Tải bản đầy đủ (.docx) (227 trang)

Khbd tv tuần 30, 31, 32 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.58 KB, 227 trang )

1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT TUẦN 30
Tập đọc
ÔNG GIẲNG ÔNG GIĂNG ( 2 tiết)
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Ngày 10 tháng 4 năm 2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
Góp phần bồi dưỡng phẩm chất:
* Nhân ái:
- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
* Chăm chỉ:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Thường xuyên tham gia các công việc của gia đình vừa sức với bản thân.
*Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
Góp phần phát triển 3 năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà theo sự phân công, hướng
dẫn.
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Tập trung chú ý khi giao tiếp, nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp.
+ Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm
vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu
cho sẵn theo hướng dẫn.
2.2. Năng lực đặc thù
a) Kỹ năng
* Đọc:


- Kỹ thuật đọc:
+ Đọc đúng các tiếng, từ, câu, bài tập đọc.
+ Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn ngắn, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút. Biết ngắt nghỉ
hơi chỗ có dấu phẩy, chỗ kết thúc câu.
+ Biết đọc thầm.
+ Nhận biết được thông tin trong SGK.
- Đọc hiểu:
Đọc hiểu nội dung:
+ Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung cơ bản của văn bản theo gợi ý hỗ trợ.
Đọc hiểu hình thức:
+ Nhận biết hình dáng, hành động của nhân vật trong câu chuyện dựa vào gợi ý của
giáo viên
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


2

+ Nhận biết được lời nhân vật trong truyện dựa vào gợi ý của giáo viên.
Liên hệ, so sánh, kết nối:
+ Liên hệ được tranh minh họa với các chi tiết trong văn vản.
+ Nêu được nhân vật yêu thích nhất và bước đầu giải thích được vì sao.
Đọc mở rộng:
- Thuộc lịng bài thơ Ngoan
* Nói và nghe:
Nói:
+ Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe.

+ Biết nói và đáp lời chào hỏi.
+ Nói trịn câu rõ nghĩa đúng ngữ cảnh.
Nghe: Có thói quen và thái độ chú ý người khác nói, biết lắng nghe và hiểu.
Nói nghe tương tác: Biết trao đổi trong nhóm để chia sẻ ý nghĩ và thông tin đơn giản.
b) Kiến thức văn học
- Câu chuyện, bài thơ.
- Nhân vật trong câu chuyện
Ngữ liệu:
- Truyện ngắn
- Đoạn thơ
- Độ dài văn bản từ 90- 130 chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu hoặc giấy khổ to, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tên, thời lượng, mục tiêu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động (5’)
* Mục tiêu: Ổn định tổ
chức lớp. Tạo khơng khí
lớp học vui tươi. Ơn lại
kiến thức bài cũ

- Cho học sinh hát
Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài thơ kể
cho bé nghe
- Hỏi: em thích con vật,
đồ vật nào trong bài?

Đọc những dòng thơ
viết về đồ vật, con vật
đó.
Dạy bài mới
Chia sẻ và giới thiệu bài
* Học sinh thi giải nhanh 2
câu đố
(1) Tròn như cái đĩa
Lơ lửng giữa trời
Dịu mát, tươi vui
Đêm rằm tỏa sáng.

GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

- Hát
- HS đọc
- Học sinh trả lời

(1) Ông trăng

(2) Trăng, sao, mặt trời

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


3

2. Khám phá(10’)

Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ, tiếng,
câu thơ trong bài

Là gì?
(2) Một mẹ sinh được
vạn con,
Đến mai trời sáng chỉ
còn một cha
Mặt mẹ xinh đẹp
như hoa
Mặt cha nhăn nhó
chẳng ma nào nhìn.
Là những
gì?
1.1. Giới thiệu bài
Ơng trăng trên bầu trời
luôn là những người
bạn thân thiết của trẻ
em. Những đêm trăng
sáng, các bạn nhỏ
muốn mời trăng xuống
cùng chơi. Các em hãy
cùng lắng nghe bài
đồng dao ông giẳng
ông giăng để cảm nhận
được sự gần gũi giữa
trăng và các bạn nhỏ.
a. Giáo viên đọc mẫu, giọng
nhẹ nhàng, nhí nhảnh.

