Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Luận văn quản lý hoạt động văn nghệ quần chúng của trung tâm văn hóa tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 123 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của cá nhân. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu tham khảo được trích dẫn
nguồn gốc rõ ràng.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những số liệu, thơng tin được sử dụng
trong luận văn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Đức Vĩnh Tuyên


LỜI CẢM ƠN
----------Trong suốt quá trình nghiên cứu học tập và thực hiện đề tài luận văn “Quản
lý hoạt động văn nghệ quần chúng tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Vĩnh Long”, tôi đã
nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến truyền đạt, góp ý quý
báu của các quý Thầy, Cô, các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân
thành đến:
- Xin trân trọng cảm ơn TS. Phan Quốc Anh, người đã tận tình hướng dẫn,
động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình học tập và hoàn thành
đề tài luận văn.
- Ban Giám hiệu, quý Thầy, Cơ Khoa Sau đại học và các Phịng, Khoa
chun mơn của Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt
nghiệp.
- Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi, chia sẻ tài liệu
và kinh nghiệm.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn này chắc chắn không tránh khỏi
những khiếm khuyết, kính mong sự góp ý của các thầy, cơ và các bạn đồng nghiệp


để tơi có thể tiếp tục học hỏi, trau dồi, hồn thiện tri thức của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Đức Vĩnh Tuyên


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT

NGHĨA ĐẦY ĐỦ

- VNQC

- Văn nghệ quần chúng

- TTVH

- Trung tâm Văn hóa

- VHTTDL

- Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- CLB

- Câu lạc bộ

- UBND


- Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................2
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................6
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .....................................................6
6. Lý thuyết nghiên cứu ...........................................................................................7
7. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................7
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .............................................................................8
9. Bố cục của luận văn .............................................................................................9

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 10
1.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................10
1.1.1. Khái niệm văn nghệ quần chúng .............................................................10
1.1.2. Khái niệm quản lý, quản lý văn hóa và quản lý văn nghệ quần chúng ...12
1.1.2.1. Khái niệm quản lý và quản lý văn hóa ..............................................12
1.1.2.2. Khái niệm và nội dung quản lý văn nghệ quần chúng ......................14
1.1.3. Vị trí, chức năng và đặc trưng của văn nghệ quần chúng........................17
1.1.3.1. Vị trí ..................................................................................................17
1.1.3.2. Chức năng .........................................................................................18
1.1.3.3. Đặc trưng ...........................................................................................18
1.1.4. Phân loại và phương thức hoạt động văn nghệ quần chúng ....................21
1.1.4.1. Phân loại ............................................................................................21

1.1.4.2. Phương thức hoạt động .....................................................................23
1.1.5. Tương quan giữa văn nghệ quần chúng và văn nghệ chuyên nghiệp ......24
1.2. Tổng quan đối tượng nghiên cứu ...................................................................26
1.2.1. Khái quát về Trung tâm Văn hóa tỉnh Vĩnh Long ...................................26
1.2.2. Khái quát về hoạt động văn nghệ quần chúng tại tỉnh Vĩnh Long và của
Trung tâm Văn hóa tỉnh Vĩnh Long ..................................................................28

Tiểu kết ........................................................................................................... 30
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN
NGHỆ QUẦN CHÚNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HĨA TỈNH VĨNH
LONG ............................................................................................................. 31
2.1. Cơng tác quản lý tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng của Trung tâm Văn
hóa tỉnh Vĩnh Long ................................................................................................31


2.1.1. Công tác quản lý hoạt động Đội Tuyên truyền lưu động ........................33
2.1.1.1. Hoạt động ca múa nhạc tạp kỹ ..........................................................34
2.1.1.2. Hoạt động văn nghệ tuyên truyền lưu động ......................................35
2.1.2. Công tác quản lý hoạt động câu lạc bộ, đội, nhóm ..................................38
2.1.2.1. Câu lạc bộ Đờn ca tài tử ....................................................................39
2.1.2.2. Câu lạc bộ Sân khấu cải lương ..........................................................40
2.1.2.3. Câu lạc bộ Sân khấu hài ....................................................................41
2.1.2.4. Câu lạc bộ Hát với nhau ....................................................................42
2.1.2.5. Nhóm Nghệ thuật đường phố ............................................................44
2.1.3. Cơng tác quản lý hoạt động liên hoan, hội thi, hội diễn ..........................45
2.2. Công tác quản lý các nguồn lực văn nghệ quần chúng của Trung tâm Văn hóa
tỉnh Vĩnh Long ......................................................................................................47
2.2.1. Công tác quản lý nguồn lực cơ sở vật chất ..............................................48
2.2.1.1. Quản lý cơ sở vật chất .......................................................................48
2.2.1.2. Quản lý tài chính ...............................................................................49

2.2.2. Cơng tác quản lý nguồn nhân lực ............................................................50
2.2.2.1. Quản lý tổ chức bộ máy ....................................................................50
2.2.2.2. Quản lý nhân sự ................................................................................53
2.2.3. Cơ chế, chính sách tăng cường các nguồn lực văn nghệ quần chúng .....56
2.3. Nhận xét, đánh giá chung về quản lý hoạt động văn nghệ quần chúng của
Trung tâm Văn hóa tỉnh Vĩnh Long ......................................................................59
2.3.1. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân .............................................59
2.3.1.1. Về quản lý tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng ........................59
2.3.1.2. Về quản lý các nguồn lực văn nghệ quần chúng ..............................63
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân...............................................................67
2.3.2.1. Về quản lý tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng ........................67
2.3.2.2. Về quản lý các nguồn lực văn nghệ quần chúng ..............................71

Tiểu kết ........................................................................................................... 78
Chương 3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN
NGHỆ QUẦN CHÚNG CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA TỈNH VĨNH
LONG ............................................................................................................. 80
3.1. Quan điểm của Đảng về văn hóa, văn nghệ quần chúng và vai trị của văn
nghệ quần chúng ....................................................................................................80
3.1.1. Quan điểm của Đảng về văn hóa và văn nghệ quần chúng .....................80
3.1.1.1. Quan điểm của Đảng về văn hóa ......................................................80
3.1.1.2. Quan điểm của Đảng về văn nghệ quần chúng .................................81
3.1.2. Vai trò của văn nghệ quần chúng trong giai đoạn phát triển bền vững đất
nước ...................................................................................................................82


