Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng quản lý dự án xây dựng chương 6 quản lý chất lượng dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.89 KB, 28 trang )

CHƯƠNG 6 :
QUẢN LÝ CHẤT LƯNG DỰ ÁN
Biên soạn:
TS. Trần Quang Phú
ThS. Nguyễn Thị Hạnh Tâm

1


TẠI SAO NGƯỜI TA KHÔNG QUAN
TÂM ĐẾN QUẢN LÝCHẤT LƯNG?

Nâng
cao
chất
lượng
đòi
hỏi
chi
phí
lớn

Tập
trung
vào
chất
lượng
sẽ làm
giảm
năng
suất



Chất
lượng
kém
là do
lỗi
người
công
nhân

Tập
trung
vào
chất
lượng
sẽ làm
tăng
giá sản
phẩm

Chất
lượng
sẽ
được
đảm
bảo
nếu
kiểm
tra
chặt

chẽ 2


CHI PHÍ CỦA CHẤT LƯNG
Quan điểm truyền thống cho rằng sản xuất để đảm bảo không có sai
hỏng thì sẽ rất tốn kém làm cho giá bán sản phẩm cao. Tổng chi phí
để tạo nên chất lượng gồm 2 thành phần : Chi phí của bản thân quá
trình tạo nên chất lượng sản phẩm và chi phí mất mát do chất lượng
kém. Tăng chi phí cho hoạt động tạo nên chất lượng thì có thể giảm
chi phí do mất mát vì chất lượng kém và ngược lại.
Chi phí

Mất mát do chất
lượng kém

Tổng chi phí

Chi phí tạo nên
chất lượng

Quan hệ giữa chi phí và chất lượng

3

100% Chất lượng


CHẤT LƯNG SẢN PHẨM
ĐỊNH NGHĨA
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, phụ thuộc vào

nhiều yếu tố. Có nhiều định nghóa, khái niệm về chất lượng có nhiều tác
giả cho rằng Chất lượng là :
- Sự thích hợp khi sử dụng;
- Sự phù hợp với các yêu cầu cụ thể;
- Không bị khiếm khuyết, sai lỗi hoặc hư hỏng, nhiễm bẩn;
- Mức độ hoàn hảo;
- Sự thoả mãn của khách hàng.
Đối với người tiêu dùng, Chủ đầu tư, chất lượng là : “Sự thoả mãn
nhu cầu hoặc hơn nữa nhưng với phí tổn là thấp nhất”
Theo ISO 9000:2000 thì : Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu
cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có
4


CHẤT LƯNG SẢN PHẨM XÂY DỰNG
1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯNG SPXD
Khái niệm 1: Chất lượng xây dựng là thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của
khách hàng đối với sản phẩm xây dựng của các doanh nghiệp cung
cấp.


Khái niệm 2: Chất lượng xây dựng là tổng thể những đặc tính của
công trình xây dựng thỏa mãn được các yêu cầu sử dụng đặt ra.


Khái niệm 3: Chất lượng công trình xây dựng là tổng thể những đặc
trưng của công trình có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của người sử
dụng mà những đặc tính này được công bố trước trong các hồ sơ dự án,
hồ sơ thiết kế, hồ sơ thi công và còn bao gồm cả những đặc tính còn
tiềm ẩn chưa được công bố. Những đặc tính này mang tính cá biệt mà

chỉ khi sử dụng mới phát hiện ra.


5


1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯNG SPXD
Khái niệm 4: Chất lượng xây dựng là tổng thể những đặc trưng của
công trình thể hiện ở các khía cạnh gồm: Độ bền vững của công trình;
Độ an toàn của công trình; Tính hợp lý với cảnh quan môi trường; Tính
thẩm mỹ mà các giá trị văn hóa mang lại; Các lợi ích cho người sử
dụng; Các dịch vụ mang lại cho người sử dụng; Yếu tố về thời gian xây
dựng, chi phí xây dựng công trình.