- Giải nghĩa từ:Ván cơm
xôi,đệp bánh chưng, vỗ
chài.
- GV chỉ tranh minh họa,
giúp HS hiểu nghĩa các
dòng thơ:
+Thằng cu vỗ chai /
Bắt trai bỏ giỏ
+Cái đỏ ẵm em
a) Luyện đọc từ ngữ: bầu
bạn, ván cơm xôi, nồi
cơm nếp, đệp bánh
trưng, lung hũ rượu,
khướu đánh đu, ẵm
em, gáo múc nước.
b) Luyện đọc bài thơ
- Bài có 17 dịng thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp 2

GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- HS đọc


- HS nối tiếp đọc dòng
thơ

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


4

dòng thơ một (cá nhân,
từng cặp)/ cá nhân
hoặc cuối cùng đọc 3
dòng cuối
c) Thi đọc đoạn, bài
- Gọi HS đọc theo đoạn
(2 đoạn: đoạn 1 8 dòng
đầu, đoạn 2 còn lại)
- GV và HS bình chọn
HS đọc tốt

3. Luyện tập (15’)
MT: Đọc đúng và rõ
ràng các từ, các câu
trong bài thơ; tốc độ đọc
khoảng 60 tiếng/phút,
biết nghỉ hơi và GV
hướng dẫn cách ngắt
nhịp; Giúp HS mở rộng
vốn từ.
4. Vận dụng (5’)

MT: Củng cố kiến thức
bài học

- HS đọc
- HS bình chọn
- HS đọc

- HS đọc
- Gọi HS đọc theo bài
- Gv nhận xét, TD
TIẾT 2

1. Khởi động (5’)
* Mục tiêu: Ổn định tổ
chức lớp. Tạo khơng khí
lớp học vui tươi. Ôn lại
kiến thức bài cũ

-GV cho HS chơi trò chơi: tôi HS chơi
bảo”
- gv cho 2HS đọc lại bài ở tiết Hs đọc bài
1
- Gv giới thiệu bài mới

2. Luyện tập (15’)
Mục tiêu: Trả lời được
câu hỏi đơn giản về nội
dung của bài đọc

GV: Nguyễn Thị Lộc


Tìm hiểu bài đọc
- Gọi 1 HS đọc 4 câu hỏi
trước lớp. Sau đó đọc 4
gợi ý.
- Học sinh trao đổi theo
cặp, trả lời:
HS trả lời
- GV hỏi:
+ Nhà bạn nhỏ có thằng cu,
+ Nhà bạn nhỏ có ai?
cái đỏ, em bé.
+ Nhà bạn nhỏ có nồi, hũ,
+ Nhà bạn nhỏ có đồ vật
chai, giỏ, rá, gáo, lược, liềm.
gì?
+ Nhà bạn nhỏ có con chim
khướu, trai, trâu.
+ Nhà bạn nhỏ có xơi, cơm
+ Nhà bạn nhỏ có những
nếp, bánh trưng, rượu.
con vật gì?
- HS trả lời
+ Nhà bạn nhỏ có đồ ăn
thức uống gì?
Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023



5

3. Vận dụng: (13’)
Mục tiêu: đọc thuộc
lòng bài thơ. Biết ngắt,
nghỉ đúng nhịp.

- Gọi 1 HS đứng lên hỏi
trước lớp các câu hỏi
trên

-Từng nhóm 3 HS thi đọc.

- GV tổ chức cho HS học
thuộc long bài thơ.
- GV tổ chức trò chơi: “Ai HS lắng nghe
giỏi nhất?”
- GV và cả lớp bình chọn tốp
đọc hay nhất.(đúng từ, câu,
đọc rõ ràng, biểu cảm)
- GV nhận xét, TD sau trò
chơi
Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học.
dặn học sinh chuẩn bị bài sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..........................................................................................................................................................
______________________________________________________________________
__
Chiều

Tăng cường Ttiếng việt
Ôn tập
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Ngày 10 tháng 4 năm 2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
Góp phần bồi dưỡng phẩm chất:
* Nhân ái:
- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
* Chăm chỉ:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Thường xuyên tham gia các công việc của gia đình vừa sức với bản thân.
*Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
Góp phần phát triển 3 năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà theo sự phân công, hướng
dẫn.
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Tập trung chú ý khi giao tiếp, nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp.
+ Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm
vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


