Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 30-31-32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.29 KB, 38 trang )

Tuần 30
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Toán: Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với
các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (154):
-Mời 1 HS đọc yêu
cầu.
GV kẻ bảng các đơn
vị đo diện tích lên
bảng cho HS nối tiếp
điền vào chỗ chấm
-Cả lớp và GV nhận
xét.
*Bài tập 2 (154): Viết
số thích hợp vào chỗ
chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu
cầu.
-Cho HS làm vào
bảng con.
-Cả lớp và GV nhận
xét.


*Bài tập 3 (154): Viết
các số đo sau dới
dạng số đo có đơn vị
là héc-ta:
-Mời 1 HS nêu yêu
cầu.
-Mời HS nêu cách
làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng
chữa bài.
1 HS đọc yêu cầu.
Hs tự làm bài vào nháp rồi nối tiếp điền kết quả vào chỗ chấm

HS học thuộc tên các dơn vị đo diện tích thông dụng (nh m2 ,km2,,ha và
quan hệ giữa ha ,km2 với m2
HS nêu trong bảng đơn vị đo diện tích :Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé
hơn tiếp liền
Đơn vị bé bằng 1/100 đơn vị lớn hơn tiếp liền
Vài HS nhắc lại
1 HS nêu yêu cầu.
HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2
= 1000 000 mm2
1ha = 10 000m2
1km2 = 100ha = 1 000 000 m2
b) 1m2 = 0,01dam2 ;1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001hm2 ; 1ha = 0,01km2
= 0,0001ha ; 4ha = 0,04km2

1 HS nêu yêu cầu.
HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:
a) 65 000m
2
= 6,5 ha
846 000m
2
= 84,6h
5000m
2
= 0,5ha
b) 6km
2
= 600ha
9,2km
2
= 920ha
0,3km
2
= 30ha

Tập đọc: ễN TP CC BI TP C TUN 29
I. Mc tiờu:
1. Kin thc- ễn luyn bi tp c v hc thuc lũng ó hc tun 29 .
2. K nng: c ỳng, din cm cỏc bi ó hc,tp úng vai cõu chuyn : Mt v m tu.
3. Thỏi :- Giỏo dc hc sinh ý thc hc tp. Ca ngi tỡnh bn trong sỏng p gia Ma-ri-ụ v
Giu-li-ột-ta, c hy sinh, tm lũng cao thng vụ hn ca cu bộ Ma-ri-ụ v phờ phỏn t tng lc
hu trng nam khinh n.

*KNS: K nng t nhn thc (Nhn thc v s bỡnh ng nam n) Giao tip, ng x phự hp gii
tớnh Ra quyt nh
II. Chun b : + GV + HS: SGK, xem trc bi
III. Cỏc hot ng:
HOT NG CA GIO VIấN. HOT NG CA HC SINH.
1. n nh:
2. Bi c: Gi HS bc thm bi c v tr li
cõu hi.
GV nhn xột ghi im tng HS.
3. Dy bi mi:
*Hot ng 1: Lit kờ cỏc bi tp c.
Phng phỏp: m thoi, ging gii.
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh c bi.
*Hot ng 2: Luyn c
Phng phỏp: Thc hnh
4. Cng c:
- HS thi ua c din cm
5. Tng kt: Nhn xột tit hc
- ễn tp
- Hỏt
- HS ln lt bc thm v c bi bi
Con gỏi.
- Hc sinh lng nghe.
- Hc sinh tr li.
ễn Tp
Hot ng lp, cỏ nhõn .
- Hc sinh trao i theo cp vit tờn bi
vo bng lit kờ.Trao i v tr li cỏc
cõu hi
- Tp dúng vai Ma-ri ụ v Giu-li-et-ta.

-c din cn bi Con gỏi
- Nhn xột.

- Chun b:
- T ỏo di Vit Nam

Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Toán: Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể
tích dới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (155):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng
rồi cho HS nối tiếp viết số thích hợp vào
chỗ chấm ,Trả lời các câu hỏi ở phần b
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (155): Viết số thích hợp vào
chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu.

a) HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
Tên Kí hiệu QH giữa các ĐV đo
liền nhau
Mét khối m
3
1m
3
==1000dm
3
=1000000cm
3
Đề xi mét
khối
dm
3
1dm
3
=1000cm
3

1 dm
3
= 0,001m
3
Xăng -ti
-mét khối
cm
3
1cm
3

= 0,001dm
3
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn
hơn tiếp liền.
1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
1m
3
= 1000dm
3
7,268m
3
= 7268dm
3
0,5m
3
= 500dm
3
*Bài tập 3 (155): Viết các số đo sau dới
dạng số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3m
3
2dm

3
= 3002dm
3
1dm
3
= 1000cm
3
4,351dm
3
= 4351cm
3
0,2dm
3
= 200cm
3
1dm
3
9cm
3
= 1009cm
3
1 HS nêu yêu cầu.
HS nêu cách làm.
HS làm vào vở.
2 HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:
a) Có đơn vị là mét khối
6m
3
272dm

3
= 6,272m
3
2105dm
3
= 2,105m
3
3m
3
82dm
3
= 3,082m
3
b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
8dm
3
439cm
3
= 8,439dm
3
3670cm
3
= 3,670 dm
3
= 3,67dm
3
5dm
3
77cm
3

= 5,077dm
3

D-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.

Kĩ thuật: Lắp rô - bốt(Tiết 1)
I - mục tiêu :
Sau bài học này, học sinh cần :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II - tài liệu và ph ơng tiện :
- Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu :
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu rô - bốt đã lắp
sẵn.
- Hớng dẫn học sinh quan sát và cho biết để lắp rô -
bốt gồm mấy bộ phận chính ?
Hoạt động 2 : Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV gọi 1, 2 HS lên bảng và chọn từng chi tiết theo
bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó vào nắp hộp.
- Nhận xét quá trình làm việc của HS.

