Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong chuỗi cung ứng nho vietgap tại tỉnh ninh thuận (điển cứu tại doanh nghiệp tư nhân sản xuất thương mai và dịch vụ ba mọi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 126 trang )

[Type here]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐỊA LÝ

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP
TRƯỜNG NĂM 2018

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MƠ
HÌNH LIÊN KẾT GIỮA
DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG CHUỖI
CUNG ỨNG
NHO VIETGAP TẠI TỈNH NINH THUẬN
(ĐIỂN CỨU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN
XUẤT THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ BA MỌI)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Phượng Châu
ThS. Trần Thị Đoan Trinh
Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Toàn (chủ nhiệm)
Nguyễn Thị Anh Thư
Trần Thái Hải Đăng

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐỊA LÝ



CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
CẤP TRƯỜNG 2018

Tên cơng trình
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT GIỮA
DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
NHO VIETGAP TẠI TỈNH NINH THUẬN
(ĐIỂN CỨU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ BA MỌI)

Sinh viên thực hiện:
Chủ nhiệm:

Nguyễn Văn Toàn

Thành viên: Nguyễn Thị Anh Thư
Trần Thái Hải Đăng

Địa Lý K35, khóa 2014 – 2018
Địa Lý K35, khóa 2014 – 2018
Địa Lý K36, khóa 2015 – 2019

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Phượng Châu
ThS. Trần Thị Đoan Trinh

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 3/2018


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………


ii


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài, với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất,
nhóm chúng tơi kính gửi lời cám ơn đến:
Q thầy, cơ khoa Địa Lý trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Để đã hướng dẫn và góp ý tận tình và tạo mọi điều
kiện tốt nhất để hồn thành bài nghiên cứu.
Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Ơng Nguyễn Văn Mọi – Giám đốc DNTN SX
TM&DV Ba Mọi đã tạo cơ hội cho nhóm tác giả được đến trang trại tham quan, học tập,
giải đáp những thắc mắc; cung cấp đầy đủ các thơng tin nhằm góp phần cho nhóm hồn
thành bài nghiên cứu.
Nhóm tác giả cảm ơn các bạn sinh viên cùng chuyên ngành đã hỗ trợ tài liệu tham
khảo, góp ý để nhóm thực hiện đề tài.
Cuối cùng, nhóm tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Phượng
Châu và ThS. Trần Thị Đoan Trinh đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn
nhóm tác giả tận tình, cụ thể và tạo điều kiện tốt nhất để nhóm tác giả hoàn thành bài
nghiên cứu một cách hoàn thiện nhất.
Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng hồn thiện kết quả nghiên cứu bằng tất cả
sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy cơ và các bạn.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 5 năm 2018
Chủ nhiệm đề tài

iii



DANH MỤC VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ

Trang số

DN/ DNTN SX
TM&DV
TP

Doanh nghiệp tư nhân sản xuất thương mại và dịch vụ

Nhiều trang

Thành phố

Nhiều trang

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

Nhiều trang

UBND

Ủy ban nhân dân


Nhiều trang

GAP

Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

14, 80

(tiếng Anh: Good Agricultural Practices)
ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

14, 80

(tiếng Anh: Association of South East Asian Nations)
VietGAP

Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam

Nhiều trang

(tiếng Anh: Vietnamese Good Agricultural Practices)
WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

14


(tiếng Anh: World Trade Organization)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT Tên biểu đồ

Nội dung

Trang

1

Biểu đồ 1.1

Cơ cấu kinh tế của Ninh Thuận năm 2011

27

2

Biểu đồ 3.1

Phần trăm tổng chi phí và giá trị gia tăng

58

3

Biểu đồ 3.2

Phần trăm tổng chi phí và giá trị gia tăng theo giá bán


58

iv


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Tiêu chuẩn của GAP về thực phẩm an toàn

80

2

Bảng 1.2

Bảng so sánh một số tiêu chí của tiêu chuẩn GAP và
VietGAP


80

3

Bảng 3.1

Các tiêu chuẩn và quy chuẩn liên quan đã được ban hành có
liên quan trong tiêu chuẩn VietGAP.

116

4

Bảng 3.2

Một số văn bản của UBND tỉnh Ninh Thuận về hỗ trợ
doanh nghiệp

117

5

Bảng 3.3

Một số văn bản của UBND tỉnh Ninh Thuận về nông
nghiệp

117

6


Bảng 3.4

Một số văn bản của UBND tỉnh Ninh Thuận về tín dụng

118

7

Bảng 3.5

Giá trị tăng thêm 1kg nho xanh loại 1 của các tác nhân tham
gia vào kênh tiêu thụ 1 của Ba Mọi (theo giá thu mua của DN
Ba Mọi)

57

8

Bảng 3.6

Giá trị tăng thêm 1kg nho xanh loại 1 của các tác nhân tham
gia vào kênh tiêu thụ của Ba Mọi (theo giá bán của DN Ba
Mọi)

59

DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT


Tên sơ đồ

Nội dung

Trang

1

Sơ đồ 1.1

Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản

16

2

Sơ đồ 1.2

Mơ hình chuỗi cung ứng mở rộng

17

3

Sơ đồ 1.3

Các hoạt động của chuỗi cung ứng

18


4

Sơ đồ 1.4

Chuỗi giá trị chung

19

5

Sơ đồ 1.5

Mơ hình 5 nhà trong nơng nghiệp

22

6

Sơ đồ 1.6

Hệ thống chính sách về hợp tác liên kết nơng dân

24

7

Sơ đồ 1.7

Chuỗi các sản phẩm từ nho


30

8

Sơ đồ 2.1

Quá trình hình thành và phát triển thương hiệu nho Ba Mọi

33

v


9

Sơ đồ 2.2

Các giống nho của DN Ba Mọi

35

10

Sơ đồ 2.3

Các sản phẩm của DN Ba Mọi

35

11


Sơ đồ 2.4

Hình thức tiêu thụ sản phẩm tại DN Ba Mọi.