6


- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu
cho sẵn theo hướng dẫn.
2.2. Năng lực đặc thù
a) Kỹ năng
* Đọc:
- Kỹ thuật đọc:
+ Đọc đúng các tiếng, từ, câu, bài tập đọc.
+ Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn ngắn, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút. Biết ngắt nghỉ
hơi chỗ có dấu phẩy, chỗ kết thúc câu.
+ Biết đọc thầm.
+ Nhận biết được thông tin trong SGK.
- Đọc hiểu:
Đọc hiểu nội dung:
+ Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung cơ bản của văn bản theo gợi ý hỗ trợ.
Đọc hiểu hình thức:
+ Nhận biết hình dáng, hành động của nhân vật trong câu chuyện dựa vào gợi ý của
giáo viên
+ Nhận biết được lời nhân vật trong truyện dựa vào gợi ý của giáo viên.
Liên hệ, so sánh, kết nối:
+ Liên hệ được tranh minh họa với các chi tiết trong văn vản.
+ Nêu được nhân vật yêu thích nhất và bước đầu giải thích được vì sao.
Đọc mở rộng:
- Thuộc lịng bài thơ Ngoan
* Nói và nghe:
Nói:
+ Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe.
+ Biết nói và đáp lời chào hỏi.
+ Nói trịn câu rõ nghĩa đúng ngữ cảnh.

Nghe: Có thói quen và thái độ chú ý người khác nói, biết lắng nghe và hiểu.
Nói nghe tương tác: Biết trao đổi trong nhóm để chia sẻ ý nghĩ và thông tin đơn giản.
b) Kiến thức văn học
- Câu chuyện, bài thơ.
- Nhân vật trong câu chuyện
Ngữ liệu:
- Truyện ngắn
- Đoạn thơ
- Độ dài văn bản từ 90- 130 chữ
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh, phim minh họa.
- Bảng nhóm.
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


7

- Bảng phụ (hoặc trình chiếu) ngắt nhịp câu, in đậm (gạch chân) các từ khó.
III – Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Tên, thời lượng, mục tiêu HĐ
.1Khởi động (5’)
* Mục tiêu: Ổn định tổ chức
lớp. Tạo khơng khí lớp học
vui . Hệ thống kiến thức bài
cũ.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV cho HS hát
Kiểm tra bài cũ - cho HS
đọc lại bài” Ơng giẳng ơng
giăng”
Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:

2. Khám phá (10’)
- MT: - Đọc trơn bài thơ, phát HĐ1: Luyện đọc lại bài”
âm đúng các tiếng. Biết
Ơng giẳng ơng giăng”
nghỉ ngơi sau các dịng thơ. - GV cho học sinh đọc nối
tiếp câu
-GV cho HS luyện đọc đoạn
-GV cho HS luyện đọc các
từ khó, từ HS phát âm cịn
sai nhiều, kết hợp giải nghĩa
từ khó
- GV cho HS đọc cả bài
-GV cho HS thi đọc cả bài
GV theo dõi, uốn nắn cách
phát âm, cách nhấn giọn,
ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
GV nhân xét cách đọc,
tuyên dương các bạn đọc tốt
3.luyện tập (13’)
HĐ 2: Tìm hiểu bài

- MT: Củng cố cách Trả lời
Cho HS đọc thầm cả bài trả
đúng các câu hỏi tìm hiểu
lời câu hỏi
bài học. Hiểu nội dung bài: GV hỏi:
Ông trăng là người bạn thân
+ Nhà bạn nhỏ có ai?
thiết của trẻ em. Những
+ Nhà bạn nhỏ có đồ vật
đêm trăng sáng, các bạn
gì?
nhỏ muốn mời trăng xuống
+ Nhà bạn nhỏ có những
cùng chơi.
con vật gì?
+ Nhà bạn nhỏ có đồ ăn
thức uống gì?
4.Vận dụng (7’)
GV nhận xét, chốt
MT: Hệ thống kiến thức bài
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
Đọc bài
Lắng nghe

HS đọc ( CN )

Đọc trên bản lớp
HS đọc
HS thi đọc

HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


8

học

.1Khởi động (5’)
* Mục tiêu: Ổn định tổ chức
lớp. Tạo khơng khí lớp học
vui . Hệ thống kiến thức bài
cũ.
3.luyện tập (13’)
- MT: Củng cố cách Trả lời
đúng các câu hỏi tìm hiểu
bài học. Hiểu nội dung bài:
Ơng trăng là người bạn thân
thiết của trẻ em. Những
đêm trăng sáng, các bạn
nhỏ muốn mời trăng xuống
cùng chơi.