3.2. Dự báo và định hướng phát triển hoạt động văn nghệ quần chúng ................83
3.2.1. Dự báo sự phát triển hoạt động văn nghệ quần chúng trong thời gian tới
...........................................................................................................................83
3.2.2. Định hướng công tác quản lý hoạt động văn nghệ quần chúng những năm

tiếp theo..............................................................................................................84
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối với hoạt động văn
nghệ quần chúng của Trung tâm Văn hóa tỉnh Vĩnh Long ...................................85
3.3.1. Nhóm giải pháp quản lý tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng..........86
3.3.1.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động ca múa nhạc tạp kỹ và văn nghệ tuyên
truyền lưu động ..............................................................................................87
3.3.1.2. Đẩy mạnh hoạt động câu lạc bộ, đội, nhóm......................................89
3.3.1.3. Đổi mới hoạt động liên hoan, hội thi, hội diễn .................................91
3.3.2. Nhóm giải pháp quản lý các nguồn lực văn nghệ quần chúng ................92
3.3.2.1. Đầu tư cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động.....................................93
3.3.2.2. Kiện tồn tổ chức bộ máy .................................................................94
3.3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ...............................................95
3.3.2.4. Hoàn thiện hệ thống kế hoạch phát triển ..........................................97
3.3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động văn nghệ quần
chúng ..............................................................................................................99
3.3.2.6. Thực hiện các chính sách tăng cường các nguồn lực văn nghệ quần
chúng ............................................................................................................100
3.3.3. Nhóm giải pháp phát huy vai trị của cộng đồng ...................................103
3.3.4. Một số đề xuất, khuyến nghị .................................................................105

Tiểu kết ......................................................................................................... 107
KẾT LUẬN .................................................................................................. 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 111
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 117


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Vĩnh Long là tỉnh thuộc hạ lưu sông Mê Kông, nằm giữa sông Tiền, sông
Hậu và ở trung tâm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc và Đông Bắc giáp các
tỉnh Tiền Giang và Bến Tre; Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp; Đông Nam giáp với
tỉnh Trà Vinh; cách thành phố Cần Thơ 35 km về phía Tây Nam; cách Thành phố
Hồ Chí Minh khoảng 130 km về phía Bắc.
Trong 05 năm trở lại đây, Vĩnh Long đã có bước phát triển tồn diện. Đời
sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng tăng lên, việc tiếp cận các hoạt
động văn hóa thỏa mãn nhu cầu giải trí của người dân cũng nhiều thuận lợi. Điểm
đến thường xuyên và yêu thích của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, mà đặc biệt là
ở thành phố Vĩnh Long, chính là TTVH tỉnh Vĩnh Long – nơi thường xuyên tổ chức
và liên kết tổ chức các hoạt động VNQC phục vụ các nhiệm vụ chính trị và đáp ứng
nhu cầu giải trí của nhân dân trong tỉnh.
Dù vậy, trong cơ chế thị trường hiện nay, cùng với sự phát triển của các
phương tiện truyền thông đại chúng cũng như truyền thông xã hội là sự phát triển
của các phương tiện truyền thơng tích hợp giải trí đa phương tiện, người dân tiếp
cận các hoạt động văn hóa nghệ thuật được thuận tiện, dễ dàng hơn, nhu cầu
hưởng thụ văn hóa trong quần chúng nhân dân cao hơn, từ đó cơng tác quản lý
cũng nảy sinh những vấn đề mới. Vĩnh Long nằm cách xa Thành phố Hồ Chí
Minh – trung tâm văn hóa, kinh tế của cả nước – vì thế có những bất lợi nhất định
so với các tỉnh lân cận như Long An, Tiền Giang trong việc tổ chức các hoạt động
nghệ thuật có chất lượng cao và quy mơ lớn để phục vụ nhân dân, phần nhiều là tự
tổ chức phục vụ bằng cả hai phương thức hoạt động tự thân và hoạt động có tổ
chức; đồng thời việc khai thác, phát huy các nguồn lực phát triển hoạt động
VNQC cũng có những hạn chế về điều kiện. Thực trạng đó đặt ra một số vấn đề để
phát huy vai trò của TTVH tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay như: giải pháp
nào cho hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long phát triển bền vững, nên định


2


hướng quản lý hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long phát triển như thế
nào... Với bối cảnh đó, cơng tác quản lý hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh
Long cần có khung lý luận chung trên điều kiện thực tiễn cụ thể làm định hướng để
phát triển hoạt động VNQC sắp tới. Xuất phát từ lý do đó, tơi chọn đề tài “Quản lý
hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long” để làm Luận văn Thạc sĩ chuyên
ngành Quản lý Văn hóa.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động VNQC của TTVH tỉnh
Vĩnh Long trong thời gian vừa qua. Qua đó đưa ra một số giải pháp có thể áp dụng
trong cơng tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối với hoạt động
VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long trong thời gian tới.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về cơng tác quản lý văn hóa, quản lý hoạt động VNQC có một số
cơng trình, đề tài đáng quan tâm sau đây:
Tài liệu Nghiệp vụ Văn hóa - Thông tin cơ sở do tác giả Hà Văn Tăng chủ
biên, Cục Văn hóa - Thơng tin cơ sở phát hành năm 2004 [48], giới thiệu những
kiến thức chung về cơng tác văn hóa thơng tin cơ sở, hướng dẫn chi tiết những công
việc cụ thể cho từng lĩnh vực thông tin cổ động, công tác xây dựng nếp sống văn
hóa và cơng tác VNQC.
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa của Ngơ Thị Hồng Thu (Trường Đại học
Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, 2011) - Nâng cao hiệu quả hoạt động TTVH
Thông tin Thể thao huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An [51] đã đề cập đến vấn đề lý
luận về Nhà Văn hóa (TTVH), các hoạt động của TTVH Thông tin Thể thao huyện
Cần Giuộc và những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động, trong đó có hoạt
động VNQC.
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa của Trần Thị Mỹ Xuân (Trường Đại học
Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, 2015) - Quản lý hoạt động của TTVH - Điện ảnh
tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay [74] đề cập đến quan điểm của Đảng đối
với các TTVH, các hoạt động của TTVH - Điện ảnh Bình Dương trong tình hình