Khái niệm 5: Chất lượng xây dựng là tập hợp các đặc tính đặc trưng
cho giá trị sử dụng của công trình do tất cả các giai đoạn hình thành
công trình xây dựng qui định (giai đoạn dự án, thiết kế, thi công) và
được những đơn vị thực hiện nó cam kết đảm bảo.


Khái niệm 6: Chất lượng xây dựng công trình là những yêu cầu tổng
hợp đối với tất cả các đặc tính của công trình về các khía cạnh bao
gồm: Tính an toàn, độ bền vững, trình độ mỹ thuật, kỹ thuật của công
trình phù hợp với các quy chuẩn xây dựng và các tiêu chuẩn kỹ thuật,
phù hợp với các hợp đồng kinh tế và pháp luật Việt Nam.
6




1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯNG SPXD
Nhận xét: Qua 6 khái niệm như trên ta có thể phân 6 khái niệm
thành 2 nhóm:
Nhóm

1: Quan niệm chất lượng công trình xây dựng thể hiện ở các
đặc tính đặc trưng công trình đã được thực hiện và đảm bảo theo đúng
yêu cầu chất lượng đặc ra. Quan niệm theo nhóm này là quan niệm
“chất lượng dạng hẹp”.
Nhóm

2: Quan niệm chất lượng công trình xây dựng được mở rộng
hơn, đó là ngoài những đặc tính của công trình thỏa mãn nhu cầu sử
dụng như quan niệm của nhóm 1, người ta còn xét đến những yếu tố
nằm ngoài công trình nhưng lại có liên quan thỏa mãn được nhu cầu sử
dụng như: Các dịch vụ cung cấp cho người sử dụng, yếu tố thời gian
cung cấp và mức giá cả. Như vậy theo nhóm 2 đã đưa ra 1 quan niệm
gọi là “chất lượng tổng hợp”
7


1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯNG SPXD
Từ quan niệm chất lượng tổng hợp mà tùy theo sự xem xét, đánh giá coi
trọng yếu tố nào hơn thì yếu tố chất lượng tổng hợp sẽ thay đổi theo.
Điều đó có thể minh họa độ lớn tổng hợp theo hình khối sau đây:
Thoả mãn nhu cầu

Thẩm mỹ
Giá cả


Tiến độ
An toàn

8


2. CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CHẤT LƯNG SPXD
Sự hình thành của chất lượng công trình xây dựng trải qua rất nhiều
giai đoạn từ khâu dự án đến thiết kế và thi công, do vậy nó chịu ảnh
hưởng bởi rất nhiều nhân tố tác động, hay nói cách khác chất lượng
công trình xây dựng được hình thành ở các giai đoạn rất khó đảm bảo
độ trùng khớp với nhau.


Mức độ đặc trưng của chất lượng công trình xây dựng, đặc trưng ở
giai đoạn thi công là khoảng dao động khá lớn.


Khả năng kiểm tra đánh giá đúng chất lượng xây dựng rất phức tạp,
khó chính xác.


Các phương tiện kỹ thuật sử dụng để kiểm tra, kiểm định chất lượng
xây dựng thường không được hoàn thiện bằng các phương tiện kiểm tra
đánh giá các loại chất lượng sản phẩm khác.


Để đánh giá tổng thể chất lượng sản phẩm công trình xây dựng thì
không thể di dời toàn bộ công trình để đưa vào kiểm định đánh giá tổng
9

thể.



QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẤT LƯNG SPXD
DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GĐ THIẾT KẾ
GĐ SẢN XUẤT
CHẾ TẠO VL, CK
GĐ THI CÔNG
XÂY LẮP

GĐ BẢO DƯỢNG,
KHAI THÁC CT

Phân tích, dự
báo, lựa chọn

Chất lượng các kết quả
nghiên cứu

Tiến bộ KHKT

Sản phẩm là Hồ sơ bản
vẽ. Không được phép
có thứ phẩm.

