Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã liên sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.53 KB, 67 trang )

LỜI CẢM ƠN
Kết thúc quá trình rèn luyện và học tập tại Trường Đại học Lâm Nghiệp
mỗi sinh viên đều phải có kết quả thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp để
kết thúc khóa học. Mục đích là giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên
cứu, biết cách gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất. Được sự đồng ý của nhà
trường, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, được sự nhất trí của giáo viên hướng
dẫn Th.s Mai Quyên cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã tiến hành
nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp “Phân tích thực trạng phát triển sản xuất
Nông nghiệp trên địa bàn xã Liên Sơn -huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình”.
Trong q trình thực tập ngồi sự cố gắng tìm tịi học hỏi của bản thân em cịn
nhận được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn và tồn thể các thầy
cơ trong khoa và các cán bộ trong UBND xã Liên Sơn.
Nhân dịp này, em xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cán
bộ trong UBND xã, các ban lãnh đạo xã Liên Sơn cùng với Th.s Mai Qun và
tồn thể các thầy cơ trong bộ mơn Kinh tế khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh,
đã tạo điều kiện tốt nhất và tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên
cứu và xây dựng báo cáo tốt nghiệp.
Do thời gian, trình độ và năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế cho nên
bài báo cáo khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn đọc để bài báo cáo của em được
hồn thiện và phát triển hơn.
Hịa Bình, ngày…...tháng…...năm 2018
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Oanh


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP ................................................................................................................ 5
1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp ........................................................................... 5
1.2 Vị trí, vai trị và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân ......................................................................................................................... 6
1.2.1 Vị trí của sản xuất nơng nghiệp.................................................................... 6
1.2.2. Vai trị của sản xuất nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân .................... 6
1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp .............. 8
1.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả ............................................................. 8
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. ....................................................... 9
1.4. Kinh nghiệm về phát triển kinh tế nông nghiệp ở một số nước trên thế giới
............................................................................................................................. 10
1.4.1. Phát triển nông nghiệp ở Trung Quốc ....................................................... 10
1.4.2. Phát triển nông nghiệp ở Thái Lan ............................................................ 11
1.4.3. Phát triển nông nghiệp ở Nhật Bản. .......................................................... 12
CHƯƠNG IIĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ LIÊN SƠN HUYỆN LƯƠNG
SƠN TỈNH HỊA BÌNH ...................................................................................... 14
2.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 14
2.1.1. Vị trí địa lí ................................................................................................. 14
2.1.2. Đặc điểm địa hình ..................................................................................... 14
2.1.3. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 15


2.1.4. Tài nguyên ................................................................................................. 15
2.2. Tình hình kinh tế - xã hội ............................................................................. 17
2.2.1. Dân số ........................................................................................................ 17

2.2.2. Lao động .................................................................................................... 18
2.2.3.Văn hóa, giáo dục ....................................................................................... 18
2.2.4.Cơ sở hạ tầng .............................................................................................. 19
2.2.5. Thủy lợi ..................................................................................................... 19
2.2.6. Điện ........................................................................................................... 20
2.2.7. Cơ sở vật chất văn hố .............................................................................. 20
2.3 Tình hình phát triển kinh tế của địa phương ................................................. 21
2.3.1. Gía trị sản xuất ngành nông nghiệp công nghiệp và dịch vụ .................... 21
2.4. Đánh giá chung về đặc điểm cơ bản của xã Liên Sơn ................................. 23
2.4.1. Thuận lợi ................................................................................................... 23
2.4.2. Khó khăn .................................................................................................. 23
CHƯƠNG IIITHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP... 25
XÃ LIÊN SƠN .................................................................................................... 25
3.1. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp ................................................. 25
3.1.1. Ngành trồng trọt ....................................................................................... 25
3.1.2. Ngành chăn nuôi........................................................................................ 31
3.2. Thực trạng phát triển trong sản xuất nông nghiệp tại các hộ điều tra.......... 33
3.2.1 Đặc điểm chung của các hộ điều tra .......................................................... 33
3.2.2. Hiệu quả một số cây trồng – vật nuôi ....................................................... 34
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa
bàn xã Liên Sơn ................................................................................................... 43
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu......................................................... 43
3.3.2. Đất đai ....................................................................................................... 43
3.3.3. Lao động .................................................................................................... 44
3.3.5. Dịch bệnh .................................................................................................. 44
3.3.6 Yếu tố kỹ thuật ........................................................................................... 45


3.3.7. Giống cây trồng, giống vật nuôi................................................................ 45
3.3.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ............................................... 45

3.4. Một số ý kiến đề xuất phát triển sản xuất nông nghiệp xã Liên Sơn ........... 46
3.4.1. Nhận xét chung về thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp ................ 46
3.4.2. Các biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã Liên Sơn ...................... 47
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH TỪ