36

12

Sơ đồ 2.5

Chuỗi cung ứng nho VietGAP của DN Ba Mọi

37

13

Sơ đồ 2.6

Kênh tiêu thụ nho VietGAP của DN Ba Mọi

39

14

Sơ đồ 3.1

Quan hệ liên kết giữa DN Ba Mọi với hộ nông dân liên kết

44


15

Sơ đồ 3.2

Quan hệ liên kết DN Ba Mọi, hộ nông dân với các chủ thể
khác

47

16

Sơ đồ 3.3

Vai trị của nhà nước, chính quyền địa phương huyện Ninh
Phước, tỉnh Ninh Thuận với liên kết giữa Ba Mọi và hộ
nông dân qua chuỗi cung ứng nho VietGAP.

48

17

Sơ đồ 3.4

Vai trị của Nhà khoa học, Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh
Ninh Thuận/ Chi cục Phát triển Nông thôn Ninh Thuận/
Trung tâm Khuyến nông với liên kết giữa Ba Mọi và hộ
nông dân qua chuỗi cung ứng nho VietGAP.

49


17

Sơ đồ 3.5

Nội dung liên kết giữa DN Ba Mọi với các chủ thể khác

51

18

Sơ đồ 3.6

Quan hệ liên kết giữa DN Ba Mọi với các chủ thể kinh tế

53

19

Sơ đồ 4.1

Mối quan hệ liên kết giữa các hộ nông dân với các chủ thể

69

20

Sơ đồ 4.2

Mơ hình năm nhà trong nơng nghiệp


70

DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT

Tên hình ảnh

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1

Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình

16

2

Hình 1.2

Chuỗi cung ứng tổng quát

19

3


Hình 1.3

Bản đồ tỉnh Ninh Thuận

25

4

Hình 1.4

Bản đồ huyện Ninh Phước

28

5

Hình 1.5

Logo Chỉ dẫn địa lý Nho Ninh Thuận

29

6

Hình 1.6

Vang Brandy của DN Ba Mọi

30


vi


7

Hình 2.1

Khơng gian tham quan vườn nho của DN Ba Mọi

32

8

Hình 2.2

Logo thương hiệu nho Ba Mọi

32

9

Hình 2.3

Giấy chứng nhận VietGAP của DN Ba Mọi

33

10

Hình 2.4


Sơ đồ đường đi đến DN Ba Mọi

34

11

Hình 2.5

Giống nho NH. 01 – 48

112

12

Hình 2.6

Giống nho Black Queen

112

13

Hình 2.7

Giống nho Red Cardinal

112

14


Hình 2.8

Giống nho NH. 01.152

112

15

Hình 2.9

Giống nho rược Cabernet Sauvignon

112

16

Hình 2.10

Giống nho rượu Syrah

112

17

Hình 2.11

Giống nho Sauvignon Blanc

113


18

Hình 2.12

Sản phẩm của DN Ba Mọi

113

19

Hình 2.13

Sản phẩm của DN Ba Mọi

113

20

Hình 2.14

Sản phẩm của DN Ba Mọi

114

21

Hình 2.15

Vang Syrah


114

22

Hình 2.16

Vang Sauvignon Blanc

114

23

Hình 2.17

Vang Cabernet Sauvignon

114

24

Hình 2.18

Brandy

114

25

Hình 3.1


Bảng hiệu hướng dẫn đến DN Ba Mọi

41

DANH MỤC PHỤ LỤC
STT

Tên phụ lục

Nội dung

Trang

1

Phụ lục 1

Tiêu chuẩn GAP và VietGAP

80

2

Phụ lục 2

Nhóm tiêu chí phản ánh liên kết “bốn nhà”

85


3

Phụ lục 3

Kết quả phỏng vấn sâu.

86

4

Phụ lục 4

Hình ảnh

112

5

Phụ lục 5

Một số văn bản

115
vii


MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ..................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iii

DANH MỤC VIẾT TẮT................................................................................................ iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... v
DANH MỤC SƠ ĐỒ....................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. vi
DANH MỤC PHỤ LỤC ...............................................................................................vii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 4
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................4
2. Tổng quan nghiên cứu ............................................................................................5
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 10
3.1. Mục tiêu tổng quát..........................................................................................10
3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 10
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................10
4.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................10
4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................10
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..............................................................................10
5.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................ 10
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................ 11
6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................11
6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................12
6.2. Phương pháp xử lý dữ liệu .............................................................................12
7. Khung nghiên cứu .................................................................................................13
8. Bố cục của đề tài ...................................................................................................13
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ....... 14
1.1. Cơ sở lý luận .........................................................................................................14
1.1.1. Tổng quan về tiêu chuẩn VietGAP ............................................................... 14
1.1.2. Tổng quan về chuỗi cung ứng .......................................................................15



1.1.3. Khái niệm về nông dân, hộ nông dân ...........................................................19
1.1.4. Tổng quan về liên kết kinh tế ........................................................................20
1.2. Cở sơ thực tế .........................................................................................................25
1.2.1. Tổng quan về tỉnh Ninh Thuận và huyện Ninh Phước .................................25
1.2.2. Thực trạng và tình hình tiêu thụ nho ở Ninh Thuận .....................................28
1.2.3. Chuỗi các sản phẩm từ nho ...........................................................................30
1.2.4. Khó khăn của người trồng nho ở Ninh Thuận ..............................................30
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 31
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ BA MỌI. .................................... 32
2.1. Giới thiệu doanh nghiệp Ba Mọi. .........................................................................32
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................ 32
2.1.2. Các sản phẩm của doanh nghiệp Ba Mọi ......................................................35
2.1.3. Tình hình tiêu thụ nho ...................................................................................35
2.1.4. Khó khăn trong sản xuất VietGAP của doanh nghiệp Ba Mọi .....................36
2.2. Chuỗi cung ứng nho VietGAP của doanh nghiệp Ba Mọi. ..................................37
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 39
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT GIỮA
DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG NHO VIETGAP
TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ BA
MỌI. .............................................................................................................................. 40
3.1. Quá trình liên kết giữa doanh nghiệp Ba Mọi và nông dân trong chuỗi cung ứng
nho VietGAP. .....................................................................................................................40
3.2. Thực trạng liên kết giữa doanh nghiệp Ba Mọi và nông dân trong chuỗi cung ứng
nho VietGAP ......................................................................................................................41
3.3. Phân tích vai trị và mối quan hệ của doanh nghiệp Ba Mọi và nông dân trong
chuỗi cung ứng nho VietGAP ............................................................................................ 43
3.3.1. Hộ nông dân liên kết .....................................................................................44
3.3.2. Doanh nghiệp Ba Mọi. ..................................................................................45