3

mới và những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối với
hoạt động TTVH Bình Dương, trong đó có hoạt động VNQC. Dù vậy, tác giả luận
văn trên chưa nghiên cứu sâu về hoạt động VNQC của TTVH tỉnh để đề ra giải
pháp quản lý cụ thể.
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa của tác giả Võ Mạnh Lực (Trường Đại
học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, 2017) - Nâng cao chất lượng hoạt động của
TTVH cấp huyện, thị trên địa bàn tỉnh Tiền Giang [34]. Với đề tài nghiên cứu này,
tác giả Võ Mạnh Lực đã phân loại và đánh giá thực trạng hoạt động của TTVH cấp
huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó tác giả nhận định VNQC là một
thành tố quan trọng trong hệ thống hoạt động; tác giả cũng đã đề ra những giải pháp
chung nhất để nâng cao chất lượng hoạt động của TTVH các huyện, thị, trong đó
việc nâng cao chất lượng hoạt động VNQC được chú ý giải quyết.
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa của Nguyễn Ngọc Thanh (Trường Đại
học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, 2017) - Quản lý hoạt động nghệ thuật biểu
diễn truyền thống ở tỉnh Vĩnh Long [50]. Đề tài nêu ra những cơ sở lý luận và khái
quát về nghệ thuật biểu diễn truyền thống ở tỉnh Vĩnh Long, về thực trạng hoạt
động quản lý nghệ thuật biểu diễn truyền thống ở tỉnh Vĩnh Long và đưa ra những
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thống ở
tỉnh Vĩnh Long mà đại diện là đờn ca tài tử và hát bội. Tuy không đề cập sâu đến
việc tổ chức, quản lý hoạt động đờn ca tài tử của TTVH, nhưng xét về thực chất, tác
giả đã chỉ ra, đờn ca tài tử cũng là hoạt động VNQC cơ bản tại các TTVH.
Luận văn của tác giả Trần Thị Hương (Trường Đại học Văn hóa Thành phố
Hồ Chí Minh, 2017) – Nâng cao chất lượng tổ chức liên hoan đờn ca tài tử tại tỉnh
Bình Dương [29]. Luận văn đã phân tích đánh giá công tác quản lý hoạt động đờn
ca tài tử và việc quản lý tổ chức liên hoan đờn ca tài tử tại tỉnh Bình Dương thời
gian qua. Qua đó, tác giả đã đề xuất những giải pháp chung và giải pháp cụ thể để
nâng cao chất lượng tổ chức liên hoan đờn ca tài tử thời gian tới. Tác giả Trần Thị

Hương nhận định vai trò của đờn ca tài tử là một hoạt động cơ bản và phổ biến của


4

VNQC, là cơ sở của nhiều loại hình VNQCC khác. Đây là nội dung có liên quan
trực tiếp đến nội dung nghiên cứu của đề tài này.
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa của tác giả Vũ Thị Tú (Trường Đại học
Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, 2018) - Hoạt động văn nghệ quần chúng của
TTVH Thể thao thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương [56]. Trong luận văn này, tác giả
đã nêu khái niệm, chức năng, vai trò, đặc trưng của VNQC; thực trạng và đánh giá
về công tác tổ chức hoạt động VNQC của TTVH Thể thao thị xã Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương; tác giả cũng nêu những chủ trương của Đảng, Nhà nước về VNQC
cũng như nhu cầu VNQC, qua đó tác giả đã đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động VNQC của TTVH Thể thao thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Tuy là đề
tại nghiên cứu trong phạm vi TTVH cấp huyện nhưng rất bổ ích đối với tác giả
trong quá trình thực hiện luận văn này.
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa của Hồng Chu Hiệp (Trường Đại học
Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, 2018) - Quản lý hoạt động CLB của TTVH Quận
1, Thành phố Hồ Chí Minh [24]. Trong luận văn, tác giả đã đưa ra một số lý luận về
CLB, trình bày thực trạng hoạt động CLB và đưa ra những giải pháp thiết thực
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống CLB của TTVH Quận 1, Thành
phố Hồ Chí Minh. Luận văn này là tư liệu tham khảo phù hợp để tác giả nghiên
cứu, vận dụng và đưa ra những đề xuất về phát triển hoạt động CLB VNQC trong
luận văn đang thực hiện.
Ngồi ra, cịn có các đề tài có nội dung nghiên cứu liên quan đến công tác
quản lý hoạt động VNQC như:
Khóa luận của tác giả Đặng Cơng Trường (2010) – Quản lý và tổ chức
VNQC cấp huyện, khảo sát nghiên cứu thực tế tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
[65]. Trong khóa luận, tác giả đã nêu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của VNQC; phân

loại VNQC; đánh giá những mặt được và chưa được của hoạt động VNQC, sau đó
đề ra một số giải pháp về quản lý hoạt động VNQC tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến
Tre.


5

Khóa luận của tác giả Đồn Thị Kim Vân (2010) – Nâng cao hiệu quả hoạt
động của TTVH, Thông tin – Thể thao thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương [73].
Tác giả đã phâ loại hoạt động của TTVH, Thông tin – Thể thao thị xã Thủ Dầu Một
thành các dạng: hoạt động thông tin tuyên truyền; hoạt động câu lạc bộ; hoạt động
bồi dưỡng năng khiếu… Qua đó cho thấy hoạt động VNQC là hoạt động bao trùm
toàn bộ hoạt động nói chung của thiết chế TTVH.
Khóa luận của tác giả Võ Thị Thanh Hoa (2011) – Nâng cao chất lượng văn
nghệ không chuyên của TTVH Thành phố Hồ Chí Minh [25]. Tác giả khóa luận
phân loại văn nghệ không chuyên thành 03 loại: liên hoan, hội thi, hội diễn và biểu
diễn phục vụ; hoạt động câu lạc bộ; hoạt động đào tạo. Tác giả xác định vai trị của
văn nghệ khơng chun hiện nay và đề ra giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức sau
khi phân tích, đánh giá tình hình thực trạng hoạt động này.
Bên cạnh đó còn có các tác phẩm như: tác giả Hà Huy Giáp có cuốn Văn hóa
quần chúng, do Nhà xuất bản Sự thật xuất bản năm 1977 [22]; các tác giả Trần Văn
Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy có cuốn Đại cương cơng tác Nhà văn
hóa (2002) [1]; Nguyễn Văn Tình (2009) với Chính sách văn hóa trên thế giới và
việc hồn thiện chính sách văn hóa ở Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội
[57]; Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012): Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến
trình đổi mới và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21].
Các cơng trình nghiên cứu trên là nguồn tài liệu bổ ích đối với tác giả trong
quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn của mình. Tuy vậy, các cơng trình, bài viết
trên vẫn là những kết quả nghiên cứu tổng quát, vi mô, hoặc chưa đề cập nghiên cứu
cụ thể, chi tiết các vấn đề về quản lý hoạt động VNQC. Hiện nay đang diễn ra quá

trình sáp nhập các đơn vị sự nghiệp văn hóa tại các địa phương, đa số các Đồn Ca
múa nhạc, Trung tâm Chiếu bóng đều được sáp nhập vào TTVH cấp tỉnh. Bên cạnh
đó, tuy cùng là một thiết chế văn hóa cấp tỉnh, nhưng hiện nay, tùy theo điều kiện
từng địa phương nên việc quản lý hoạt động VNQC tại các TTVH cấp tỉnh mỗi nơi
thực hiện không giống nhau, điều kiện kinh phí, cơ sở vật chất và phong trào
VNQC của mỗi địa phương cũng không tương đồng, nhất là điều kiện, tình hình của