Chất lượng công
tác Khảo sát


Chất lượng VL, cấu kiện quyết định CLSP.

Tiêu hao nhiều tiền
Không gian và thời
gian lớn
Trực tiếp tạo ra SP
Là quá trình dần
hư hỏng
Phụ thuộc vào
công tác QL và KT

Các yếu tố SX (LĐ, VT,
TB), kỹ thuật, phương
pháp thi công ảnh hưởng
trực tiếp đến CLSP.
Lưu lượng, chủng loại,
phương tiện ảnh hưởng tới
chất lượng, tuổi thọ công
10
trình.


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM
ĐỊNH NGHĨA
Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải
làm theo quy trình. Mọi tổ chức muốn nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình trên thương trường đều phải tìm hiểu và áp dụng có hiệu quả
các tư tưởng và công cụ của quản lý chất lượng.
Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp của một tổ chức

nhằm định hướng và kiểm soát về chất lượng.
Theo ISO 9000 : “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của
chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích
và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế
hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, bảo đảm chất lượng và cải
tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng”.
11


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG XÂY DỰNG
KHÁI NIỆM

Quản lý chất lượng xây dựng là tập hợp những hoạt động của
các cơ quan, các tổ chức có chức năng quản lý xây dựng thông qua
hàng loạt các biện pháp bao gồm: kế hoạch chất lượng, kiểm tra
chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng. Trong đó:
Kế hoạch chất lượng: là việc xây dựng và đưa ra các mục tiêu yêu
cầu của chất lượng công trình cần đạt được, các biện pháp tổ chức
thực hiện kế hoạch đó.


Kiểm tra chất lượng: Các hoạt động xem xét, đo đếm, kiểm nghiệm
một, một số đặc tính hoặc toàn bộ các đặc tính của công trình cần
kiểm tra, đối chiếu với kế hoạch đặt ra ban đầu. Từ đó phát hiện ra
những sai lệch, tìm ra những nguyên nhân và đề xuất những biện
pháp thích hợp.


12



QUẢN LÝ CHẤT LƯNG XÂY DỰNG
KHÁI NIỆM (tt)
Đảm bảo chất lượng: Là hoạt động của người thực thi công việc xây
dựng thông qua một hệ thống đảm bảo chất lượng để khẳng định hay
cam kết những sản phẩm xây dựng đưa ra (hình thành) đúng yêu cầu
chất lượng đã đặt ra.


Trong đó: một trong những biểu hiện của đảm bảo chất lượng
xây dựng đó là phải thi hành nghiệp vụ bảo hành công trình xây dựng.
Cải tiến chất lượng: cũng thuộc vào phạm trù quản lý chất lượng
nhằm đưa ra những sản phẩm ngày càng thỏa mãn tốt nhất đối với
khách hàng, cải tiến và nâng cao chất lượng công trình xây dựng,
mang lại các lợi ích trực tiếp cho cả hai phía: Lợi ích cho chủ đầu tư và
lợi ích cho nhà thầu thực hiện.


13


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM
2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
(1)
HƯỚNG
VÀO
KHÁCH
HÀNG

1. Hiểu nhu cầu và sự mong đợi của khách hàng

2. Thông tin về nhu cầu và mong đợi của khách hàng cho

toàn tổ chức

3. Đo lường sự thoả mãn của khách hàng và luôn luôn cải

tiến các kết quả

4. Nghiên cứu, phát hiện và đào tạo các nhu cầu của cộng

đồng

5. Quản lý các mối quan hệ của khách hàng và cộng đồng

14


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM
2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
1. Hiểu biết và phản ứng nhanh đối với những thay đổi của môi

trường bên trong và bên ngoài

(2)
CAM
KẾT
CỦA
LÃNH
ĐẠO


2. Nghiên cứu nhu cầu của mọi người (khách hàng, nhân viên…)
3. Thiết lập những mục tiêu thách thức và nhiệm vụ
4. Thực hiện chiến lược và chính sách để đạt được mục tiêu

5. Trình bày rõ viễn cảnh tương lai của tổ chức
6. Nêu rõ vị trí, vai trò của việc tạo ra gía trị ở các cấp của tổ

chức.