b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô-bốt (H.2 - SGK)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 ; 1 em lên lắp
mặt trớc của một chân rô-bốt.
- Giáo viên nhận xét và hớng dẫn tiếp.
- Gọi học sinh lên lắp tiếp các chi tiết để đợc nh hình
2b.
* Lắp thân rô-bốt (H.3 - SGK)
- Cho học sinh quan sát và chọn các chi tiết để lắp
thân rô-bốt.
* Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK)
- Cần 6 bộ phận : Chân rô - bốt ; thân
rô-bốt ; đầu rô-bốt ; tay rô-bốt ; ăng
ten ; trục bánh xe.
- HS lên chọn các chi tiết.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Học sinh thực hiện lắp ; cả lớp theo
dõi, nhận xét.
- Học sinh thực hiện thao tác lắp ghép
- Quan sát hình 4 - SGK và chọn các chi tiết để lắp
đầu rô-bốt.
- Giáo viên nhận xét cách chọn và lắp của học sinh.
* Lắp tay rô-bốt (hình 5a - SGK)
- Giáo viên lắp 1 tay. Sau đó cho 1 em lên lắp tay thứ
2.
* Lắp ăng-ten (H.5b - SGK)
- Cho học sinh quan sát hình 5b và cho học sinh
chọn các chi tiết để lắp ăng-ten.
* Lắp trục bánh xe (hình 5c - SGK)
- Quan sát hình 5c để lắp trục bánh xe.

c) Lắp ráp rô-bốt (Hình 1 - SGK)
- Giáo viên lắp ráp theo các bớc SGK.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 cánh tay rô-
bốt.
d) Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
- Hớng dẫn thao từng phần và tháo rời các chi tiết
ngợc lại với quá trình lắp.
- Cho gọn vào hộp theo quy định.
* Gọi 1 - 2 em đọc phần ghi nhớ SGK
các chi tiết.
- Thực hiện thao tác lắp thân rô-bốt.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh thực hiện lắp ghép đầu rô-
bốt khi đã chọn xong các chi tiết.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Gọi 1-2 em lên thao tác. Lớp nhận xét.
IV - Nhận xét - dặn dò :
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của cá nhân
hoặc nhóm học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ sau thực hành.

Chính tả:(nghe - viết) Cô gái của tơng lai.

I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả bài Cô gái của tơng lai.
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng ; biết một số huân ch-
ơng của nơca ta.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chơng trong SGK.

-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chơngtrong tiết trớc.
CBài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-H ớng dẫn HS nghe viết :
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị
viện Thanh niên,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn
gái giỏi giang, thông minh, đợc xem là một
trong những mẫu ngời của tơng lai.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính t ả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
*Lời giải:
Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận:

- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in
nghiêng lên bảng và hớng dẫn HS làm bài.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân ch-
ơng, danh hiệu, giải thởng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh
hùng Lao động.
Các cụm từ khác tơng tự nh vậy:
Anh hùng Lực lợng vũ trang
Huân chơng Sao vàng
Huân chơng Độc lập hạng Ba
Huân chơng Lao động hạng Nhất
Huân chơng Độc lập hạng Nhất
*Lời giải:
a) Huân chơng Sao vàng
b) Huân chơng Quân công
c) Huân chơng Lao động
D-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.


Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải
thích đợc nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, một
ngời nữ cần có.
-Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định đ-
ợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc.
C- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- H ớng dẫn HS làm bài tập :
*Bài tập 1 (120):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc
thầm lại nội dung bài.
-HS làm việc cá nhân.
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý
kiến, trao đổi, tranh luận lần lợt
theo từng câu hỏi.
*Bài tập 2 (120):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2,
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ
đắm tàu.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai.
-Mời một số nhóm trình bày kết
quả thảo luận.

-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lợt theo từng
câu hỏi.
1 HS đọc nội dung BT 2,
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
HS trao đổi nhóm hai.
một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
-Phẩm chất
chung của
hai nhân vật
-Phẩm chất
riêng
-Cả hai đều giàu tình cảm, biết
quan tâm đến ngời khác:
+Ma-ri-ô nhờng bạn xuống
xuồng cứu nạn để bạn sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn,
ân cần băng bó vết thơng
+Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín
đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao
thợng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,
đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị
thơng
D-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-DÆn HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.


ThÓ dôc: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu
- Ôn tâng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu
thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Ôn bài thể dục
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi
chuột.”
2. Phần cơ bản (24 phút)
a) Môn thể thao tự chọn :
* Đá cầu - Ôn tâng cầu
bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn
chân.
* Ném bóng:
- Học cách cầm bóng bằng
một tay trên vai.
- Học ném bóng vào rổ bằng
một tay trên vai

- Ôn trò chơi “Lò cò tiếp
sức”
3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét
Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vòng sân.
G hô nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hô nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi
G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện
từng nhịp của động tác.
G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện
từng nhịp của động tác.
G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một.
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản
của động tác.
Chia nhóm cho H tập cầm bóng bằng một tay trên vai.
G đi sủa sai giúp đỡ

G nêu tên động tác, làm mẫu động tác
G cho từng H vào vị trí ném bóng vào rổ
G nhận xét, sửa sai cho H
G chia nhóm cho H đứng ném bóng vào rổ.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi
G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện
2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai.
G cho lớp chơi chính thức.
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chơi đẹp.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học
G ra bài tập về nhà
H về ôn các động tác ném bóng trúng đích

Đạo đức: : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời.
-Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững.
-Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK).
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con ngời ; vai trò

của con ngời trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong
SGK.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc
phần ghi nhớ.
-HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK
theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận .Các nhóm khác thảo luận và bổ
sung ý kiến.
3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
-Cho HS làm việc cá nhân.
Mời một số HS trình bày.
GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60
4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3,
SGK)
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái
độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài
nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
GV chia nhóm
-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS
bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo
quy ớc.

+Thẻ đỏ: Tán thành.
+Thẻ xanh: Không tán thành.
+Thẻ vàng: Phân vân.
-GV mời một số HS giải thích lí
do.
-GV kết luận: +Các ý kiến b, c là
đúng ; ý kiến a là sai.
+Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con
ngời cần sử dụng tiết kiệm
5-Hoạt động nối tiếp:
Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài
nguyên thiên nhiên của nớc ta hoặc của
địa phơng để giờ sau tiếp tục nội dung bài
học.
1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
HS làm việc cá nhân.
một số HS trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Từng nhóm thảo luận
HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo
quy ớc.
+Thẻ đỏ: Tán thành.
+Thẻ xanh: Không tán thành.
+Thẻ vàng: Phân vân.
- một số HS giải thích lí do.


