chính từ ngư
ời
nông dân trong vi
ệc thay đổi tập quán, thay đổi nhận thức, có trách nhiệm đối với sản
phẩm làm ra, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với nhu cầu thị trư
ờng,
mặt khác cũng cần phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế mang lại cho ngư
ời sản xuất nhằm
tạo ra giá trị cao hơn, mang lại lợi nhuận tốt hơn cho các thành ph
ần tham gia trong chuỗi
sản xuất sản phẩm.
Xây dựng mô hình mẫu về liên kết dọc giữa doanh nghiệp làm trung gian phân ph
ối,
người sản xuất và kênh bán lẻ. Các doanh nghiệp cung ứng vật tư "đầu vào" (gi
ống, phân
bón, thuốc BVTV ) nhằm kiểm soát được vật tư "đầu vào" và cùng ch
ịu trách nhiệm đến
cùng với sản phẩm sản xuất ra. Các doanh nghiệp đư
ợc lựa chọn phải có tâm huyết, kinh
nghiệm và uy tín trong kinh doanh cùng đầu tư vào sản xuất với nông dân.
Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng VietGAP tại mô hình thí điểm là r
ất cần thiết
nhằm duy trì một sự giám sát chặt chẽ để xử lý kịp thời những vư
ớng mắc, sai lỗi trong
quá trình áp dụng VietGAP của bà con nông dân, giúp cho VietGAP c
ụ thể, gần gũi với

người SX và khi hiểu VietGAP họ sẽ tự giác áp dụng, coi đó như bi
ểu hiện ý thức, trách
nhiệm đối với sức khoẻ cộng đồng.
Tập huấn, nâng cao trình độ cho người dân
Mục tiêu quan trọng nhất của tập huấn, đào t
ạo không chỉ dừng lại ở nâng cao nhận thức,
kiến thức mà là Hành động - tức là người dân làm theo cách mới mà vừa học đư
ợc. Nông
dân chấp nhận kỹ thuật mới và áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất (hành vi thay đ
ổi sản
xuất). Kỹ thuật mới được duy trì và nhân rộng trong cộng đồng.
Sản xuất RAT đòi hỏi nông dân phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình khép kín. Mu
ốn thực
hiện theo đúng quy trình trên, nông dân phải thực hiện bài bản từ khâu làm đ
ất, gieo
trồng, chăm sóc, thu hoạch, sau thu hoạch, tồn trữ và bảo quản; những yếu tố li
ên quan
đến sản xuất như môi trường, các chất hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, bao bì đ
ều phải
tuân thủ quy trình "sạch".
Tập huấn cho người tr
ực tiếp sản xuất bao gồm: tập huấn VietGAP; nhận biết sâu bệnh
hại trên rau, cách sử dụng thuốc BVTV an toàn; ứng dụng các quy trình k
ỹ thuật canh tác
và phương pháp tiếp cận thị trường rau an toàn để giúp các hộ nâng cao nhận thức đ
ưa ra
quyết định phù hợp, hiệu quả. Thông qua các lớp tập huấn, người nông dân đư
ợc học lý
thuyết về thực hành sản xuất tốt, áp dụng các quy phạm thực hành chu
ẩn, các biểu mẫu

ghi chép trong canh tác, sơ ch
ế, đóng gói, bảo quản,vận chuyển RAT giúp họ thay đổi
dần các thói quen không tốt trong SX rau theo phương thức truyền thống.
Thực tế sản xuất rau an toàn của người nông dân còn manh mún, nh
ỏ lẻ, trong khi đó
người nông dân phải rất “đa năng”: vừa lo sản xuất, vừa lo sơ ch
ế, bao gói sản phẩm,…
rồi tự lo tiêu thụ vì vậy quản lý rau an toàn rất khó khả thi. Nhà nước chưa ch
ỉ đạo sâu sát
trong công tác tiêu thụ mà chủ yếu là nông dân phải tự lo khâu tiêu thụ. Để rau an to
àn có
chỗ đứng thì phải làm tốt cả hai khâu từ sản xuất đến tiêu thụ, do đó Nhà nư
ớc phải chỉ
đạo mạnh hơn cho việc định hướng và tiêu thụ sản phẩm rau an toàn

×