Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Thiết kế hệ thống truyền động xích tải (phan đại nghĩa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 64 trang )

lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
(ME3145)
ĐỀ BÀI:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG XÍCH TẢI

HK211

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
PHAN ĐẠI NGHĨA

MSSV: 1911686

HỒNG ANH NGỌC MSSV: 1914335
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Đề 8 – Phương án 4

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()




lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY
ĐỒ ÁN
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
(ME3145)
Học kỳ I / Năm học 2021-2022
Sinh viên thực hiện :Phan Đại Nghĩa
Hoàng Anh Ngọc

MSSV :1911686
MSSV: 1914335

Người hướng dẫn :Vũ Như Phan Thiện Ký tên :___________
Ngày bắt đầu: ________

Ngày kết thúc: ________ Ngày bảo vệ: ________
ĐỀ TÀI:

Đề số 8: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG XÍCH TẢI
Phương án số: 4


Hệ thống dẫn động gồm:

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Đề 8 – Phương án 4

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

1- Động cơ điện

2- Nối trục

3-Hộp giảm tốc bánh răng nghiêng 1 cấp

4- Bộ truyền xích

5-Xích tải

6-Bộ phận căng xích.

Số liệu thiết kế:
-


Lực vịng xích tải, F(N): 9000

-

Vận tốc xích tải, v (m/s): 0,5

-

Bước xích tải p(mm): 50

-

Số răng đĩa xích tải z (răng): 10

-

Góc nghiêng xích tải θo : 30

-

Quay 1 chiều, làm việc 2 ca.

Thời gian phục vụ L (năm): 7
(Làm việc 300 giờ/năm, 8 giờ/ca)

YÊU CẦU: Mỗi nhóm gồm 2 SV
-

01 Thuyết minh.


-

01 SV thực hiện bản vẽ lắp 2D cho Hệ thống truyền động (A0).

-

01 SV thực hiện bản vẽ lắp 2D cho Hộp giảm tốc (A0).

-

Mỗi SV thực hiện 01 bản vẽ chi tiết.

Nội dung thuyết minh:
1. Tìm hiểu hệ thống truyền động máy.
2. Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.
3. Tính tốn thiết kế các chi tiết máy
a. Tính tốn các bộ truyền ngồi (đai, xích hoặc bánh răng).
b. Tính tốn các bộ truyền trong hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít - bánh vít).
SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Đề 8 – Phương án 4

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

c. Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền và tính giá trị các lực.
d. Tính tốn thiết kế trục và then.
e. Chọn ổ lăn và nối trục.
f. Chọn thân máy, bulơng và các chi tiết phụ khác.
g. Tính toán các chi tiết hệ thống truyền động.
h. Chọn dung sai lắp ghép.
4. Chọn dầu bôi trơn, bảng dung sai lắp ghép.
5. Tài liệu tham khảo.

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Đề 8 – Phương án 4

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

Mục lục:

LỜI NĨI ĐẦU .................................................................................................................... 1
PHẦN 1 – TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY ....................................... 2

PHẦN 2 - XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỈ SỐ TRUYỀN ... 5
2.1.

CHỌN ĐỘNG CƠ. ............................................................................................... 5

2.1.1.

Chọn hiệu suất của hệ thống: ....................................................................... 5

2.1.2.

Tính cơng suất cần thiết: .............................................................................. 5

2.1.3.

Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ: ................................................. 5

2.1.4.

Chọn động cơ điện: ....................................................................................... 6

2.2.

PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN. ......................................................................... 6

2.3.

BẢNG ĐẶC TÍNH. .............................................................................................. 6

2.3.1.


Phân phối cơng suất trên các trục: .............................................................. 6

2.3.2.

Tính tốn số vịng quay trên các trục: ......................................................... 7

2.3.3.

Tính tốn momen xoắn trên các trục: ......................................................... 7

2.3.4.

Bảng đặc tính: ................................................................................................ 7

PHẦN 3 - TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY ......................................... 8
3.1.

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG XÍCH. .......................................................... 8

3.1.1.

Chọn loại xích. ............................................................................................... 8

3.1.2.

Thơng số bộ truyền........................................................................................ 8

3.1.3.


Tính kiểm nghiệm xích về độ bền. ............................................................. 10

3.1.4.

Xác định thơng số đĩa xích.......................................................................... 11

3.1.5.

Xác định lực tác dụng lên trục. .................................................................. 13

3.2.

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG. ............ 13

3.2.1.

Chọn vật liêu. ............................................................................................... 14

3.2.2.

Xác định ứng suất cho phép. ...................................................................... 14

3.2.3.

Xác định sơ bộ khoảng cách trục. .............................................................. 16

3.2.4.

Xác định các thông số ăn khớp. ................................................................. 16


3.2.5.

Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. ...................................................... 17

3.2.6.

Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn. ............................................................. 19

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Đề 8 – Phương án 4

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

3.2.7.

Kiểm nghiệm răng về quá tải. .................................................................... 20

3.2.8.

Bảng thông số và kích thước bộ truyền. .................................................... 20


3.3.

THIẾT KẾ TRỤC – CHỌN THEN. ................................................................ 21

3.3.1.

Thiết kế trục: ............................................................................................... 21

3.3.2.

Chọn then bằng và kiểm nghiệm then ....................................................... 34

3.4.

TÍNH TỐN CHỌN Ổ LĂN – NỐI TRỤC. ................................................... 35

2.4.1. Tính tốn chọn ổ lăn trục I. ........................................................................... 35
2.4.2. Tính tốn chọn ổ lăn trục II. .......................................................................... 38
2.4.3. Tính tốn nối trục. .......................................................................................... 42
3.5.

TÍNH TỐN CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG. ................... 43

3.5.1.

Kết cấu bánh răng. ...................................................................................... 43

3.5.2.

Kết cấu đĩa xích ........................................................................................... 44


3.6.

CHỌN THÂN MÁY, BU LÔNG VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ. ........................ 47

3.6.1.

Chọn thân máy ............................................................................................ 47

3.6.2.

Các chi tiết liên quan đến kết cấu vỏ hộp ................................................. 50

3.6.3.

Các chi tiết phụ khác................................................................................... 53

3.6.4.

Bảng tổng kết bulông .................................................................................. 54

3.7.

DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP .............................................................................. 55

KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 58

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335


Đề 8 – Phương án 4

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trên đà phát triển do đó khoa học kĩ thuật đóng một vai trị hết
sức quan trọng đối với đời sống con người. Việc áp dụng khoa học kĩ thuật chính là làm
tăng năng suất lao động đồng thời nó cũng góp phần khơng nhỏ trong việc thay thế sức lao
động của người lao động một cách có hiệu quả nhất, bảo đảm an tồn cho họ trong quá
trình làm việc. Các hệ thống cơ khí chính là sự thay thế tuyết vời cho sức người trong việc
tự động hóa sản xuất và tăng năng suất lao động. Kết hợp với việc điều khiển chúng, ta sẽ
góp phần vào cơng cuộc tự động hóa hiện đại hóa mà đất nước Việt Nam đang thực hiện.
Đồ án hệ thống truyền động là một môn học giúp cho sinh viên chuyên ngành Cơ
Điện tử có những kiến thức cơ bản về việc thiết kế các hệ thống truyền động cơ khí, để từ
đó có cách nhìn về hệ thống sản xuất, về việc điều khiển các hệ thống tự động trong các
nhà máy, xí nghiệp hay phân xưởng.
Trong phạm vi đồ án, các kiến thức từ các môn cơ sở như Nguyên Lý Máy, Cơ lý
thuyết, Vẽ kỹ thuật...được áp dụng giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về một hệ thống
dẫn động cơ khí. Từ đây, cộng với những kiến thức chuyên ngành, em sẽ tiếp cận được với
các hệ thống thức tế, có được cái nhìn tổng quan hơn để chuẩn bị cho đồ án tiếp theo và
luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Như Phan Thiện đã tận tâm hướng dẫn em

hoàn thành đồ án chi tiết máy. Đây là đồ án thiết kế một hệ thống cơ khí đầu tiên nên sẽ
khơng tránh được những thiếu sót và thiếu kinh nghiệm trong việc tính tốn, chọn lựa các
chi tiết. Em kính mong được sự chỉ dẫn thêm của quý thầy cô để em được củng cố kiến
thức và đúc kết thêm những kinh nghiệm quý báu phục vụ cho cơng việc sau này.

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hồng Anh Ngọc - 1914335

Trang 1

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

PHẦN 1 – TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY
Hệ thống truyền động xích bao gồm nhiều cơ cấu liên kết lại với nhau tạo thành
một cơ cấu truyền động đó là: dây xích và nhơng xích để dẫn truyền lực. Hệ thống
thường dùng để truyền chuyển động trực tiếp từ motor, hoặc gián tiếp từ hộp giảm tốc ….
Sự ăn khớp giữa nhơng xích và các mắt xích của dây tạo nên chuyển động liên tục để
đảm bảo được sự an tồn khi lực tác dụng lên cả nhơng xích và dây xích. Có rất nhiều
cách để ta có thể bố trí hệ thống truyền lực và nhơng xích khác nhau, có thể gồm 2 hoặc
nhiều nhơng xích cùng hỗ trợ trong hệ thống máy, nhơng xích làm nhiệm vụ đảm bảo độ
căng cho dây xích và có những nhơng xích lắm vào chỉ để bắt kịp các chuyển động cùng

lúc trong các thiết bị chính xác yêu cầu ăn khớp theo điểm để hồn thiện sản phẩm. Có
rất nhiều loại xích nhưng thường được chia thành 3 dạng chủ yếu đó là: xích kéo, xích tải
và xích truyền động.
Hệ thống dẫn động xích tải là hệ thống cơ khí được ứng dụng rất nhiều trong thực
tế, đặc biệt là trong công nghiệp, như là dùng cho xe máy, ô tô, dùng cho băng chuyền,
bang tải, truyền động cho động cơ motor, dùng cho xe nâng v.v…
Một số hình ảnh ứng dụng của hệ thống truyền động xích:
Dùng cho băng chuyền, băng tải.

