Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

(Luận văn tmu) pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần đầu tư và kỹ thuật hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.75 KB, 78 trang )

TĨM LƯỢC

Hợp đồng mua bán hàng hóa là một loại hình hợp đồng chính được sử dụng
trong hoạt động của công ty. Mặc dù đã phát triển từ rất lâu, là hợp đồng phổ biến
nhưng đôi khi các công ty thường coi nhẹ việc giao kết và thực hiện hợp đồng này.
Việc nghiên cứu về hoạt động giao kết hợp đồng và mua bán hàng hóa là thật
sự cần thiết bởi đây là một vấn đề quan trọng không chỉ đối với bản thân cơng ty, mà
cịn đối với sự phát triển của luật quốc gia bởi hiện nay việc thực hiện hợp đồng mua
bán hàng hóa khơng cịn giới hạn ở trong nội địa của một quốc gia nữa mà nó đã vươn
ra tầm quốc tế.Trong bài khóa luận này, phạm vi đề tài em chọn Công ty cổ phần đầu
tư thương mại và kỹ thuật Hịa Bình làm địa điểm thực tế.
Bằng những kiến thức đã học tại trường Đại họcThương mại và những gì thu
nhặt được em hy vọng sẽ đóng góp một số giải pháp nhằmhồn thiện pháp luật về hợp
đồng mua bán hàng hóa, đặc biệt đẩy mạnh tính hiệu quả của vấn đề này tại Công ty
cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hịa Bình.Qua q trình nghiên cứu, đề tài đã
đạt được một số kết quả sau:
1. Xác định rõ những vấn đề cần nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật đối với hợp
đồng mua bán hàng hóa, cũng như những vấn đề liên quan đến giao kết và thực hiện
hợp đồng mua bán hàng hóa.
2. Làm rõ những lý luận cơ bản liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động giaokết, thực
hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, cơ sở ban hành pháp luật, những nguyên tắc,nội dung pháp
luật điều chỉnh đến hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung.

i


3. Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng, phân tích thực trạng thực hiện vấn đề này tại công ty
cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hịa Bình.
4. Đưa ra định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa, đồng
thời đề xuất những kiến nghị để góp phần hồn thiện vấn đề này.Kết quả nghiên cứu
mang yếu tố thực tiễn, có thể áp dụng tham khảo cho vấn đề xây dựng pháp luật liên


quan đến giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa của Nhà nước và hồn thiện
pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa khơng chỉ ở cơng ty cổ phần đầu tư thương
mại và kỹ thuật Hịa Bình mà cịn ở các cơng ty cổ phần tương tự.

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại trường Đại học Thương mại, được sự chỉ bảo tận
tình của các Thầy Cơ, em đã có được những kiến thức, bài học q báu. Đó thật sự là
một món q vơ giá. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt là các Thầy
giáo, Cô giáo trong khoa Kinh tế-Luật trường Đại học Thương mại đã dạy dỗ, tạo điều
kiện thuận lợicho em thực hiện Khóa luận trong suốt thời gian qua.Em xin cảm ơn
TS.Trần Thành Thọ đã tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thựchiện và hồn
thành khóa luận tốt nghiệp này. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh,
các chị cán bộ công nhân viên công ty cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hịa
Bình đã tạo điều kiện cho em có khoảng thời gian quý báu học tập và nghiên cứu tại
quý công ty. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề pháp lý liên quan,
nhưng do trình độ lý luận, kiến thức bản thân cịn có phần hạn chế nên bài khóa luận
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự phản hồi, góp ý của
Thầy, Cơ giáo để khóa luận được hồn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm
ơn!
Sinh viên thực hiện
Lê Mỹ Hạnh.

