Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Thiết kế cảnh quan các trường mầm non trên thế giới:
Nhà trẻ hay nhà giữ trẻ hay mẫu giáo, mầm non là một hình thức dịch vụ giáo dục cho trẻ em tại một địa điểm tập
trung nhất định nơi có khn viên nhất định, có các cơ giáo hay bảo mẫu, và thường được thiết kế với nhiều đồ
chơi hay đồ vật dễ thương, âm nhạc vui tai nằm trong một quá trình chuyển đổi từ nhà để trẻ bắt đầu học một cách
chính thức hơn, đây là lần đầu tiên cho một trẻ tập tễnh làm quen với đời sống xã hội, môi trường tập thể. Tại nhà trẻ,
trẻ em được dạy để phát triển các kỹ năng cơ bản và kiến thức thơng qua trị chơi sáng tạo và tương tác xã hội giữa các
nhóm bạn, cũng như bài học sơ khai đầu đời.
Trong hầu hết các quốc gia, trường mẫu giáo hay nhà trẻ là một phần của hệ thống giáo dục mầm non. Thông thường
trẻ em học mẫu giáo bất cứ lúc nào trong độ tuổi từ hai đến bảy tuổi tùy thuộc vào phong tục địa phương hay quy định
của các quốc gia. Tại Hoa Kỳ, nhiều tiểu bang được cung cấp một năm học mẫu giáo miễn phí cho trẻ em từ 5-6 tuổi,
nhưng khơng bắt buộc các em phải tham gia học, trong khi các tiểu bang khác yêu cầu năm tuổi để ghi danh.
Trẻ em học mẫu giáo để học cách giao tiếp, chơi đùa, và tương tác với những người khác một cách thích hợp, phù
hợp với lứa tuổi, tâm sinh lý. Một giáo viên cung cấp các đồ chơi khác nhau và các hoạt động trị chơi, nơ đùa để thúc
đẩy những đứa trẻ này để tìm hiểu ngơn ngữ và từ vựng, toán học, và khoa học, cũng như các hoạt động âm nhạc, nghệ
thuật, và xã hội. Nhà trẻ phục vụ mục đích giúp các bậc cha mẹ khơng cần lo lắng để chuyên tâm làm việc vì đã gửi vào
nơi có người chăm sóc, quản trẻ. Nhà trẻ đầu tiên được thành lập tại Tại Scotland vào năm 1816 do ơng Robert
Owen thành lập với hình thức ban đầu là mở một trường học cho trẻ sơ sinh ở New Lanark.
Về mặt lý thuyết, trên toàn thế giới, các cơng trình khoa học về tổ chức khơng gian kiến trúc cơng trình nhà trẻ,
mẫm giáo, trường mầm non thực ra khơng nhiều. Phần lớn những cơng trình khoa học này được lồng ghép trong những
giáo trình về giáo dục.Nhiều tác giả thường coi nhà trẻ, nhà mẫu giáo như một cơng trình giáo dục, trong đó có Mark
Dudek. Mark Dudek đã khẳng định là có hai tiêu chí quyết định đến sự thành bại trong tổ chức không gian kiến trúc
của thể loại cơng trình nhà trẻ, nhà mẫu giáo là:
1
Mối quan hệ giữa ngôi trường và môi trường xung
quanh.
Tạo ra không gian gây cảm hứng tốt nhất cho việc
chăm sóc, ni dạy, giáo dục và vui chơi cho trẻ em.
Đặc điểm về cảnh quan của một số trường mầm non
trên thế giới:
1. Không gian được thiết kế theo hướng mở để học sinh
có cơ hội phát huy hết trí tưởng tượng phong phú của
mình.
Hình 1.3: Trường mẫu giáo Fuji, thành phố
Tachikawa, Nhật Bản
Nguồn:
3. Kết hợp hài hòa giữa kiến trúc và thiên nhiên, từ
những đường cong mềm mại của cơng trình kiến trúc
đến sự tổ hợp cây cối trong khuôn viên tạo nên không
gian chuyển động vô cùng độc đáo, hấp dẫn, thú vị
dành cho trẻ em.
Hình 1.1: Trường Shining Stars,
Indonesia
Nguồn:
Hình 1.2: Trường mầm non
quốc tế Kensington – Thái Lan
Nguồn:
2. Đưa các hoạt động ngồi trời vào trong chương trình
học của trẻ, giúp trẻ có cơ hội tiếp xúc với thiên nhiên tốt
nhất giúp trẻ em phát triển tối đa khả năng vui chơi, sáng
tạo.