3.3.3. Nhà nước, chính quyền huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận .....................47
3.3.4. Nhà khoa học, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Ninh Thuận/ Chi cục Phát triển
Nông thôn Ninh Thuận/ Trung tâm Khuyến nông ..................................................48
3.3.5. Nhà băng (ngân hàng), ngân hàng Agribank Ninh Thuận ............................ 50
3.4. Nội dung liên kết giữa doanh nghiệp Ba Mọi và nông dân trong chuỗi cung ứng
nho VietGAP. .....................................................................................................................51
3.5. Các yếu tố tác động quá trình liên kết ..................................................................54
2


3.6. Đánh giá hiệu quả và khả năng ứng dụng mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp Ba
Mọi và nơng dân trong chuỗi cung ứng nho VietGAP ......................................................56
3.7. Những hạn chế của mơ hình .................................................................................62
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 65
CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NHÂN RỘNG MƠ
HÌNH LIÊN KẾT. .............................................................................................................. 66
4.1. Đính hướng phát triển liên kết kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp: .............66
4.2. Giải pháp chung nhân rộng mơ hình.....................................................................67
4.2.1. Định dạng mơ hình liên kết trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Ninh Thuận ..67
4.2.2. Mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và hộ nông dân phải theo xu hướng phát
triển bền vững. ........................................................................................................68
4.3. Giải pháp cụ thể phát triển và nhân rộng mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và
nơng dân trong chuỗi cung ứng nho VietGAP ..................................................................70
4.3.1. Khuyến nghị đối với hô nông dân liên kết ....................................................70
4.3.2. Khuyến nghị đối với doanh nghiệp Ba Mọi..................................................71
4.3.3. Khuyến nghị đối với nhà khoa học ............................................................... 72
4.3.4. Khuyến nghị đối với nhà nước, chính quyền địa phương............................. 72
4.3.5. Khuyến nghị đối với nhà băng (ngân hàng)..................................................73
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 .............................................................................................. 73
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 76
PHỤ LỤC 1: Tiêu chuẩn GAP và VietGAP ................................................................. 80
PHỤ LỤC 2: Nhóm chỉ tiêu phản ánh liên kết “bốn nhà” ............................................ 85
PHỤ LỤC 3: Kết quả phỏng vấn sâu .............................................................................. 86
PHỤ LỤC 4: Hình ảnh ................................................................................................ 112
PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ VĂN BẢN ............................................................................. 115

3


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Ninh Thuận được cả nước biết đến với những cây, con đặc thù như: cây nho, hành,
tỏi; con dê, con cừu; nơi sản xuất ra lượng tôm thẻ, sú sản lượng chiếm lớn nhất cả nước.
Đây là những cây, con được xác định là chủ lực của ngành nơng nghiệp tỉnh trong q trình
phát triển. Trong đó, cây nho đang được khẳng định vị trí của nó trong nền nơng nghiệp
của địa phương. Nhiều phương pháp sản xuất được áp dụng theo hướng sản phẩm an toàn
về vệ sinh thực phẩm đã và đang được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng nông sản, đảm
bảo sức khỏe cho người tiêu dùng như: sản xuất theo hướng an toàn VietGAP. Đặc biệt,
trong giai đoạn hiện nay, bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam, người tiêu dùng nơng sản có
thể trực tiếp tiếp cận nguồn gốc sản xuất sản phẩm nơng sản an tồn, sẽ có niềm tin trong
tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp của chúng ta.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, để cây nho Ninh Thuận có thể trở thành
thương hiệu và đem lại giá trị kinh tế cao cho Ninh Thuận, cần phải xây dựng vùng nguyên
liệu chất lượng và tập trung đầu ra sản lượng lớn. Với qui mô canh tác nhỏ lẻ của nơng dân
rất khó tiếp cận với các thị trường lớn như hệ thống các siêu thị, các trung tâm thương mại
lớn. Quy trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản và thương mại của nông dân được thiết lập

trên cơ sở yêu cầu của doanh nghiệp, thị trường về khối lượng cung ứng, chất lượng hàng
hóa. Hàng hóa nông sản cần được xác định rõ về số lượng, chất lượng đối với từng thị
trường để làm cơ sở xây dựng kế hoạch cung ứng; xác định rõ chất lượng và số lượng sản
phẩm nông sản trong sản xuất. Yêu cầu chất lượng của thị trường phải làm căn cứ cơ bản
để xây dựng quy trình kỹ thuật cho các mơ hình liên kết.
Liên kết là hoạt động cần thiết, tất yếu nhằm phát huy vai trò, đảm bảo khả năng phát
triển và tính hiệu quả của các đơn vị sản xuất, quản lý trong kinh tế thị trường. Quan hệ
liên kết về bản chất là quan hệ phối hợp, hợp tác giữa các chủ thể (doanh nghiệp, cơ quan
quản lý, ngành, địa phương) nhằm thỏa mãn nhu cầu các bên liên kết. Trong đó, doanh
nghiệp và nơng dân là hai tác nhân chính của các mối liên kết trong sản xuất nơng nghiệp.
Vì vậy, nhằm cung cấp thực trạng về mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân
trong chuỗi cung ứng nho theo tiêu chuẩn VietGAP, nhóm tác giả đã chọn đề tài “Nghiên
cứu khả năng ứng dụng mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong chuỗi cung
ứng nho VietGAP tại tỉnh Ninh Thuận (Điển cứu tại DNTN SX TM&DV Ba Mọi tại Ninh
Phước, tỉnh Ninh Thuận)”. Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp thêm những thơng tin cần thiết
cho độc giả quan tâm đến vấn đề này, đồng thời, là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên
chuyên ngành các khóa sau.