Thứ t ngày 27 tháng 3 năm 2013
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:

1-Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc
một phụ nữ có tài.
-Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại chuyện Lớp trởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-H ớng dẫn HS kể chuyện :
a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã
viết sẵn trên bảng lớp ).
-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK.
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã
đọc ngoài chơng trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa
câu truyện.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của
câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi
tiết, ý nghĩa chuyện .

-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn,
giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình
tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý
nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
-HS đọc đề.
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về
một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ
có tài.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ
kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi
với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý
nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trớc lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý
nghĩa câu chuyện.
D- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân

Toán: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích(tiếp theo)
I/ Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập, củng cố về :
-So sánh các số đo diện tích và thể tích.
-Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (155): > < =
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (156):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho
3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng
và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (156): Viết các số đo sau dới
dạng số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
a) 8m
2
5dm
2
= 8,05 m
2
8m
2
5 dm
2
< 8,5 m
2
8m
2
5dm
2
> 8,005m
2
b) 7m
2
5dm
2
= 7,005m
2
7m
2
5dm

2
< 7,5m
2
2,94dm
3
> 2dm
3
940cm
3
1 HS đọc yêu cầu.
làm vào bảng nhóm.
*Bài giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x 2/3 = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15000 (m
2
)
15000m
2
gấp 100m
2
số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn.
*Bài giải:
Thể tích của bể nớc là:

4 x 3 x 2,5 = 30 (m
3
)
Thể tích của phần bể có chứa nớc là:
30 x 8 : 100 = 24 (m
3
)
a) Số lít nớc chứa trong bể là:
24m
3
= 24000dm
3
= 24000(lít )
b) Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m
2
)
Chiều cao của mức nớc chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
Đáp số: a) 24 000 lít
b) 2m
D-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.

Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về ciếc
áo dài Việt Nam.
2- Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp
kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phơng Tây

của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Thuần phục s tử và trả lời các câu hỏi về bài
C- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-H ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang
phục của phụ nữ Việt Nam xa?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo
dài cổ truyền?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho y
phục truyền thống của Việt Nam?
+Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời phụ
nữ trong tà áo dài?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?

-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) H ớng dẫn đọc diễn cảm :
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 1,4 trong nhóm
2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
HS đọc đoạn trong nhóm.2
1-2 HS đọc toàn bài.
HS đọc đoạn 1:
+chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị,
kín đáo.
+) Vai trò của áo dài trong trang phục của phụ nữ
Việt Nam xa.
HS đọc đoạn 2,3:
+Ao dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền đợc cải
tiến chỉ gồm hai thân vải.
+) Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam
+Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín
đáo của phụ nữ Việt Nam
+Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên
duyên dáng, dịu dàng hơn.
+) Vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong tà áo dài
-HS nêu :Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ
chiếc áo dài cổ truyền vẻ đẹp kết hợp nhuần
nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo
với phong cách hiện đại phơng tây của tà áo dài

VN ; sự duyên dáng ,thanh thoát của phu nữ VN
trong chiế áo dài
-HS đọc.
HS tìm giọng đọc toàn bài
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
D-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
Toán: Ôn tập về đo thời gian
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố về quan hệ giữa một số đo thời gian, cách viết số đo thời gian dới
dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (156):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.

1 HS nêu yêu cầu.
HS làm vào bảng con.
* Kt qu

a) 1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
*Bài tập 2 (156):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào
phiếu BT sau đó đổi phiếu chấm
chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 (157):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (157):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.

b) 1 tuần có 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 HS đọc yêu cầu.
4 HS lên bảng làm bài
* lời giải:
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây

1giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
144 phút =2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 60 phút= 1 giờ
45 phút =
4
3
giờ = 0,75 giờ
15 phút =
4
1
giờ = 0,25 giờ
1 giờ 30 phút =1,5 giờ
90 phút =1,5 giờ
30 phút =
2
1
giờ = 0,5 giờ
6 phút =
10
1
giờ= 0,1 giờ
12 phút =
5
1
giờ =0,2 giờ
3 giờ 15 phút =3,25 giờ

2 giờ 12 phút =2,2 giờ
d ) 60 giây =1 phút
1 phút 30 giây =1,5 phút
2 phút 45 giây = 2,75 phút
1 phút 6 giây =1,1 phút
*Kết quả:
Lần lợt là:
Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 9 giờ 43 phút ; 1
giờ 12 phút.
*Kết quả:
Khoanh vào B
D-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.

Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật
I/ Mục tiêu: -Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS đợc củng cố hiểu biết về văn
tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử dụng khi
quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hoá).
-HS viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình
yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
-Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức:Hát
B-Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã đợc viết lại sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần trớc.
C-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-H ớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1:

-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của
bài văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại.
-Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá
nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời những HS làm vào bảng nhóm treo lên
bảng, trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời
giải.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS:
+Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn
văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc tả hoạt
động của con vật.
+Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát,
so sánh, nhân hoá,
-GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật để
HS quan sát, làm bài.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-HS nói con vật em chọn tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
*Lời giải:
a) Bài văn gồm 3 đoạn:
-Đoạn 1(câu đầu) (Mở bài tự nhiên):
GT sự xuất hiện của hoạ mi vào các
b.chiều.
-Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng hót

đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
-Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách
ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
-Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả cách
hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng
nhiều giác quan: thị giác, thính giác
c) HS phát biểu.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS viết bài.
-HS nối tiếp đọc.
D-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối

Luyện từ và câu : Ôn tập về dấu câu.
(Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ về tác dụng
về dấu phẩy.
-Làm đúng bài LT: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức:Hát
B-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc.
C- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2- H ớng dẫn HS làm bài tập :
*Bài tập 1 (124):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV phát phiếu học tập, hớng dẫn học sinh làm bài:
Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy
trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào
ô thích hợp trong phiếu học tập.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (124):
-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-GV gợi ý:
+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong
mẩu chuyện
+Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu cha
viết hoa.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho
3 nhóm.
-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình
bày kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu phẩy VD
-Ngăn cách các bộ phận cùng
chức vụ trong câu.
-Ngăn cách trạng ngữ với chủ
ngữ.
-Ngăn cách các vế câu trong

câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
*Lời giải:
Các dấu cần điền lần lợt là:
(,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,)
D-Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Thể dục: MễN TH THAO T CHN TRề CHI TRAO TN GY
I. Mc tiờu:
- ễn tõng cu, phỏt cu bng mu bn chõn hoc nộm búng vo r bng mt tay trờn vai. Yờu cu
thc hin c bn ỳng ng tỏc v nõng cao thnh tớch.
- ễn trũ chi Trao tớn gy. Yờu cu bit cỏch chi v tham gia chi mt cỏch ch ng.
II. a im, phng tin :
- a im : trờn sõn trng. v sinh ni tp, m bo an ton tp luyn
- Phng tin : chun b 1 cũi, búng nộm, ct búng r, khn. Qu cu.
III. Ni dung v phng phỏp, lờn lp:
Ni dung Cỏch thc t chc cỏc hot ng
1. Phn m u(6 phỳt)
- Nhn lp
- Chy chm
- Khi ng cỏc khp
- ễn bi th dc
- V tay hỏt.
- Trũ chi Mốo ui
chut.

