Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

LỊCH SỬ ĐẢNG _ Trịnh Lê Thanh Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT
……

TIỂU LUẬN MƠN HỌC
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 1975 – 1986

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 03, năm 2023
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT
……

TIỂU LUẬN MƠN HỌC
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 1975 - 1986

GVHD: TS. Mai Quốc Dũng

Thành viên nhóm:

1. Trịnh Lê Thanh Hải - 2041210108 (nhóm trưởng)
2. Ngơ Mạnh Duy - 2041210128
3. Vương Kiện Năng - 2004210632
4. Huỳnh Thị Cẩm Tú - 2040213630
5. Sú Mỹ Vân - 2037215361



Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 03, năm 2023
i


DANH SÁCH ĐÓNG GÓP & NHIỆM VỤ
Bảng đánh giá mức độ hoành thành (%) thành viên
Stt

Họ và Tên

Chức vụ

MSSV

Mức độ
HTNV %

1

Trịnh Lê Thanh Hải

Nhóm trưởng

2041210108

100%

2


Ngơ Mạnh Duy

Thành viên

2041210128

100%

3

Vương Kiện Năng

Thành viên

2004210632

100%

4

Huỳnh Thị Cẩm Tú

Thành viên

2040213630

100%

5


Sú Mỹ Vân

Thành viên

2037215361

100%

Bảng phân công nhiệm vụ cơng việc thành viên nhóm ....
Stt

Họ và Tên

Chức vụ

Nhiệm vụ
Chương 1,2, Trình bày, Kết luận

1

Trịnh Lê Thanh Hải

Nhóm trưởng

2

Ngô Mạnh Duy

Thành viên


Chương 4, 5

3

Vương Kiện Năng

Thành viên

Chương,2,4

4

Huỳnh Thị Cẩm Tú

Thành viên

Chương 4,3

5

Sú Mỹ Vân

Thành viên

Chương 3,4

ii


LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 1975 – 1986 là do nhóm em nghiên
cứu và thực hiện.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kết quả của bài làm đề tài LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 1975 – 1986 là trung thực và không sao chép từ bất
kỳ bài tập của nhóm khác.
Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 03, năm 2023

iii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài tiểu luận này, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM vì đã tạo điều kiện để
chúng em được học tập và hoàn thành học phần này.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Thầy Mai
Quốc Dũng đã giảng dạy tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức và vận dụng
chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức,
trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được
sự nhận xét, ý kiến từ phía Thầy để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.
Lời cuối cùng, nhóm em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành cơng và hạnh
phúc.
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 03, năm 2023

iv



MỤC LỤC
DANH SÁCH ĐÓNG GÓP & NHIỆM VỤ.................................................................. ii
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................... viii
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
1.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 2
CHƯƠNG 2. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc (1975 -1981)... 3
2.1. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ................................................. 3
2.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) .................................... 4
2.3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976-1981) .................................. 8
2.3.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ............................................................................. 8
2.3.2. Bảo vệ Tổ quốc ............................................................................................ 11
CHƯƠNG 3. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và bước đột phá tiếp tục
đổi mới kinh tế (1982-1986) ............................................................................................... 12
3.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/ 1982) .................................... 12
3.2. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế ........................................................... 13
3.2.1 Về cơ cấu sản xuất......................................................................................... 14
3.2.2 Về cải tạo xã hội chủ nghĩa ............................................................................ 14
3.2.3 Về cơ chế quản lý kinh tế .............................................................................. 15
CHƯƠNG 4. Những thách thức khó khăn trong giai đoạn (1975 -1986).................. 16
4.1. Những thách thức và rủi ro mà Việt Nam phải đối mặt trong quá trình xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc ................................................................................................................. 16
4.1.1. Những thách thức về an ninh quốc phòng ..................................................... 17
4.1.2.Sự phát triển của kinh tế thị trường ................................................................ 17
4.1.3. Nạn cờ bạc và ma túy ................................................................................... 19

v



4.1.4.Khủng hoảng năng lượng và môi trường ........................................................ 20
4.2. Các khó khăn trong phát triển kinh tế, giáo dục, y tế, cơng nghiệp nơng nghiệp .. 21
4.2.1. Tình trạng thất nghiệp và đói nghèo .............................................................. 21
4.2.2. Cải cách thủ tục hành chính .......................................................................... 22
4.2.3. Thách thức về bảo vệ quyền lợi lao động ...................................................... 23
4.2.4. Đầu tư vào giáo dục và y tế........................................................................... 23
4.3. Các vấn đề xã hội và văn hoá đang được đặt ra và cần giải quyết ........................ 24
4.3.1. Vấn đề dân tộc và tôn giáo............................................................................ 24
4.3.2. Giáo dục và giá trị truyền thống.................................................................... 25
4.3.3. Công bằng và chính trị xã hội ....................................................................... 26
4.3.4. Vấn đề văn hố đương đại và di sản văn hóa................................................. 27
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 30