6

TTVH tỉnh Vĩnh Long khác với các địa phương khác. Hơn nữa, tại tỉnh Vĩnh Long,
cũng chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nào về quản lý hoạt động VNQC tại các
Nhà Văn hóa, TTVH trong tỉnh nói chung và của TTVH tỉnh Vĩnh Long nói riêng.
Vì vậy rất cần những căn cứ khoa học để đưa ra giải pháp có thể nâng cao hiệu quả
quản lý, đưa phong trào VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long phát triển hơn nữa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động VNQC của TTVH tỉnh
Vĩnh Long.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động VNQC bao
gồm Quản lý tổ chức hoạt động VNQC và Quản lý các nguồn lực VNQC. Về quản
lý tổ chức hoạt động VNQC, chỉ nghiên cứu các loại hình hoạt động thuộc lĩnh vực
nghệ thuật biểu diễn và các hoạt động có liên quan đến việc phát triển hoạt động
VNQC, theo phương thức “Hoạt động có tổ chức”, về phạm vi tổ chức là “Hoạt
động mang tính Nhà nước”, chủ yếu do Nhà nước quản lý tổ chức.
Thời gian nghiên cứu: trong 05 năm, từ năm 2014 đến năm 2018.
Lý do chọn thời gian nghiên cứu: Trong giai đoạn này, việc tổ chức hoạt
động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long diễn ra sôi nổi, các nguồn lực VNQC bước
đầu được tăng cường, đầu tư và phát huy; đây là giai đoạn một số văn bản quản lý
quan trọng trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật được ban hành và phát huy hiệu lực,
một số văn bản quản lý đã ban hành giai đoạn trước được phát huy hiệu quả.

Không gian nghiên cứu: TTVH tỉnh Vĩnh Long.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
5.1. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi thứ nhất: Hiện nay, công tác quản lý hoạt động VNQC của TTVH
tỉnh Vĩnh Long đang trong tình trạng như thế nào?
Câu hỏi thứ hai: Xuất phát từ thực trạng, các giải pháp nào là cơ bản trong
công tác quản lý để nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối với hoạt động VNQC
của TTVH tỉnh Vĩnh Long?


7

5.2. Giả thuyết nghiên cứu
Để giải quyết vấn đề nghiên cứu, tác giả đưa ra giả thuyết như sau: Hoạt
động VNQC ở TTVH tỉnh Vĩnh Long từ năm 2014 đến năm 2018 đã có những
bước phát triển mới, đạt được những thành tựu quan trọng. Nhưng bên cạnh đó, vẫn
còn những hạn chế, yếu kém xuất phát từ công tác quản lý: chưa hiệu quả cao trong
quản lý tổ chức hoạt động VNQC; chưa phát huy tốt các nguồn lực VNQC.
Những yếu kém, hạn chế đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, cần
phải có những giải pháp khắc phục góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long. Các giải pháp có thể là: Nhóm giải pháp về quản
lý tổ chức hoạt động VNQC và Nhóm giải pháp về quản lý các nguồn lực VNQC.
6. Lý thuyết nghiên cứu
Luận văn vận dụng lý luận chung về “nhu cầu và nhu cầu văn hóa” để làm
lý thuyết nghiên cứu. Nhu cầu tinh thần của người dân là thiết yếu và hết sức phong
phú. Một trong những nhu cầu ấy là nhu cầu về văn hóa, nghệ thuật. Nhu cầu sáng
tạo và hưởng thụ văn hóa nghệ thuật của người dân trong tỉnh Vĩnh Long chính là
yếu tố cơ bản quan trọng bảo đảm sự phát triển của các hoạt động VNQC của
TTVH tỉnh Vĩnh Long. Trong luận văn, tác giả vận dụng lý luận chung về nhu cầu
và nhu cầu văn hóa vào việc nghiên cứu, phân tích nhu cầu của quần chúng đối với

hoạt động VNQC. Đồng thời, tác giả có thể tìm ra giải pháp chung nhất đáp ứng
nhu cầu tự thể hiện, vui chơi, giải trí và sáng tạo của nhân dân; dựa vào nhu cầu của
khán giả để đề xuất những giải pháp thu hút, phát triển khán giả cho hoạt động
VNQC.
7. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn này, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định
lượng và phương pháp nghiên cứu định tính.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Tác giả luận văn phân tích, tổng hợp
những thông tin, dữ liệu về quản lý hoạt động VNQC tại tỉnh Vĩnh Long và TTVH
tỉnh Vĩnh Long trong thời gian qua. Đồng thời sử dụng bảng hỏi với nội dung khảo
sát về nhu cầu, sự hài lòng, nhận định về công tác quản lý, đề xuất biện pháp quản


8

lý hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long. Số lượng khảo sát bảng hỏi là: 80
cho các văn nghệ sĩ chuyên và không chuyên trong tỉnh (gồm 20 cho viên chức làm
công tác VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long, 60 cho các nghệ sĩ thuộc các Chi hội
Nghệ sỹ Múa, Âm nhạc, Sân khấu Việt Nam tỉnh Vĩnh Long); 120 cho người dân
khu vực thành phố Vĩnh Long và các huyện lân cận.
Phương pháp nghiên cứu định tính: Tác giả sử dụng kỹ thuật phỏng vấn sâu,
phỏng vấn phi cấu trúc. Với các phương pháp này, tác giả nắm bắt được các ý kiến
về thực trạng công tác quản lý hoạt động VNQC từ những nhà quản lý; những
người trực tiếp quản lý tổ chức hoạt động VNQC, thành viên các CLB, cộng tác
viên tham gia hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long; khán giả.
Mẫu nghiên cứu: Mẫu phi xác suất có chủ đích.
Đối tượng phỏng vấn:
Chủ thể quản lý: 01 lãnh đạo Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Long, 01 lãnh đạo
Phịng Quản lý Văn hóa - Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Long, 01 Lãnh đạo TTVH tỉnh
Vĩnh Long, 01 cán bộ Phòng Nghệ thuật quần chúng - TTVH tỉnh Vĩnh Long.

Đối tượng quản lý (khách thể quản lý): 01 người là thành viên các CLB, 01
cộng tác viên tham gia hoạt động VNQC; 02 khán giả.
Ngoài ra tác giả sẽ dùng phương pháp đối chiếu, so sánh làm rõ thêm vấn đề
nghiên cứu.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
8.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm rõ hơn những đặc đểm cơ bản về
VNQC và quản lý hoạt động VNQC.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn có thể là dữ liệu về lý luận và thực tiễn để tham khảo về giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long nói riêng và
của thiết chế TTVH cấp tỉnh nói chung. Luận văn cũng có thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo cho công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác quản lý hoạt
động VNQC trong hệ thống TTVH các cấp trong phạm vi tỉnh.