DIỄN GIẢI

BVTV

Bảo vệ thực vật

ĐVT

Đơn vị tính

GO

Tổng giá trị sản xuất

HTX

Hợp tác xã

IC


Chi phí trung gian

MI

Thu nhập hỗn hợp

TSCD

Tài sản cố định

TP

Thành phố

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTCN

Tiểu thủ cơng nghệp

TDPTLH

Tốc độ phát triển liên hồn

TDPT

Tốc độ phát triển


UBND

Uỷ ban nhân dân

VA

Gía trị gia tăng

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của xã Liên Sơn năm 2017 .......................... 16
Bảng 2.2. Số hộ và số nhân khẩu theo các thôn năm 2017 ............................. 17
Bảng 2.3. Tình hình lao động của xã Liên Sơn năm 2017.............................. 18
Bảng 2.4 Giá trị sản xuất của nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ tại xã Liên
Sơn giai đoạn 2015– 2017 ............................................................................... 21
Bảng 3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tại xã Liên Sơn giai đoạn 2015 –
2017 ................................................................................................................. 25
Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng cây ngô giai đoạn 2015 – 2017 tại
xã Liên Sơn ..................................................................................................... 27
Bảng 3.3. Diện tích, năng suất, sản lượng cây lạc giai đoạn 2015 – 2017 tại xã
Liên Sơn .......................................................................................................... 28
Bảng 3.4. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng khác giai đoạn
2015 – 2017 trên địa bàn xã Liên Sơn ............................................................ 30
Bảng 3.5. Quy mô đàn vật nuôi tại xã Liên Sơn giai đoạn 2015 – 2017 ........ 32

Bảng 3.6. Cơ cấu chi phí sản xuất lúa vụ Đông xuân của các hộ điều tra trong
3 thôn năm 2017 .............................................................................................. 35
Bảng 3.7. Cơ cấu chi phí sản xuất lúa vụ hè thu của các hộ đã điều tra trong 3
thôn năm 2017 ................................................................................................. 36
Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ đã điều tra năm 2017..... 37
Bảng 3.9. Tình hình đầu tư chi phí các hộ chăn ni lợn thịt (Tính bình quân
cho 100kg thịt hơi xuất chuồng) ..................................................................... 39
Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chăn nuôi lợn thịt ( Tính bình
qn cho 100kg thịt hơi xuất chuồng)............................................................. 40
Bảng 3.11. Tình hình đầu tư chi phí của các hộ chăn nuôi gà thả vườn tại các
hộ đã điều tra (Tính bình qn cho 100kg/hộ) ................................................ 41
Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất gà tại các hộ điều tra.................. 42


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ: 2.1. Cơ cấu các ngành kinh tế tại xã Liên Sơn giai đoạn 2015 – 2017
......................................................................................................................... 22


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai
để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu sản xuất
và nguyên liệu lao động chủ yếu là để tạo ra lương thực thực phẩm và một số
nguyên liệu cho công nghiệp.Ngành nông nghiệp từ xưa đến nay luôn là vấn đề
trọng yếu của mỗi quốc gia, kể cả những nước đã đạt đến trình độ phát triển
cao.Nó là ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế, là khu vực sản
xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm và đời sống cho xã hội, là thị trường lớn cung
cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế, là nguồn nhân lực và tích
lũy cho cơng nghiệp.

Nơng nghiệp sản xuất ra lương thực – thực phẩm đáp ứng nhu cầu hàng
ngày của con người.Nông nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến lương thực – thực phẩm.Nơng nghiệp góp phần vào việc phục vụ nhu
cầu tái sản xuât mở rộng các ngành kinh tế. Nông nghiệp sản xuất ra những mặt
hàng có giá trị xuất khẩu nhằm tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước. Nơng
nghiệp giữ vai trị quan trọng và không thể thay thế trong nền kinh tế quốc dân.
Liên Sơn là một xã thuần nông, lấy nông nghiệp làm gốc, kinh tế nơng
nghiệp đóng vai trị chủ đạo nhưng bên cạnh đó các chiến lược bố trí sản xuất
nông nghiệp chưa phù hợp với đặc điểm của xã, chuyển dịch cơ cấu các ngành
nơng nghiệp cịn chậm, phát triển nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng
của xã. Kinh tế nơng nghiệp chưa có sự phát triển đột phá để tạo tiền đề nền
móng vững chắc cho xã hội.
Với mong muốn nghiên cứu, đề xuất được một số ý kiến đóng góp phát
triển kinh tế, nâng cao đời sống, khai thác tiềm năng lợi thế giúp xã ngày càng
có nhiều đổi mới, phát triển kinh tế nơng nghiệp một cách vững mạnh. Vì vậy
tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:“Phân tích thực trạng phát triển sản xuất
Nơng nghiệp trên địa bàn xã Liên Sơn -huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình”.
`
1


2. Mục tiêu nghiên cứu
*Mục tiêu tổng quát
Qua việc phân tích, thực trạng tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Liên Sơn –
huyện Lương Sơn từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm thúc đẩy quá trình phát triển
và q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tại địa phương.
* Mục tiêu cụ thể
- Phân tích đặc điểm cơ bản của xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa
Bình
-Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nơng nghiệp

- Phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp qua một số chỉ tiêu nhất
định
-Đề xuất một số ý kiến nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Liên Sơn.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi không gian: Vấn đề nghiên cứu được thực hiện tại xã Liên Sơn.
* Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 2015 –
2017.
* Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp
tại xã Liên Sơn và tính hiệu quả kinh tế với 3 cây con được nuôi trồng phổ biến
tại xã là cây lúa, con gà và con lợn.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng phát triển sản xuât nông nghiêp tại xã Liên Sơn – huyện Lương Sơn
– tỉnh Hịa Bình.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Đặc điểm cơ bản về xã Liên Sơn
- Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Liên Sơn.
- Một số ý kiến nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Liên Sơn.
5. Phương pháp nghiên cứu
2


5.1. Phương phápthu thập số liệu
5.1.1 Số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu, tài liệu, các thông tin đã được cơng bố phục vụ mục đích
nghiên cứu.
Các số liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã được thu thập qua các
báo cáo nông nghiệp môi trường, báo cáo tình hình chấp hành pháp luật trong
quản lý đất đai và thực hiện các loại thủ tục hành chính về đất đai, kết quả thực

hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 – 2017.
Ngồi ra cịn thu thập các tài liệu vấn đề lý luận về phát triển kinh tế nông
nghiệp trên các tạp chí chuyên ngành, sách báo, các số liệu trên các website
chuyên ngành, các sách báo khác và các thông tin qua internet.
5.1.2. Số liệu sơ cấp
Để lựa chọn mẫu điều tra, tôi sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn trực
tiếp bằng bảng câu hỏi đã được chuẩn bị. Tôi đã chọn thôn Điểm Tổng, thôn Đá
Bạc và thôn Đồn Vận để điều tra, với tổng số 60 lượt hộ gia đình.
Trong đó có: - 52 lượt hộ có trồng lúa
- 30 lượt hộ chăn nuôi lợn
- 45 lượt hộ ni gà
5.2. Phương pháp phân tích số liệu
Đây là phương pháp thống kê từ các số liệu, từ đó tiến hành tổng hợp,
phân tích, nhận xét và đánh giá.
- Phương pháp thống kê mô tả:
Phương pháp này được sử dụng để thống kê và đánh giá tình hình phát
triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã Liên Sơn qua các chỉ tiêu như số
bình quân, số lớn nhất, số nhỏ nhất
- Phương pháp thống kê so sánh:
So sánh sự thay đổi về sản lượng, năng suất, diện tích của các hộ nông
dân sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã qua các năm, sử dụng các chỉ tiêu tốc
độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển bình quân.
3


5.3. Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập số liệu, kiểm tra và xử lý thông tin cơ bản, loại bỏ thơng tin
khơng rõ ràng,mã hóa thơng tin và xử dụng exel để xử lý.
6. Kết cấu khóa luận
Đặt vấn đề

Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển sản xuất nông nghiệp.
Chương 2: Đặc điểm cơ bản của xã Liên Sơn huyện - Lương Sơn – tỉnh
Hòa Bình
Chương 3: Thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp xã Liên Sơn – huyện
Lương Sơn – tỉnh Hịa Bình
Kết luận

4


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP

1.1. Khái niệm
1.1.1 Khái niệm về nơng nghiệp
Nơng nghiệp là một ngành kinh tế quốc dân, một trong những bộ phậnchủ
yếu của sản xuấtvật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân và nguyên liệu cho
công nghiệp.Trong nông nghiệp việc sản xuất sản phẩm không những gắn liền
với quá trình kinh tế, mà cũng gắn liền vớ quá trình tái sản xuất.
Như vậy nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử
dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi là tư liệu
và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số
nguyên liệu cho công nghiệp.
Trong nông nghiệp ruộng đất là một trong những tư liệu sản xuất chủ yếu.
Đặc điểm của ruộng đất với tư cách tư liệu sản xuất là sử dụng ruộng đất đúng
đắn thì độ phì nhiêu của đất khơng bị cạn kiệt ngược lại nó sẽ tăng lên. Trong
Nông nghiệp truyền thống Việt Nam là nền nông nghiệp thâm canh lúa nước và
trồng màu, nay đã được phân chia thành nhiều ngành sản xuất.
1.1.2. Khái niệm về mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp
Phát triển kinh tế nơng nghiệp là q trình lớn lên, tăng tiến về mọi mặt của nền

kinh tế nông nghiệp trong mọi thời kì nhất định. Phát triển mức sản xuất trong
nông nghiệp, phát triển công lao động trong nông nghiệp, nâng cao dân trí, giải
quyết tốt vấ đề mơi trường.
Mục tiêu của phát triển kinh tế nông nghiệp là đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia trước mắt và lâu dài. Tăng nhanh sản xuất nơng sản hàng hóa và
hàng hóa xuất khẩu. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho dân cư nông
nghiệp, nông thôn. Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển
bền vững.