4.Vận dụng (7’)
MT: Học sinh vận dụng
được kiến thức làm tốt bài
tập

GV: Nguyễn Thị Lộc

Gv cho học sinh đọc lại bài
Củng cố: đọc lại nội dung
bài
Nhận xét, dặn dò:
- nhận xét tiết học
- nhắc học sinh chuẩn bị
tiết sau
Tiết 2
GV cho HS hát
Kiểm tra bài cũ: - cho HS
đọc lại bài” Ơng giẳng ơng
giăng”
Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:

HĐ1: Luyện đọc lại bài”
Ơng giẳng ơng giăng”
- GV cho học sinh đọc nối
tiếp câu
-GV cho HS luyện đọc đoạn
-GV cho HS luyện đọc các
từ khó, từ HS phát âm cịn

sai nhiều, kết hợp giải nghĩa
từ khó
- GV cho HS đọc cả bài
-GV cho HS thi đọc cả bài
GV theo dõi, uốn nắn cách
phát âm, cách nhấn giọn,
ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
GV nhân xét cách đọc,
tuyên dương các bạn đọc tốt
HĐ 2: Tìm hiểu bài
Cho HS đọc thầm cả bài trả
lời câu hỏi
GV hỏi:
+ Nhà bạn nhỏ có ai?
+ Nhà bạn nhỏ có đồ vật
gì?
Lớp 1A2

Hát
Đọc bài
Lắng nghe

HS đọc ( CN )
Đọc trên bản lớp
HS đọc
HS thi đọc

HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời

HS trả lời

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


9

+ Nhà bạn nhỏ có những
HS trả lời các câu hỏi
con vật gì?
+ Nhà bạn nhỏ có đồ ăn
thức uống gì?
GV nhận xét, chốt

HĐ 3: Bài tập
Khoanh vào chữ cái đặt
trước câu trả lời đúng:
1. Bạn nhỏ gọi ai xuống
nhà mình chơi?
a.Ơng mặt trời
b. Ngơi sao
c. Ơng trăng
2. Nhà bạn nhỏ có những
ai?
a. Thằng cu, cái đỏ, em bé.
b. Bà, em bé, ông nội
c. Mẹ, thằng cu, bà
3. Nhà bạn nhỏ có đồ vật
gì?
a. khơng có gì

b. có nồi, hũ, chai, giỏ, rá,
gáo, lược, liềm.
c. giỏ, rá, gáo, lược, liềm
4. Nhà bạn nhỏ có những
con vật gì?
a. con chim khướu, trai,
trâu.
b. Trâu, chó, mèo
c. Khướu, lợn, chó
5. Nhà bạn nhỏ có đồ ăn
thức uống gì?
a. xơi, cơm nếp, bánh trưng.
b.bánh chưng, trứng, nước
ngọt
c. xôi, cơm nếp, bánh
chưng, rượu.
GV cho HS đọc lại các từ
đã nối
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


10

GV nhận xét chốt
GV nhận xét
Củng cố: đọc lại nội dung

bài
Nhận xét, dặn dò:
- nhận xét tiết học
- nhắc nhở học sinh chuẩn
bị bài
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...........................................................................................................................................................
_________________________________________________________________
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
ÔNG GIẲNG, ÔNG GIĂNG.
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: R/D/GI.
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Ngày 11 tháng 4 năm 2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
Góp phần bồi dưỡng phẩm chất:
* Nhân ái:
- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
* Chăm chỉ:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Thường xun tham gia các cơng việc của gia đình vừa sức với bản thân.
*Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
Góp phần phát triển 3 năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà theo sự phân cơng, hướng
dẫn.
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Tập trung chú ý khi giao tiếp, nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp.
+ Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm

vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu
cho sẵn theo hướng dẫn.
2.2. Năng lực đặc thù
a) Kỹ năng
* Đọc:
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


11

- Kỹ thuật đọc:
+ Biết đọc thầm.
+ Nhận biết được thông tin trong SGK.
* Viết:
- Kĩ thuật viết:
+ Viết đúng chữ thường; biết viết chữ hoa.
+ Viết đúng chính tả đoạn thơ có độ dài 35- 40 chữ (nghe- viết) tốc độ viết 35- 40 chữu
trong 15 phút.
+ Trình bày bài viết sạch sẽ, đúng quy định.
- Thực hành viết: Điền được phần thơng tin cịn trống, viết được câu trả lời dưới tranh
phù hợp với nội dung câu chuyện.
* Nói và nghe:
Nói:
+ Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe.