iii


iv



MỤC LỤC

TÓM LƯỢC.................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................... iii
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan...................................................1
3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu của đề tài.................................................2
4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài.........................................2
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài..............................................................................3
6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp...........................................................................3
CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỜNG MUA BÁN HÀNG HĨA.........4
1.1. Một số khái niệm và đặc điểm cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa.........4
1.1.1. Khái niệm về hợp đờng mua bán hàng hóa......................................................4
1.1.2. Đặc điểm của hợp đờng mua bán hàng hóa.....................................................4
1.1.2.1. Hợp đờng mua bán hàng hóa có đầy đủ những đặc điểm chung của hợp
đồng mua bán tài sản trong dân sự............................................................................4
1.1.3. Một số nội dung cơ bản của hợp đờng mua bán hàng hóa..............................5
1.2. Pháp luật điều chỉnh về vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng
hóa................................................................................................................................. 6

v


1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về hợp đờng mua bán
hàng hóa.......................................................................................................................6

1.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng
hóa................................................................................................................................. 6
1.3. Một số nội dung cơ bản về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa.
....................................................................................................................................... 7
1.3.1. Giao kết hợp đờng..............................................................................................7
1.3.1.1. Ngun tắc giao kết hợp đờng........................................................................7
1.1.3.2. Trình tự giao kết hợp đờng............................................................................8
1.1.3.3. Điều kiện có hiệu lực của hợp đờng mua bán hàng hóa...............................9
1.3.2. Thực hiện hợp đồng...........................................................................................9
1.3.2.1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán......................................................9
1.3.2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán.........................10
1.3.3. Vấn đề giải quyết vi phạm phát sinh khi giao kết và thực hiện hợp đồng
mua bán hàng hóa......................................................................................................13
1.3.3.1. Căn cứ áp dụng trách nhiệm do vi phạm hợp đờng mua bán hàng hố...14
1.3.3.2. Các trường hợp miễn trách nhiệm khi vi phạm hợp đồng mua bán hàng
hóa............................................................................................................................... 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ
GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI CƠNG
TY CỞ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT HÒA BÌNH...............17
2.1. Khái quát về tình hình giao kết và thực hiện hợp đờng mua bán hàng hóa tại
Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hòa Bình....................................17

vi


2.1.1. Giới thiệu cơng ty.............................................................................................17
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh....................................................................17
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật giao kết và thực hiện hợp đờng mua
bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hòa Bình......18
2.1.3.1. Nhân tố chủ quan..........................................................................................18

2.1.3.2. Nhân tố khách quan......................................................................................19
2.2. Thực trạng của việc áp dụng pháp luật điều chỉnh giao kết và thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa tại Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hòa
Bình............................................................................................................................. 19
2.2.1. Thực trạng của việc áp dụng pháp luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng
mua bán tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hòa Bình...............19
2.2.2. Thực trạng của việc áp dụng pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng
mua bán tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hòa Bình...............24
2.3. Một số nhận xét và đánh giá liên quan đến việc áp dụng pháp luật điều chỉnh
giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Cơng ty cổ phần đầu tư
thương mại và kỹ thuật Hòa Bình............................................................................27
2.3.1. Thành tựu đạt được.........................................................................................27
2.3.2. Những khó khăn còn tờn tại............................................................................28
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ X́T CHO VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỜNG MUA BÁN HÀNG HĨA VÀ ÁP
DỤNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT HÒA BÌNH........................................30

vii


3.1. Xu hướng hòan thiện pháp luật về vấn đề giao kết và thực hiện hợp đờng
mua bán hàng hóa......................................................................................................30
3.1.1. Một số nhận xét về pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa......30
3.1.2. Một số nguyên tắc cơ bản cho việc hồn thiện pháp luật về hợp đờng mua
bán hàng hóa..............................................................................................................30
3.2. Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả của việc thực hiện pháp luật nói
chung và pháp luật hợp đờng nói riêng của cơng ty cổ phần đầu tư thương mại và
kỹ thuật Hòa Bình......................................................................................................31
3.2.1.Một số định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về hợp đờng mua bán