5


1.2 Vị trí, vai trị và đặcđiểm của sản xuất nơng nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân
1.2.1 Vị trí của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp.
Nó khơng chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học, kỹ
thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là sử dụng tiềm năng cây
trồng, vật nuôi. Chúng phát triển theo quy luật sinh học nhất định con người
khơng thể ngăn cản q trình phát triển và diệt vong của chúng mà phải trên cơ
sở nhận thức đúng đắn các quy luật đó để có những giải pháp thích hợp .
Nơng nghệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tế quốc dân,
nó giữ vai trị to lớn trong phát triển kinh tế ở hầu hếtcác nước, nhất là ở các
nước đang phát triển, những nướ này đại bộ phận sống bằng nghề nơng. Tuy
nhiên ngay cả những nước có nền cơng nghiệp phát triển cao thì sản lượng nơng
nghiệp của các nước này không hề giảm, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống con
người những lương thực thực thực phẩm cần thiết. Lương thực thực phẩm là yếu
tố cần thiết đầu tiên có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của con
người và phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
1.2.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

Nông nghiệp có vai trị quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào
của công nghiệp và khu vực thành thị. Điều đó được thể hiện ở các mặt sau:
Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực – thực phẩm cho xã hội đại bộ
phận là sản phẩm nuôi sống con người và khơng có một ngành sản xuất nào thay
thế được. Khi xã hội càng phát triển đời sống con người được nâng cao thì nhu
cầu về lương thực – thực phẩm tăng về số lượng chất lượng và chủng loại, ở 2
yếu tố sau:
+ Do sự tăng lên không ngừng của dân số
+ Do sự tăng lên của nhu cầu bản thân con người
Do vậy chỉ có một nền nơng nghiệp phát triển ở trình độ cao mới đáp ứng
được nhu cầu tăng lên thường xuyên đó.
6


Sản xuất nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp đặc
biệt là công nghiệp chế biến và nông sả có giá trị cao để xuất khẩu.
Nơng nghiệp cung cấp sức lao động cho ngành công nghiệp và các ngành
kinh tế khác.
Nông nghiệp, nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm cơng
nghiệp.Nơng nghiệp cịn là nguồn tích lũy ngoại tệ lớn để phục vụ cho sự nghiệp
cơng nghiệp hóa – hiện đại hố đất nước.
Hệ thống sinh thái của nước ta phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp.Trong
sản xuất nông nghiệp sẽ sử dụng một khối lượng hóa học lớn gồm phân bón,
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Hoạt động kinh tếnông nghiệp gần như trải rộng
trên hầu hết lãnh thổ, tác động mạnh mẽ tới sự hình thành hệ sih thái từ nguồn
nước,khơng khí, thảm thực vật tới đất đai. Vì vậy, giải quyết vấn đề sinh thái
phải gắn liền với vẫn đề phát triển sản xuất nông nghiệp.
Phát triển nông, lâm ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến, phát triển
tồn bộ kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới mới là nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội”.Nơng nghiệp và nơng thơn

có vai trò to lớn đối với sự phát triển bền vững của môi trường sống và sự phát
triển của con người nhân loại.
1.2.3 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay
thế được. Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhưng nội
dung kinh tế lại khác nhau.
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống – cây trồng và vật ni.
- Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao
- Nơng nghiệp nước ta đang tính từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng
nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng XHCN khơng qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
- Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp,
phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt
7


- Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính
chất ơn đới, nhất là ở miền Bắc và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp:
trung du, miền núi, đồng bằng và ven biển.
1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp
1.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả
- Tổng giá trị sản xuất GO (Grooss Output)
Giá trị sản xuất là chỉ tiêu phản ánh giá trị toàn bộ sản phẩm là kết quả hoạt
động sản xuất của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.
GO =  Pi*Qi
Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất.
Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i.
Pi: Giá sản phẩm thứ i.
- Chi phí trung gian IC (Intermediate Costs)
Là tồn bộ chi phí vật chất thường xun và dịch vụ sử dụng trong sản

xuất như: Giống, các loại thức ăn, thuốc thú y, thuốc phòng và chữa bệnh,
dịch vụ tín dụng,…
IC =  Ci
Trong đó: Chi phí thứ i tính bằng tiền của yếu tố đầu vào i đã sử dụng và đem
lại được giá trị sản xuất (GO).
- Gía trị gia tăng (VA: Value Added)
Là phần giá trị tăng thêm của giá trị sản xuất chăn nuôi trong một chu kỳ sản
xuất hay khi đã sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nhất định.
VA = GO – IC
Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất
IC: Chi phí trung gian
- Thu thập hỗn hợp MI (Mix Income):
Là phầnthu thập thuần túy của người sản xuất bao gồm: Tiền công lao động và
lợi nhuận thu được trên một đơn vị diện tích, một con gia súc hoặc trên một
cơng lao động.
8


MI = VA – ( A + T + Lt)
Trong đó: A: Khấu hao TSCĐ.
T: Thuế phải nộp cho Nhà nước.
Lt: Lao động th ngồi (nếu có)
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.
+ Hiệu quả sử dụng đất đai
GO/sào: Chỉ tiêu này phản ánh một sào lúa có thể tạo ra bao nhiêu đồng
giá trị sản xuất trong kỳ.
VA/sào: Chỉ tiêu này phản ánh một sào lúa có thể tạo ra bao nhiêu đồng
giá trị gia tăng trong kỳ.
MI/sào: Chỉ tiêu này phản ánh một sào lúa có thể tạo ra bao nhiêu đồng
thu nhập hỗn hợp trong kỳ.