+ Biết nói và đáp lời chào hỏi.
+ Nói trịn câu rõ nghĩa đúng ngữ cảnh.
Nghe: Có thói quen và thái độ chú ý người khác nói, biết lắng nghe và hiểu.
Nói nghe tương tác: Biết trao đổi trong nhóm để chia sẻ ý nghĩ và thơng tin đơn giản.
b) Kiến thức văn học
- Câu chuyện, bài thơ.
- Nhân vật trong câu chuyện
Ngữ liệu:
- Truyện ngắn
- Đoạn thơ
- Độ dài văn bản từ 90- 130 chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu để chiếu bài viết lên màn hình.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một, Vở Luyện viết 1, tập 2
- Phiếu lớn có sẵn nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tên, thời lượng, mục
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
tiêu HĐ
1. Khởi động (5’)
* Mục tiêu: Ổn định
tổ chức lớp. Tạo
khơng khí lớp học
vui tươi. Ôn lại kiến
thức bài cũ

1. Khởi động
- GV đọc cho HS viết: kể, câu
hỏi, kiến con.

- Nhận xét, tuyên dương
* Giới thiệu bài: nêu mục đích bài

- 2 HS lên viết bảng lớp
- Cả lớp viết vào bảng
con
- HS lắng nghe

2. Nghe viết:
2.Luyện tập (15’)
- 1 HS đọc đoạn cần viết (7 dòng
MT: HS nghe viết
đầu bài thơ)
chính xác khổ thơ (cỡ - Cả lớp đọc lại
- 1 HS đọc bài
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


12

- GV tìm các từ dễ viết sai: giẳng,
xuống, bầu, bạn, xôi, nếp, đệp
bánh trưng.
- Yêu cầu HS tự đọc các từ mình
dễ viết sai.
- Yêu cầu HS gấp SGK , nhắc nhở

tư thế ngồi viết
- GV đọc từng dòng thơ cho HS
viết
( Mỗi dịng khơng đọc q 3 lần)
- GV chú ý quan sát cách cầm bút,
giúp đỡ những HS hồn thành
chậm
- GV đọc chậm từng dịng cho HS
sốt lỗi

chữ nhỏ)

3. Vận dụng (10’)
MT: Vận dụng kiến
thức lảm tốt BT

- Cả lớp đọc lại
- Cả lớp đọc
- HS đọc thầm
- HS gấp SGK
( Chú ý ngồi viết đúng
tư thế)
- HS viết vào vở luyện
viết 1, tập 2, tô chữ
hoa đầu dịng thơ.

- HS đổi vở sốt lỗi,
gạch chân bằng bút chì
- GV chữa trên bảng những lỗi HS vào những chữ viết sai,
viết lại chữ đó bên lề

thường mắc.
- GV chấm chữa, nhận xét bài viết vở.
HS
- HS chú ý lắng nghe.
3. Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Tìm tiếng cịn thiếu để
hồn thành đoạn đồng dao sau:
- GV đọc yêu cầu
- HS đọc thầm bài tập
- GV viết bảng
Cái … cắt lá
- HS làm bài vào vở
Con cá có ….
luyện viết 1, tập hai
Quả … quả cam
Chè lam … khảo
- GV tổ chức trò chơi: Tiếp sức.
- Mỗi nhóm cử 4 HS lên bảng
- 2 nhóm tham gia trò
đứng
chơi.
thành hàng dọc, quay mặt lên
bảng, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, - Lời giải đúng:
Cái liềm cắt lá
người số 1 viết đáp án một cách
Con cá có vẩy
rõ ràng, chính sác và nhanh nhất
Quả qt, quả cam
sau đó đưa phấn cho người thứ 2,
lần lượt như vậy đến hết. sau hiệu Chè lam bánh khảo

lệnh bắt đầu
- GV nhận xét, tuyên dương
- Hs lắng nghe
nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Em chọn chữ nào: r,d hay
- 1-2 HS đọc yêu cầu.
gi?
- HS làm vào vở Luyện
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài – 1 HS làm viết 1,tập 2

GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


13

phiếu lớn.
- HS đổi vở ktra bài.
- GV chữa bài phiếu lớn
- Nhận xét và chốt lời giải đúng. - HS lắng nghe.
C. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.
- GD HS trình bày sạch sẽ, viết
đúng chính tả
- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

..........................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
SẺ ANH, SẺ EM (2T)
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Ngày 11 tháng 4 năm 2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
Góp phần bồi dưỡng phẩm chất:
* Nhân ái:
- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
* Chăm chỉ:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Thường xun tham gia các cơng việc của gia đình vừa sức với bản thân.
*Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
Góp phần phát triển 3 năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà theo sự phân cơng, hướng
dẫn.
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Tập trung chú ý khi giao tiếp, nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp.
+ Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm
vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu
cho sẵn theo hướng dẫn.
2.2. Năng lực đặc thù
a) Kỹ năng
* Đọc:
- Kỹ thuật đọc:

+ Đọc đúng các tiếng, từ, câu, bài tập đọc.
+ Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn ngắn, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút. Biết ngắt nghỉ
hơi chỗ có dấu phẩy, chỗ kết thúc câu.
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