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Chương 2
Hình 2. 1. Đại thắng mùa Xuân năm 1975 .............................................................................. 3
Hình 2. 2. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV ..................................................................... 5
Hình 2. 3.Trung tâm thị xã Thanh Hóa năm 1980.................................................................... 9
Hình 2. 4. Chiến tranh biên giới Phía Tây Nam ..................................................................... 11

Chương 3
Hình 3. 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V..................................................................... 12
Hình 3. 2. Kinh tế Việt Nam có bước đổi mới ....................................................................... 14
Hình 3. 3. Kinh tế Việt Nam khơi phục và phát triển ............................................................. 15


Chương 4
Hình 4. 1. Người dân ta ra sức làm việc ................................................................................ 16
Hình 4. 2. Vẽ đẹp người lính Việt Nam................................................................................. 17
Hình 4. 3 Người dân xếp hàng thời bao cấp .......................................................................... 18
Hình 4. 4. Chung tay bảo vệ xã hội ngày càng giàu đẹp......................................................... 20
Hình 4. 5. Thơng điệp bảo vệ trái đất xanh ............................................................................ 21
Hình 4. 6. Người dân Việt Nam quyên góp ........................................................................... 21
Hình 4. 7. Người dân làm Thủ tục hành chính ở Việt Nam .................................................... 22
Hình 4. 8. Người lao động bãi cơng ...................................................................................... 23
Hình 4. 9. Lớp học Việt Nam 1986 ....................................................................................... 24
Hình 4. 10. Việt Nam là một thể ln u thương nhau ......................................................... 25
Hình 4. 11. Việt Nam cố gắng đào tạo giáo dục .................................................................... 26
Hình 4. 12.Việt Nam luôn xây dựng & phát triển .................................................................. 27
Hình 4. 13. Giữ gìn những bản sắc, phong tục truyền thống .................................................. 27

vii


PHẦN MỞ ĐẦU
Với sự toàn thắng của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh
cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh (30/4/1975), do Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo
đã mở ra một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đưa cả nước cùng quá độ
đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đất nước có nhiều thuận lợi với sức mạnh tổng hợp,
đồng thời cũng phải khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài gây ra. Điểm xuất
phát của Việt Nam về kinh tế và xã hội vẫn cịn ở trình độ thấp trong khi đó điều kiện
quốc tế có những cái thuận lợi. Đồng thời cũng xuất hiện những khó khăn, thách thức
mới, nhất là những khó khăn về kinh tế - xã hội do các thế lực thù địch bao vây, cấm
vận và phá hoại sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Do đó, sự lãnh đạo của Đảng rất
quan trọng trong việc khôi phục và phát triển kinh tế, từng bước xây dựng cơ sở vật chất

- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
Sau đây, chúng em xin trình bày về chủ đề “Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1986)

viii


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Lý do nhóm chúng em đã chọn chủ đề "Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1986" cho đề tài tiểu luận bộ mơn lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam của thầy, vì nó là một chủ đề quan trọng, có tính thời sự cao và ảnh hưởng
lớn đến lịch sử và phát triển đất nước Việt Nam.
Trong giai đoạn từ 1975-1986, sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, Việt Nam
đã phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn. Đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang
chuyển đổi từ chủ nghĩa đế quốc sang chủ nghĩa xã hội. Việt Nam đã phải đối mặt với
những thách thức về kinh tế, chính trị và xã hội. Trong thời kỳ này, Đảng Cộng sản Việt
Nam đã đảm nhận vai trò lãnh đạo quốc gia và đã thực hiện nhiều chính sách quan trọng
nhằm đưa đất nước Việt Nam vượt qua khó khăn và phát triển.
Để hiểu rõ hơn về quá trình lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai
đoạn này, chủ đề này cung cấp cho tôi cơ hội để tìm hiểu về quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội trong thời kỳ
này. Ngồi ra, nó cũng giúp chúng em hiểu rõ hơn về vai trị của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong q trình đưa đất nước Việt Nam vượt qua khó khăn và phát triển.
Vì vậy, Nhóm chúng em tin rằng chủ đề này là một lựa chọn tuyệt vời cho đề tài
tiểu luận bộ môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và nó sẽ giúp tơi hiểu sâu hơn về lịch
sử và phát triển đất nước Việt Nam.
1.1. Mục đích và phạm vi của tiểu luận
Mục đích của tiểu luận này chúng em sẽ cố gắng trình bày bao quát các sự kiện