2. Phn c bn (24 phỳt)
a) Mụn th thao t chn :
* ỏ cu
- ễn tõng cu bng mu bn
chõn.
- ễn phỏt cu bng mu bn
chõn.
G ph bin ni dung yờu cu gi hc .
G iu khin H chy 1 vũng sõn.
G hụ nhp khi ng cựng H.
Cỏn s lp hụ nhp, H tp
Qun ca bt nhp cho lp hỏt mt bi.
G nờu tờn trũ chi t chc cho H chi
G chia lp thnh 2 nhúm, mi nhúm thc hin mt ni dung.
G nờu tờn ng tỏc, lm mu ng tỏc hng dn H thc hin
tng nhp ca ng tỏc.
G chn 5 H tõng cu p lờn lm mu.
H G nhn xột ỏnh giỏ
G cho c lp vo v trớ hc tõng cu
Sau mt s ln G nhn xột sa sai cho H
G nờu tờn ng tỏc, lm mu ng tỏc hng dn H thc hin
tng nhp ca ng tỏc.
* Nộm búng:
- Hc nộm búng vo r
bng mt tay trờn vai
ễn ng nộm búng vo r
bng hai tay ( trc ngc )
- ễn trũ chi Lũ cũ tip
sc
3. Phn kt thỳc (5 phỳt )

- Th lng c bp.
- Cng c
- Nhn xột
- Dn dũ
G chn 5 H phỏt cu p lờn lm mu.
H G nhn xột ỏnh giỏ
G cho c lp vo v trớ hc phỏt cu theo tng ụi mt.
Sau mt s ln G nhn xột sa sai cho H
G nờu tờn ng tỏc, lm mu ng tỏc
G cho tng H vo v trớ nộm búng vo r
G nhn xột, sa sai cho H
G chia nhúm cho H ng nộm búng vo r.
G nờu tờn ng tỏc cho H nh li ng tỏc.
G cho H lờn lm mu, G giỳp sa sai cho H
Cho tng nhúm lờn thc hin ng tỏc.
G nờu tờn trũ chi, gii thớch cỏch chi, lut chi
G chi mu, H quan sỏt cỏch thc hin
2 nhúm lờn chi th, G giỳp sa sai.
G cho lp chi chớnh thc.
G lm trng ti quan sỏt nhn xột biu dng t no chi p,
nhanh.
Cỏn s lp hụ nhp th lng cựng H.
H i theo vũng trũn va i va th lng c bp
H+G. cng c ni dung bi.
Mt nhúm lờn thc hin li ng tỏc va hc.
G nhn xột gi hc
G ra bi tp v nh
H v ụn cỏc ng tỏc nộm búng trỳng ớch

Tập làm văn: T ả con vật

(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
Dựa trên kiến thức có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết đợc một bài văn tả
con vật có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện đợc những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu
văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết đợc
một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hôm
nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
2-H ớng dẫn HS làm bài kiểm tra :
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý
trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài nh thế
nào?
-GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình
dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong
tiết ôn tập trớc, viết thêm một số phần để hoàn
chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả
một con vật khác với con vật các em đã tả hình
dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trớc.
3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.

-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS viết bài.
-Thu bài.
D-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết làm bài.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.

Toán : Phép cộng
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân,
phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
-GV nêu biểu thức: a + b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần
trong biểu thức trên?
+Nêu một số tính chất của phép cộng?
+ a, b : số hạng
c : tổng
+Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng
với 0.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (158): Tính

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (158): Tính bằng cách thuận
tiện nhất
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (159):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (159):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 986280
b) 17/12
c) 26/7
d) 1476,5
* VD về lời giải:
a) (689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689

* VD về lời giải:
a) Dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng
bằng chính số đó).
*Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi nớc cùng chảy đợc là:
1 3 5 (thể tích bể)
5 10 10
5/10 = 50%
Đáp số: 50% thể tích bể.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.

Ký duyệt của BGH
Tuần 31
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
Toán: Phép trừ.
I. Mc tiờu:
- Bit thc hin phộp tr cỏc s t nhiờn, cỏc s thõp phõn, phõn s, tỡm thnh phn cha bit ca phộp
cng, phộp tr v gii bi toỏn cú li vn.
- Rốn k nng tớnh nhanh, vn dng vo gii toỏn hp.
- Giỏo dc hc sinh tớnh chớnh xỏc, cn thn.
II. Chun b:
III. Cỏc hot ng:
HOT NG CA GIO VIấN
HOT NG CA HC SINH
1. Bi c: 5'Phộp cng.
-GV nhn xột cho im.
2. Gii thiu bi: ễn tp v phộp tr
3. Phỏt trin cỏc hot ng: 25'
Hot ng 1: Luyn tp.

Bi 1:

-Giỏo viờn yờu cu Hc sinh nhc li tờn gi cỏc
thnh phn v kt qu ca phộp tr.
-Nờu cỏc tớnh cht c bn ca phộp tr ? Cho vớ
d
-Nờu cỏc c tớnh v thc hin phộp tớnh tr (S
t nhiờn, s thp phõn)
-Nờu cỏch thc hin phộp tr phõn s?
-Yờu cu hc sinh lm vo bng con
Bi 2:

-Giỏo viờn yờu cu hc sinh nờu cỏch tỡm thnh
phn cha bit
-Yờu cn hc sinh gii vo v
Bi 3:

-Giỏo viờn t chc cho hc sinh tho lun nhúm
ụi cỏch lm.
-Yờu cu hc sinh nhn xột cỏch lm gn.
* Bi 5:

-Nờu cỏch lm.
-Yờu cu hc sinh vo v + Hc sinh lm nhanh
nht sa bng lp.
Hot ng 2: 5' Cng c.
- Nờu li cỏc kin thc va ụn?
- Nờu cỏc tớnh cht phộp cng.
-Hc sinh sa bi 5/SGK.
Hot ng cỏ nhõn, lp.