4


2. Tổng quan nghiên cứu
Mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và hộ nơng dân – đây có thể là biện pháp và điển
hình quan trọng để nghiên cứu đánh giá và nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm, từ đó đề
xuất các biện pháp khả thi cho sản xuất và tiêu thụ nho ở Ninh Thuận, giúp giảm thiểu rủi
ro, tăng thu nhập cho nông dân trồng nho. Để nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi đã kế thừa
những nguồn tài liệu của các tác giả, học giả, nhà nghiên cứu, nhà phê bình,… đã được
cơng bố, từ đó có những kinh nghiệm trong việc hồn thành đề tài. Trong nguồn tài liệu đã
qua tham khảo, nhóm chúng tơi chia làm hai loại sau:
Thứ nhất, đó là các cơng trình nghiên cứu trong nước. Nhóm nghiên cứu chia thành

3 nhóm chính sau đây:
Nhóm 1: Các cơng trình nghiên cứu ngành hàng, chuỗi giá trị nông sản.
Đỗ Minh Hiền (2006), Phân tích ngành hàng xồi tại tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp,
Viện Nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam.
Bài phân tích xu hướng và tính cạnh tranh, tiềm năng phát triển, phân tích SWOT của
ngành xồi tại hai địa phương. Nhóm tác giả đã mơ tả và trình bày vai trị các thành viên
trong chuỗi cung ứng xồi tại Tiền Giang và Đồng Tháp. Tuy nhiên, các thành viên tham
gia hoạt động gần như độc lập, chưa liên kết và hợp tác với nhau được dẫn đến giá thành
qua các khâu tăng cao. Việc mua bán giữa các thành viên với nhau được thực hiện theo
thời điểm nhất định, khơng có hợp đồng chính thức giưa các bên, giá cả được thỏa thuận
tùy theo tỷ lệ cung cầu trên thị trường.
Nguyễn Phú Sơn (2012), Phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm táo, tỏi và nho tỉnh
Ninh Thuận thuộc Dự án Hỗ trợ Tam Nông tỉnh Ninh Thuận.
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xem xét hoạt động thị trường của các tác nhân
tham gia chuỗi giá trị, thông qua đó phát hiện ra những lỗ hỏng cần thiết được cải thiện
nhằm để nâng cao giá trị kinh tế của chuỗi, cũng như để nâng cao thu nhập cho người trồng
và các tác nhân khác trong chuỗi, đặc biệt cho người trồng thuộc diện hộ nghèo và cận
nghèo.
Nguyễn Phú Son và Nguyễn Thị Thu An (2013), Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm
táo tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính
trị, Kinh tế và Pháp luật số 28, tr. 71 – 78.
Nghiên cứu khảo sát 126 tác nhân tham gia chuỗi giá trị tại 3 huyện Ninh Hải, Ninh
Phước, Phan Rang của tỉnh Ninh Thuận và các chuyên gia trong lĩnh vực này. Kết quả cho
thấy, chuỗi giá trị hiện tại có 2 kênh phân phối truyền thống đối với sản phẩm táo tươi và
1 kênh phân phối tiềm năng đối với sản phẩm táo sấy. Phân phối lợi ích giữa các tác nhân
5


trong chuỗi hiện theo hướng khơng có lợi cho người trồng. Qua phân tích ma trận SWOT
nghiên cứu đã đề xuất được 4 nhóm chiến lược, bao gồm 8 nhóm hoạt động cần thực hiện

để gia tăng lợi nhuận của tồn chuỗi nói chung và cho người trồng nói riêng.
Nhóm tư vấn thuộc Trung tâm Nghiên cứu chính sách phát triển bền vững (CSDP)
liên danh với các chuyên gia đến từ Trung tâm Nghiên cứu và phát triển hệ thống nông
nghiệp (Casrad) và Công ty Rural Food (2014), Báo cáo kết quả nghiên cứu “Phân tích
thực trạng, tài chính, hiệu quả kinh tế và tác động về thu nhập tới các tác nhân tham gia 8
chuỗi giá trị” thực hiện trong khn khổ gói “Dịch vụ tư vấn trong nước cập nhật điều
chỉnh, bổ sung kế hoạch hành động nâng cấp 8 chuỗi giá trị của tỉnh dựa trên phân tích
tồn diện thị trường trong và ngồi tỉnh.”
Nhóm 2: Các cơng trình nghiên cứu liên kết kinh tế nơng nghiệp.
Nguyễn Duy Cần (2011), Liên kết “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo: trường
hợp nghiên cứu ở tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 20a, tr. 220 –
229.
Mơ hình liên kết “bốn nhà” được xem là một cứu cánh giúp tháo gỡ đầu ra của sản
xuất nhưng nó cũng gặp khơng ít khó khăn, sự tham gia của các nhà mang tính tự nhiên,
tự phát, chưa có sự ràng buộc bởi một quy tắc nào giữa các bên tham gia. Vai trò của liên
kết “4 nhà” được đánh giá thông qua 6 tiêu chí, đánh giá mức độ ảnh hưởng của “4 nhà”
cho thấy nhà doanh nghiệp và nhà nước có mức độ ảnh hưởng cao nhất đến quá trình cung
ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ chính sách và tổ chức liên kết.
La Nguyễn Thùy Dung (2015), Phân tích hiệu quả tài chính của hộ sản xuất lúa theo
mơ hình liên kết với doanh nghiệp ở Tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần
Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật, số 36, tr. 92 – 1000.
Nghiên cứu này tập trung phân tích, so sánh các chỉ tiêu tài chính của nơng hộ tham
gia mơ hình liên kết và khơng tham gia mơ hình liên kết giữa nơng hộ sản xuất lúa và doanh
nghiệp ở tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc nơng hộ tham gia mơ hình liên
kết với doanh nghiệp đem lại hiệu quả tài chính cao hơn so với nơng hộ khơng tham gia
mơ hình liên kết với doanh nghiệp, giúp giảm chi phí và tăng lợi nhuận đồng thời cịn giúp
nơng dân sản xuất tốt hơn và an tồn hơn. Đó là cơ sở để nơng hộ tham gia mơ hình liên
kết với doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả canh tác trong sản xuất lúa.
Hồ Kỳ Minh (2012), Phát triển liên kết kinh tế giữa nông dân với các chủ thể khác ở
thành phố Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.