9

9. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu 09 trang, kết luận 03 trang, tài liệu tham khảo và các
mục phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan đối tượng nghiên cứu
Trong chương 1, tác giả trình bày cơ sở lý luận về văn hóa, VNQC; về quản
lý, quản lý văn hóa, quản lý VNQC; tổng quan đối tượng nghiên cứu: khái quát về
TTVH tỉnh Vĩnh Long; khái quát về hoạt động VNQC ở tỉnh Vĩnh Long và TTVH
tỉnh Vĩnh Long.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động VNQC của TTVH
tỉnh Vĩnh Long
Trong chương 2, tác giả trình bày thực trạng cơng tác quản lý hoạt động
VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long. Sau khi nêu khái quát thực trạng quản lý hoạt

động VNQC giai đoạn 2014 – 2018, tác giả đưa ra những nhận xét, đánh giá chung
về những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế trong
quản lý hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long trong thời gian qua.
Chương 3: Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động VNQC của TTVH tỉnh
Vĩnh Long
Trong chương 3, tác giả luận văn nêu quan điểm của Đảng về văn hóa,
VNQC, vai trị của VNQC trong phát triển bền vững đất nước, dự báo phát triển và
định hướng quản lý hoạt động VNQC trong thời gian tới. Dựa trên cơ sở lý luận và
thực trạng vấn đề nghiên cứu, tác giả đã đề xuất những nhóm giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả cơng tác quản lý đối với hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long.


10

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm văn nghệ quần chúng
Văn nghệ là cách gọi tắt của cụm từ “Văn học nghệ thuật”. Khi bàn về các
hoạt động văn nghệ, người ta thường chia ra làm 02 dạng: Văn nghệ chuyên nghiệp
và VNQC (không chuyên nghiệp, nghiệp dư, dân gian). Hiện nay, chưa có cơng
trình nghiên cứu nào đưa ra định nghĩa, khái niệm cụ thể, rõ ràng, thống nhất và
chính thức về thuật ngữ “văn nghệ chuyên nghiệp” hay “VNQC”. Tuy nhiên, cũng
có một số quan điểm của các nhà nghiên cứu về “VNQC”.
“VNQC là của quần chúng sinh ra và cùng tồn tại trong đời sống hàng ngày
của quần chúng, là nhu cầu, là món ăn tinh thần không thể thiếu của quần chúng từ
đời này qua đời khác” [22, tr.243]. VNQC là một phần quan trọng, là hoạt động
mạnh mẽ nhất và thu hút đông đảo quần chúng nhất trong lĩnh vực văn hóa quần
chúng. Tác giả Đồn Văn Chúc có viết: “Văn hóa quần chúng: tồn thể tác phẩm
văn hóa do mọi tầng lớp nhân dân sản xuất trong thì giờ rỗi, chủ yếu là các tầng lớp

bình dân” [11]. Vậy cũng có thể suy ra, văn nghệ quần chúng là hoạt động mà toàn
bộ những sản phẩm văn nghệ do mọi tầng lớp nhân dân sản xuất ra.
Còn theo nghĩa trước nay người ta thường nói, VNQC là hoạt động của
những người “nghệ sĩ” không chuyên, họ coi hoạt động văn nghệ là hoạt động làm
thêm hoặc giải trí, cịn nghề chủ yếu ni sống họ và họ sống với nó là một nghề
khác trong lĩnh vực khác; là hoạt động văn nghệ của những người không được đào
tạo bài bản hoặc không cần đào tạo về nghệ thuật, chỉ cần có năng khiếu, có chút
hiểu biết về nghệ thuật qua các lớp bồi dưỡng, tập huấn, có sự nhiệt tình và lịng
đam mê. Tuy nhiên trên thực tế không hẳn vậy. VNQC trong xã hội hiện đại dù vẫn
là hoạt động không chuyên nghiệp, nhưng cũng đầy tính chun nghiệp và hiện đại:
khơng chuyên nghiệp về xuất thân con người thuộc các thành phần, đối tượng khác
nhau tổ chức và tham gia hoạt động VNQC; chuyên nghiệp về phương pháp và tư


11

duy tổ chức, về hình thức hoạt động và lực lượng nòng cốt; hiện đại về thiết bị, kỹ
thuật và cơng nghệ; cũng là hoạt động có thu trong cơ chế thị trường dù không phải
là sinh lợi (không phải như trước nay hay nghĩ chỉ là hoạt động phục vụ một chiều).
Hoạt động VNQC hiện nay có thể do nhân dân (quần chúng) tự tổ chức, nhưng đa
phần hoạt động VNQC do Nhà nước tổ chức, phát động. Lực lượng làm công tác
VNQC do Nhà nước tổ chức hiện nay phần lớn đều được Nhà nước tuyển dụng, trả
lương để chuyên làm công tác này, được đào tạo bài bản, chính quy, có chun mơn
cao về quản lý tổ chức hoạt động; có phương pháp và kỹ năng chuyên nghiệp, có
khả năng xây dựng các chương trình VNQC với quy mơ lớn và mức độ hốnh tráng
cao, được tiếp sức truyền tải bởi các phương tiện kỹ thuật và truyền thông đại chúng
tiên tiến. Các hoạt động VNQC do các cá nhân, gia đình hoặc đồn thể, tổ chức xã
hội hay doanh nghiệp ngoài Nhà nước quản lý tổ chức cũng khơng cịn hồn tồn là
hoạt động tự phát, thiếu chun mơn, hay đơn thuần là giải trí. Trong xã hội hiện
đại, ngoài những đặc điểm cố hữu, VNQC đã có sự thay đổi, mở rộng về chủ thể và

hình thức quản lý, về đặc trưng, phương thức hoạt động cho phù hợp thực tiễn. Vì
thế, hiện nay có thể xem hoạt động VNQC là dạng hoạt động vừa mang tính xã hội,
vừa mang tính Nhà nước,“dạng hoạt động này là rất bao la về nội dung và thình
thức, thể loại, do hệ thống các TTVH, CLB hướng dẫn, thúc đẩy phát triển” [1,
tr.18], đồng thời cũng được quản lý tổ chức rộng rãi theo chính sách xã hội hóa hoạt
động VNQC trong cơ chế thị trường.
Từ những nhận định trên, đứng trên góc độ tiếp cận của tác giả luận văn, có
thể hiểu: Khái niệm VNQC là để chỉ hoạt động văn nghệ không chuyên nghiệp, là
hoạt động văn nghệ vừa mang tính xã hội (do nhân dân tổ chức), vừa mang tính
Nhà nước (do chính quyền, đồn thể tổ chức), được tiến hành trên cơ sở cơ chế,
chính sách của Nhà nước kết hợp với phát huy tính sáng tạo, chủ động, linh họat và
tự nguyện của nhân dân, nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo và thể hiện
văn hóa – văn nghệ của nhân dân theo xu thế chung của xã hội.


12

1.1.2. Khái niệm quản lý, quản lý văn hóa và quản lý văn nghệ quần
chúng
1.1.2.1. Khái niệm quản lý và quản lý văn hóa
Về quản lý: Hiện nay trên thế giới, từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, các nhà
nghiên cứu đã đưa ra rất nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý.
Theo quan điểm của H. Fayol1: “Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức
(gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 05 yếu tố tạo thành là: kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm sốt. Quản lý chính là thực hiện
kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm sốt ấy”.
Cịn theo Peter F, Druker2: “Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. Bản chất
của nó khơng nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó khơng
nằm ở sự logic mà ở thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích ” [21,
tr.22].