2
Hình 1.4: Trường mầm non quốc tế Kensington – Thái Lan
Nguồn:
4. Khơng gian được thiết kế với mục đích tận dụng tối đa
ánh sáng mặt trời, nội thất gần như hoàn toàn bằng các
nguyên liệu từ thiên nhiên. Điều này khiến trẻ em cảm
nhận được sự thoải mái, tự do giống như được hoạt động
ngồi trời thay vì bị gị bó trong khơng gian kín.
Hình 1.6: Trường mầm non École Maternelle Pajol
Nguồn:
Hình 1.5: Trường Shining Stars, Indonesia
Nguồn:
5. Cơng trình kiến trúc và kiến trúc vật có hình dạng và
màu sắc bắt mắt, rực rỡ tạo phong cách sôi động, độc
đáo, tràn ngập sức sống thể hiện đúng tinh thần trẻ em là
tinh nghịch,hiếu động và vui tươi.
Hình 1.7: Trường mẫu giáo Wolfartsweier ở Karlsruhe, Đức
Nguồn:
3
Đánh giá chung:
1. Các thiết kế cảnh quan của các trường mầm non trên thế giới đang theo đúng hai tiêu chí mà Mark Dudek đề
cập tới trong các tác phẩm của mình viết về tổ chức khơng gian trường học là:
Mối quan hệ giữa ngôi trường và mội trường xung quanh.
Tạo ra không gian gây cảm hứng tốt nhất cho việc chăm sóc, ni dạy, giáo dục và vui chơi cho trẻ em
2. Cảnh quan tự nhiên đang là lựa chọn tối ưu trong thiết kế trường mầm non.
3. Các đường nét thể hiện trong thiết kế thể hiện sự mềm mại, màu sắc rực rỡ vui tươi thể hiện sự vui tươi, tinh
nghịch, hiếu động của trẻ nhỏ
4. Các không gian được thiết kế theo dạng mở nhằm đưa các hoạt động ngoài trời vào chương trình giáo dục
nhiều hơn, các khơng gian ngồi trời được tận dụng triệt để cho các hoạt động đó
5. Tồn bộ không gian liên kết với nhau như một hệ sinh thái mà ở đó trẻ em được phát triển về mọi mặt thể
chất lẫn tinh thần
4
1.2. Thiết kế cảnh quan trường mầm non ở Việt Nam:
Loại hình cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo ở Việt Nam xuất hiện từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945. Từ đó đến
nay thể loại này ln gắn chặt với hoạt động sống của đại đa số người dân ở thành thị cũng như ở nông thôn.
Về mặt lý thuyết, các cơng trình khoa học nghiên cứu về nhà trẻ , mẫu giáo ở Việt Nam không nhiều. Nếu có thì
cũng phần lớn đúc kết từ những tài liệu của nước ngồi. Cũng có một số nghiên cứu của các học viên đại học tuy nhiên
mỗi một nghiên cứu lại theo góc nhìn của cá nhân tác giả và kết quả cũng chỉ dừng lại ở việc đề xuất được vài giải pháp
mang tính chất chung chung về tổ chức khơng gian quy hoạch và kiến trúc nhà trẻ.
Cịn ở một khía cạnh khác, có thể nói các cơng trình khoa học thành cơng nhất về nhà trẻ, mẫu giáo thường
được thể hiện trong các giáo trình hay thiết kế mẫu. Có một tài liệu khá tốt, được cập nhật theo nhu cầu xã hội, đó là
Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết kế các cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo (tài liệu mới nhất hiện nay là: TCVN 3907 :
2011, Trường Mầm non – Yêu cầu thiết kế, thay thế cho TCVN 3907 : 1984 và TCXDVN 260 : 2002). Tuy vậy, tài liệu
này cũng chỉ là những hướng dẫn về những chỉ số “cứng”, mà chưa có chỉ dẫn về các chỉ số “mềm”, ví dụ như sử dụng
màu sắc, ánh sáng và vật liệu xây dựng.
Cũng giống như các chuyên gia kiến trúc trên thế giới, nhiều nhà khoa học của nước ta cũng thường coi nhà
trẻ, mẫu giáo như là một mục của cơng trình “giáo dục”. Có một số nhà khoa học khác thì lại coi cơng trình nhà trẻ, mẫu
giáo như là một thành phần quan trọng của môi trường ở.
Về mặt thực tế thiết kế và xây dựng thì nếu thì tiêu chí: “Tổ chức khơng gian kiến trúc thể loại cơng trình này
như là một hệ thống mang tính sinh thái, trong đó trẻ em được chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trên tinh thần giúp trẻ
phát triển toàn diện về mặt thể lực và trí lực” thì hầu hết các trường mầm non ở nước ta chưa làm được.