Đề tài đã nghiên cứu những mơ hình phát triển liên kết giữa các hộ nông dân với các
chủ thể khác và đã hệ thống hóa một số kinh nghiệm phát triển mơ hình liên kết nơng
nghiệp của một số quốc gia, vùng lãnh thổ có điều kiện tương đồng với thành phố Đà Nẵng,
6


từ đó rút ra bài học kinh nghiệm có thể tham khảo áp dụng tại địa phương. Đề xuất một số
giải pháp nhằm phát triển liên kết hộ kinh tế nơng dân như hồn thiện các mối liên kết giữa
nơng dân với các doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, cơ quan nhà nước từ đó đưa ra các
mối liên kết theo giá trị ngang và dọc nhằm giúp người nông dân phát triển sản xuất theo
hướng hiện đại, phù hợp yêu cầu phát triển của xã hội, đồng thời cải tạo lại hệ thống ruộng
đồng để sản xuất theo các mơ hình tiên tiến.
Nguyễn Văn Nên (2016), Phân tích mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá
trị dừa tại Bến Tre, Tạp chí Phát triển và Hội nhập Phát triển Kinh tế Địa Phương, số 26
(36) tháng 01 – 02/2016, tr. 84 – 89, Trường Đại học Kinh tế - Luật – Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.
Bài viết tập trung phân tích các mối liên kết trong chuỗi giá trị dừa Bến Tre dựa trên
hướng dẫn phân tích chuỗi giá trị của M4P1. Sự liên kết ngang trong chuỗi giá trị chưa
được hình thành một cách rõ nét, các tác nhân trong cùng một khâu chưa có sự hợp tác lẫn
nhau chặt chẽ. Sự liên kết dọc trong chuỗi cũng còn rất lỏng lẻo, sự phân bổ giá trị gia tăng
trong chuỗi còn quá nhiều thiên lệch không hợp lý, cấu trúc chuỗi giá trị chưa vững chắc.
Tác giả cho rằng, đẩy mạnh thực hiện mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị là
giải pháp then chốt nhất trong quá trình nâng cấp chuỗi giá trị.
Đỗ Thị Nga (2016), Liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu
thụ cà phê ở Tây Ngun, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 11, tr.
1835 – 1845.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng liên kết giúp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
cà phê ở các nông hộ và cải thiện lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc
duy trì và phát triển liên kết còn nhiều hạn chế và thách thức, đặc biệt là việc tuân thủ
quy trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và tiếp cận chính sách hỗ trợ. Để thúc đẩy liên kết

bền vững hộ nông dân và doanh nghiệp cần nâng cao năng lực của hộ nông dân, tăng
cường hỗ trợ từ phía doanh nghiệp đối với hộ nông dân, cải thiện năng lực nghiên cứu
phát triển thị trường cho doanh nghiệp và tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước.
Nguyễn Phú Son (2013), Mơ hình liên kết “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo
tại xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần
Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật 26, tr. 22 – 30.
Mơ hình liên kết “4 nhà” được xây dựng thơng qua một quy trình gồm 6 bước và dựa
trên cơ sở lý thuyết liên kết dọc trong chuỗi giá trị. Kết quả của mơ hình đã mang lại những
lợi ích cho cả “4 nhà”. Đối với nơng dân, lợi ích lớn nhất mang lại cho họ là việc làm thay

Dự án “Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo” (M4P) do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan
đại diện Thường trú tại Việt Nam thực hiện.
1

7


đổi hành vi sản xuất theo hướng “Bán cái thị trường cần, chứ khơng phải bán cái mình có”.
Đối với cơng ty, việc tham gia mơ hình liên kết này đã góp phần làm gia tăng thương hiệu,
cũng như tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng nguyên liệu. Đối với đị phương, thông qua
việc tham gia liên kết đã giúp cho cán bộ địa phương nâng cao được năng lự quản lý, cũng
nh góp phần vào nhiệm vụ xây dựng xã Nông thôn mới. Cuối cùng, thông qua liên kết này
đã giúp cho những nhà khoa học bổ sung thêm những cơ sở cho lý thuyết chuỗi giá trị,
cũng như làm gia tăng sự trải nghiệm về vấn đề liên kết “4 nhà”.
Trương Bá Thanh (2009), Liên kết kinh tế Miền Trung và Tây Nguyên – Từ lý luận
đến thực tiễn, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đã Nẵng, số 3 (32).
Bài viết tập trung nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn nhằm chứng minh sự cần
thiết phải liên kết kinh tế ở miền Trung – Tây Nguyên, từ đó chỉ ra một số việc cần phải
làm để thực hiện tốt liên kết kinh tế ở Vùng kinh tế Miền Trung – Tây Nguyên.
Nhóm 3: Các cơng trình nghiên cứu về ứng dụng và giải pháp liên kết kinh tế nông

nghiệp.
Võ Hữu Phước (2014), Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình liên kết “4 nhà” vào thực tiễn
sản xuất nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến sĩ.
Tác giả cho rằng, để mối quan hệ “4 nhà” đi vào thực tiễn và hiệu quả thì cần có một
cơ chế đồng bộ, trong đó, đối với người nông dân phải thật cụ thể, phải coi trọng việc tuyên
truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tính tự nguyên, tự giác và tự thấy trách nhiệm và
quyền lợi của mình đối với người nơng dân. Để mối liên kết này bền chặt cần phải làm rõ
vai trò của từng nhà và chú trọng đến “lợi ích” kinh tế của từng nhà. Trong mơ hình này
phải đặt “nhà nơng” làm vị trí trung tâm, “nhà khoa học” phải khách quan và công tâm,
“nhà nước” và “nhà doanh nghiệp” quyết định sự thành bại trong mối liên kết.
Từ Minh Thiện (2016), Các giải pháp để thúc đẩy chuỗi liên kết trong xuất khẩu rau
quả tươi vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tạp chí khoa học Đại học Mở TP.HCM, số
50, tr. 123 – 127.
Theo tác giả, trong ngành nơng nghiệp có 2 hình thức chuỗi liên kết: liên kết ngang
và hình thức liên kết dọc. Tác giả nhận định rằng, các liên kết dọc và ngang đều còn thiếu
hoặc rất yếu, thiếu sự hợp tác giữa các doanh nghiệp cùng một sản phẩm một cách có tổ
chức theo chiều ngang mà cũng khơng có sự kết nối khắng khít giữa các giai đoạn thượng
nguồn, trung nguồn và hạ nguồn theo chiều dọc. Các hình thức liên kết ngang tăng khả
năng cung ứng hàng hóa, kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm và tận dụng được hiệu quả
kinh tế của mơ hình sản xuất, các hình thức liên kết dọc theo cơ chế hợp đồng nhằm chia
sẻ kinh phí và rủi ro với các tác nhân với nhau… vẫn cịn rất thiếu.
Thứ hai, đó là các và cơng trình nghiên cứu ngồi nước:
8


Do điều kiện về thời gian cũng như khả năng của nhóm chúng tơi có hạn, nên hầu
như các tư liệu và cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, chúng tơi chỉ tham khảo
và tìm hiểu qua:
Nguyễn Thị Phượng Châu (2016), Supply chain analysis in Ba Moi grapevineyard to
the trend of multifunctional agriculture in Ninh Thuan province.