7. Xây dựng lòng tin, sự tín nhiệm, loại bỏ sự sợ hãi trong mọi

thành viên

8. Trao quyền cho mọi người
9. Tạo môi trường làm việc thuận lợi

15


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM
2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
(3)
SỰ
THAM
GIA

CỦA
MỌI
THÀNH
VIÊN


1. Dám nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được

giao

2. Tích cực tìm kiếm các cơ hội để cải tiến, nâng cao sự hiểu

biết

3. Tập trung nâng cao giá trị cho khách hàng
4. Đổi mới và sáng tạo để nâng cao hơn nữa các mục tiêu của

tổ chức

5. Quảng bá tốt hơn về tổ chức cho khách hàng và cộng đồng

6. Thoả mãn, nhiệt tình trong công việc và cảm thấy tự hào là

thành viên của tổ chức

16


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM
2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Qúa trình là các hoạt động có liên quan với nhau hoặc tương tác
để biến đổi đầu vào thành đầu ra
1. Xác định qúa trình để đạt được kết quả mong muốn

(4)

TIẾP
CẬN
THEO
QUÁ
TRÌNH

2. Nhận dạng và đo lường đầu ra, đầu vào của các quá trình

đó
3. Xác định mối quan hệ tương hỗ giữa các quá trình và các bộ

phận chức năng của tổ chức
4. Quy định trách nhiệm rõ ràng để quản lý quá trình
5. Xác định rõ khác hàng và những người cung ứng
6. Nghiên cứu sự hợp lý giữa các bước của quá trình

17


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM
2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Tiếp cận theo hệ thống trong quản lý là huy động và phối hợp
toàn bộ nguồn lực để thực hiện mục tiêu chung của tổ chức
(5)
TIẾP
CẬN
THEO

1. Xác định hệ thống thông qua nhận biết các quá trình hiện


có, xây dựng các quá trình mới tác động đến mục tiêu đề ra
2. Lập cơ cấu của hệ thống để đạt được mục tiêu một cách

hiệu quả nhất,

HỆ

3. Hiểu sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các qúa trình của hệ thống

THỐNG

4. Cải tiến liên tục hệ thống đó thông qua việc đo lường và

đánh giá.
18


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM
2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
1. Cải tiên liên tục sản phẩm, quá trình và hệ thống trở thành

(6)
CẢI
TIẾN
LIÊN
TỤC

mục tiêu cho từng người trong tổ chức
2. Áp dụng các nguyên tắc cơ bản của cải tiến từng bước và


cải tiến nhảy vọt
3. Cải tiến liên tục hiệu suất và hiệu quả của các quá trình
4. Huấn luyện thành viên các phương pháp cải tiến
5. Đánh giá quá trình cải tiến

6. Thừa nhận những cải tiến

19


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM
2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
(7)
QUYẾT
ĐỊNH
DỰA
TRÊN
SỰ
KIỆN

1. Lựa chọn phương pháp đo lường và dữ liệu, thông tin liên

quan đến mục tiêu
2. Đảm bảo dữ liệu và thông tin là đúng đắn, tin cậy và dễ sử

dụng.
3. Sử dụng phương pháp đùng đắn để phân tích
4. Ra quyết định và hành động dựa trên các kết quả phân tích

kết hợp với kinh nghiệm và khả năng trực giác


20


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM
2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
(8)