Thời gian gần đây, các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế, tổ chức khơng gian kiến trúc của các cơng trình nhà
trẻ, mẫu giáo, trường mầm non đã cố gắng đáp ứng được những yêu cầu của xã hội, xây dựng cơ sở vật chất và tinh thần
để phục vụ cho công tác giáo dục trẻ ở mức tốt nhất trong hoàn cảnh cho phép.
5
Ngồi ra cũng có một số trường mầm non cũng đã
bắt đầu quan tâm, tận dụng và thiết kế các khơng gian
xanh trong trường
Ví dụ thực tế điển hình nhất ở Việt Nam là
Trường mầm non Những bông Hoa Nhỏ (Farming
Kindergarten ) ở Đồng Nai được thiết kế bởi nhóm
KTS. Võ Trọng Nghĩa , Masaaki Iwamoto, Takashi
Niwa cùng một số KTS khác được xây dựng dựng ở
thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Hình 1.9: Trường Mầm non Thần Hình 1.10:Trường mầm non
Đồng – Văn Quán - Hà Nội
Happy Kids - Đà Nẵng
Nguồn: zing.vn
Nguồn: www.behanhphuc.com
Hình 1.8: Trường mầm non những bơng hoa nhỏ
Nguồn:
Cơng trình thiết kế với 1,5 tầng, tồn bộ phần mái nhà
và khn viên, trong ngồi được tận dụng tối đa hóa
diện tích vui chơi và học tập ngồi trời của các em.
70% diện tích khn viên được trồng cây xanh, các
loại cỏ. Đăc biệt, màu xanh gần như bao phủ tồn bộ
mái nhà của ngơi trường, đem lại lợi ích rất lớn cho
người sử dụng như giảm lượng nước chảy tràn, giảm
thiểu hiệu ứng đảo nhiệt, tạo ra lớp cách nhiệt
tốt, giảm nhu cầu sử dụng điều hịa khơng khí, tăng
tính đa dạng sinh học. Bên cạnh đó, mái nhà của
trường được xây dựng kết nối, tạo sân chơi ngoài trời
an toàn, phù hợp với tâm lý của lứa tuổi tinh nghịch và
giáo dục các em về tầm quan trọng của nơng nghiệp.
Hình 1.11: Trường mầm non ngơi Hình 1.12: Trường Mầm Non
sao tuổi thơ (kinderstar)
Bầu Trời Xanh – TP.HCM
nguồn: www.kinderstar.edu.vn Nguồn: mamnonbautroixanh.vn
6
Đánh giá chung:
Các cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường mầm non được xã hội đánh giá khá tốt, nhưng vẫn cịn đâu đó những điều
cần phải bàn luận thêm:
Các cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường mầm non được xây dựng ở nước ta thường là quá cao (lớn hơn 2
tầng) gây khó khăn cho hoạt động giáo dục, khơng gian chật hẹp, vị trí xây dựng chưa hợp lý: Gần đường
giao thông cơ giới, nơi đất trũng,…
Nếu xét ở nhiều khía cạnh khác nhau, thì về hình thức kiến trúc thể loại cơng trình này vẫn cịn có nhiều điều
bất cập – chưa thể hiện được những đặc thù của thể loại cơng trình dành cho trẻ em – Hay nói cách khác,
tinh thần trẻ em chưa được thể hiện một cách rõ ràng.
Một số giải pháp có thể áp dụng ở Việt Nam:
Trong thực tế, việc tổ chức không gian kiến trúc và xây dựng các cơ sở nhà trẻ, mẫu giáo, trường mầm non ở Việt
Nam cần quan tâm một vài vấn đề cần quan tâm như sau:
Cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường mầm non hoàn toàn phải là như một sân chơi tự do để trẻ khám phá và
sử dụng theo cách riêng của mình.
Tính thẩm mỹ của cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường mầm non phải được đặt lên hàng đầu (hình thức
kiến trúc trong và ngồi cơng trình; cách sử dụng mầu sắc, ánh sáng, cây xanh, mặt nước,…)
Tính biểu tượng của cơng trình phải thật rõ ràng theo cách tiếp cận mới: Lấy định hướng giáo dục và sở
thích của trẻ em làm nền tảng để tổ chức không gian kiến trúc nhà trẻ, mẫu giáo, trường mầm non.
Hình khối, hình thức kiến trúc, phương thức trang trí, sử dụng vật liệu,… phải thật đơn giản, tinh tế theo
dạng “thân thuộc và gần gũi” với tâm thế và trí lực của trẻ.
Cơng trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường mầm non hoàn toàn phải tránh xa các trục đường giao thông cơ giới và
những nguồn phát sinh ô nhiễm ở bất cứ dạng nào.