14

+ Biết đọc thầm.
+ Nhận biết được thông tin trong SGK.
- Đọc hiểu:
Đọc hiểu nội dung:
+ Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung cơ bản của văn bản theo gợi ý hỗ trợ.
Đọc hiểu hình thức:
+ Nhận biết hình dáng, hành động của nhân vật trong câu chuyện dựa vào gợi ý của
giáo viên
+ Nhận biết được lời nhân vật trong truyện dựa vào gợi ý của giáo viên.
Liên hệ, so sánh, kết nối:
+ Liên hệ được tranh minh họa với các chi tiết trong văn vản.
+ Nêu được nhân vật yêu thích nhất và bước đầu giải thích được vì sao.
Đọc mở rộng:
- Thuộc lịng bài thơ Ngoan
* Nói và nghe:
Nói:
+ Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe.
+ Biết nói và đáp lời chào hỏi.

+ Nói trịn câu rõ nghĩa đúng ngữ cảnh.
Nghe: Có thói quen và thái độ chú ý người khác nói, biết lắng nghe và hiểu.
Nói nghe tương tác: Biết trao đổi trong nhóm để chia sẻ ý nghĩ và thông tin đơn giản.
b) Kiến thức văn học
- Câu chuyện, bài thơ.
- Nhân vật trong câu chuyện
Ngữ liệu:
- Truyện ngắn
- Đoạn thơ
- Độ dài văn bản từ 90- 130 chữ
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu khổ to, bảng phụ.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Tên, thời lượng, mục tiêu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động (5’)
* Mục tiêu: Ổn định tổ
chức lớp. Tạo khơng
khí lớp học vui tươi.
Ơn lại kiến thức bài cũ.
GV: Nguyễn Thị Lộc

1. Thảo luận nhóm đơi:
- HS thảo luận nhóm đơi các - 3-4 HS phát biểu ý
câu hỏi sau:

kiến của mình
? Nhà bạn có mấy anh, chị,
em?
Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


15

? Tình cảm của bạn với anh,
chị, em như thế nào?
? Tình cảm của anh, chị, em
với bạn như thế nào?
? Bạn cảm thấy thế nào nếu
anh, chị, em đi vắng?
- HS lắng nghe
- GV nhận xét khích lệ
(Khơng kết luận đúng sai)
2.Khám phá (25’)
- HS quan sát tranh
2. GV giới thiệu bài:
Mục tiêu: Học sinh - Yêu cầu HS quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh sẻ
đang tha mồi về cho
đọc từ ngữ: vườn, rét, ? Bức tranh vẽ gì?
con
nằm co ro, cố sức, - Giới thiệu
- HS lắng nghe.
cọng rơm, thương yêu,
mệt; câu, và đoạn, cả 2.1. Luyện đọc

a. GV đọc mẫu
bài.
- GV đọc giọng nhẹ nhàng,
tình cảm. Lời sẻ mẹ hối hả - HS chỉ vào sách theo
lúc giục con ăn . Lời sẻ anh dõi, đọc thầm theo.
và sẻ em nhỏ nhẹ, dễ
thương.
- HS đọc nối tiếp cá
b. Luyện đọc từ ngữ:
- GV trình chiếu các từ khó nhân – tổ - nhóm – lớp
đọc: vườn, rét, nằm co ro, cố
sức, cọng rơm, thương yêu,
mệt.
- GV nhận xét, sửa lỗi phát - 1 HS trả lời: Bài đọc có
13 câu
âm cho HS.
- 1 HS đọc – cả lớp đọc
c. Luyện đọc câu
- GV hỏi: Bài đọc có mấy bài.
câu?
3.Vận dụng (5’)
MT: Củng cố kiến thức - GV chỉ từng câu (liền 2 - HS đọc nối tiếp cá
nhân
câu ngắn) Cho HS đọc vỡ.
bài học
- Đọc nối tiếp cá nhân từng
câu (liền 2 câu ngắn)
- GV nhắc HS nghỉ hơi ở
HS đọc
câu dài:

Thương em,/ sẻ anh cố sức HS lắng nghe
kéo… trong tổ / che cho em.
GV cho HS đọc lại các từ
ngữ, câu
GV nhận xét, TD
TIẾT 2
Tên, thời lượng, mục tiêu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động (5’)
- YC HS hát và vận động
Hát
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


16

* Mục tiêu: Ổn định
tổ chức lớp. Tạo
khơng khí lớp học vui
tươi. Ôn lại kiến thức
bài cũ
2. Khám phá: (5’)
* Mục tiêu:
- HS thi đọc đúng

đoạn

theo bài hát
- Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
- GV nhận xét, TD
- GV giới thiệu bài mới