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 2

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

Dùng cho xe máy:

Dùng cho xe nâng và dùng để cào gạt xi măng – đá:

Dù ứng dụng trong trường hợp nào thì hệ thống truyền động xích đều thơng qua

hộp giảm tốc. Ở từng trường hợp có ưu và nhược điểm riêng và người kỹ sư thiết kế sẽ
đưa ra các phương án và đánh giá để có kết quả tối ưu nhất cho hệ thống.
Các bộ truyền động được sử dụng trong hộp giảm tốc rất phong phú và đa dạng.
Có thể là trục vít bánh vít, bộ truyền bánh răng khai triển đồng trục với các bánh răng trụ
răng thẳng, rang nghiêng hoặc là bánh răng côn.

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 3

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

Trong đồ án này, bộ truyền chỉ định là bộ truyền bánh răng trụ, rang nghiêng ,1
cấp đồng trục.


Phân tích hoạt động:

Chuyển động từ động cơ (1), thông qua khớp nối(2), truyền vào trục của hộp giảm tốc
bánh răng nghiêng 1 cấp (3). Tại trục ra của hộp giảm tốc, truyền tới bộ truyền xích(4) để

thực hiện cơng việc cần thiết. Ngồi ra, trong bộ truyền xích có thêm bộ phận căng xích
(6) để đảm bảo sự ăn khớp, an tồn và giúp bộ truyền xích hoạt động hiệu quả.
Động cơ làm việc theo chu kì làm và nghỉ với tải trọng thay đổi, nhưng thực tế
lưới điện không bao giờ ổn định, nên nếu tính quá sát với thực tế thì dễ bị hỏng động cơ.
Cho nên trong đồ án này ta tính theo trường hợp tải trọng khơng thay đổi.
Để chọn động cơ cho phù hợp với yêu cầu thiết kế thì ta phải dựa trên tiêu chí :
cơng suất, số vòng quay đồng bộ, các yêu cầu về quá tải, momen mở máy và phương
pháp lắp đặt động cơ. Nhưng để đơn giản ta chỉ dựa vào 2 điều kiện chính đó là nđcnsb
PđcPct

Khi phân phối tỉ số truyền ta có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau:


Xuất phát từ các u cầu về cơng nghệ.



Về kích thước khối lượng gọn nhẹ.



Về vấn đề bơi trơn các bánh răng ăn khớp.

Nhưng tất cả, đều dựa vào điều kiện các bánh răng trong hộp cần có khả năng tải
tiếp xúc nhau và tiêu chí về bơi trơn tốt cũng rất quan trọng cho nên, ta xuất phát từ tiêu
chí này để phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc.

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335


Trang 4

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

PHẦN 2 - XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỈ SỐ TRUYỀN
2.1.

CHỌN ĐỘNG CƠ.
2.1.1. Chọn hiệu suất của hệ thống:
Hiệu suất truyền động:

o

η=ηkn ηbr ηx η3ol= 0,99.0,98.0,95.0,993=0,8943
o

Với:



ηkn = 0,99: Hiệu suất nối trục.


ηbr = 0,98: Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng che kín.



ηx = 0,95: Hiệu suất bộ truyền xích.



ηol = 0,99: Hiệu suất ổ lăn.



2.1.2. Tính cơng suất cần thiết:

Cơng suất làm việc trên trục xích tải:

o
Plv =

F .v

1000

=

9000 .0,5
1000

= 4,5 (kW)


Cơng suất tính tốn:

o

Vì tải trọng khơng đổi nên ta có:
Ptt = Plv = 4,5 (kW)

Công suất cần thiết trên trục động cơ:

o

Pct =

Ptt
η

=

4,5

0,8943

= 5,032 (kW)

2.1.3. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:
o Số vịng quay của đĩa xích tải dẫn:
nlv =

60000 .v

z.pc

=

60000 . 0,5
10.50

= 60 (vòng/phút)

o Chọn sơ bộ tỷ số của hệ thống:
uch = uhgt . ux = 5.5 = 25
Với:

uhgt = 5 : tỉ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng trụ 1 cấp (3 – 5)
SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 5