+ Hiệu quả sử dụng vốn
GO/IC: Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian, chỉ tiêu này phản ánh một
đồng chi phí trung gian có thể tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất trong kỳ.
VA/IC: Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian, chỉ tiêu này phản ánh một
đồng chi phí trung gian có thể tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng thêm trong
kỳ.
MI/IC:Thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian, chỉ tiêu này phản ánh
một đồng chi phí trung gian có thể tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp trong
kỳ.
+ Hiệu quả sử dụng lao động
GO/ Lao động gia đình: Giá trị sản xuất trên lao động gia đình, chỉ tiêu
này phản ánh một cơnglao động gia đình có thể tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản
xuất trong kỳ.
VA/ Lao động gia đình: Chỉ tiêu này phàn ánh mộtcơng lao động gia đình
tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng trong kỳ sản xuất.
MI/ Lao động gia đình: Chỉ tiêu này phàn ánh một cơng lao động gia đình
tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp trong kỳ sản xuất.
9


1.4. Kinh nghiệm về phát triển kinh tế nông nghiệp ở một số nước trên thế
giới
Phát triển nông nghiệp, nông thơn theo hướng hiện đại hóa và bền vững là
bước đi thích hợp của nhiều nước trên thế giới trong chiến lược phát triển kinh
tế. Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn đều cho thấy, khơng có một cơng
thức phát triển chung cho q trình hiện đại hóa nơng nghiệp, đối với tất cả các
nước. Mỗi nước có cách đi riêng, tùy theo những đặc điểm, điều kiện cụ thể của
mình, dưới đây là kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của một số nước Châu Á.
1.4.1. Phát triển nơng nghiệp ở Trung Quốc
Trung Quốc là nước có nền nông nghiệp lớn và lâu đời nhất thế giới, đồng thời

là một trong những chiêc nôi của nền nông nghiệp thế giới và là nền nơng
nghiệp tích lũy nhiều kinh nghiệm cổ truyền với một hệ thống công cụ sản xuất
thủ công phong phú, đa dạng, tận dụng nguồn lao động dồi dào ở nông thôn, bảo
đảm sản xuất nông nghiệp tự túc, tự cấp có hiệu quả cao. Kể từ khi tiến hành
công cuộc cải cách, mở cửa đến nay, nền nơng nghiệp Trung Quốc đã có nhiều
thay đổi, phát triển theo hướng hiện đại hóa và bền vững.Sản xuất nơng nghiệp
Trung Quốc đã có sự chuyển dịch cơ cấu tích cực nhằm tạo ra năng suất cây
trồng, vật nuôi cũng như hiệu quả lao động cao, sản xuất nhiều nơng sản hàng
hóa. Nơng nghiệp, nơng thơn Trung Quốc đã có những bước thay đổi to lớn và
đạt được những thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân được cải thiện từng bước,
một bộ phân dân cư đã có đời sống khá giả.
Là nước có diện tích đất canh tác khan hiếm và eo hẹp, tỷ lệ lao động
trong nông nghiệp cao, Trung Quốc chủ trương nâng cao hiệu quả sử dụng đất
và cải tạo đất trồng, giải quyết vấn đề dơi dư lao động. Vì vây, quốc gia này đã
thực hiện thu hẹp kiểu kinh doanh cần nhiều lao động, mở rông việc kinh doanh
tập trung vốn và kỹ thuật. Chỉ có phương thức kinh doanh với quy mô lớn mới
tạo tiền đề cho việc đầu tư nhiều vốn và kỹ thuật nhằm đạt tới một nền sản xuất
hiện đại và bền vững.

10


Với sự phát triển của mình Trung Quốc đang xây dựng nền nơng nghiệp theo
hướng hiện đại hóa phát triển bền vững, Trung Quốc đã thu được những bài học
kinh nghiệm cả về lý luận và thực tiễn. Đó là: bảo đảm đầy đủ quyền tự chủ,
phát huy tính tích cực của nơng dân, phát triển nhiều loại hình sở hữu kinh tế,
cải cách theo hứng thị trường, tạo ra sức sống mới cho nền kinh tế, xây dựng địa
vị chủ thể của trang trại trong kinh doanh tự chủ của các nơng hộ, khuyến khích
nơng dân phát triển sản xuất hàng hóa hướng về thị trường, tơn trọng tinh thần
sáng tạo của nông dân, thúc đẩy sự nghiệp cải cách, khốn chế độ trách nhiệm