và quá trình quan trọng trong giai đoạn Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc từ năm 1975 đến 1986 của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tiểu luận sẽ tập
trung vào vai trò của lãnh đạo Đảng và các quyết sách cũng như chính sách kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội được triển khai trong giai đoạn này, và đánh giá kết quả và hậu
quả của những quyết định đó.
Phạm vi của bài tiểu luận này của chúng em sẽ tập trung vào thời kỳ 1975 đến
1986 và sẽ bao gồm những sự kiện và quá trình liên quan đến Lãnh đạo cả nước xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Các nội dung sẽ được phân tích và đánh giá
bằng các tài liệu tham khảo từ các nguồn chính thức, tài liệu lịch sử và các nghiên cứu
trước đó. Tuy nhiên, do giới hạn thời gian và tài nguyên, tiểu luận sẽ không bao quát

1


tồn bộ các sự kiện và q trình trong giai đoạn nói trên, mà chỉ tập trung vào những
vấn đề quan trọng nhất và có tính đại diện cao.
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu đề tài tiểu luận của nhóm chúng em sẽ sử dụng phương
pháp phân tích tài liệu và phương pháp phân tích nội dung. Phương pháp phân tích tài
liệu sẽ được áp dụng để đánh giá các tài liệu chính thức được cơng bố trong giai đoạn
nói trên, bao gồm các tài liệu của Đảng, Nhà nước, các báo cáo kinh tế, chính trị, xã hội
và văn hóa, và các báo cáo của các tổ chức đoàn thể. Phương pháp này sẽ giúp chúng
em đánh giá chính xác những quyết sách và chính sách được áp dụng trong giai đoạn
Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Phương pháp phân tích nội dung sẽ được áp dụng để phân tích các tài liệu lịch sử
và các nghiên cứu trước đó liên quan đến chủ đề của tiểu luận. Chúng em sẽ phân tích
các tài liệu này để tìm ra các thông tin quan trọng liên quan đến chủ đề của tiểu luận, và
đưa ra đánh giá, so sánh và nhận xét về chủ đề của tiểu luận.

2



CHƯƠNG 2. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 -1981)
2.1. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước ta bước vào một kỳ nguyên mới:
Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện
được quá độ này, rất nhiều nhiệm vụ được Đảng đặt ra nhưng nhiệm vụ đầu tiên, bức
thiết nhất là lãnh đạo thống nhất nước nhà về mặt nhà nước.

Hình 2. 1. Đại thắng mùa Xuân năm 1975
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (8-1975) chủ
trương: Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững
chắc lên chủ nghĩa xã hội; miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; miền Nam phải đồng thời
tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thực hiện chủ trương đó, dưới sự chỉ đạo của Đảng, ngày 25-4-1976, cuộc Tổng
tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất được tiến hành.
Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976, kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam
thống nhất đã họp tại Thủ đô Hà Nội. Quốc hội quyết định đặt tên nước ta là nước Cộng
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cánh. Quyết định chính
thức đặt tên thành phố Sài Gịn-Gia Ðịnh là Thành phố Hồ Chí Minh.

Kỳ họp thứ

nhất, Quốc hội Khoá VI (Quốc hội chung cả nước): Họp từ ngày 24-6 đến 3-7-1976, tại
Hà Nội, đã bầu:

3



Chủ tịch nước: Tơn Ðức Thắng.
Phó Chủ tịch nước: Nguyễn Lương Bằng - Nguyễn Hữu Thọ.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, gồm 21 thành viên chính thức và 2 thành viên dự
khuyết.
Chủ tịch Quốc hội: Trường Chinh.
Thủ tướng Chính phủ: Phạm Văn Ðồng.
Chánh án Toà án nhân dân tối cao: Phạm Văn Bạch,
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Trần Hữu Dực.
Quốc hội thành lập 6 Uỷ ban của Quốc hội: Uỷ ban kế hoạch và ngân sách; Uỷ
ban dự án pháp luật; Uỷ ban dân tộc; Uỷ ban văn hoá và giáo dục; Uỷ ban y tế và xã
hội; Uỷ ban đối ngoại.
Thủ đô là Hà Nội, Quốc ca là bài Tiến quân ca, Quốc huy mang dòng chữ Cộng
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thành phố Sài Gịn đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo chủ trương của Đảng, các tổ chức chính trị-xã hội đều được thống nhất cả
nước với tên gọi mới: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí
Minh, Tổng Cơng đồn Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,…
Hoàn cảnh thống nhất nước nhà về mặt nhà nước là một trong những thành tựu
nổi bật, có ý nghĩa to lớn; là cơ sở để thống nhất nước nhà trên các lĩnh vực khác, nhanh
chóng tạo ra sức mạnh toàn diện của đất nước; là điều kiện tiên quyết để đưa cả nước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Điều đó cịn thể hiện tư duy chính trị nhạy bén của Đảng
trong thực hiện bước chuyển giai đoạn cách mạng ở nước ta.
2.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
Trước hồn cảnh lịch sử trong nước và thế giới có nhiều thuận lợi đồng thời cũng
có nhiều khó khăn thách thức, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiến hành Đại hội đại biểu
tồn quốc lần thứ IV tại Thủ đơ Hà Nội từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976. 1008 đại biểu
thay mặt hơn 1.550.000 đảng viên trong cả nước dự Đại hội. Trong số đại biểu đó có
214 đại biểu vào Đảng trước Cách mạng tháng Tám 1945, 200 đại biểu đã từng bị đế
quốc giam cầm, 39 đại biểu là anh hùng các lực lượng vũ trang và anh hùng lao động,


4


142 đại biểu là nữ, 98 đại biểu đại diện các dân tộc thiểu số… Đến dự Đại hội còn có 29
đồn đại biểu các Đảng cộng sản, Đảng cơng nhân.
Đại hội nghe Diễn văn khai mạc của đồng chí Tơn Đức Thắng; Báo cáo chính trị
của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Lê Duẩn trình bày; Báo cáo về phương
hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của Kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ hai (19761980) do đồng chí Phạm Văn Đồng trình bày; Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng
và sửa đổi Điều lệ Đảng do đồng chí Lê Đức Thọ trình bày, tham luận của các đồng chí
Trường Chinh, Phạm Hùng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Văn Tiến Dũng, Trần
Quốc Hoàn… và lời chào mừng các đoàn đại biểu trong nước.
Báo cáo chính trị của Đại hội nêu rõ trong những năm qua nhân dân ta đã phải
đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược lớn nhất và ác liệt nhất của đế quốc Mỹ để
giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, đã chiến đấu anh dũng và thắng lợi vẻ vang.
Thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước mãi mãi ghi
vào lịch sử dân tộc như một trong những trang chói lọi nhất và đi bào lịch sử thế giới
như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX. Đối với đế quốc Mỹ, đây là thất bại lớn nhất
trong lịch sử nước Mỹ. Nếu thắng lợi của cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống
thực dân Pháp mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ thì thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mỹ chứng minh sự phá sản hồn tồn của chủ nghĩa thực dân.

Hình 2. 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Thắng lợi đó là kết quả tổng hợp của một loạt các nhân tố tạo nên. Đó là sự lãnh
đạo của Đảng ta với đường lối, phương pháp cách mạng và chiến tranh cách mạng đúng

5


đắn và sáng tạo; cuộc chiến đấu đầy khó khăn gian khổ, bền bỉ và thông minh của nhân
dân, quân đội cả nước, đặc biệt là của các đảng bộ, của cán bộ, chiến sĩ công tác và chiến