Hs c v xỏc nh yờu cu.
-Hc sinh nhc li
-S b tr bng s tr tr i mt tng, tr i
s O
-Hc sinh nờu .
- Hc sinh nờu 2 trng hp: tr cựng mu v
khỏc mu.
-Hc sinh lm bi. Nhn xột.
-Hc sinh c v xỏc nh yờu cu.
-Hc sinh gii + sa bi.
-Hc sinh c v xỏc nh yờu cu.
-Hc sinh tho lun, nờu cỏch gii
-Hc sinh gii + sa bi.
-Hc sinh nờu
-Hc sinh gii v v sa bi.
+ Dõn s nụng thụn
77515000 x 80 : 100 = 62012000 (ngi)
Dõn s thnh th nm 2000
77515000 62012000 = 15503000 (ngi)
ỏp s: 15503000 ngi

Tập đọc: Công việc đầu tiên.
I. Mc tiờu:
- c lu loỏt ton bi, c phõn bit li cỏc nhõn vt trong on i thoi, c din cm bi vn
phự hp vi ni dung v tớnh cỏch nhõn vt
- í chớnh : Nguyn vng, lũng nhit thnh ca mt ph n dng cm mun lm vic ln, úng gúp
cụng sc cho cỏch mng. ( TL c cỏc cõu hi trong SGK)
- Kớnh trng v cm phc lũng nhit thnh, yờu nc ca chin s cỏch mng
II. Chun b: Tranh minh ho bi c . Bng ph vit on cn hng dn hs c .
III. Cỏc hot ng:

HOT NG CA GIO VIấN
HOT NG CA HC SINH
1. Bi c:5' c bi T ỏo di Vit Nam, tr li
cỏc cõu hi
2. Gii thiu bi : Cụng vic u tiờn
3. Cỏc hot ng:25'
Hot ng 1: Luyn c.
Yờu cu hs khỏ, gii c mu bi
Cú th chia bi lm 3 on nh sau:
-c ni tip on
-Yờu cu c lp c thm phn chỳ gii trong
SGK (v b Nguyn Th nh v chỳ gii nhng
t ng khú).
-Giỏo viờn giỳp cỏc em gii ngha thờm nhng t
cỏc em cha hiu.
-Giỏo viờn c mu ton bi ln 1.
Hot ng 2: Tỡm hiu bi
-Cụng vic u tiờn anh Ba giao cho t l gỡ?
-1 hc sinh c thnh ting on 2.
-Nhng chi tit no cho thy ỳt rỏt hi hp khi
nhn cụng vic u tiờn ny?
-t ó ngh ra cỏch gỡ ri ht truyn n?
-Vỡ sao mun c thoỏt li?
Hot ng 3: c din cm.
-Giỏo viờn hng dn hc sinh tỡm ging c bi
vn.
-GV c mu on i thoi trờn.
Hot ng 4:5' Cng c
-Giỏo viờn hi hc sinh v ni dung, ý ngha bi
vn.

Nhn xột tit hc
- 2- 3 hs c bi & TL cõu hi
-Hc sinh lng nghe; nhn xột
Hot ng lp, cỏ nhõn .
- 1, 2 hc sinh khỏ, gii c mu.
- HS chia on
-Hc sinh tip ni nhau c thnh ting
bi vn c tng on.
1,2 em c thnh ting hoc gii ngha
li cỏc t ú (truyn n, ch, ri, lớnh
mó t, thoỏt li)
- c on trong nhúm 2
- 1,2 hs c ton bi
Hot ng nhúm, lp.
- C lp c lt on 1
- Ri truyn n.
- 1 hs c thnh ting C lp c thm
li.
-t bn chn, thp thm, ng khụng yờn,
na ờm dy ngi ngh cỏch giu truyn
n.
-Gi i bỏn cỏ t ba gi sỏng. Tay bờ r
cỏ, bú truyn n git trờn lng qun.
Khi ro bc, truyn n t t ri xung
t.
-Vỡ t ó quen vic, ham hot ng,
mun lm nhiu vic cho cỏch mng.
Ging k hi tng chm rói, ho hng.
-Nhiu hc sinh luyn c.
Hc sinh thi c din cm tng on, c

bi vn.

Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
Toán: Luyện tập.
I . Mc tiờu:
- Bit vn dng k nng cng tr trong thc hnh tớnh v gii toỏn.
- Giỏo dc tớnh chớnh xỏc, cn thn, khoa hc.
II. Cỏc hot ng:
HOT NG CA GV
HOT NG CA HC SINH
1. Bi c:5' Phộp tr
2. Gii thiu bi mi: Luyn tp.
3. Phỏt trin cỏc hot ng: 25'
Hot ng 1: Thc hnh.
Bi 1:
-HD hs lm BT1.
-Nhc li cng tr phõn s.
-Nhc li qui tc cng tr s thp phõn.
-Giỏo viờn cht li cỏch tớnh cng, tr phõn s
v s thp phõn.
- Nhc li tớnh cht ca phộp tr.
-Sa bi 4 SGK.
Hot ng cỏ nhõn.
- Hc sinh c yờu cu .
-Hc sinh nhc li
-Lm bng con.
-Sa bi.
- HS c , xỏ nh YC
Hc sinh lm v.
-Hc sinh tr li: giỏo hoỏn, kt hp

Bi 2:
-Mun tớnh nhanh ta ỏp dng tớnh cht no?
-Lu ý: Giao hoỏn 2 s no khi cng s
trũn chc hoc trũn trm.
*Bi 3:
-Yờu cu nhc li cỏch tớnh t s phn trm.
-Lu ý:
D nh: 100% : 180 cõy.
ó thc hin: 45% :
-Hc sinh cú th th chn hoc d oỏn.
4. Tng kt - dn dũ: .5'
-Hc sinh lm bi.
-1 hc sinh lm bng. LLp nhn xột
- c , xỏc nh YC
Hc sinh lm v.
1 hc sinh nhc
-Lm bi sa.
-Hc sinh c , phõn tớch .
-Nờu hng gii.
-Lm bi - sa.