Tác giả đã trình bày bối cảnh phát triển cây nho ở tỉnh Ninh Thuận, quá trình trang
trại Ba Mọi đăng ký chứng chỉ VietGAP, Sự đóng góp của trang trại Ba Mọi đối với nền
kinh tế nho Ninh Thuận. Đặc biệt, nhóm tác giả đã trình bày chuỗi cung ứng của Ba Moi
trước và sau khi áp dụng VietGAP, so sánh giữa các chuỗi cung cấp thông thường và các
mô hình cung cấp của Ba Mọi, so sánh giữa các chuỗi giá trị của các phương thức truyền
thống và Ba Mọi. Ngồi ra, đưa ra mối quan hệ của mơ hình Ba Mọi với nơng nghiệp đa
chức năng Ninh Thuận.
Hồ Quế Hậu (2012), Economic integration between agro-product processing
enterprises and farmers in Vietnam, Doctoral thesis in economic.
Ngồi những loại hình liên kết đã được biết, tác giả đã bổ sung thêm loại hình liên
kết theo chức năng kinh tế: Trao đổi, hợp lực, phân chia và ủy nhiệm; phân chia theo mối
quan hệ với mơi trường ngồi: đóng và mở và nguyên tắc định trước quá trình phối hợp
hành động (kế hoạch hóa) của liên kết kinh tế. Ngồi những đặc điểm đã được biết đến về
liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân, tác giả đã bổ sung thêm
đặc điểm: Một quan hệ kinh tế quốc tế; một quan hệ kinh tế bất đối xứng; là một loại hình
liên kết kinh tế rất đặc thù và là một mâu thuẩn. Trên cơ sở điều tra định lượng, tác giả đã
xây dựng được hai mô hình kinh tế lượng dự báo chất lượng tổ chức thực hiện hợp đồng
của doanh nghiệp và tỉ lệ sản lượng nông dân bán cho doanh nghiệp theo hợp đồng làm cơ
sở cho việc thực hiện hợp đồng.
Tóm lại, những cơng trình trên phần nào đã khái qt chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị,
mơ hình liên kết giữa nơng dân với các chủ thể khác. Mặc dù các cơng trình nghiên cứu
sau này đã có phần bổ sung thêm nhưng vẫn chưa đủ. Từ những nghiên cứu nêu trên, có
thể thấy, nghiên cứu về khả năng ứng dụng mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông
dân trong chuỗi cung ứng nho VietGAP tại tỉnh Ninh Thuận (Điển cứu tại DNTN SX
TM&DV Ba Mọi tại Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) là vấn đề còn bỏ ngỏ và cần được làm
rõ. Trên cơ sở kế thừa những cơng trình trên của các tác giả đi trước, nhóm chúng tơi sẽ cố
gắng giải quyết những vấn đề đặt ra ở đề tài nghiên cứu khoa học này một cách tương đối
đầy đủ nhất.

9



3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích tiềm năng, thực trạng và khả năng ứng dụng mô hình liên kết của doanh
nghiệp và nơng dân trong chuỗi cung ứng nho VietGAP của DN Ba Mọi.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận khoa học về liên kết giữa hộ nông dân và
doanh nghiệp (nội dung liên kết và các yếu tố tác động liên kết) và lý luận thực tiễn;
- Phân tích tiềm năng, thực trạng liên kết DN Ba Mọi với hộ nông dân trong chuỗi
cung ứng nho VietAGP.
- Đề xuất, khuyến nghị một số giải pháp để phát triển, nhân rộng và nâng cao hiệu
quả của mơ hình liên kết trong thời gian sắp tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động trong mơ hình liên kết giữa DN Ba Mọi và nông dân trong chuỗi cung
ứng nho theo tiêu chuẩn VietGAP.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu (nội dung, hình thức, vài trị, các nhân
tố tác động) liên kết giữa DN Ba Mọi và nông dân trong chuỗi cung ứng nho VietGAP.
Về không gian: Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Thương mại và Dịch vụ Ba Mọi ấp
Hiệp Hòa, xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận và các nông dân liên kết.
Về thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2017 đến tháng 5/2018.
Về đối tượng nông dân mà nghiên cứu đề cập đến chủ yếu hộ nông dân tham gia
liên kết với DN Ba Mọi, nhưng không đi sâu vào hợp tác xã và các hộ không tham gia liên
kết.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.1. Ý nghĩa khoa học
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về liên kết nông nghiệp;
Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo, nghiên cứu thêm khi xây dựng chiến

lược, chính sách phát triển mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong chuỗi
cung ứng VietGAP tỉnh Ninh Thuận, một số tỉnh ở Nam Trung Bộ. Đồng thời là tài liệu

10


tham khảo bổ sung thêm cho việc quy hoạch, đầu tư mở rộng mơ hình liên kết giữa doanh
nghiệp và nơng dân trong thời gian tới.
5.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Phân tích khả năng ứng dụng mơ hình liên kết giữa DN Ba Mọi và nông dân trong
chuỗi cung ứng nho VietGAP.
Đề xuất giải pháp pháp triển và nhân rộng mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và
nông dân trong chuỗi cung ứng nho VietGAP.
Khi bài nghiên cứu hoàn chỉnh sẽ là tư liệu tham khảo cho sinh viên các khối ngành
Kinh tế, Địa lý, Du lịch, Xã hội học,… Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận, Ủy ban Nhân
dân huyện Ninh Phước, Ủy ban Nhân dân xã Phước Thuận; các cơ quan chức năng địa
phương, các doanh nghiệp và người quan tâm đến mơ hình liên kết, các vườn nho và các
khu du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng tại các tỉnh Nam Trung Bộ. Đây là một tài liệu hữu
hiệu để mọi người, nhà đầu tư, nhà nơng có thể tham khảo làm tư liệu để áp dụng vào đầu
tư, sản xuất và phát triển nền nông nghiệp hiện đại chất lượng cao.
6. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài là tập hợp các vấn đề nghiên cứu có nhiều nội dung đa chiều với đối tượng
nghiên cứu rộng và có tính ứng dụng cao. Đề tài tiếp cận và giải quyết vấn đề theo 3 bước:
Cơ sở lý luận