đấu ở chiến trường miền Nam, của hàng triệu đồng bào yêu nước khắp mọi miền Tổ
quốc; sức mạnh của chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, của đồng bào miền Bắc vừa
xây dựng vừa chiến đấu để bảo vệ căn cứ địa chung của cách mạng cả nước, vừa huy
động ngày càng nhiều sức người, sức của cho cuộc chiến đấu trên chiến trường miền
Nam; sự đoàn kết liên minh chiến đấu của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia; sự giúp
đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, của giai cấp công nhân và nhân dân tiến bộ trên toàn
thế giới. Đặc biệt là sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc. Thắng lợi của sự
nghiệp chống Mỹ cứu nước đã để lại cho nhân dân ta nhiều bài học
1. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp với sức mạnh
chiến đấu của tiền tuyến lớn với tiềm lực của hậu phương lớn, động viên đến mức cao
nhất lực lượng của toàn dân, toàn quân vào cuộc chiến đấu cứu nước.
2. Nắm vững và vận dụng đúng đắn chiến lược tiến công, đẩy lùi địch từng bước.
Không ngừng củng cố trận địa cách mạng, tạo thế và lực hơn hẳn địch để tiến lên giành
thắng lợi hoàn toàn.
3. Ra sức xây dựng và tổ chức lực lượng chiến đấu trong cả nước, đặc biệt hết
sức coi trọng xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng ở miền Nam.
4. Tạo ra một phương pháp cách mạng đúng, sử dụng bạo lực cách mạng gồm
lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, khởi nghĩa từng phần ở nông thôn phát triển
thành chiến tranh cách mạng, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao, kết
hợp khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng; đánh địch trên ba vùng chiến
lược, kết hợp ba thứ quân, phát triển và kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính
quy, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa và đánh lớn; nắm vững phương châm chiến lược đánh
lâu dài với tạo thời cơ nhằm mở ra những cuộc tiến công chiến lược tiến lên thực hiện
tổng cơng kích và nổi dậy để đè bẹp quân thù giành thắng lợi cuối cùng.
Phân tích tình hình mọi mặt, Báo cáo đã nêu lên ba đặc điểm lớn của đất nước
khi bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội:
Một là, sau 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc chúng ta đã đạt được
nhiều thành tựu: xoá bỏ giai cấp bóc lột, xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xây

6



dựng được cơ sở bước đầu của nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân được cải thiện. Tuy nhiên sản xuất nhỏ vẫn là đặc điểm chủ yếu
của nền kinh tế miền Bắc. Miền Nam vừa thoát ra từ một xã hội thuộc địa kiểu mới, kinh
tế về cơ bản vẫn cịn là sản xuất nhỏ. Vì vậy, nước ta vẫn đang ở trong quá trình từ một
xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.
Hai là, cả nước hồ bình độc lập, thống nhất đang tiến lên chủ nghĩa xã hội với
nhiều thuận lợi cơ bản: tinh thần cách mạng đang lên sau khi giành thắng lợi vĩ đại, nhân
dân ta cần cù thông minh, sáng tạo, tha thiết với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có
Đảng Cộng sản lãnh đạo, có sự ủng hộ chí tình của các nước xã hội chủ nghĩa và có
những điều kiện về lao động, tài nguyên phong phú… Bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó
khăn do hậu quả của chiến tranh và các tàn dư của chủ nghĩa thực dân mới gây ra.
Ba là, hoàn cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi, song cuộc đấu tranh “ai thắng ai”
giữa cách mạng và phản cách mạng còn diễn ra rất gay go phức tạp. Các thế lực phản
cách mạng quốc tế có nhiều âm mưu, hành động tinh vi thâm độc chống phá phong trào.
Những đặc điểm đó đã tác động mạnh mẽ đến quá trình biến đổi cách mạng nước
ta. Vì vậy, Báo cáo đã xác định đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta là: “Nắm vững chun chính vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao
động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách
mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hố, trong đó cách mạng khoa
học kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung
tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội
chủ nghĩa; xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá mới, xây
dựng con người mới xã hội chủ nghĩa; xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xố bỏ nghèo
nàn và lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phịng, giữ
gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hồ bình,
độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân
dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc.
Trên cơ sở đường lối chung, Báo cáo vạch ra đường lối kinh tế: “Đẩy mạnh cơng

nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
đưa nền kinh tế nước ta đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên

7


phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu
kinh tế công-nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa
phương, két hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế
quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện
quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng; tăng cường quan hệ phân công,
hợp tác, tương trợ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế
xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở giữ
vững độc lập chủ quyền và các bên cùng có lợi; làm cho nước Việt Nam trở thành một
nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng – nơng nghiệp hiện đại, văn hố và khoa học kỹ
thuật tiên tiến, quốc phịng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc”.
Đó là nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp gay go phức tạp nhằm giải
quyết vấn đề “ai thắng ai” giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, giữa con đường xã hội
chủ nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh là quá trình thực hiện kết hợp
cải tạo với xây dựng, chính trị với kinh tế, hồ bình với bạo lực, thuyết phục với cưỡng
bách, giáo dục với hành chính…
2.3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976-1981)
2.3.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội
Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Việt Nam bước
vào giai đoạn thống nhất đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở cả hai miền.
Độc lập và thống nhất là điều kiện tiên quyết để đất nước tiến lên Chủ nghĩa xã
hội.
Tiến lên Chủ nghĩa xã hội sẽ đảm bảo cho độc lập và thống nhất của đất nước
thêm bền vững.