PHÁT
TRIỂN
QUAN
HỆ
HP
TÁC
VỚI
NGƯỜI
CUNG
CẤP

1. Xác định và lựa chọn đối tác, nhà cung cấp chính.

2. Tạo lập các mối quan hệ cân đối giữa mục tiêu ngăn hạn và

dài hạn
3. Tạo kênh thông tin mở và rõ ràng

4. Phối hợp triển khai, cải tiến sản phẩm và quá trình
5. Hiểu rõ và thông báo nhu cầu hiện tại và tương lai của khác

hàng cuối cùng cho đối tác

6. Chia sẽ thông tin và các kế hoạch tương lai
7. Thừa nhận sự cải tiến và thành tựu của đối tác
21


QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG
4. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM – Total Quality Management)
- Mục tiêu : Chất lượng – giá thành – cung ứng – an toàn
- Quan tâm đến lợi ích : khách hàng, xã hội và thành viên của tổ chức
- Trọng tâm : con người và các tiêu chuẩn
- Liên tục, không ngừng cải tiến chất lượng
3. Bảo đảm chất lượng (Quality Assurance)
- Tạo lòng tin ở khách hàng bằng : hệ thống hồ sơ quản lý chất lượng và
chứng nhận của bên thứ ba.
- Thực hiện theo chuẩn mực, phổ biến là ISO
2. Kiểm soát chất lượng (Quality Control)
- Kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, kiểm soát
quá trình, phòng ngừa sai hỏng

1. Kiểm tra sản phẩm (Product Inspection)
- Phát hiện sản phẩm sai hỏng
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHIẾN LƯC
QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM

22


CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT LƯNG XÂY DỰNG
1. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA CHẤT LƯNG

Ý tưởng: Sau khi sản phẩm được hình thành thì thông qua hoạt động
kiểm tra nhằm loại bỏ những sản phẩm khuyết tật hoặc kém chất
lượng.
Nhận xét: Đây là phương pháp quản lý chất lượng ra đời sớm nhất, do
đó nó bộc lộ nhiều hạn chế đáng kể :
+ Quản lý bị động, khi sản phẩm hoặc sự việc đã xảy ra ta mới
kiểm tra. Do đó nhiều lãng phí hoặc sản phẩm kém chất lượng rất
nhiều.
+ Phương pháp này muốn đảm bảo tốt ý tưởng đưa vào lưu hành
nhiều sản phẩm đủ chất lượng thì phải tốn kém rất nhiều thời gian
chi phí nguồn lực để thực hiện kiểm tra. Trong thực tế người ta chỉ
thực hiện kiểm tra theo xác suất chọn mẫu.
+ Rất khó đảm bảo đưa vào những sản phẩm đảm bảo tuyệt đối
23
chất lượng đồng nhất.


CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT LƯNG XÂY DỰNG
2. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯNG
Ý tưởng: Quản lý hoàn toàn mang tính chủ động để kiểm soát tất cả
quá trình hình thành chất lượng sản phẩm, kể cả bước kiểm tra
cuối cùng khi sản phẩm hình thành nhằm để ngăn chặn ngay từ
đầu những nhân tố ảnh hưởng xấu làm giảm sút chất lượng, để
cuối cùng sẽ đưa ra sản phẩm thỏa mãn cao nhất yêu cầu chất
lượng định ra
Nhận xét:: Hoạt động kiểm soát chất lượng được thể hiện bởi một bộ
phận chuyên môn hóa để kiểm soát tất cả các yếu tố sau:

Kiểm soát toàn bộ những yếu tố đầu vào trong quá trình SXKD.


Kiểm soát quá trình công nghệ chế tạo sản phẩm.

Kiểm soát các tác động đến môi trường.
Để thực hiện: Người ta phải vạch ra chu trình kiểm soát khép kín ở tất
cả mọi công việc, mọi giai đoạn ở tất cả các bước sau:
24


CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT LƯNG XÂY DỰNG
2. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯNG (tt)
Để thực hiện: Người ta phải vạch ra chu trình kiểm soát khép kín ở tất
cả mọi công việc, mọi giai đoạn ở tất cả các bước sau:
Kế họach chất lượng (P)

Biện pháp
điều chỉnh để
quay về quỹ
đạo ban đầu
(A)

Tổ chức thực
hiện (D)

Kiêm tra, kiểm soát (C)
25



×