Phân tích


Giải pháp

Bước 1: Nghiên cứu lý thuyết về hoạt động chuỗi cung ứng, liên kết nông nghiệp giữa
doanh nghiệp với nông dân.
Bước 2: Nghiên cứu và mô tả thực trạng hoạt động liên kết giữa DN Ba Mọi với hộ
nông dân trong chuỗi cung ứng nho VietGAP.
Bước 3: Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm tác giả đưa ra số liệu để phân tích hiệu
quả liên kết. Từ đó, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao và nhân rộng khả
năng ứng dụng liên kết vào thực tiễn.
Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Nhưng đóng
vai trị chính là ngun cứu định tính, nghiên cứu định lượng góp phần giải thích và làm rõ
các kết quả nghiên cứu định tính. Mục đích của nghiên cứu định tính là để (i) Kiểm chứng
lý luận, hồn thiện khung phân tích đề tài; (ii) Tìm ra các giải pháp cho những vấn đề về
nguyên nhân và giải pháp. Đối với nhóm phương pháp định lượng, nghiên cứu áp dụng
cơng cụ phân tích chi phí – doanh thu (cost and return analysis).

11


6.1.

Phương pháp thu thập dữ liệu

- Dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp khảo sát thực địa: nhóm thực hiện khảo sát tại DN Ba Mọi từ 15 –
19/3/2018.
Phương pháp điều tra xã hội học: phỏng vấn sâu (phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn
qua điện thoại): doanh nghiệp; các tác nhân bằng bảng câu hỏi cấu trúc và bán cấu trúc (hệ
thống) kết hợp ghi chép với ghi âm kết quả phỏng vấn và phân tích định tính các dữ liệu
thứ cấp thu thập được.

Cụ thể: Phỏng vấn tất cả các đối tượng những câu hỏi như nhau. Tuy nhiên thứ tự và
cách đặt câu hỏi có thể tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng phỏng vấn.
Bảng câu hỏi với cấu trúc 5 phần, như: tình hình sản xuất hiện nay, hình thức liên kết,
các tình huống liên kết, các mối quan hệ trong liên kết, chia sẻ kinh nghiệm.
Ngồi ra, cịn sử dụng nghiên cứu trường hợp trong cách xử lý tình huống trong liên
kết cho cả doanh nghiệp và hộ liên kết.
- Dữ liệu thứ cấp: các đề tài, nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, báo – tạp chí
khoa học đã được cơng bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm tư liệu nghiên cứu.
Thông tin cần thu thập

Nguồn thu thập

Cơ sở lý luận, thực tiễn của đề tài

Sách báo, internet, luận văn, luận án, các
báo cáo, nghiên cứu đã công bố

- Tiêu chuẩn VietAGP;
- Chuỗi cung ứng;
- Liên kết kinh tế
Đặc điểm địa bàn, tình hình kinh tế - xã hội
của huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

6.2.

Trang thông tin điện tử huyện Ninh
Phước, tỉnh Ninh Thuận

Phương pháp xử lý dữ liệu


- Dữ liệu sơ cấp: gỡ băng phỏng vấn, áp dụng phân tích so sánh dữ liệu; tổng hợp
kết quả phỏng vấn thực tế và so sánh với lý luận để xác định nội dung liên quan.
- Dữ liệu thứ cấp: thông tin được ghi chú, sắp xếp theo từng đề mục soạn sẵn. Tuỳ
theo nội dung trình bày sẽ trích xuất dữ liệu đã xử lý.

12


7. Khung nghiên cứu
Qua cách tiếp cận của vấn đề nghiên cứu, có thể xây dựng cho nghiên cứu khung
phân tích như sau:

Hình: Khung nghiên cứu đề tài.

8.

Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của bài
nghiên cứu gồm 4 chương đó là:
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan địa bàn nghiên cứu
Chương 2: Mơ hình sản xuất và chuỗi cung ứng của DNTN SX TM&DV Ba Mọi.
Chương 3: Phân tích khả năng ứng dụng mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông
dân trong chuỗi cung ứng nho VietGAP tại DNTN SX TM&DV Ba Mọi.
Chương 4: Khuyến nghị giải pháp duy trì và nhân rộng mơ hình liên kết.

13


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.

Tổng quan về tiêu chuẩn VietGAP

Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (tiếng Anh: World Trade
Organization, viết tắt WTO), ngành xuất khẩu Việt Nam đã có nhiều thay đổi tích cực. Tuy
nhiên, lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoài chưa được như kỳ vọng do
chúng ta vấp phải các quy định về tiêu chuẩn hàng hóa rất khắt khe của các nước nhập
khẩu. Hiện nay, thị trường xuất nhập khẩu nông sản – thủy sản – thực phẩm trên thế giới
đang được kiểm soát bởi những tiêu chuẩn rất cao về chất lượng sản phẩm cũng như vệ
sinh an toàn thực phẩm.
Theo định nghĩa của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc2 (2003),
Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (tiếng Anh: Good Agricultural Practices, viết
tắt là GAP) là “Quy trình sản xuất (của một đơn vị cụ thể) nhằm đảm bảo cho môi trường,
kinh tế xã hội của đơn vị được bền vững, sản phẩm làm ra phải tốt và an toàn”
GAP là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo một mơi trường sản xuất an
tồn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc
sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,
kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng
đến khi sử dụng. Mục đích của việc đưa ra GAP là để thực hiện những yêu cầu của thị
trường và quản lý sản xuất vì mục đích chất lượng và an toàn sản phẩm, phù hợp với từng
thị trường. Quy trình đó phải được thể hiện xun suốt trong dây chuyền cung ứng (supply
chain) để thực hiện được một quá trình quản lý chất lượng nơng sản (food chain) được tốt
cung ứng cho các thị trường tiên tiến, cải thiện môi trường, bảo vệ được sức khỏe và điều
kiện làm việc cho người lao động. Nhằm phát triển nền nông nghiệp bền vững với mục
đích đảm bảo: An tồn cho thực phẩm; An toàn cho người sản xuất; Bảo vệ môi trường;
Truy nguyên được nguồn gốc sản phẩm.