Kĩ thuật: Lắp rô-bốt (Tiết 2)
I - Mục tiêu :
Sau bài học này, học sinh cần :
- Thực hành lắp rô - bốt.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II - Tài liệu và ph ơng tiện: :
- Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3 : Hớng dẫn thực hành
a) Chọn lựa các chi tiết
- GV cho HS chọn các chi tiết theo bảng
SGK.
b) Lắp từng bộ phận
- Gọi 1 - 2 em đọc phần ghi nhớ SGK trang
90.
- Yêu cầu HS quan sát lại các hình và đọc lại
các nội dung trong SGK.
- Cho học sinh thực hiện lắp từng bộ phận
theo nhóm.
- GV quan sát, uốn nắn học sinh (nhóm học
sinh) thao tác cha đúng.
c) Tháo rời các bộ phận
- Cho học sinh tháo rời các chi tiết ở các bộ
phận vừa lắp, để gọn vào hộp.
- HS tiến hành chọn lựa các chi tiết và để gọn vào
nắp hộp.
- Quan sát các hình trong SGK.
- Học sinh thực hiện theo nhóm để thực hành lắp
các chi tiết thành các bộ phận chính của xe ben.
- Thực hiện thao tác tháo rời các chi tiết.
IV - Nhận xét - dặn dò
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của cá nhân
hoặc nhóm học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ sau thực hành.

.
Chính tả:.( nghe -viết) Tà áo dài Việt Nam.
I. Mc tiờu:
- Nghe - vit ỳng chớnh t bi T ỏo di Vit Nam, sai khụng quỏ 5 li
- Vit hoa ỳng cỏc danh hiu, gii thng, huy chng, k nim chng (BT2, BT3a hoc b)
- Giỏo dc hc sinh ý thc rốn ch, gi v.
II. Chun b: :
Bng ph, SGK.
III. Cỏc hot ng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Giáo viên đọc cho học sinh viết
tên các huân chương, danh hiệu và giải
thích quy tắc viết.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động1: HD học sinh nghe – viết.
Gv hướng dẫn HS viết một số từ dể sai
-Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho
học sinh viết.
-Gv đọc cả bài cho học sinh soát lỗi.
-Giáo viên chấm, chữa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
Bài 2: HD HS nắm YC
-Giáo viên gợi ý:
+ Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch
chéo để thể hiện kết quả phân tích.
+ Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ

phận.
-Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:
-Giáo viên nhận xét, chốt.
Hoạt động 3: 5'Củng cố.
-Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn?
-Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ
quan.
- Xem lại các qui tắc.
-Học sinh viết bảng: Nhà giáo ưu tú, Nghệ
sĩ nhân dân, Anh hùng lao động, Huân
chương sao vàng, Huân chương lao động
hạng ba.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần.
- Học sinh viết bảng
-Học sinh nghe - viết.
- Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi.
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu.
-Học snh làm bài
-Học sinh sửa bài
-Học sinh nhận xét
- 1Học sinh đọc đề, Học sinh làm bài.
-Học sinh sửa bài.
-Học sinh nhận xét.
- 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội
dung trọn vẹn
Hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm dán bảng


LuyÖn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ
Nam vµ n÷
I. Mục tiêu:
- Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở bt2
* Đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
-HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Kiểm tra bài “ Tác dụng của
dấu phẩy”
- GV nhận xét ghi điểm
2. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và
Nữ.
3 Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: HD làm bài tập.
Bài 1
-3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng ccủa
dấu phẩy.
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
-Lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân.
GV phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 HS.
-Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời
giải đúng.

Bài 2:
-Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội
ddung từng câu tục ngữ.
-Sau đó nói những phẩm chất đáng quý
ccủa phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng
ccâu.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại.
-Yc hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
Hoạt động 2:5' Củng cố.
-Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy –
trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
-HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
-1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
-Sửa bài.
-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Lớp đọc thầm,
-Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
-Trao đổi theo cặp.
-Phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi
phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
-Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục
ngữ ở BT2.

ThÓ dôc:MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. Mục tiêu :
- Ôn tâng cầu, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu
thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Ôn trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện ;
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp ;
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Ôn bài thể dục
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi
chuột.”
2. Phần cơ bản (24 phút)
a) Môn thể thao tự chọn :
* Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng mu
bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu
bàn chân.
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vòng sân.
G hô nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hô nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi
G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện
từng nhịp của động tác.

G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện
từng nhịp của động tác.
G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một.
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác cho H nhớ lại động tác, ném bóng vào rổ
bằng hai tay trước ngực.
G cho H lên làm mẫu, G giúp đỡ sửa sai cho H
Cho từng nhóm lên thực hiện động tác.
* Ném bóng:
- Ôn đứng ném bóng vào
rổ bằng hai tay ( trước
ngực )
- Ôn trò chơi “Lò cò tiếp
sức”
3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi
G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện
2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai.
G cho lớp chơi chính thức.
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp,

nhanh.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học
G ra bài tập về nhà
H về ôn các động tác ném bóng trúng đích, hoặc đá cầu.

§¹o ®øc: B¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn. (TiÕt 2)
I/ Mục tiêu:
-Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .
-Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
-Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
-Biết giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng .
-Đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm để giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
*Cách tiến hành:
-Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình
biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận : (SGV trang 61)
2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để

bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập.
-Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
-GV nhận xét, kết luận:
2.4Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK
*Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết
kiệm tài nguyên, thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo câu hỏi: Tìm biện
pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
-GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận
GV kết luận:- Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
-HS giới thiệu theo hướng dẫn
của GV.
-Nhận xét.
Kết quả:
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.
+b, c, d không phải là các việc
làm bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
+Con người cần biết cách sử dụng
tài nguyên thiên nhiên một cách
hợp lí để phục vụ cho cuộc sống,

không làm tổn hại đến thiên
nhiên.
2.4
-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhn xột gi hc, nhc HS v hc bi v chun b bi sau.