7
Chương 2
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
8
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Cảnh quan khuôn viên trường mầm non Xuân Thủy – Bắc Giang
Giới hạn nghiên cứu: Thiết kế cảnh quan cây xanh nội ngoại thất trường mầm non Xuân Thủy – Bắc Giang.
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu hiện trạng cảnh quan tồn khu vực bao gồm: Vị trí ranh giới, liên hệ vùng, cơng
trình kiến trúc, cây xanh, đất, nước, hệ thống giao thông…
Nghiên cứu ảnh hưởng, nhu cầu của con người với mảng xanh nhằm đưa ra giải pháp thiết kế đáp ứng cho các hoạt
động vui chơi giải trí, thể dục thể thao và học tập.
Đề xuất giải pháp quy hoạch, thiết kế, cải tạo và tăng cường mảng xanh cho khu vực nghiên cứu.
Đưa ra giải pháp thiết kế chi tiết cho từng khu vực.
Xây dựng danh mục các loài cây đề xuất trong thiết kế, cách trồng và chăm sóc.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp kế thừa tài liệu:
Phương pháp khảo sát
hiện trạng:
Tổng hợp tài liệu có sẵn thơng qua thu
thập các thơng tin, tài liệu liên quan
đến
khu
vực
thiết
kế
từ
sách, báo, internet, ...
Tác nghiệp điều tra khảo sát
toàn bộ khu vực, thu thập các
thơng tin, hình ảnh về các
yếu tố cảnh quan
Điều tra nhằm thăm dò ý kiến về nhu cầu
“ xây dựng phương án tăng cường mảng
xanh ở Trường mầm non Xuân Thủy có
thật sự cần thiết và cấp bách
Tổng hợp và phân tích số liệu, dữ
liệu hiện trạng bằng các phần mềm
như Excel, Word, ...
Tổng hợp cơ sở lý
luận, nguyên tắc sử dụng
trong thiết kế cảnh quan
trường mầm non
Sử dụng phương pháp vẽ tay, vẽ máy với
các
phần
mềm
đồ
họa
như
Autocad, SU, Photoshop, ... để thể hiện nội
dung đồ án
9
Phương pháp điều tra xã hội học:
Chương 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu tổng quan về điều kiện khu vực nghiên cứu:
3.1.1. Điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lý:Trường mầm non Xuân Thủy thuộc địa phận Xã Tân Mỹ trực thuộc thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc
Giang, Việt Nam. Xã Tân Mỹ nằm ở phía Tây của Thành phố Bắc Giang, Xã có diện tích 7,43 km², dân số năm 2010 là
10.436 người, mật độ dân số đạt 1.404 người/km². Vị trí của xã Tân Mỹ tiếp giáp với:
- Phía Đơng giáp với hành lang bảo vệ sông Thương và trung tâm thành phố Bắc Giang
- Phía Tây giáp Huyện Việt Yên
- Phía Nam giáp với Huyện Yên Dũng
- Phía Bắc giáp với Xã Tân Yên và Xã Song Mai
Theo quy hoạch phát triển Thành phố Bắc Giang, Tân
Mỹ sẽ trở thành khu đơ thị mới vì vậy đây là một trong những
khu vực được ưu tiên phát triển. Phần lớn diện tích đất trong
khu vực đều là ruộng lúa và đất canh tác nông nghiệp. Riêng
các khu dân cư tập trung thuộc các làng xóm cũ nằm trong
ranh giới quy hoạch khu đơ thị cần có giải pháp tơn tạo để
đảm bảo ổn định xã hội và cải thiện nâng cao điều kiện sống
của dân cư trong vùng. Tình hình an ninh chính trị trong khu
vực rất tốt, khơng có các biến cố phức tạp. Hệ thống hạ tầng
kỹ thuật trong khu vực hầu như chưa có, các cơng trình nhà
cửa của dân cư hầu hết là nhà cấp 4, quy mơ nhỏ.
10
Hình 3.1: Sơ đồ liên hệ vùng xã Tân Mỹ
Ranh giới phía nam xã Tân Mỹ có trục đường Quốc lộ 1A chạy qua, đây là trục đường giao thơng chính quan trọng
kết nối xã Tân Mỹ nói riêng và thành phố Bắc Giang nói chung với các Huyện, Tỉnh lân cận với thành phố Bắc Giang
theo hướng Đông - Tây.
Trục đường D-8 chạy dọc theo hướng Bắc-Nam nối ra đường Quốc lộ 1A ( quy mô mặt đường rộng 30m ), là giao
thơng chính của khu vực và liên hệ khu vực với phần đô thị trung tâm thành phố Bắc Giang.