Ở Việt Nam, đa số khái niệm quản lý của các nhà nghiên cứu đưa ra đều dựa
trên cách tiếp cận hệ thống, xem mỗi tổ chức là hệ thống gồm có 02 phân hệ: chủ
thể quản lý và khách thể quản lý. Khoa học hành chính coi quản lý là sự tác động có
tổ chức, có định hướng của chủ thể lên khách thể nhằm đạt được mục tiêu định
trước. Phó Giáo sư Nguyễn Tri Nguyên cho rằng “Quản lý được hiểu là sự điều
hành của con người đối với một hệ thống nào đó nhằm thực hiện mục tiêu đã định
trước” [39, tr.78]. Với Nguyễn Đức Lợi, “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có
hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có
hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra
trong điều kiện môi trường luôn biến động” [33, tr.12]. Và như thế, theo cách tiếp
cận hệ thống, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ
thể quản lý lên khách thể quản lý bằng hệ thống các phương pháp, biện pháp nhằm
sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra.
Henry Fayol (29 tháng 7 năm 1841 – 19 tháng 11 năm 1925), học giả người Pháp, là người đã phát triển học thuyết
chung về quản trị kinh doanh hay thường được biết với tên gọi là Học thuyết Fayol.
2 Peter Ferdinand Drucker (19 tháng 11 năm 1909 – 11 tháng 11 năm 2005), học giả người Mỹ gốc Áo, là chuyên gia
hàng đầu thế giới về tư vấn quản trị. Ông được coi là cha đẻ của ngành Quản trị kinh doanh hiện đại, ông nắm giữ 25
chứng chỉ học vị tiến sĩ các loại của các trường Đại học từ Hoa Kỳ, Bỉ, Czech, Anh, Tây Ban Nha cho đến Thụy Sĩ.
1


13

Về quản lý văn hóa, quản lý nhà nước về văn hóa: Tiến sĩ Nguyễn Văn Tình
trong cuốn Chính sách văn hóa trên thế giới và việc hồn thiện chính sách văn hóa
ở Việt Nam đã đưa ra nhận định: “Quản lý nhà nước về văn hóa ở nước ta là việc
thực thi công tác quản lý của bộ máy Nhà nước từ Trung ương tới địa phương đối
với các hoạt động văn hóa nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [57, tr.27]. Còn trong bài “Mấy vấn đề về cơng tác
quản lý văn hóa”, tác giả Nguyễn Ngọc Minh cho rằng, công tác quản lý nhà nước

về văn hóa là quá trình tác động, điều chỉnh bằng pháp luật đối với mọi hoạt động
văn hóa trong đời sống xã hội của con người, làm cho mọi biểu hiện về văn hóa
nhằm vào việc thúc đẩy sự nghiệp văn hóa của nhân dân khơng ngừng lớn mạnh
[37]. Trong xã hội hiện đại, với yêu cầu xây dựng một Chính phủ kiến tạo thì “Quản
lý văn hóa với tư cách là quản lý về nghệ thuật và văn hóa xác định tính cách hoạt
động được định hướng về kinh tế, về kế hoạch, về tính cơng khai, hoạt động liên
quan tới nội dung nghệ thuật và mục tiêu văn hóa được tập trung nhằm vào sự kiến
tạo hiện tại và tương lai” [39, tr.81].
Như vậy, ở nước ta, quản lý văn hóa là quản lý nhà nước về văn hóa, là sự
tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích của Nhà nước bằng hệ thống chính sách,
pháp luật nhằm phát triển các hoạt động văn hóa, điều chỉnh hoạt động của mọi cơ
quan, tổ chức, cá nhân tổ chức và tham gia các hoạt động văn hóa. Chủ thể quản lý
về văn hóa là Nhà nước với cơ quan quản lý văn hóa được tổ chức thống nhất từ
Trung ương đến địa phương. Bên cạnh đó, chủ thể quản lý văn hóa còn là quần
chúng nhân dân. Khách thể quản lý văn hóa là các hoạt động văn hóa, các giá trị
văn hóa và các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực văn hóa hoặc có
liên quan đến lĩnh vực văn hóa. Mục đích quản lý văn hóa là giữ gìn và phát huy
những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại,
xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Công cụ của quản lý văn hóa là
hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách và các nguồn
lực có vai trị liên quan. Nhà quản lý sử dụng cơng cụ quản lý để tác động liên tục,


14

có tổ chức, có chủ đích lên khách thể quản lý chứ khơng phải là cơng việc có tính
thời vụ, thụ động, đơn lẻ, tùy tiện theo ý chí của nhà quản lý.
Quản lý văn hóa là cơng việc phức tạp đòi hỏi người làm cơng tác quản lý
văn hóa phải có kiến thức về văn hóa, kiến thức về quản lý và quản lý nhà nước về

văn hóa; phải giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân
tham gia vào quá trình quản lý văn hóa. Cần hiểu, “quản lý văn hóa là quản lý một
q trình vận động, biến đổi khơng ngừng,… Quản lý văn hóa là định hướng, tạo
điều kiện, tổ chức điều hành cho văn hóa phát triển khơng ngừng theo hướng có ích
cho con người, giúp cho xã hội lồi người không ngừng đi lên” [13, tr.27-28].
1.1.2.2. Khái niệm và nội dung quản lý văn nghệ quần chúng
Quản lý VNQC theo cách hiểu ở nước ta là một phần của quản lý văn hóa.
Quản lý VNQC là quản lý nhà nước về hoạt động VNQC, hoặc gọi là quản lý hoạt
động VNQC, là sự tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích của Nhà nước bằng hệ
thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm điều chỉnh hoạt động của mọi cơ quan, tổ
chức, cá nhân tổ chức và tham gia hoạt động VNQC, sử dụng có hiệu quả nhất các
nguồn lực để phát triển hoạt động VNQC.
Chủ thể quản lý VNQC là cơ quan quản lý văn hóa; cơ quan, đơn vị hoặc cá
nhân có thẩm quyền hoặc được phân công thực hiện quản lý về VNQC. Khách thể
quản lý VNQC là hoạt động VNQC và các cơ quan, đơn vị, cá nhân tổ chức, tham
gia hoặc có liên quan đến hoạt động VNQC. Công cụ quản lý VNQC là hệ thống
pháp luật nói chung về văn hóa, các văn bản quản lý có liên quan, các nguồn lực và
cơ chế, chính sách phát triển VNQC. Phương pháp quản lý VNQC là sự kết hợp
đồng bộ, linh hoạt các phương pháp về hành chính, kinh tế và vận động, giáo dục,
định hướng.
Theo đối tượng nghiên cứu của đề tài này, về cơ sở pháp lý, Sở VHTTDL
tỉnh Vĩnh Long là cơ quan thực hiện quản lý hành chính nhà nước trực tiếp đối với
TTVH tỉnh Vĩnh Long. Về nguyên tắc quản lý, Sở VHTTDL là cơ quan lãnh đạo,
quản lý trực tiếp TTVH cấp tỉnh, nhưng không trực tiếp thực hiện tổ chức quản lý
hoạt động VNQC, chỉ đề ra hoặc phê duyệt chiến lược, quy hoạch và định hướng kế