1.1.1.1. Tiêu chuẩn VietGAP
Nắm bắt được những khó khăn trên, từ năm 2006, Hiệp hội các Quốc gia Đông
Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) đã công

2

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture

Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ
quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

14


bố bản quy trình GAP chung cho các nước thành viên. Ngày 28/1/2008, Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã ban hành quyết định số 379/QĐ-BNNKHCN về Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, quả tươi an tồn, có tên
viết tắt là VietGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices).

VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản
xuất, thu hoạch, sơ chế nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản
phẩm, đảm bảo sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và
truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, trên cơ sở kiểm soát các mối nguy trong quá trình
sản xuất, thu hoạch và sơ chế.
Tiêu chuẩn của GAP về thực phẩm an toàn (Bảng 1.1 – phục lục 1)
So sánh một số tiêu chí của tiêu chuẩn GAP và VietGAP (Bảng 1.2 – phục lục 1)
1.1.1.2. Lợi ích khi áp dụng VietGAP
Đối với xã hội: Là bằng chứng để khẳng định tên tuổi của các sản phẩm thủy sản,
trồng trọt, chăn nuôi của Việt Nam; tăng kim ngạch xuất khẩu do vượt qua được các rào
cản kỹ thuật, không vi phạm các quy định, yêu cầu của các nước nhập khẩu.
Đối với nhà sản xuất: VietGAP sẽ mang lại lòng tin cho nhà phân phối, người tiêu

dùng và cơ quan quản lý, giúp người sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm và tạo thị
trường tiêu thụ ổn định
Đối với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu: giữ được uy tín với khách hàng và nâng
cao doanh thu, các doanh nghiệp có thể giảm bớt chi phí và thời gian cho việc kiểm tra
mẫu thủy sản đầu vào.
Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng sẽ được sử dụng những sản phẩm có chất
lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, đó cũng là mục tiêu chính và lợi ích lớn nhất mà VietGAP
mang lại.
1.1.2.

Tổng quan về chuỗi cung ứng

1.1.2.1. Khái niệm
Chuỗi cung ứng là hệ thống không chỉ bao gồm các doanh nghiệp, nhà cung cấp, nhà
phân phối sản phẩm mà còn bao gồm hệ thống kho vận, hệ thống bán lẻ và khách hàng của
nó.
Theo Christopher (1992), chuỗi cung ứng là“Một mạng lưới các tổ chức có mối quan
hệ với nhau thơng qua các liên kết trên (upstream) và liên kết dưới (downstream) bao gồm
các quá trình và hoạt động khác nhau để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm hoặc dịch vụ
đến tay người tiêu dùng cuối cùng”.
15


Dưới góc độ D.M. Lambert, M.C.Cooper và J. D. Pagh (1998), “Chuỗi cung ứng
không chỉ là một chuỗi của các doanh nghiệp với nhau, mà là mối quan hệ thương mại
giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, và quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau”.
Dưới quan điểm của nhóm nghiên cứu thì “Chuỗi cung ứng là một tập hợp các hoạt
động của tất cả các “mắt xích” tham gia chuỗi như nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà kho,
các công ty cung cấp dịch vụ, và các cửa hàng bán lẻ, ... để sản phẩm được sản xuất và
phân phối đúng như mong muốn của khách hàng và tổ chức”. Mục đích then chốt của bất

kỳ chuỗi cung ứng nào là nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, trong tiến trình tạo ra lợi
nhuận cho chính doanh nghiệp.

Sơ đồ 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản
(Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh, 2010)
Chuỗi cung ứng bao gồm chuỗi cung ứng đầu vào và chuỗi cung ứng đầu ra. Chuỗi
cung ứng đầu vào (hoạt động cung ứng) là quá trình đảm bảo nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị, dịch vụ… cho hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp được tiến hành liên tục, nhịp
nhàng và có hiệu quả. Chuỗi cung ứng đầu ra là quá trình đảm bảo sản phẩm của tổ
chức/doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng, làm người tiêu dùng hài lòng với mức giá hợp
lý và các dịch vụ đi kèm, đảm bảo lợi nhuận cao cho tổ chức/doanh nghiệp.
Chuỗi cung ứng điển hình như trong hình 1.1 chúng ta có thể hình dung các doanh
nghiệp nằm ở khu vực giữa như doanh nghiệp trung tâm. Thực tế, doanh nghiệp trung tâm
không chỉ là doanh nghiệp lắp ráp sản phẩm cuối cùng, nó cũng có thể là bất cứ doanh
nghiệp nào tham gia trong chuỗi cung ứng, tùy thuộc vào phạm vi tham chiếu và mục tiêu
của nhà quản trị khi xem xét mơ hình.

Hình 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình
(Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh, 2010)
16


Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào
thị trường, bao gồm mọi cơng đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng
nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn
nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng. Trong chuỗi cung ứng cũng có
sự kết hợp của một số cơng ty thực hiện những chức năng khác nhau. Những cơng ty đó là
nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ và khách hàng cá nhân hay khách hàng
là tổ chức. Những cơng ty thứ cấp này sẽ có nhiều công ty khác nhau cung cấp hàng loạt
những dịch vụ cần thiết.

Nhà sản xuất: là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm, bao gồm những công ty sản xuất
nguyên vật liệu và công ty sản xuất thành phẩm.
Nhà phân phối: là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất và
phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nhà phân phối cũng được xem là nhà bán sỉ. Nhà
phân phối cũng là một tổ chức chỉ đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất và khách hàng,
khơng bao giờ sở hữu sản phẩm đó.
Nhà bán lẻ: Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ
hơn. Nhà bán lẻ trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rất chi
tiết.
Khách hàng: Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và
sử dụng sản phẩm. Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết hợp với sản
phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau/ mua sản
phẩm về tiêu dùng.
Nhà cung cấp dịch vụ: Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà
phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng như hậu cần, tài chính, nghiên cứu thị trường, thiết kế
sản phẩm, cơng nghệ thơng tin.

Sơ đồ 1.2: Mơ hình chuỗi cung ứng mở rộng
(Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh, 2010)
Vai trò của chuỗi cung ứng:

17


×