hàng hóa.....................................................................................................................31
3.2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hồn thiện pháp luật về hợp đờng mua
bán hàng hóa..............................................................................................................32
3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu...................................................33
KẾT LUẬN................................................................................................................35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................36
PHỤ LỤC

viii


DANH MỤC VIẾT TẮT

Bộ luật Dân sự

BLDS

Luật Thương mại

LTM

Hợp đồng mua bán hàng hóa

HĐMBBHH

Nghị định Chính phủ

NĐ-CP

ix



LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường đặc biệt khi tham gia vào WTO,tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là hoạt động chính, là vấn đề tất yếu của hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ được coi là mạch máu của hoạt động lưu thơng hàng
hóa, là khâu khơng thể thiếu được của q trình sản xuất hàng hóa. Tiêu thụ hàng hóa (
bán hàng hóa ) gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, quyết định sống
còn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào theo đuổi mục tiêu lợi nhuận.
Các giao dịch mua bán hàng hóa theo đó mà diễn ra và chiếm một số lượng chủ
yếu trong các giao dich dân sự. Pháp luật là công cụ thực hiện các giao dịch dân sự, và
gắn liền với các hoạt động mua bán hàng hóa là hợp đồng mua bán hàng hóa. Các hoạt
động trao đổi, mua bán của các doanh nghiệp hiện nay đều đã sử dụng hợp đồng mua
bán như một công cụ hữu hiệu để thỏa thuận các điều khoản giữa các bên. Việc các
bên thỏa thuận quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng ngoài những thỏa thuận
chung có quy định trong luật định thì cịn bao gồm những thỏa thuận theo điều kiện
thực tế của từng doanh nghiệp. Bởi vậy việc tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi
cho các doanh nghiệp đẩy mạnh việc cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp,
đồng thời bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp trong thời đại mở cửa giao lưu bn
bán với thế giới.
Trong q trình thực tập tại công ty cổ phần đầu tư và kỹ thuật Hịa Bình do
nhận thức được vai trị to lớn của hợp đồng mua bán hàng hóa diễn ra quá trình giao
kết và thực hiện hợp đồng trong mua bán hàng hóa mà em đã quyết định chọn để tài:

1


“Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa-thực tiễn áp dụng tại
Cơng ty cổ phần đầu tư và kỹ thuật Hịa Bình” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp.

2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan
Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa là bộ phận pháp luật có vai trò quan
trọng trong pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam. Chế định về hợp đồng đã được đề cập
trong pháp luật Việt Nam ngay từ sự ra đời của Bộ Quốc triều hình luật năm1483 và
Bộ luật Gia Long năm 1815. Tuy nhiên, pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa thực
sự được định hình với các quy định của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 và đặc
biệt sau đó là Bộ luật Dân sự năm 1995, Luật Thương mại năm2005 và Bộ luật Dân sự
năm 2005.Vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa đã được
nhiều nhà khoa học trong và ngồi nước quan tâm nghiên cứu nhằm phân tích, luận
giải và đưa ra kiến nghị.
Có khá nhiều các cơng trình nghiên cứu cũng như bài viết liên quan đến vấn đề
này như luận văn của Phạm Thị Hải Ninh về “Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế tại Cơng ty TNHH Vật tư khoa học kỹ thuật Đông DươngIndochina”, luận văn của Phạm Thị Lan Phương về “ Hợp đồng mua bán hàng hóa từ
lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC”, luận văn của Thái Tăng Bang
về “Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế“, …
Những cơng trình này đã tiếp cận ở những góc độ khác nhau của vấn đề mua bán hàng
hóa như vấn đề giao kết hợp động, thực hiện hợp đồng, xử lý vi phạm hợp đồng mua
bán hàng hóa… Tuy nhiên nhiều nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa chưa được
các cơng trình nêu trên khai thác hoặc khai thác chưa đẩy đủ như quan hệ hợp đồng,
vấn đề lựa chọn luật áp dụng và điều kiện có hiệu lực của hợp đồng…

2


Như vậy có thể nói, liên quan đến vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa , hiện
nay có khá nhiều các cơng trình nghiên cứu có giá trị được tiến hành. Tuy nhiên,các
lĩnh vực nghiên cứu của các công trình hầu như chỉ là một mặt của hợp đồng mua bán
hàng hóa, chứ chưa có cái nhìn tổng qt về hợp đồng mua bán hàng hóa.Hay nói một
cách khác, lĩnh vực nghiên cứu này vẫn còn tồn tại một số vấn đềđang còn tranh luận
cần tiếp tục làm rõ trong điều kiện hiện hành ở Việt Nam.