Thi đọc đoạn, bài:
? Bài đọc có thể chia làm
mấy đoạn?
- GV hướng dẫn HS chia
đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …
che cho em
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến
… ăn trước đi
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc bài theo đoạn
- Luyện đọc nhóm 3
- HS thi đọc.
+ 2 nhóm thi đọc 1 đoạn
+ 2 nhóm thi đọc nối tiếp
các đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên
dương.
2. Tìm hiểu bài đọc.
3.Luyện tập (15’)
- HS đọc nối tiếp câu hỏi
Mục tiêu: Học sinh
trong SGK

hiểu được câu hỏi, làm - GV hỏi:
được các bài tập đọc
? Vì sao sẻ mẹ quên cả mệt?
hiểu, HS hiểu câu
chuyện
- GV hỏi lại câu hỏi
? Em thích sẻ anh hay sẻ em?
Vì sao?

Đọc
Lắng nghe

- HS trả lời:
- HS ghi nhớ cách chia
đoạn

- 3 HS đọc nối tiếp theo
đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm
- HS đọc
- 2 nhóm thi đọc đoạn
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
đoạn

- HS trả lời:
- Cả lớp giơ thẻ.
Ý B: Vì sẻ mẹ thấy các
con rất yêu thương nhau.
- Cả lớp đáp: Vì sẻ
mẹ…..

- HS trả lời theo suy nghĩ
riêng
- VD:
+ Em thích sẻ anh, vì sẻ
anh rất thương em, cố
kéo những cọng rơm che
cho em khỏi lạnh.
+ Thích sẻ anh vì sẻ anh
ngoan ngỗn, nghe lời mẹ
+ Thích sẻ em, vì sẻ em
cịn nhỏ đã biết thương
anh, nhường thức ăn cho
anh….
- HS phát biểu
- HS lắng nghe.

? Qua câu chuyện giúp em
hiểu điều gì?
- GVkết luận: Gia đình sẽ rất
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


17

4. Hoạt động Vận
dụng: (10’)

* Mục tiêu: Học sinh
đọc được cả bài theo
vai được phân.

đầm ấm, hạnh phúc, cha mẹ
sẽ rất vui nếu con cái yêu
thương, nhường nhịn nhau.
3. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho học sinh
đọc bài theo vai.
- 2-3 nhóm đọc bài

- 4 HS đọc bài theo vai:
Người dẫn chuyện, sẻ ẹ,
sẻ anh, sẻ em.
- 2 – 3 nhóm đọc bài
- HS lắng nghe

C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà kể cho
người thân nghe bài Tập
đọc Sẻ anh, sẻ em
- Tuyên dương HS học tốt
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..........................................................................................................................................................
_______________________________________________
Tập viết
TÔ CHỮ HOA: I, K
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Ngày 12 tháng 4 năm 2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
Góp phần bồi dưỡng phẩm chất:
* Nhân ái:
- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
* Chăm chỉ:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Thường xuyên tham gia các công việc của gia đình vừa sức với bản thân.
*Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
Góp phần phát triển 3 năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà theo sự phân công, hướng
dẫn.
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Tập trung chú ý khi giao tiếp, nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp.
+ Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm
vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu
cho sẵn theo hướng dẫn.
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


18


2.2. Năng lực đặc thù
a) Kỹ năng
* Đọc:
- Kỹ thuật đọc:
+ Biết đọc thầm.
+ Nhận biết được thông tin trong SGK.
- Đọc hiểu:
Đọc hiểu nội dung:
+ Trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung cơ bản của văn bản theo gợi ý hỗ trợ.
* Viết:
- Kĩ thuật viết:
+ Viết đúng chữ thường; biết viết chữ hoa.
+ Viết đúng chính tả đoạn thơ có độ dài 35- 40 chữ (nghe- viết) tốc độ viết 35- 40 chữu
trong 15 phút.
+ Trình bày bài viết sạch sẽ, đúng quy định.
- Thực hành viết: Điền được phần thơng tin cịn trống, viết được câu trả lời dưới tranh
phù hợp với nội dung câu chuyện.
* Nói và nghe:
Nói:
+ Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe.
+ Biết nói và đáp lời chào hỏi.
+ Nói trịn câu rõ nghĩa đúng ngữ cảnh.
Nghe: Có thói quen và thái độ chú ý người khác nói, biết lắng nghe và hiểu.
Nói nghe tương tác: Biết trao đổi trong nhóm để chia sẻ ý nghĩ và thông tin đơn giản.
b) Kiến thức văn học
- Câu chuyện, bài thơ.
- Nhân vật trong câu chuyện
Ngữ liệu:
- Truyện ngắn