Độc lập và thống nhất đất nước khơng những gắn với nhau mà cịn gắn với chủ
nghĩa xã hội. Đó là quy luật phát triển hợp với quy luật của cách mạng nước ta.

8


Hình 2. 3.Trung tâm thị xã Thanh Hóa năm 1980
* Chủ trương:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976) đã đề ra phương hướng,
nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm (1976-1980), quyết tâm làm cho sản xuất “bung
ra” là bước đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới ở nước ta.
Hội nghị tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong
quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Điều chỉnh những chủ trương, chính sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đường cho
sản xuất phát triển.
Ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm, phần dôi ra được bản cho Nhà nước
hoặc lưu thông tự do; khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hố.
Đẩy mạnh chăn ni gia súc dưới mọi hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình).
Sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất. Sửa lại chế độ phân
phối trong nội bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phổi theo định suất, định lượng
để khuyến khích tính tích cực của người lao động.
Xây dựng cơ sở vật chất của CNXH,hình thành cơ cấu kinh tế mới,cải thiện đời
sống nhân dân.
Đảng Lao động Việt Nam được đổi tên thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Đại hội
đã đề ra đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa là: Nắm vững chun chính
vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba
cuộc cách mạng: Cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách
mạng tư tưởng và văn hóa, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt.

9



Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây
dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa mới, xây dựng con người
mới xã hội chủ nghĩa. Đảng cũng không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố
quốc phịng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội; xây dựng thành cơng
Tổ quốc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội; góp phần tích cực
vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội.
* Thành tựu:
Trong khôi phục và phát triển kinh tế: Phục hồi công, nơng nghiệp, giao thơng
vận tải.
Nơng nghiệp, diện tích gieo trồng tăng lên gần 2 triệu ha, nông nghiệp được trang
bị thêm máy móc.
Cơng nghiệp: nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng như nhà máy điện, cơ khí,
xi măng...
Giao thơng vận tải được khôi phục và xây dựng mới nhiều tuyến đường. Tuyến
đường sắt thống nhất từ Hà Nội đi TPHCM hoạt động trở lại.
Công cuộc cải tạo XHCN: Cải tạo XHCN được đẩy mạnh, giai cấp tư bản mại
bản bị xố bỏ..., đại bộ phận nơng dân đi vào con đường làm ăn tập thể, thủ công nghiệp
và thương mại được sắp xếp tổ chức lại.
Xóa bỏ những biểu hiện văn hóa phản động của thực dân, xây dựng nền văn hóa
cách mạng.
Văn hóa, giáo dục, y tế: Xố bỏ những biểu hiện văn hoá phản động, xây dựng
văn hoá mới, hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học đều phát triển, công
tác chăm lo sức khoẻ nhân dân được quan tâm.
* Hạn chế:
Kinh tế nước ta mất cân đối lớn.
Kinh tế quốc doanh và tập thể cịn thua lỗ, khơng phát huy được tác dụng.

Kinh tế tư nhân và các nhân bị ngăn cấm.
Sản xuất phát triển chậm, năng suất lao động thấp.
Thu nhập quốc dân thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

10


Xã hội này sinh nhiều hiện tượng tiêu cực.
2.3.2. Bảo vệ Tổ quốc
* Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam
Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, tập đoàn Khơme Đỏ do
PonPot cầm đầu ở Campuchia, đã tiến hành khiêu khích, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ
nước ta từ Tây Ninh – Hà Tiên.

Hình 2. 4. Chiến tranh biên giới Phía Tây Nam
Đầu tháng 5/1975 chúng đánh chiếm đảo Thổ Chu và Phú Quốc.
Ngày 22/12/1978, 19 sư đoàn tiến đánh Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến tranh xâm
lấn biên giới Tây Nam nước ta.
Trước tình hình đó thực hiện quyền tự vệ chính đáng qn Việt Nam kết hợp với
lực lượng cách mạng Cam-Pu-Chia, tiến công tiêu diệt lực lương Pôn pốt, ngày 7/01/
1979, Phnom Penh được giải phóng khơme đỏ bị lật đổ.
Ý nghĩa: đem lại hịa bình cho biên giới Tây Nam.
* Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.
Một số nhà lãnh đạo Trung Quốc ủng hộ bọn Pôn Pốt nên đã khiêu khích ta ở dọc
biên giới phía Bắc. Họ dựng lên sự kiện "nạn kiều", cắt viện trợ, rút chuyên gia.
Sáng 17/2/1979, Trung Quốc đã dùng 32 sư đoàn tiến cơng dọc biên giới nước ta
từ Móng Cái đến Phong Thổ (Lai Châu).
Để bảo vệ lãnh thổ, quân dân ta đã kiên quyết đánh trả. Ngày 18/3/1979, quân
Trung Quốc phải rút khỏi nước ta.