15

hoạch phát triển VNQC do TTVH cấp tỉnh chủ trì hoặc phối hợp tham mưu và có

cơ chế quản lý phù hợp; TTVH cấp tỉnh có nhiệm vụ chấp hành và chịu sự kiểm tra,
giám sát của cơ quan chủ quản. Tuy vậy, TTVH tỉnh Vĩnh Long vừa là đối tượng
quản lý của Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Long với tư cách là đơn vị trực thuộc, vừa là
chủ thể quản lý về cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy, nhân lực và tồn bộ hoạt động
của mình trong đó có hoạt động VNQC theo chức năng nhiệm vụ được giao. Đối
với hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long, Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Long vừa
quản lý trực tiếp vừa quản lý gián tiếp bằng cơ chế phát huy tính chủ động, sáng tạo
trong quản lý hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long, đồng thời thực hiện cơ
chế kết hợp với sự tham gia quản lý của các cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan và
quần chúng nhân dân. TTVH tỉnh Vĩnh Long là đơn vị sự nghiệp của Nhà nước,
không phải là cơ quan quản lý văn hóa, khơng thực hiện quản lý nhà nước về
VNQC, nhưng thực hiện công tác quản lý hoạt động VNQC theo nghĩa quản lý nói
chung, kết hợp với cơng tác quản trị tại đơn vị mình dựa trên những nguyên tắc về
quản lý nhà nước. Chủ thể quản lý hoạt động VNQC trong đề tài này là TTVH tỉnh
Vĩnh Long.
Ở góc độ tiếp cận của tác giả, đối tượng nghiên cứu của đề tài này là công tác
quản lý hoạt động VNQC nhưng không phải là quản lý nhà nước về hoạt động
VNQC. Trong đề tài này, “Quản lý hoạt động VNQC của TTVH tỉnh Vĩnh Long là
quá trình tham mưu và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển hoạt động VNQC (gồm quản lý tổ chức hoạt động VNQC và quản lý các
nguồn lực VNQC), sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực nhằm điều chỉnh và phát
triển hoạt động VNQC, trên cơ sở cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
dưới sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý văn hóa”.
Về tổng thể, quản lý VNQC gồm 02 nội dung chính: Quản lý tổ chức hoạt
động VNQC (hay gọi là Tổ chức hoạt động VNQC) và Quản lý các nguồn lực
VNQC.
Bản thân việc “Tổ chức hoạt động VNQC” đã bao hàm yếu tố quản lý, vì tổ
chức khơng chỉ để tổ chức, tổ chức cần đạt chất lượng, hiệu quả và đúng kế hoạch,



16

định hướng. “Quản lý tổ chức hoạt động VNQC” (hay “Tổ chức hoạt động VNQC”)
là thực hiện những nội dung tổ chức các hoạt động VNQC như: ca múa nhạc tạp kỹ,
văn nghệ tuyên truyền lưu động; câu lạc bộ, đội nhóm; liên hoan, hội thi, hội diễn
và các hình thức hoạt động khác của VNQC ngày một đổi mới, cải tiến chất lượng,
hiệu quả đáp ứng nhu cầu của nhân dân, đúng quy định pháp luật và đúng định
hướng phát triển của Đảng và Nhà nước.
Quản lý các nguồn lực VNQC là thực hiện những nội dung: phát triển, phát
huy cơ sở vật chất, tài chính, nhân lực và cơ chế, chính sách tăng cường nguồn lực,
trong đó nguồn lực trung tâm để phát triển VNQC là nhân lực. Cụ thể là:
Quản lý cơ sở vật chất là quản lý việc đầu tư, sử dụng, phát huy hiệu quả cơ
sở vật chất làm việc, thiết bị kỹ thuật chuyên dùng, kinh phí hoạt động (bao gồm từ
ngân sách và ngoài ngân sách), các thiết bị hỗ trợ khác để phát triển hoạt động
VNQC.
Quản lý nguồn nhân lực VNQC là nội dung then chốt, cơ bản. Nguồn nhân
lực trong VNQC bao gồm người tổ chức, người quản lý và người tham gia hoạt
động VNQC, tất cả họ đều tham gia công tác quản lý hoạt động VNQC. Quản lý
nguồn nhân lực VNQC là thực hiện các nội dung: quản lý tổ chức bộ máy thực hiện
công tác quản lý hoạt động VNQC; tuyển dụng và sử dụng nhân lực VNQC; đánh
giá nhân lực VNQC; quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực VNQC.
Bên cạnh đó, quản lý các nguồn lực VNQC cịn thực hiện cơng tác xây dựng,
ban hành và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách phát triển VNQC như: cơ chế,
chính sách tăng cường nguồn lực cơ sở vật chất, kinh phí và nguồn nhân lực; chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển VNQC; kiểm tra, đánh giá về hoạt động
VNQC.
Trong các nguồn lực trên, nguồn lực cơ sở vật chất vừa là công cụ quản lý,
vừa là đối tượng quản lý. Nguồn nhân lực vừa là chủ thể quản lý, vừa là đối tượng
quản lý theo phân cơng. Cơ chế, chính sách, pháp luật; các quy hoạch, kế hoạch
phát triển văn hóa - VNQC là công cụ quản lý.



17

1.1.3. Vị trí, chức năng và đặc trưng của văn nghệ quần chúng
1.1.3.1. Vị trí
VNQC có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Trên thực tế cũng có người
cho rằng VNQC là loại văn nghệ phổ thơng, trình độ thấp, không bài bản. Nhưng
thực tiễn cho thấy không hoàn toàn như vậy. Hoạt động VNQC cũng biết tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại, tiếp nhận những thành tựu văn nghệ tiến bộ trên thế
giới, kết hợp với vốn văn nghệ dân gian bản địa để tạo nên sức hấp dẫn cao.
“VNQC đã tạo cho nhân dân ta, bất kể trong hoàn cảnh nào, một đời sống tinh thần
trong sáng, lạc quan, một đời sống văn hóa đậm đà tính dân tộc và tính hiện đại”
[22, tr.63].
Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, trong cuộc sống của nhân dân
ta không bao giờ vắng lời ca, tiếng hát. Trong quá trình đấu tranh giải phóng dân
tộc, hoạt động VNQC đã hun đúc tinh thần, ý chí của toàn dân tộc, kêu gọi toàn dân
đánh giặc, tạo nên một tinh thần Việt Nam lạc quan, bất khuất. Sau khi đất nước hịa
bình, thống nhất, VNQC đã góp phần xây dựng và phát triển đất nước, chủ động hội
nhập quốc tế toàn diện. Hiện nay, trong bối cảnh đất nước đang khơng ngừng phát
triển, người dân có điều kiện tiếp cận các thiết bị nghe nhìn đa phương tiện càng dễ
dàng và có nhiều lựa chọn loại hình giải trí với nhiều chương trình, thể loại nghệ
thuật hiện đại, hoành tráng trên khắp thế giới. Tuy vậy, những chương trình VNQC
vẫn khơng bị mai một, có khi mộc mạc, dân dã nhưng cũng có khi hồnh tráng, lộng
lẫy, áp dụng các phương tiện hiện đại và công nghệ truyền thơng phát triển để tạo
nên dấu ấn riêng mình, do Nhà nước và nhân dân cùng thực hiện.
Chúng ta đã biết, mỗi một hoạt động văn hóa đều có vai trò, chức năng thiết
thực, đáp ứng các nhu cầu về đời sống tinh thần của cá nhân và cộng đồng xã hội.
Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị cũng đã khẳng định, văn học, nghệ thuật là
nhu cầu thiết yếu, thể hiện khát vọng chân, thiện, mỹ của con người. Cuộc sống