- Đoạn thơ
- Độ dài văn bản từ 90- 130 chữ
II. CHUẨN BỊ
- Máy chiếu hoặc bảng phụ chiếu/ viết chữ viết hoa J,K; từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy – học.
Tên, thời lượng, mục tiêu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động (5’)
* Mục tiêu: Ổn định tổ
chức lớp. Tạo khơng
khí lớp học vui tươi. Ôn
lại kiến thức bài cũ

- GV kiểm tra quy trình viết
chữ hoa G, H
- Kiểm tra phần viết bài ở
nhà của học sinh.
- Nhận xét, tuyên dương

GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

- HS cầm que chỉ, tơ quy
trình viết chữ G,H

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023



19

2.Khám phá (10’)
MT: HS nhận biết và
tơ chính xác Chữ hoa I,
K

3.Luyện tập (15’)
MT: HS viết từ ngữ,
câu ứng dụng: ngoan
ngoãn, nhường nhịn,
Kiếm được mồi, chim
mẹ tha về tổ.

4. Vận dụng (5’)
* Mục tiêu: Củng cố
lại nội dung bài học

- Giới thiệu bài.
Hình thành kiến thức mới
1. Tơ chữ viết hoa I, K
- Chiếu lên bảng chữ in hoa
I, K
- GV vừa mô tả vừa cầm que
chỉ tô theo từng nét
+ Chữ I hoa gồm 2 nét: Nét 1
là kết hợp của 2 nét cơ bản
cong trái và thẳng ngang,
(lượn 2 đầu) – tô giống nét

đầu của chữ H hoa. Tơ tiếp
nét 2( móc ngược trái) từ trên
xuống dưới, dừng bút trên
ĐK 2.
+ Chữ K hoa gồm 3 nét: Nét
1 tô giống như nét đầu ở chữ
I hoa, H hoa. Nét 2 là nét
móc ngược trái, tơ từ trên
xuống dưới. Nét 3 là kết hợp
của 2 nét cơ bản( móc xi
phải và móc ngược trái) nối
liền nhau, tơ nét móc xi
phải trước, đến giữa thân chữ
thì tạo vịng xoắn nhỏ lồng
vào thân nét 2 rồi tơ tiếp nét
móc ngược phải, dừng bút ở
ĐK 2.
-Yêu cầu HS viết vở

- Quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu nét chữ
và cách tô chữ

- HS lần lượt tô chữ hoa I,
K cỡ vừa và cỡ nhỏ trong
vở Luyện viết 1, tập 2
- HS đọc: ngoan ngoãn,
nhường nhịn, Kiếm được
mồi, chim mẹ tha về tổ.

- HS nêu

. Viết từ ngữ, câu ứng dụng
(cỡ nhỏ)
+ Chiếu các từ và câu ứng - HS quan sát.
dụng
- HS thực hành vào bảng
con
+ Yêu cầu HS nhận xét độ
cao các chữ cái, khoảng cách
giữa các tiếng, cách nối nét - HS viết vào vở Luyện
giữa các chữ (Giữa chữ K viết 1, tập 2
viết hoa và i), vị trí đặt dấu
thanh.
+ GV vừa viết mẫu vừa
hướng dẫn học sinh viết
- HD hs viết vào bảng con.
GV quan sát, hướng dẫn,

GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023


20

nhận xét các bài viết của học - Nêu lại nội dung bài viết
sinh.

đã học.
- HS viết vào vở Luyện viết - Lắng nghe.
1, tập 2
- Chấm chữa một số bài.
- y/c HS đổi vở nhận xét
chéo.
C. Củng cố, dặn dị.
- Hơm nay các em đã được
luyện viết các chữ hoa nào?
Các từ ngữ và câu ứng dụng
nào?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen thưởng
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...........................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Tập đọc
NGOAN
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Ngày 12 tháng 4 . năm 2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
Góp phần bồi dưỡng phẩm chất:
* Nhân ái:
- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
* Chăm chỉ:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Thường xuyên tham gia các công việc của gia đình vừa sức với bản thân.
*Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình.
2. Năng lực

2.1. Năng lực chung
Góp phần phát triển 3 năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà theo sự phân công, hướng
dẫn.
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Tập trung chú ý khi giao tiếp, nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp.
+ Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm
vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu
cho sẵn theo hướng dẫn.
2.2. Năng lực đặc thù
GV: Nguyễn Thị Lộc

Lớp 1A2

Trường TH Đặng Thị Mành Năm học 2022-2023



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×