3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu của đề tài
Từ những phân tích ở trên, em đã chọn đề tài “ Pháp luật về giao kết và thực
hiện hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng thực tiễn tại cơng ty cổ phần đầu tư thương
mại và kỹ thuật Hòa Bình” để làm khóa luận tốt nghiệp. Quan hệ hợp đồng mua bán
hàng hóa khơng chỉ là quan hệ giữa các thương nhân trong nước với nhau mà còn là
quan hệ giữa các thươngnhân trong nước với các thương nhân nước ngoài. Song để tập
trung vào nội dung cần bàn bạc, bài luận văn sẽ chỉ đề cập đến những vấn đề pháp lý
và thực tiễn liên quan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa trong
nước.
4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Với đề tài trên, thì đối tượng của đề tài chính là pháp luật về giao kết và thực
hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và thực trạng áp dụng vấn đề đó.
Mục đích của đề tài là luận giải những vấn để lý luận của pháp luật Việt Nam về việc
giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa; tiến hành phân tích, đánh giá việc
thực hiện những quy định đó tại cơng ty cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hịa
Bình ; qua đó đề xuất những giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam về việc giao kết
và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn khách

3


quan trong điều kiện kinh tế thị trường và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta
hiện nay.Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài được xác
địnhcụ thể gồm:
 Luận giải những vấn đề lý luận của pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán
hàng hóa.
 Phân tích một cách có hệ thống về thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật
ViệtNam điều chính vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa tại Cơng ty cổ phần
đầu tư thương mại và kỹ thuật Hịa Bình.
 Đề xuất các giải pháp cũng như kiến nghị hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam về

việc giao kết và tực hhiện hợp đồng mua bán hàng hóa.
Từ những điều nói trên, ta có thể thấy một điều rõ ràng rằng phạm vi nghiên
cứu của đề tài là “ Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hịa Bình”
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh,
quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới, đề tài tập
trung sử dụng một số phương pháp chủ yếu: phương pháp phân tích,tổng hợp.
Ngồi ra, để có thể đánh giá một cách chính xác xem cơng ty có thực hiện dùng các
quy định của pháp luật hay không thì trước tiên chúng ta phải xem xét tìnhhình hoạt
động của cơng ty đó hiện tại như thế nào đã. Để làm được điều đó trướctiên chúng ta
cần phải biết thu thập và xử lý những số liệu của công ty.Qua đóchúng ta có thể thấy
được những phương pháp được sử dụng đến là phương pháp định tính và phương pháp
định lượng nhằm giúp cho chúng ta thu thập đượcnhững số liệu cần thiết.

4


Đề tài cũng kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn trong việc nghiên cứu và
giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra.
6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Kết cấu của khóa luận bao gồm các phần phụ thêm như: Tóm lược, danh mục
bảng biểu, danh mục tóm tắt, lời cảm ơn, lời mở đầu… thì phần nội dung chính của
khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về phá luật điều chỉnh việc giao kết và thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa.
Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết và thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa tại cơng ty cổ phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hịa Bình.
Chương 3: Một số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật về giao kết và thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa và áp dụng quy định của luật thương mại 2005 tại công ty cổ
phần đầu tư thương mại và kỹ thuật Hịa Bình.