Thứ t ngày 3 tháng 4 năm 2013
Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mc tiờu:
- Tỡm v k c mt cõu chuyn mt cỏch rừ rng v mt vic lm tt ca bn.
- Bit nờu cm ngh v nhõn vt trong truy n.
- Yờu quớ v hc tp nhng c tớnh tt p.
II. Chun b :
Bng ph vit bi ca tit k chuyn, cỏc gi ý 3, 4.
III. Cỏc hot ng:
HOT NG CA GV
HOT NG CA HC SINH
1. . Bi c: 5'
Nhn xột ghi im
2. Gii thiu bi: Nờu MYC tit hc
3. Cỏc hot ng: 25'
Hot ng 1: Hd hiu yờu cu ca bi.
-Nhc hc sinh lu ý.
+ Cõu chuyn em k khụng phi la
truyn em ó c trờn sỏch, bỏo m l
chuyn v mt bn nam hay n c th
mt ngi bn ca chớnh em. ú l mt
ngi c em v mi ngi quý mn.

+ Khỏc vi tit k chuyn v mt ngi
bn lm vic tt, khi k v mt ngi bn
trong tit hc ny, cỏc em cn chỳ ý lm
rừ nam tớnh, n tớnh ca bn ú.
-YC hs nh li nhng phm cht quan
trng nht ca nam, ca n m cỏc em ó
trao i trong tit Luyn t v cõu tun
29.
Núi vi hc sinh: Theo gi ý ny, hc sinh
cú th chn 1 trong 2 cỏch k:
+Gii thiu phm cht ỏng quý ca bn
ri minh ho mi phm cht bng 1, 2 vớ
d.
+ K mt vic lm c bit ca bn.
Hot ng 2: Thc hnh k chuyn.
Gv ti tng nhúm giỳp , un nn khi
hc sinh k chuyn.
Giỏo viờn nhn xột, tớnh im.
4. Tng kt - dn dũ: 5'
-Chun b: Nh vụ ch.
-Nhn xột tit hc.
-2 hc sinh k li mt cõu chuyn em ó
c nghe hoc c c v mt n anh
hhựng hoc mt ph n cú ti.
Hot ng lp,nhúm, cỏ nhõn
1 hc sinh c yờu cu .
1 hc sinh c gi ý 1.
-5, 6 hc sinh tip ni nhau núi li quan
im ca em, tr li cho cõu hi nờu trong
ggi ý 1.

-1 hc sinh c gi ý 2.
-5, 6 hc sinh tip ni nhau tr li cõu hhi:
Em chn ngi bn no?
-1 hc sinh c gi ý 3.
1 hc sinh c gi ý 4, 5.
-Hc sinh lm vic cỏ nhõn, da theo Gi ý
4 trong SGK, cỏc em vit nhanh ra nnhỏp
dn ý cõu chuyn nh k.
Tng hc sinh nhỡn dn ý ó lp, k cõu
chuyn ca mỡnh trong nhúm, cựng trao i
v ý ngha cõu chuyn.
-1 hs khỏ, gii k mu cõu chuyn
-i din cỏc nhúm thi k.
-C lp trao i v ý ngha cõu chuyn,
tớtinh cỏch ca nhõn vt trong truyn. Cú
tth nờu cõu hi cho ngi k chuyn.
-C lp bỡnh chn cõu chuyờn hay nht.

Tập đọc: Bầm ơi.
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm, lưu toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (TL được
các câu hỏi trong SGK, Thuộc lòng bài thơ).
- GD lòng từ hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần h/dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' đọc lại truyện Thuần phục sư tử,trả

lời câu hỏi về bài đọc.
2. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: HD hs luyện đọc.
-Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
- Luyện phát âm
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm
động, trầm lắng – giọng của người con yêu
thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh
nhớ hình ảnh nào của mẹ?
-Giáo viên chốt ý : Mùa đông mưa phùn gió
bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy
đông; chiều buồn chạnh nhớ tới mẹ, thương
mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
- Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì
về người mẹ của anh?
-GV yêu cầu hs nói nội dung bài
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
-Giọng đọc xúc động, trầm lắng.nhấn giọng,
ngắt giọng đúng các khổ thơ.
-Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
Hoạt động 4: 5' Củng cố.
-Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng
khổ và cả bài thơ.
-HS đọc & TLCH
- Học sinh lắng nghe, nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.

- 1,2 hs độc nối tiếp bài thơ
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ.
-Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài
-Đọc trong nhóm 2.
-1 em đọc lại thành tiếng.
-1 học sinh đọc lại cả bài.
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm
anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi
quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng
cấy mạ non, mẹ run vì rét.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những
hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con
thắm thiết, sâu nặng.
-Cách nói làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo
nhiều cho con, những việc con đang làm
không thể sánh với những vất vả, khó
nhọc mẹ đã phải chịu.
Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo,
giàu tình yêu thương con.
- bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu
thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ
bên tình yêu đất nước.
Hoạt động lớp, cá nhân.

To¸n: PhÐp nh©n.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiên phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Luyện tập.
-GV nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài : “Phép nhân”.
3. Các hoạt động: 25'
-Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
-Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Tính chất giao hoán a × b = b × a
-Giỏo viờn ghi bng.
Hot ng1:H thng cỏc t/cht phộp nhõn.
- Giỏo viờn hi hc sinh tr li, lp nhn xột.
Hot ng 2: Thc hnh
Bi 1: Ct 1
Hc sinh nhc li quy tc nhõn phõn s, nhõn s
thp phõn.
-Giỏo viờn yờu cu hc sinh thc hnh.
Bi 2: Tớnh nhm
-Yờu cu hs nhc li quy tc nhõn nhm 1 s thp
phõn vi 10 ; 100 ; 1000 v giỏo viờn yờu cu
hc sinh nhc li quy tc nhõn nhm mt s thp
phõn vi 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bi 3: Tớnh nhanh
-Hc sinh c .
-Giỏo viờn yờu cu hc sinh lm vo v v sa
bng
-Bi 4: Gii toỏn
-GV yờu cu hc sinh c .
4. Tng kt dn dũ:.5'

-Tớnh cht kt hp
(a ì b) ì c = a ì (b ì c)
-Nhõn 1 tng vi 1 s
(a + b) ì c = a ì c + b ì c
-Phộp nhõn cú tha s bng 1
1 ì a = a ì 1 = a
-Phộp nhõn cú tha s bng 0
0 ì a = a ì 0 = 0
Hot ng cỏ nhõn
- Hc sinh thc hnh lm bng con.
- Hc sinh nhc li
3,25 ì 10 = 32,5
3,25 ì 0,1 = 0,325
417,56 ì 100 = 41756
417,56 ì 0,01 = 4,1756
-Hc sinh vn dng cỏc tớnh cht ó hc
gii bi tp 3.
a/ 2,5 ì 7,8 ì 4= 2,5 ì 4 ì 7,8 = 10 ì 7,8
= 78
b/8,35ì 7,9+ 7,9ì1,7= 7,9 ì (8,3 + 1,7)
= 7,9 ì 10 = 79
Hs c ; . xỏc nh dng toỏn v gii.
Tng 2 vn tc:

Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013
Toán: Luyện tập.
I. Mc tiờu:
- Bit vn dng ý ngha ca phộp nhõn v quy tc nhõn mt tng vi mt s trong thc hnh, tớnh
giỏ tr ca biu thc v gii toỏn.
- Giỏo dc tớnh chớnh xỏc, cn thn, khoa hc.