đến hộ gia đình và phát triển các xí nghiệp hương trấn, coi trọng cao độ cải cách
nông thôn và cải cách thành thị.
1.4.2. Phát triển nơng nghiệp ở Thái Lan
Thái Lan là nước có nền nông nghiệp chiém địa vị chi phối, dân số nông thôn
chiếm khoảng 80% dân số cả nước. Nông nghiệp Thái Lan trong hàng thập kỷ
qua đã chứng tỏ vai trị quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, bảo đảm chất
lượng cuộc sống cho người người dân. Chính phủ Thái Lan định hướng chiến
lược là xây dựng nền công nghiệp với chất lượng cao, có sức cạnh tranh. Do đó,
những năm gần đây, Thái Lan tập trung mũi nhọn phát triển mạnh hàng chế biến
nông sản và công nghiệp phục vụ nơng nghiệp. Hiện tại Thái Lan có tới hơn ¼
số xí nghiệp gia cơng sản phẩm được xây dựng ngay tại nơng thơn, nhờ đó đã
tạo dựng sự vững mạnh, ổn định về kinh tế cũng như nâng cao chất lượng cuộc
sống người nơng dân. Bên cạnh đó, Chính phủ cịn chú trọng xây dựng các tổ
chức nơng nghiệp và phát triển hệ thống điều hành nông nghiệp và phát triẻn hệ
thống điều hành nông nghiệp và nong thôn trên cơ sở sử dụng tài nguyên thiên
nhiên một cách khoa hoc và bền vững.
Nhìn lại quá trình cải cách, cơng nghiệp hóa của Thái Lan mấy thập kỷ qua, có
thể rút ra mấy vấn đề:
Thái Lan là một nước xuất khẩu gạo lớn nhất Châu Á, nhưng phần lớn nơng dân
nhiều thời kì lâm vào thiếu đói, vì 85%số hộ nơng dân khơng có ruộng đất. Giai
cấp địa chủ chống lại chính sách hạn chế tập trung ruộng đất của Chính Phủ.
11


Thực hiện chiến lược cơng nghiệp hóa đã tập trung 95% nguồn vốn Nhà nước
cho xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghiệp, nên coi nhẹ phát triển kinh tế nông
nghiệp nông thôn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Để thúc đẩy sự phát triển bền vững trong nông nghiệp, Thái Lan đã áp dụng một
số chiến lược như: Tăng cường vai trò các cá nhân các tổ chức hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp, đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng

cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên môn
trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho
nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp, giảm nguy cơ rủi ro và
thiết lập hệ thống bả đảm rủi ro cho nông dân. Đối với các sản phẩm nông sản,
Nhà nước tăng cường sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản bằng việc tăng khả
năng tổ chức và tiếp thị thị trường.
Giáo dục và đào tạo cũng hướng vào nơng nghiệp, nơng thơn với các chương
trình đào tạo phát triển kỹ năng cho nông dân và người quản lý đất đai, quản lý
kinh doanh, bảo vệ môi trường và an tồn sức khỏe. Ngồi ra, cịn có những
hoạt động đào tạo truyền thống như tạo công ăn việc làm trong lĩnh vực hoạt
động nơng nghiệp nhằm góp phần thu hút lực lượng lao động đông đảo là thanh
niên. Thái Lan thực hiện chính sách “ưu đãi nơng nghiệp – nơng thơn” nhằm ổn
định chính trị- xã hội.
1.4.3. Phát triển nơng nghiệp ở Nhật Bản.
Nhật Bản là nước có diện tích đất đại canh táccó hạn, số lượng người dân lại
đơng, đơn vị sản xuất nơng nghiệp chính tại Nhật Bản vẫn là các hộ gia đình
nhỏ, mang đậm tính chất của nền văn hóa lúa nước. Với đặc điểm tự nhiên và
xã hội, trong phát triển nông nghiệp Nhật Bản đã đề ra một chiến lược khôn
khéo và hiệu quả, như tăng năng suất nền công nghiệp quy mơ nhỏ bằng cách:
dưỡng sức dân, tạo khả năng tích lũy và phát huy nội lực, thâm canh tăng năng
suất, xuất khẩu nơng, lâm sản để nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cơng
nghiệp hóa, gắn nơng thơn với công nghiệp, đưa sản xuất công nghiệp về nông
thôn, gắn nông thôn với công nghiệp, gắn nông thôn với thành thị. Những bước
đi thích hợp này là những điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp Nhật
Bản theo hướng hiện đại hóa.
12


Để tạo cơ sở thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng và phát huy tác dụng máy móc,
thiết bị và hóa chất cho q trình cơ giới hóa và hóa học, tạo ra năng suất lao

động cao trong nông nghiệp, Nhật Bản đã chú trọng phát triển, xây dựng và
hoàn thiện kết cấu hạ tầng, hệ thống năng lượng và thông tin liên lạc hồn chỉnh,
phân bố các ngành cơng nghiệp chế biến dùng nguyên liệu nông nghiệp ( tơ tằm,
dệt may…), các ngành cơ khí, hóa chất trên địa bàn nơng thơn tồn quốc. Tạo
việc làm cho lao động nơng thôn, ngăn chặn làn sống rời bỏ nông thôn ra thành
thị. Chính phủ Nhật Bản thường xun có chính sách trợ giá nông sản cho các
vùng nông nghiệp mũi nhọn.
Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững và hiện đại hóa là xu
thế tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế các nước trên thế giới. Trung
Quốc,Thái Lan, Nhật Bản đều thực hiện chính sách lấy nơng nghiệp làm nền
tảng ổn định xã hội và tích lũy cho công nghiệp, thu hút vốn đầu tư, phát triển
công nghiệp hướng vào xuất khẩu…làm tăng nhanh tiềm lực kinh tế đất nước.
Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại hóa và phát
triển bền vững của các nước này là bài học kinh nghiệm để chúng ta tham khảo
và học tập.