Khí hậu thời tiết: Trường mầm non Xuân Thủy nằm trong địa phận của thành phố Bắc Giang nên sẽ lấy số liệu
thống kê khí hậu, thời tiết của thành phố Bắc Giang làm cơ sở để phân tích điều kiện tự nhiên của trường mầm non Xuân
Thủy. Trường mầm non Xuân Thủy nói riêng và thành phố Bắc Giang nói chung nằm trong vùng khí hậu trung du miền
núi Bắc Bộ. Đặc trưng khí hậu là nóng và ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Một năm có hai mùa rõ rệt. Một
năm có bốn mùa rõ rệt. Mùa đơng lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xn, thu khí hậu ơn hịa.
Nhiệt độ trung bình năm từ 23,7 24,60c. Tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất
trung bình 15,9 độ C. Tháng 7 có nhiệt độ
cao nhất khoảng 29- 30 độ C. Số giờ nắng
trung bình trong năm khoảng từ : 1.2111.616 giờ/ năm. Lượng mưa trung bình
khoảng 1500-1700 mm/năm. Các tháng có
lượng mưa thấp nhất ở các tháng
1,2,11,12. Các tháng có lượng mưa cao
nhất là các tháng 6,7,8. Độ ẩm trung bình
từ 81,2 đến 83,4%. Độ ẩm trung bình thấp
nhất 78% ( vào tháng 11 và 12 ). Độ ẩm
trung bình cao nhất 96% ( vào tháng 3 và
4 ).
35,0
29,5
30,0
26,6
25,0
20,0
29,9
21,5
20,8
II
III
28,5
26,6
25,4
22,9
20,2
19,7
XI
XII
16,3
15,0
10,0
5,0
0,0
I
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
Hình 3.2: Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng (ºC)
11
300,0
100
285,2
265,2
90
250,0
80
200,0
70
190,6
89
82
82
82
80
85
84
79
79
71
69
60
169,5
150,0
50
40
96,6
100,0
79,4
72,2
30
66,9
20
44,8
50,0
0,0
83
9,5 11,7
1,0
I
II
III
IV
V
VI
VII VIII
IX
X
XI
XII
Hình 3.3: Lượng mưa trung bình các tháng (mm)
10
0
I
II
III
IV
V
VI
VII VIII
IX
X
XI
XII
Hình 3.4: Độ ẩm trung bình các tháng (%)
Địa chất: Nhìn chung địa hình khu vực nghiên cứu tương đối bằng phẳng, hơi dốc thoải dần từ bắc xuống nam. Địa
chất của khu vực này là vùng trầm tích đệ tứ, được bồi tụ bởi phù sa của hệ thống sông thương. Đất đai trong khu vực
thuộc dạng đất thịt loại trung bình đến nặng, đất thốt nước kém nên có độ chua cao. Đất có độ chịu lực thấp.
Thủy văn: Phía Đơng của xã Tân Mỹ là sơng Thương, có thể dự kiến là nguồn khai thác và sử dụng nước sinh hoạt.
Mực nước ngầm trong mùa mưa sâu 2m. Mực nước ngầm trong mùa khô sâu 4,5m.
Từ việc điều tra loại đất, kiểu đất hay nguồn nước sẽ là tiền đề cơ sở nhằm để đề xuất những loại cây trồng thích
hợp nhất cho trường mầm non Xuân Thủy về sau.
3.1.2. Kinh tế - Văn hóa – Xã hội:
Thành phố Bắc Giang là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của Tỉnh Bắc Giang. Ngành nghề chủ yếu là nông
nghiệp và lao động thủ công. Tuy nhiên khu vực nghiên cứu đang nằm trong khu quy hoạch đô thị mới hiện đại là khu
vực ưu tiên phát triển của Thành phố, trong đó sẽ ưa tiên phát triển các khu ở mới và các trung tâm công cộng thương
mại lớn của thành phố.
12
Dân cư: Thành phần chủ yếu là người lao động nơng nghiệp, một số ít là người bn bán nhỏ, người làm thuê.
Thành phần dân tộc: Dân tộc Kinh
Y tế: Thành phố Bắc Giang là trung tâm phát triển bậc nhất của Tỉnh Bắc Giang. Vì vậy các bệnh viện, trung tâm y
tế lớn của Tỉnh cũng tập trung ở đây như Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bắc Giang, Bệnh viện ung bướu Tỉnh Bắc Giang, Bệnh
viện Nội Tiết Bắc Giang, ...