II. Chun b:
- GV: Bng ph
- HS: Bng con
III. Cỏc hot ng :
HOT NG CA GV
HOT NG CA HC SINH
1. Bi c: 5' Phộp nhõn
-Giỏo viờn nhn xột cho im.
Hot ng 1: Thc hnh.25'
Bi 1:
-HD hs lm BT1.
-6,75kg + 6,75kg + 6,75kg =
-7,14m
2
+ 7,14m
2
+ 7,14m
2
x 3 =
-7,14m
2
x (1 + 1) + 7,14m
2
x3 =
-7,14m
2
x (2 + 3) = 7,14m
2
x 5= 35,7m
2

Bi 2:
-Mun tớnh nhanh ta ỏp dng tớnh cht no?
-Lu ý: Giao hoỏn 2 s no khi cng s
- Nhc li tớnh cht ca phộp nhõn.
-Sa bi 4 SGK.
Hot ng cỏ nhõn.
- Hc sinh c yờu cu .
-Hc sinh nờu cỏch lm, lp nhn xột.
-Lm v; 1,2 hs lm bng.
-Sa bi.
-
HS c , xỏc nh YC
Hc sinh lm v.
trũn chc hoc trũn trm.
Bi 3:
Phõn tớch, túm tt bi toỏn
-Yờu cu nhc li cỏch tớnh t s phn trm.
Cui nm 2000: 77515000 ngi
Sau mi nm tng: 1,3% so vi nm trc
Cui nm 2001: ngi?
Bi 4: Hng dn hs nm YC BT
V thuyn khi nc yờn lng : 22,6 Km/gi
V nc : 2,2 km/gi
Thuyn xuụi dũng t A n B: 1gi 15 phỳt
Tớnh quóng ng AB: km?
4. Tng kt - dn dũ: 5'
-Chun b: Phộp chia.
-Hc sinh tr li: giỏo hoỏn, kt hp
-Hc sinh lm bi.1 hc sinh lm bng.
- c , xỏc nh YC

Hc sinh lm v
-Dõn s tng thờm nm 2001 l:
77515000 : 100 x 1,3=1007696(ng)
-Dõn s tớnh n cuooớ nm 2001 l:
77515000 + 1007696= 78522695(ng)
ỏp s: 78522695ngi
-Hc sinh c , phõn tớch .
-Nờu hng gii.
-Lm bi - sa.
- Lp nhn xột, b sung

Tập làm văn: Ôn tập về văn tả cảnh.
I. Mc tiờu:
- Lit kờ nhng bi vn t cnh ó c hoc vit trong hc kỡ 1. Lp c dn ý vn tt cho mt
trong nhng bi vn ú.
- Bit phõn tớch trỡnh t miờu t ( theo thi gian) v ch ra c mt s chi tit th hin s quan sỏt tinh t
ca tỏc gi (bt2).
- Giỏo dc hc sinh yờu thớch cnh vt xung quanh v say mờ sỏng to.
II. Chun b: Nhng ghi chộp ca hc sinh lit kờ nhng bi vn t cnh em ó c hoc ó vit
trong hc kỡ 1.
- Giy kh to lit kờ nhng bi vn t cnh hc sinh ó c hoc vit trong hc kỡ 1.
III. Cỏc hot ng:
HOT NG CA GV
HOT NG CA HC SINH
1. Bi c: 5'
Giỏo viờn chm vca mt s hc sinh.
Kim tra 1 hc sinh da vo dn ý ó lp, trỡnh
by ming bi vn.
2. Gii thiu bi mi: Nờu MYC tit hc.
3. Cỏc hot ng: 25'

Hot ng 1: Trỡnh by dn ý 1 bi vn.
-Vn t cnh l th loi cỏc em ó hc sut
t tun 1 n tun 11 trong sỏch Ting Vit 5 tp 1.
Nhim v ca cỏc em l lit kờ nhng bbi vn t cnh
em ó vit, ó c trong cỏc tiht Tp lm vn t tun 1
n tun 11 ca ssỏch. Sau ú, lp dn ý 1 trong cỏc bi
vn ú.
Giỏo viờn nhn xột.
-Treo bng ph lit kờ nhng bi vn t cnh hc sinh
ó c, vit.
Giỏo viờn nhn xột.
Hot ng 2: Phõn tớch trỡnh t bi vn, ngh thut quan
sỏt v thỏi ngi t.
Giỏo viờn nhn xột, cht li li gii ỳng
4. Tng kt - dn dũ:5'
-Yờu cu hc sinh v nh vit li nhng cõu vn
miờu t p trong bi Bui sỏng Thnh ph H
Chớ Minh
- HS np v vit dỏn ý bi vn ming
(Hóy t mt con vt em yờu thớch)
- Lp nhn xột bi ca bn
Hot ng nhúm ụi.
- 1 hc sinh c yờu cu ca bi tp.
- Hc sinh lm vic cỏ nhõn hoc trao
i theo cp.
Cỏc em lit kờ nhng bi vn t cnh.
-Hc sinh phỏt biu ý kin.
Da vo bng lit kờ, mi hs t chn
trỡnh by dn ý ca mt trong cỏc bi
vn ó c hoc vn ó chn.

- hs tip ni nhau trỡnh by dn ý .
-Lp nhn xột.
- H c ton vn yờu cu ca bi.lp
c thm, c lt li bi vn, suy
ngh tr li ln lt tng cõu hi.
-HS phỏt biu ý kin. C lp nhn xột.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×