11


Ý nghĩa: Giữ gìn hịa bình, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ. Khơi phục tình đồn kết,
hữu nghị hợp tác giữa VN - Trung Quốc - Campuchia với tinh thần "khép lại quá khứ,
mở rộng tương lai".

CHƯƠNG 3. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
và bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế (1982-1986)
3.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/ 1982)
Đại hội V của Đảng họp tại Hà Nội (27 – 31/3/1982) trong bối cảnh thế giới và
tình hình trong nước có một số mặt thuận lợi nhưng phần đa vẫn gặp rất nhiều khó khăn
và thách thức. Hoa Kỳ tiếp tục thực hiện chính sách bao vây cấm vận và “kế hoạch hậu
chiến”.

Hình 3. 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế ra sức tuyên truyền và xuyên
tạc việc quân tình nguyên Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia, gây sức ép lớn
tới Việt Nam, và chia rẽ ba nước Đông Dương.
Trong nước, tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội ở nước ta ngày càng trầm
trọng. Đại hội V đã thông qua nhiệm vụ kinh tế, văn hóa cũng như xã hội, tăng cường
Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chính sách đối ngoại.
Tiếp tục nâng cao tính giai cấp cơng nhân, tính tiên phong của Đảng, xây dựng
tính chính trị, tư tưởng và tổ chức cho Đảng, và giúp Đảng luôn giữ vững bản chất cách

12


mạng và khoa học, một Đảng thực sự trong sạch, có sức chiến đấu cao và gắn bó chatwj
chẽ với quần chúng.

Đại hội lần thứ V đã có những bước phát triển cũng như nhận thức mới, tìm tịi
và đổi mới trong bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trước tiên là về mặt kinh tế.
Đường lối chung là hoàn toàn đúng đắn; khuyết điểm nằm ở trong khấu tổ chức
thực hiện, nên đã khơng có được những sửa chữa đúng mức và cần thiết.
Tuy nhiên, Đại hội chưa nhìn thấy được hết sự cần thiết duy trì nền kinh tế nhiều
thành phần, chưa xác định được những quan điểm kết hợp kế hoạch với thị trường về
công tác quản lý lưu thơng phân phối; bên cạnh đó trong 5 năm vẫn tiếp tục chủ trương
hoàn thành về cơ bản cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam; vẫn tiếp tục đầu tư cơ sở vật
chất, kỹ thuật cho việc phát triển công nghiệp nặng một cách tràn lan; khơng dứt khốt
dành thêm vốn và vật tư cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu dùng, …
3.2. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
- Bước đột phá thứ hai:
Hội nghị Trung ương 8 khóa V (6-1985) được coi là bước đột phá thứ hai trong
q trình tìm tịi, đổi mới tư duy kinh tế của Đảng.
Tại hội nghị này, Trung ương chủ trương xóa quan liêu bao cấp thực hiện cơ chế
một giá.
Xố bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp.
Chuyển mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh doanh
xã hội chủ nghĩa.
Chuyển ngân hàng sang nguyên tắc kinh doanh. Điểm quan trọng là Hội nghị này
đã thừa nhận sản xuất hàng hoá và những quy luật của sản xuất hàng hoá.
- Bước đột phá thứ ba:
Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) đưa ra “Kết luận đối với một số vấn đề
thuộc về quan điểm kinh tế”. Đây là bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế, đồng thời
cũng là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng.