Do kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế với thời gian khảo sát thực tế
chưa nhiều nên những thiếu sót trong khóa luận này là khơng thể tránh khỏi. Em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ và các bạn có quan tâm đến vấn đề
này để đề tài được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỜNG MUA BÁN HÀNG HĨA
1.1. Một số khái niệm và đặc điểm cơ bản của hợp đờng mua bán hàng hóa.
1.1.1. Khái niệm về hợp đờng mua bán hàng hóa.
Hợp đồng mua bán hàng hóa (HĐMBHH) có bản chất chung của hợp đồng và
mang đầy đủ các đặc điểm mà hợp đồng có, nó là sự thỏa thuận nhằm xác lập,thay đổi

5


hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể trong quanhệ mua bán
hàng hóa. LTM không đưa ra định nghĩa về HĐMBHH trong thươngmại nhưng chúng
ta có thể dựa vào khái niệm của hợp đồng mua bán tài sản trong Bộ luật Dân Sự
(BLDS) để xác định bản chất của HĐMBHH.
Theo Điều 428, BLDS có quy định “hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏathuận
giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua vànhận tiền, còn
bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán”. Hàng hóa thuộc tài sản và
có phạm vi hẹp hơn tài sản. Từ đó cho thấy, HĐMBHH trong kinh doanh – thương
mại là một dạng cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản.
1.1.2. Đặc điểm của hợp đờng mua bán hàng hóa.
1.1.2.1. Hợp đờng mua bán hàng hóa có đầy đủ những đặc điểm chung của hợp
đờng mua bán tài sản trong dân sự.
Quan hệ mua bán hàng hố được xác lập và thực hiện thơng qua hình thức pháp
lí là hợp đồng mua bán hàng hố (HĐMBHH). HĐMBHH có bản chất chung của hợp
đồng, là sự thoả thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền vànghĩa vụ
trong quan hệ mua bán. Dù LTM 2005 khơng đưa ra định nghĩa về HĐMBHH song có

thể các định bản chất pháp lí của HĐMBHH trong thương mạitrên cơ sở Điều 428,
BLDS về hợp đồng mua bán tài sản (HĐMBTS). Do đó, HĐMBHH trong thương mại
là một dạng cụ thể của HĐMBTS, dù vẫn mang những nét đặc thù riêng về chủ thể,
đối tượng, hình thức…, thoả thuận về việc MBHH ở hiện tại hoặc MBHH sẽ có ở một
thời điểm nào đó trong tương lai đềucó thể là một HĐMB. Quan hệ HĐMBHH sẽ hình
thành bất cứ khi nào nếu mộtchủ thể mua hàng hoá bằng tiền hoặc phương thức thanh
toán khác và nhận quyền sở hữu hàng hoá.

6


-

Đặc điểm về chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa

HĐMBHH được thiết lập giữa các chủ thể trong đó ít nhất một trong các bênchủ thể
của HĐMBHH là thương nhân. Theo LTM 2005 quy định thương nhânbao gồm tổ
chức kinh tế được thành lập hợp pháp; cá nhân hoạt động thương mạimột cách độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.Thương nhân có thểmang quốc tích của Việt
Nam hoặc mang quốc tịch nước ngoài. Ngoài ra, các tổchức, cá nhân khơng phải là
thương nhân cũng có thể trở thành chủ thể củaHĐMBHH. Theo khoản 3 Điều 1 LTM
2005 quy định hoạt động của bên chủ thểkhông phải là thương nhân và khơng nhằm
mục đích lợi nhuận trong quan hệ muabán hàng hóa phải tuân theo LTM khi chủ thể
này lựa chọn áp dụng LTM.
-

Đặc điểm về hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa.

Về hình thức của HĐMBHH có thể được thể hiện dưới hình thức lời nói, bằngvăn bản
hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên giao kết. Trong một số trường hợp nhất định,

pháp luật bắt buộc các bên phải giao kết hợp đồng dưới hình thức văn bản, ví dụ như
HĐMBHH quốc tế-phải được thể hiện dưới hình thức văn bản hoặc bằng hình thức
khác có giá trị pháp lý tương đương như điện báo, TELEX,FAX hay thông điệp dữ
liệu.
-

Đặc điểm về đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa.