càng hiện đại thì nhu cầu được tự chủ, sáng tạo, mong muốn phát triển toàn diện,
được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, tự trình diễn mình càng cao. Do nhu cầu
phản ánh xã hội, phản ánh tâm tư, tình cảm và cuộc sống mà người ta sáng tạo ra


18

văn nghệ; đến lượt mình, văn nghệ phục vụ nhu cầu của con người; nhu cầu thỏa
mãn với cái hay, cái đẹp của con người càng cao thì văn nghệ nói chung và VNQC
nói riêng càng được trau chuốt và phát triển.
1.1.3.2. Chức năng
“Tổ chức các hoạt động VNQC là đáp ứng quyền được hoạt động, được sáng
tạo, được hưởng thụ những giá trị văn hóa tinh thần của quần chúng” [48, tr.243].
Quần chúng, những người quản lý tổ chức và tham gia VNQC, không phải là lực
lượng thụ động, trông chờ được phục vụ văn nghệ; quần chúng còn là người biết
làm ra sản phẩm tinh thần. Họ trân trọng những sản phẩm được phục vụ, nhưng
càng trân trọng những sản phẩm do tự mình làm ra. VNQC phản ánh những tâm tư,
nguyện vọng của người dân, qua sáng tác và biểu diễn, quần chúng tự thể hiện
mình, tự khẳng định những giá trị cao đẹp của mình và tự phê phán những tiêu cực
của chính mình phát sinh trong cuộc sống.
“VNQC góp phần xây dựng con người mới ở cơ sở: lao động có năng suất
cao, có sức khỏe và phẩm chất tốt, xây dựng mối quan hệ tình làng, nghĩa xóm”
[48, tr.224]. Qua các hoạt động VNQC đã góp phần xây dựng con người mới phát
triển tồn diện, nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống
và nhân cách, nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, tự hào, tôn vinh lịch
sử dân tộc; khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân
rộng các giá trị cao đẹp, nhân văn của con người Việt Nam; tổ chức xây dựng cuộc
sống, tạo điều kiện để người dân vươn tới đỉnh cao những giá trị văn hóa, giá trị
tinh thần.
“Hoạt động VNQC cịn góp phần bảo tồn và phát huy vốn văn hóa, văn nghệ

cổ truyền rất phong phú và quý giá của quê hương, dân tộc” [48, tr.244]. Những
vốn quý của văn hóa dân tộc được khai thác, vận dụng sáng tạo đã làm cho đời sống
văn nghệ của nhân dân càng thêm phong phú và đậm đà tính dân tộc, làm cho nhân
dân ta càng tự hào thêm về nền nghệ thuật dân tộc độc đáo của mình.
1.1.3.3. Đặc trưng
VNQC có những đặc trưng như sau:


19

Xét về mặt xã hội, VNQC có những đặc trưng như: Tính tính địa phương;
tính tự thân vận động; tính phô bày tự giới thiệu và ganh đua; tính hòa nhập
cộng đồng. Xét về mặt văn hóa học thì VNQC có những đặc trưng như: Tính
truyền thống (biểu hiện ở sở trường hoạt động và sự kế tục); tính bình dân,
giản dị (với những lời ru, ca dao, hò, vè); tính tự sự, tâm trạng (với các bài
hát ru con, ru em, tiếng sáo, tiếng khèn…); tính giao lưu, tỏ tình (với những
khúc hát giao duyên, câu hò, điệu lý…) [48; tr.244].
Trong xã hội phát triển, VNQC còn là lĩnh vực văn nghệ của đại chúng. Vậy,
xét về nhu cầu, ngồi những đặc trưng trên, VNQC cịn mang tính đại chúng, hay
nói cách khác, VNQC hiện nay cũng và phải là “văn nghệ đại chúng”. Tác giả Đồn
Văn Chúc có viết: “Văn hóa đại chúng: tồn thể các tác phẩm văn hóa được sản
xuất cho một cơng chúng rộng rãi, không phân biệt cấu trúc xã hội, và được truyền
bá bằng những kỹ thuật công nghiệp” [11]. Từ ý kiến đó, ta có thể hiểu rằng, VNQC
ngày nay cũng và phải là hoạt động văn nghệ tạo ra các tác phẩm văn nghệ dành
cho đại đa số công chúng thưởng thức, được truyền bá, phát hành rộng rãi và nhanh
chóng bằng các phương tiện với kỹ thuật và công nghệ hiện đại. VNQC vốn là hoạt
động của quảng đại quần chúng, ai cũng có quyền, có thể tham gia và thưởng thức.
Trong xu thế chung, hoạt động VNQC hiện đã tự phá vỡ các giới hạn không gian
tồn tại và diễn tiến đã bị câu thúc cố hữu, khơng cịn thuộc phạm vi nhỏ bé để vươn
ra tầm đại chúng. Tính đại chúng của VNQC thể hiện ở chỗ nội dung của hoạt động

VNQC luôn dễ hiểu, gần gũi, trong sáng, phù hợp với nhu cầu của quảng đại quần
chúng và được đại đa số nhân dân hưởng ứng. Tính đại chúng thể hiện ở đặc đểm
của VNQC là biết khai thác nhu cầu của các tầng lớp nhân dân, phát huy sự sáng
tạo, linh hoạt, chủ động, học tập nhưng khơng bắt chước rập khn văn nghệ
chun nghiệp. Hình thức hoạt động của VNQC thông thường là ngắn gọn, dễ
nghe, dễ nhìn, vừa đáp ứng yêu cầu về nội dung, vừa phù hợp với thời gian mà quần
chúng có; nhưng cũng khơng thiếu tính hiện đại, hấp dẫn; hình thức thể hiện của các
loại hình hoạt động, loại hình nghệ thuật VNQC cũng có sự hồnh tráng, lộng lẫy
theo nhu cầu thưởng thức của công chúng, nhưng không quá chú trọng những hình


×