13


CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ LIÊN SƠN HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH
HỊA BÌNH
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lí
Liên Sơn là một xã trung du miền núi nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Hịa
Bình, cách trung tâm huyện Lương Sơn 12km, có vị trí địa lí như sau:
+ Phía Bắc giáp với xã Nhuận Trạch, huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình và
xã Nam Phương Tiến huyện Chương Mỹ - tp Hà Nội.
+ Phía Nam giáp với xã Tiến Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình.
+ Phía Tây giáp với xã Cư Yên huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình.

+ Phía Đơng giáp với xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, thành phố
Hà Nội.
Với vị trí địa lý như vậy, từ xưa xã đã là địa bàn có ý nghĩa quan trọng về
chính trị và quân sự. Xã có khoảng cách rất gần với các thị trấn, Xuân Mai,
Miếu Mơn nên có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong
cơ chế thị trường hội nhập khu vực đang diễn ra rất mạnh mẽ.
2.1.2. Đặc điểm địa hình
Xã Liên Sơn có địa hình đồi núi xen kẽ với đồng bằng. Đồi núi thấp được
phân bố theo hướng Nam và Tây Nam, phía Bắc và Tây Bắc có địa hình tương
đối bằng phẳng.
Diện tích núi đá vơi của xã khá lớn, địa hình núi đá vơi cịn tạo ra nhiều
hang động kì thú, hơn 100 ha, được phân bố tại các xóm: Đá Bạc, Nước Lạnh,
Sen và Đất Đỏ. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào để khai thác, phục vụ cho
ngành công ngiệp chế biến vật liệu xây dựng.
Nhìn chung xã Liên Sơn mang đặc điểm của vùng trung du miền núi, có
địa hình khá phức tạp bao gồm các đồi núi kế tiếp nhau, xen kẽ ở giữa là các
cánh đồng ruộng bậc thang nhỏ, hẹp. Độ cao trung bình so với mực nước biển là
32m.
14


2.1.3. Khí hậu thủy văn
Khí hậu của xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm.
tiết được chia làm 2 mùa rõ dệt: mùa đông lạnh khô, mưa ít và mùa hè nắng
nóng, mưa nhiều.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình giao động từ 21,8 – 24,70C
- Tổng số giờ nắng hằng năm từ 1.400 giờ đến 1.900 giờ.
- Chế độ mưa: Lượng mưa dao động từ 1800mm đến 2.200mm, tuy
nhiên phân bố không đồng đều theo các tháng trong năm.
- Hướng gió: Đơng Bắc và Đông Nam.

2.1.4. Tài nguyên
2.1.4.1. Đất đai
Là xã thuộc vùng đồi núi nên địa hình của xã Liên Sơn khá phức tạp, không
bằng phẳng. Tài nguyên đất trên địa bàn xã năm 2017 bao gồm tổng diện tích
đất nơng nghiệp là 1090,6ha chiếm gần 77,83%. trong đó có 28 ha rừng phòng
hộ, 650ha đất rừng sản xuất, độ che phủ đạt 35%. Có 189,77ha đất trồng lúa và
cây hằng năm 20,1ha đất nuôi trồng thủy sản và 202,73ha đất trồng cây lâu năm
khác.
Tồn xã có 93,67ha đất phi nơng nghiệp chiếm 6,68% cơ cấu.
Đất chưa sử dụng là 140,66ha chiếm 10,04%
Đất ở dân cư nông thôn là 76,38 ha chiếm 5,45%
Đất nơng nghiệp: 1090,6ha
Tồn xã có 1401,31 ha tổng diện tích đất tự nhiên.

15


Để nắm rõ hơn về tình hình đất đai và sử dụng đất đai của xã Liên Sơn chúng ta
xem Bảng 2.1:
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của xã Liên Sơn năm 2017
STT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
3
4

5

Chỉ tiêu
Đất nông nghiệp
Đất trồng cây hằng năm
Đất trồng cây lâu năm
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất rừng sản xuất
Đất rừng phịng hộ
Đất phi nơng nghiệp
Đất ở
Đất chưa sử dụng
Tổng diện tích đất tự
nhiên