Giáo dục: Vì đề tài nghiên cứu về trường mầm non nên bài viết này chỉ đề cập đến vấn đề giáo dục mầm non. Giáo
dục mầm non ở thành phố Bắc Giang nói riêng và tồn tỉnh Bắc Giang nói chung đang rất được quan tâm, bằng chứng là
số lượng lớp mẫu giáo ở thị xã Bắc Giang (thành phố Bắc Giang bây giờ ) năm 1997 là 72 lớp đến năm 2015 là 216 lớp
( nguồn số liệu: Niên giám thống kê Bắc Giang )
250
198
200
208
214
215
216
150
118
100
72
78
77
88
86
86
89
97
93
101
50
0
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Hình 3.5: Biểu đồ số lượng lớp mẫu giáo TP. Bắc Giang qua các năm
(đơn vị: lớp)
( các năm 2008, 2009, 2010 khơng có số liệu )
13
Với việc giáo dục mầm non ở thành phố Bắc Giang ngày càng phát triển , số lượng các cơ sở mầm non ngày càng
đơng thì đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với trưởng mầm non Xn Thủy. Chính vì thế việc nâng cao chất lượng
dạy và học trong đó việc tạo ra mơi trường xanh sạch đẹp và đảm bảo nhu cầu vui chơi học hỏi của trẻ là vô cùng cần
thiết.
3.2. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu:
Khu vực nghiên cứu: Trường mầm non Xuân Thủy
Địa chỉ: 91A - Quốc lộ 17- thôn Mỹ Cầu - xã Tân Mỹ - TP Bắc Giang
Tổng diện tích: 323m2
Cơng trình đưa vào sử dụng: 2017
Hình 3.6: Trường mầm non Xuân Thủy – Thành phố Bắc Giang
14
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Hiện trạng khu vực nghiên cứu:
Vị trí, ranh giới:
Trường mầm non Xn Thủy thuộc thơn Mỹ
Cầu - xã Tân Mỹ - TP Bắc Giang. Nằm ở phía
Tây của thành phố Bắc Giang, ngay cạnh Quốc lộ
17 – đường nối ra Quốc lộ 1A.
Tổng diện tích: 323 m2
Liên kết vùng:
-Phía Tây giáp đường Quốc lộ 17
- Phía Tây Nam giáp trường THPT Giáp
Hải
- Phía Đơng Bắc giáp Bệnh viện Nội Tiết
Bắc Giang
- Phía Nam giáp trường mầm non Tân Mỹ
- Phía Tây Bắc giáp trường THCS Tân Mỹ
Hình 4.1: Sơ đồ liên hệ vùng xã Tân Mỹ
15
Phân vùng cơng năng của khu vực nghiên cứu:
Hình 4.2: Vị trí và
ranh giới khu vực
nghiên cứu
Giao thơng nội vi: là đường trong phạm vi nhà
trường. Vì khu vực nghiên cứu nhỏ nên đường này chủ
yếu là các khoảng trống trong khn viên trường và các
khoảng tróng trong nhà. Có một luồng giao thơng đi lại
chính là đường từ Cửa vào đi qua phịng đón trẻ, qua sân
chơi đến bếp ăn. Đường chủ yếu phục vụ cho cán
bộ, giáo viên và các trẻ trong trường đi lại.
Hình 4.3: Sơ đồ công năng và giao thông nội vi
16
Phân tích hướng nhìn:
Vì là cơng trình nhỏ, thấp tầng nên các điểm
nhìn ở đây hữu hạn và là những điểm nhìn gần từ bên
trong cơng trình ra bên ngồi và ngượng lại thơng qua
các cửa ra vào chính và cửa sổ. Điều này khiến cho
cơng trình bị khép kín vào gần như tầm nhìn chỉ tập
trung vào cảnh quan bên trong cơng trình. Đây có thể
cũng là một mặt tích cực để có thể tập trung điểm
nhìn vào những điểm nhấn cảnh quan chính bên trong
cơng trình.
Thốt nước mặt:
Tại trường mầm non Xuân Thủy địa hình tương đối
bằng phẳng tuy nhiên về phía sân chơi vẫn có khuynh
hướng dốc về phía phễu thu nước và phía Cửa vào chính
có khuynh hướng dốc ra phía đường giao thơng ngoại vi
nhằm thốt nước và tránh nước chảy vào cơng trình.
Hình 4.4: Một số
điểm nhìn trong
cơng trình
Hình 4.5: Hiện trạng thốt nước mặt
17
Hiện trạng gió: Khu vực nghiên cứu (thuộc
xã Tân Mỹ) nói riêng và Thành phố Bắc Giang
nói chung chịu ảnh hưởng bởi hai mùa gió chính
và chủ yếu là gió mùa Đơng Nam và Ðơng Bắc.
Gió mùa Đơng Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm
trước đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió trung bình
vào tháng 1 khoảng 2,6m/s; gió mùa Đơng Nam
thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi
ẩm gây mưa rào, tốc độ trung bình vào tháng 7
khoảng 2,4m/s.