Về đối tượng của HĐMBHH có đối tượng là hàng hóa. Theo nghĩa thơng thường có
thể hiểu hàng hóa là sản phẩm lao động của con người, được tạo ranhằm mục đích
thỏa mãn nhu cầu của con người. Càng ngày cùng với sự phát triểncủa xã hội, hàng
hóa càng trở nên phong phú. Khái niệm hàng hóa được quy định trong luật pháp các
nước hiện nay dù có những khác biệt nhất định song đều có xu hướng mở rộng các đối

7


tượng là hàng hóa được phép lưu thơng. Theo LTM 2005,hàng hóa là đối tượng của
quan hệ mua bán có thể là hàng hóa hiện đang tồn tạihoặc hàng hóa sẽ có trong tương
lai; hàng hóa có thể là động sản hoặc bất độngsản được phép lưu thông thương mại.
1.1.3. Một số nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa
Luật Thương mại 2005 khơng quy định về nội dung của HĐMBHH tuy
nhiên,chúng ta có thể dựa vào các quy định của BLDS 2005 để có thể xem xét vấn đề
nội dung của HĐMBHH. Theo đó, trong HĐMBHH các bên có thể thỏa thuận về các
nội dung sau :
- Đối tượng của hợp đồng
- Số lượng, chất lượng, giá cả, phươngthức thanh toán
- Địa điểm và thời hạn giao hang
- Quyền, nghĩa vụ của các bên
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;

- Phạm vi phạm hợp đồng
- Các nội dung khác
Nội dung chủ yếu của hợp đồng là những nội dung mà khi các bên giao kết với
nhau đều phải thỏa thuận, nếu chưa thỏa thuận thì có thể coi như chưa giao kết hợp
đồng. Khi đã thỏa thuận được nội dung chủ yếu thì HĐMBHH coi như đã có hiệu lực
pháp lý.
1.2. Pháp luật điều chỉnh về vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng
hóa.
1.2.1. Q trình hình thành và phát triển của pháp luật về hợp đờng mua bán
hàng hóa.

8


Pháp luật hợp đồng của Việt hiện nay, tuy có một số hạn chế nhất định nhưng
nhìn chung được coi là khá tiến bộ và phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội
trong thời kỳ đổi mới. Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung các chế định về hợp đồng đã
phần nào quán triệt, thể chế hố các chủ trương, chính sách về phát triểnkinh tế - xã
hội của nhà nước, cụ thể hoá các quyền về kinh tế, dân sự của công dân được ghi nhận
trong Hiến pháp 1992 và đáp ứng được các yêu cầu trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Các quy định về giao kết, thực hiện hợp đồng đã thể hiện quan điểm tăng
cường quyền tự do hợp đồng thơng qua việc các bên được tồn quyền quyết định về
đối tác tham gia ký kết hợp đồng, hình thức hợp đồng,nội dung của hợp đồng và trách
nhiệm của các bên khi có vi phạm.Bộ luật Dân sự quy định những vấn đề chung về
hợp đồng như khái niệm hợp đồng, giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, chấm dứt
hợp đồng… cịn các luậtchun ngành thì chỉ quy định các vấn đề mang tính đặc thù
của hợp đồng trong các lĩnh vực khác nhau. Do đó, phần này chủ yếu đề cập đến một
số quy định chung về hợp đồng trong BLDS.
1.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh hợp đờng mua bán hàng
hóa.

Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng
hóa HĐMBHH là một loại hợp đồng trong thương mại nên trước hết HĐMBHH chịu
sự điều chỉnh của LTM. Nhưng để xác định bản chất pháp lý về HĐMBHH trong
thương mại cần dựa trên cơ sở quy định của BLDS về hợp đồng mua bán tài sản nên
HĐMBHH còn chịu sự điều chỉnh của BLDS. Như vậy, với HĐMBHH,LTM đóng vai
trị là luật riêng áp dụng, BLDS là luật chung áp dụng. Trình tự áp dụng luật được tuân

9


theo quy định chung, áp dụng luật riêng trước, nếu khơng cónhững quy định có liên
quan thì sẽ áp dụng đến Luật chung tức là áp dụng LTM trước BLDS.
LTM không coi đất đai – quyền sử dụng đất là hàng hóa trong thương mại
nhưng nhà và các cơng trình xây dựng luôn gắn liền với đất đai – quyền sử dụng đất
nên quyền sử dụng đất cũng được chuyển nhượng mua bán. Giao dịch này do Luật đất
đai điều chỉnh. Do đó, HĐMBHH là nhà, cơng trình gắn liền với đất đai không những
chịu sự điều chỉnh của BLDS, LTM mà còn chịu sự điều chỉnh củaLuật Kinh Doanh
Bất Động Sản 2006 và Luật Đất Đai 2003.Bên cạnh các luật kể trên thì HĐMBHH cịn
chịu sự điều chỉnh của nhiều Nghị định, Thông tư như là:
- Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung danh
mục hànghoá, dịch vụ cấm kinh doanh của Nghị định 59/2006/NĐ-CP Nghị định số
54/2009/NĐ-CP ngày 05/06/2009 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hoá.
- Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại mua bán
hàng hóa quốctế và các hoạt động đại lý mua, bán gia công và quá cảnh hàng hóa với
nước ngồi.
- Bên cạnh luật quốc gia, HĐMBHH quốc tế còn phải chịu sự điều chỉnh của các điều
ước quốc tế mà điển hình là Cơng ước Viên 1980 về HĐMBHH quốc tế, các tập quán
quốc tế khác về thương mại và hàng hải.
1.3. Một số nội dung cơ bản về giao kết và thực hiện hợp đờng mua bán hàng hóa.

1.3.1. Giao kết hợp đờng.

10


Giao kết hợp đồng dân sự nói chung và giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
nói riêng là việc các bên bảy tỏ ý chí với nhau theo nhưng ngun tắc và trình tự nhất
định để qua đó xác lập quyền và nghĩa vụ mỗi bên.
1.3.1.1. Nguyên tắc giao kết hợp đờng
Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng
mua bán hàng hóa trong dân sự.Theo quy định tại điều 390 Bộ luật dân sự khi giao kết
hợp đồng các chủ thể phải tuân theo các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái với pháp luật và đạo
đức xã hội. Theo nguyên tắc này bên bán hoặc bên mua trong hợp đồng mua bán hàng
hóa khi có đủ tư cách chủ thể điều có quyền tham gia bất kỳ một hợp đồng nào mà
không ai có quyền ngăn cản, sự tư do ý chí phải năm trong khuôn khổ pháp luật và
không trái với đạo đức xã hội.
Ví dụ: Doanh ngiệp A ( bên bán) có quyền tự do kí hợp đồng mua bán vật liệu xây
dựng đối với các doanh nghiệp B, doanh nghiệp C theo quy định của pháp luật mà
không thể bị ngan cản, nghĩa là doanh nghiệp B hay doanh nghiệp C khơng được ngăn
cản doanh nghiệp A kí hợp với nhiều đối tác.
Thứ hai, các bên tham gia giao kết hợp đồng phải tự nguyện và bình đẳng. Ý
chí tự nguyện là sự thống nhất giữa ý muốn chủ quan bên trong và sự bày tỏ ý chí đó
ra bên ngồi.
Ví dụ: cơng ty X ( bên bán) kí hợp đồng mua bán hàng hóa là vải với cơng ty B, thì hai
bên đều phải tự nguyện và bình đẳng về địa vị pháp lí. Tự nguyện trong việc thỏa
thuận giá cả hàng hóa, phương thức thanh tốn, thời hạn và địa điểm giao nhận hàng.

11




×