Diện tích(ha)
1090,6
189,77
202,73
20,1
650
28
93,67
76,38
140,66

Cơ cấu (%)
77,83
13,54
14,46

1,44
46,39
2
6,68
5,45
10,04

1401,31

100
Nguồn: Uỷ ban xã Liên Sơn

2.1.4.2. Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: Trên địa bàn xã Liên Sơn khơng có sơng, chỉ có một số
dịng suối và một số hồ nước có sức chứa nhỏ cung cấp nước sản xuất nông
nghiệp như suối Đá Bạc, suối Vân, suối Đá Cạn, diện tích mặt nước là 33ha.
Nguồn nước ngầm: Hiện nay nhân dân trong xã chủ yếu sử dụng nguồn
nước ngầm dùng cho sinh hoạt từ các giếng khơi và một ít giếng khoan của hộ
gia đình. Độ sâu của nguồn nước thì thay đổi theo điều kiện địa hình, chất lượng
nguồn nước khá tốt.
Nước sinh hoạt của nhân dân chủ yếu từ giếng khoan, giếng khơi. Đối với
giếng đào có độ sâu từ 4 – 10m, đối với giếng khoan gia đình loại nhỏ có độ sâu
từ 4 -10m, nguồn nước chưa bị ơ nhiễm.
2.1.4.3. Khống sản
Trên địa bàn xã có tổng diện tích núi đá vơi là khoảng 130ha, đã được cấp
phép khai thác ở một số điểm thuộc xóm Vần, Đá Bạc, Điếm Tổng, Nước Lạnh.
Tuy nhiên do chất lượng kém nên hiện nay chỉ cịn cơng ty TNHH sản xuất vật
liệu xây dựng Phương Nam đang khai thác tại xóm Nước Lạnh. Hiện nay trên
địa bàn xã có nhiều cơng ty được cấp phép khai thác khoáng sản như Phúc
Thanh, Kiên Cường,.. hoạt động có hiệu quả.


16


2.2. Tình hình kinh tế - xã hội
2.2.1. Dân số
Bảng 2.2.Số hộ và số nhân khẩu theo các thôn năm 2017
STT

Tên đội

Số hộ (hộ)

Số khẩu (người)

1

Nước Lạnh

90

428

2

Gị Mè

116

572


3

Liên Kh

83

382

4

Vần

72

341

5

Đá Bạc

82

361

6

Hóc Mã

68


302

7

Đồn Vận

113

566

8

Sum

85

392

9

Đất Đỏ

100

402

10

Điếm Tổng


68

356

11

23/9

102

343

979

4445

Tổng 11

Nguồn : Thống kê xã Liên Sơn

Tại thời điểm năm 2017 tồn xã có tổng số hộ là 979 hộ với tổng số nhân
khẩu là 4.445 khẩu, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên là 1,1%.
Dân cư chia thành 11 xóm phân thành 2 vùng, vùng Bắc có 3 xóm, vùng
Nam có 8 xóm.
Dân tộc Mường chiếm 65% dân tộc kinh chiếm 34%.

17



2.2.2. Lao động
Bảng 2.3. Tình hình lao động của xã Liên Sơn năm 2017
STT

Chỉ tiêu

Số lượng (người)

Cơ cấu (%)

1

Nông nghiệp

1538

60,2

2

Công nghiệp – TTCN

765

30

3

Dịch vụ


251

9,8

4

Tổng

2554

100

Nguồn: Thống kê xã Liên Sơn
Năm 2017 lao động trong độ tuổi là 2554 người, trong đó: lao động nông
nghiệp đạt 1538 người chiếm tỷ lệ 60,2%, lao động công nghiệp – TTCN đạt
765 người chiếm tỷ lệ 30%, do những năm gần đây các khu công nghiệp, xí
nghiệp, các cơng ty của các doanh nghiệp nước ngồi đua nhau mọc lên khiến
cho số lượng đơng những người lao động trẻ đều tìm đến các cơng ty đi làm
công nhân cho nên tỷ lệ lao động công nghiệp có tăng so với 2 năm gần đây.
Chính điều này đã làm cho tỷ lệ bỏ ruộng hoang tại các xã ngày càng nhiều,
người nông dân sẵn sàng bỏ ruộng ra để đi làm công nhân. Dịch vụ chiếm tỷ
lệ9,8% trong tổng số lao động của xã. Đây là 1 con số khá hạn chế, vì dịch vụ ở
xã vẫn còn thiếu thốn cho nên dịch vụ phát triển rất chậm, số hộ tham gia lĩnh
vực này còn rất ít.
2.2.3.Văn hóa, giáo dục
Sự nghiệp giáo dục được hợp tác xã quan tâm chú trọng chỉ đạo, cơ sở vật
chất trường lớp được tu sủa khang trang. Xã có 1 trường Mầm Non, 1 trường
Tiểu học, 1 trường trung học cơ sở. Trường Tiểu học được công nhận trường
chuẩn quốc gia mức độ 1 vào năm 2009.
Xã có nền giáo dục khá, được giữ vững phát triển qua các năm, chất lượng

giáo dục hàng năm được nâng lên, xã đã hồn thành phổ cập Trung học cơ sở.
Có 11 nhà văn hóa phục vụ nhu cầu văn hóa, văn nghệ của nhân dân.

18


×