13


Hình 3. 2. Kinh tế Việt Nam có bước đổi mới

3.2.1 Về cơ cấu sản xuất
Hội nghị cho rằng, chúng ta đã chủ quan, nóng vội đề ra một số chủ trương quá
lớn về quy mô, quá cao về nhịp độ xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất. Cần tiến hành
một cuộc điều chỉnh lớn về cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư theo hướng thật sự lấy nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp nhẹ, việc phát triển công
nghiệp nặng phải có lựa chọn cả về quy mơ và nhịp độ, chú trọng quy mô vừa và nhỏ,
phát huy hiệu quả nhanh nhằm phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển nông nghiệp, công
nghiệp nhẹ và xuất khẩu. Cần tập trung lực lượng, trước hết là vốn và vật tư, thực hiện
cho được ba chương trình quan trọng nhất về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng
thiết yếu và hàng xuất khẩu.
3.2.2 Về cải tạo xã hội chủ nghĩa
Hội nghị cho rằng, phải biết lựa chọn bước đi và hình thức thích hợp trên quy mơ
cả nước cũng như từng vùng, từng lĩnh vực, phải đi qua những bước trung gian, quá độ
từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến trung bình, rồi tiến lên quy mơ lớn; phải nhận thức
đúng dẫn đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là nền kinh tế có
cơ cấu nhiều thành phần, đó là sự cần thiết khách quan để phát triển lực lượng sản xuất,
tận dụng các tiềm năng, tạo thêm việc làm cho người lao động, phải sử dụng đúng đắn
các thành phần kinh tế; cải tạo xã hội chủ nghĩa không chỉ là sự thay đổi chế độ sở hữu,
mà còn thay đổi cả chế độ quản lý, chế độ phân phối, đó là một q trình gắn liền với
mỗi bước phát triển của lực lượng sản xuất, vì vậy khơng thể làm một lần hay trong một
thời gian ngắn là xong.

14


3.2.3 Về cơ chế quản lý kinh tế
Hội nghị csho rằng, phải đổi mới kế hoạch hoá theo nguyên tắc phát huy vai trò
chủ đạo của các quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời sử dụng đúng đắn các quy
luật của quan hệ hàng hoá-tiền tệ; làm cho các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ trong sản
xuất, kinh doanh; phân biệt chức năng quản lý hành chính của Nhà nước với chức năng

quản lý sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế; phân công, phân cấp bảo đảm các
quyền tập trung thống nhất của Trung ương trong những khâu then chốt, quyền chủ động
của địa phương trên địa bàn lãnh thổ, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của cơ sở.

Hình 3. 3. Kinh tế Việt Nam khôi phục và phát triển
Tổng kết 10 năm 1975-1986, Đại hội VI của Đảng (12-1986) nêu 3 thành tựu nổi
bật: Thực hiện thắng lợi chủ trương thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước; đạt được
những thành tựu quan trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội; giành thắng lợi to lớn
trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế. Tuy nhiên sai lầm, khuyết
điểm nổi bật là khơng hồn thành các mục tiêu do Đại hội IV và Đại hội V của Đảng đề
ra. Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài; sản xuất tăng chậm và không
ổn định; nền kinh tế ln trong tình trạng thiếu hụt, khơng có tích luỹ; lạm phát tăng cao
và kéo dài. Đất nước bị bao vây, cô lập, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, lịng tin
đối với Đảng, Nhà nước, chế độ giảm sút nghiêm trọng.

15


CHƯƠNG 4. Những thách thức khó khăn trong giai đoạn (1975 1986)
4.1. Những thách thức và rủi ro mà Việt Nam phải đối mặt trong quá trình
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Sau chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đất nước ta gặp mn
vàn khó khăn, Đảng đã lãnh đạo nhân dân vừa ra sức khôi phục kinh tế vừa tiến hành
hai cuộc chiến tranh chống xâm lược biên giới phía Bắc và Tây Nam, bảo vệ độc lập
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; đồng thời tập trung lãnh đạo xây dựng cơ sở vật
chất của chủ nghĩa xã hội, từng bước hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước, cải
thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động. Tuy nhiên, việc duy trì lâu dài
mơ hình, cơ chế kinh tế tập trung bao cấp khơng cịn phù hợp và đã bộc lộ những hạn
chế, nhược điểm; việc hoạch định và thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa,
có lúc, có nơi đã mắc sai lầm khuyết điểm chủ quan, duy ý chí. Đó cũng là một trong

những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội trong những năm
đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Vừa thóat ra khỏi chiến tranh, VN phải đương đầu với chiến tranh biên giới Tây
Nam, phía Bắc. Bên cạnh đó các thế lực thù địch khơng ngừng chống phá cách mạng
Việt Nam.

Hình 4. 1. Người dân ta ra sức làm việc
Đất nước lâm vào khó khăn nghiêm trọng “ vừa có hịa bình, vừa có chiến tranh”.
Sai lầm về đường lối xây dựng CNXH, muốn xây dựng CNXH trong thời gian ngắn dẫn
nước ta đến khủng hoảng kinh tế- xã hội.
Trước những thách thức của thời kỳ mới, Đảng ta đã tổng kết thực tiễn, tìm tịi,
hoạch định đường lối đổi mới, ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 20/9/1979 của

16


×