Hiện trạng nắng:
Nắng sáng
Nắng chiều
Nắng cả ngày
Gió Đơng Bắc
Hình 4.6: Hiện trạng nắng
Gió Đơng Nam
Hiện trạng nắng: Lượng bức xạ khá lớn ( lượng bức xạ năm
bình quân đạt trên 70 kca1/cm2/ năm ). Thời gian chiếu sáng của
mặt trời lớn nhất với hơn 200 giờ là tháng 7, tháng có thời gian
chiếu sáng nhỏ nhất là tháng 2 và 3 ( trên dưới 80 giờ ). dồi dào,
trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng trung
bình/tháng 160-270 giờ.
Do diện tích ngồi trời khơng lớn nên phần lớn diện tích
khu vực nghiên cứu đều có mái che
18
Hình 4.7: Hiện trạng gió
Vị trí trường mầm non Xuân Thủy rất thuận tiện
cho việc đón gió tự nhiên trong đón mặt chính cổng vào
trường có gió mùa Đơng Nam thổi vào tuy nhiên mặt
của chính lớp học lại đón gió mùa Đơng Bắc
Đất cơng trình
(65%)
Hiện trạng cơng trình: Tổng diện cả tích khu đất là
323m2, trong đó diện tích đất dành cho xây dựng là
213m2 với 2 khối nhà cấp 4:
Sân chơi (22%)
- Khối nhà 1: diện tích 197 m² , chiều cao 4,2 m;
bao gồm 5 phòng
Đất trống (12%)
- Một phịng hiệu bộ: diện tích 15 m²
Cây xanh (1%)
- Một phịng nghỉ giáo viên: diện tích 15 m²
- Một phịng đón trẻ: diện tích 48 m²
- Hai phịng học: tổng diện tích 119 m²
Hình 4.8: Biểu đồ sử dụng đất
- Khối nhà 2: diện tích 16 m², là bếp ăn phục vụ
bữa ăn trưa cho trẻ tại trường
Có thể dễ dàng nhận thấy mật độ xây dựng ở đây tương đối lớn, diện tích sân chơi ngồi trời hạn chế trong khi đó
vẫn có diện tích bỏ trống, diện tích cây xanh là rất hạn chế một phần vì diện tích ngồi trời khơng nhiều
Hiện trạng cây xanh: Nhìn vào bản đồ hiện trạng thực vât ta cũng thấy ngay được rằng diện tích mảng xanh là vơ
cùng ít. Cụ thể, tổng diện tích xanh của trường 4.62 m² chiếm 1.43% so với tổng diện tích xây dựng (323 m²). Cây xanh
trong trường chủ yếu là cây hoa thảo trồng chậu và 2 cây bóng mát trước cửa chính. Cả khn viên trường có 14 chậu
cây hoa thảo gồm các loài cây như hoa hồng, hoa giấy, thiết mộc lan, ... Và hai cây bóng mát là cây trứng cá trước cửa
chính.
19
Hình 4.9: Một số ảnh hiện trạng cây xanh
Hình 4.10: Bản đồ hiện trạng cây xanh
Hình 4.11: Mặt cắt giao thông ngoại vi và ranh giới khu vực nghiên cứu
20
Bảng thống kê cây xanh:
STT
Tên cây
Tên khoa học
Số lượng
1
Trứng cá
Muntingia calabura
2 cây
2
Hoa hồng
Rosacea (Họ)
9 cây
3
Thiết mộc lan
Dracaena fragrans
2 cây
4
Hoa giấy
Bougainvillea spectabilis
2 cây
5
Cỏ lan chi
Chlorophytum bichetii
1 cây
Ảnh loài cây hiện trạng
Trứng cá
Các hoạt động của trường trong 1 ngày:
21
Hoa hồng
Thiết mộc lan Hoa giấy
Cỏ lan chi
Các hoạt động của trường trong 1 ngày: Do độ tuổi
của các trẻ chủ yếu là lứa tuổi từ 2-3 tuổi nên là các hoạt
động giảng dạy của trường chủ yếu là tổ chức các hoạt
động vui chơi, vận động giúp trẻ phát triển thể chất và các
hoạt động giúp trẻ tìm hiểu về thế giới tự nhiên như nhận
biết các lồi động thực vật,...
1 tuổi
2 tuổi
3 tuổi
4 tuổi
Hình 4.13: Các hoạt động giảng dạy của trường
Hình 4.12: Biểu đồ tỷ lệ các độ tuổi của trẻ
của trường Mầm non Xuân Thủy
Bảng thống kê thiết bị vui chơi cho trẻ:
STT
Tên thiết bị
Số lượng
Đơn vị
1
Thú bập bênh
6
chiếc
2
Cầu trượt
1
chiếc
3
Nhà bóng
1
bộ
4
Đồ chơi mơ hình
8
bộ
22
Hình ảnh minh họa
Đồ chơi
mơ hình
Nhà bóng
Cầu trượt
Thú
bập bênh
Đánh giá chung:
Từ việc khảo sát hiện trạng kết hợp xây dựng bản vẽ thấy được rằng:
1.
Diện tích xanh là quá nhỏ 1,43% so với tổng diện tích trường
2.
Cây xanh bóng mát ít chủ yếu là cây hoa thảo trồng chậu, thành phần loài chưa phù
hợp đặc biệt là hoa hồng không phù hợp với cảnh quan trường mầm non vì có gai
3.
Khơng gian ngồi trời chưa được tận dụng và sử dụng
4.
Cây xanh chưa đáp ứng hết được nhu cầu cơng năng
5.
Cảnh quan chưa có điểm nhấn, chưa tạo được sự hấp dẫn
23
4.2. Kết quả điều tra xã hội học:
Quan cuộc điều tra khảo sát, thăm dị ý kiến thơng qua việc tiến hành phát phiếu điều tra xã hội học thu được 32 phiếu
(bao gồm phụ huynh, giáo viên, cán bộ trong trường ) tại trường mầm non Xuân Thủy (địa chỉ: thôn Mỹ Cầu - xã Tân
Mỹ - TP Bắc Giang). Việc thống kê phiếu điều tra là dựa trên tổng số tích (✔) trên mỗi phiếu hỏi rồi lựa chọn ra số đông
ý kiến cho một phương án tốt nhất. Đây cũng chính là là tiền đề cơ sở xây dựng mảng xanh cho trường mầm non Xuân
Thủy từ đó vạch ra định hướng phương án tăng cường mảng xanh nhằm đáp ứng hoạt động nuôi dạy trẻ của trường;
đồng thời xác định mong muốn nguyện vọng của phụ huynh, giáo viên, cán bộ của trường mầm non Xuân Thủy.
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
19%
Phụ huynh
Giáo viên
81%
Chủ yếu là phụ huynh học sinh với 26 phiếu chiếm 81%; giáo viên với 6
phiếu chiếm 19 %. Sở dĩ số phiếu của phụ huynh nhiều như vậy là do
mục đích khảo sát liên quan chính đến đối tượng là trẻ em lứa tuổi mầm
non và hơn ai hết chính phụ huynh các trẻ là người quan tâm đến vấn
đề nghiên cứu này nhất.
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC MONG MUỐN
Hiện đại
37%
63%
Truyền thống
Đại đa số các phụ huynh đều mong muốn con em mình được giáo dục
trong mơi trường hiên đại, ở đó trẻ được vơ tư vui chơi, chạy
nhảy, khám phá thế giới xung quanh một các tự nhiên thay vì ở trong
mơi trường giáo dục truyền thống, nơi mà các trẻ bị quản lý nghiêm.
24
9%
91%
Sinh thái và tự
nhiên
Điều hòa nhân
tạo
Các phụ huynh đề muốn con em mình được sống trong mơi trường sinh
thái tự nhiên ngồi trời thay vì ở trong mơi trường điều hòa nhân tạo.
4.3. Định hướng phương án thiết kế:
4.3.1. Ý tưởng về tổ chức không gian :
Đề bài đưa ra: Cảnh quan khn viên của một trường
học nói chung và trường mầm non nói riêng phải phục vụ
cho các hoạt động của trường, tức là phải tạo được sân
chơi, khu nghỉ ngơi, học tập của học sinh đồng thời cải
thiện cảnh quan sinh thái cho trường.
Ý tưởng về bố cục không gian: Tạo ra không gian
gây cảm hứng tốt nhất cho việc chăm sóc, ni dạy, giáo
dục và vui chơi cho trẻ em. Như vậy, các không gian
được thiết kế theo dạng mở nhằm đưa các hoạt động
ngoài trời vào chương trình giáo dục nhiều hơn, các
khơng gian ngồi trời được tận dụng triệt để cho các hoạt
động đó.
Hình 4.14. Bố cục về không gian và các hoạt động
Ý tưởng về các hoạt động: Đưa các hoạt động mang tính thực tiễn giúp trẻ hiểu rõ hơn về thế giới tự nhiên và như:
- Dạy trẻ cách trồng và chăm sóc một số lồi cây.
- Sử dụng chính sản phẩm từ cây xanh trong trường làm nguyên liệu cho các bữa ăn của trẻ.
25