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN


ux = 5 : tỉ số truyền của bộ truyền xích (2-5)
Tham khảo tài liệu [1]

o Số vòng quay sơ bộ của động cơ:

nsb = uch × nlv = 25 × 60 = 1500 (vòng/phút)

2.1.4. Chọn động cơ điện:
o

Động cơ điện có thơng số phải thỏa mãn:




Pđ𝐜 ≥ P𝐜𝐭 = 5,032 (kW)

o

Tra bảng P1.3 tài liệu [1] ta chọn:

nđc ≈ nsb = 1500 (vịng/phút)

Động cơ 4A112M4Y3 có:
Pđc = 5,5 (kW)
Nđc = 960 (vịng/phút)
Kiểu động cơ

Cơng suất


Vận tốc quay

(kW)

(Vịng/phút)

5,5

1425

4A132M6Y3

2.2.

Cosφ

η%

0,85

85,5

Tmax
Tdn
2.2

Tk
Tdn
2


PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN.
- Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động:
uch =

nđc
nlv

=

1425
60

= 23,75

- Ta chọn uhgt = 5

- Vậy tỷ số truyền của bộ truyền xích:

2.3.

ux =

uch
23,75
=
= 4,75
uhgt
5

BẢNG ĐẶC TÍNH.


2.3.1. Phân phối cơng suất trên các trục:

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hồng Anh Ngọc - 1914335

Trang 6

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

P2 =
P1 =

Plv

ηol .ηx
P2

ηol .ηbr

Pđctt =

4,5


=

P1

0,99.0,95

=

ηol .ηkn

4,785

= 4,785 (kW)

= 4,932 (kW)

0,99.0,98

=

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

4,932

0,99.0,99

= 5,032 (kW)

2.3.2. Tính tốn số vịng quay trên các trục:

n1 = nđc = 1425 (vòng/phút)

n2 =

n1

uhgt

=

1425
5

= 285 (vòng/phút)

n3 = nlv = 60 (vịng/phút)

2.3.3. Tính tốn momen xoắn trên các trục:
T1 = 9.55 × 106 ×

P1

T3 = 9.55 × 106 ×

Plv

T2 = 9.55 × 106 ×

n1


P2
n2

Tđc = 9.55 × 106 ×

n3

(kW)
Số vịng quay n
(vịng/ phút)

= 9.55 × 106 ×

nđc

(N.mm)

1425

4,785
285

4,5
60

= 9.55 × 106 ×

= 33053,053 (N.mm)

= 160339,474 (N.mm)


= 716250 (N.mm)

5,032
1425

= 33723,228 (N.mm)

Động cơ

1

2

3

5,032

4,932

4,785

4,5

1425

1425

285


60

Tỷ số truyền u
Momen xoắn T

4,932

= 9.55 × 106 ×

Pđctt

2.3.4. Bảng đặc tính:
Cơng suất P

= 9.55 × 106 ×

33723,228

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

uhgt = 5

33053,053

ux = 4,75

160339,474

Trang 7


Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

716250

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

PHẦN 3 - TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY
3.1.

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG XÍCH.
3.1.1. Chọn loại xích.


Cơng suất trên đĩa nhỏ của bộ truyền xích chính là cơng suất trên trục 2:

P2 = 4,785 (Kw), với số vòng quay đĩa nhỏ là n2 = 285 (vịng/phút).


Vì số vịng quay thấp nên ta chọn xích ống con lăn 1 dãy với tải tĩnh, làm

việc êm, bôi trơn nhỏ giọt, làm việc 2 ca, trục đĩa xích điều chỉnh được, đường nối tâm
trục nghiêng với phương ngang một góc 300, khoảng cách trục được chọn là a = 40pc

3.1.2. Thông số bộ truyền.


Chọn số răng đĩa xích nhỏ theo cơng thức:

Z1 = 29 − 2. UX = 19,5

Chọn z1 = 19 (răng)


Tính số răng đĩa xích lớn theo cơng thức:

z2 = z1 . ux = 19.4,75 = 90,25

Chọn z2 = 90 (răng) thỏa z2 < zmax = 120)


Xác định hệ số điều kiện sử dụng K theo cơng thức:

Trong đó:
o

Ka = 1

K = K r . K a . K o . K dc . K b . K lv = 1.1.1.1.1.1,12 = 1,12

K r - hệ số tải trọng tĩnh nên K r = 1

o


K a - hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách trục: do chọn a = 40pc nên

o

K o - hệ số xét đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền: đường nối hai tâm

đĩa xích hợp với đường nằm ngang một góc nhỏ hơn 600 nên

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 8

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

Ko = 1 .

K dc - hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích: trục

o


điều chỉnh được nên K dc = 1.

K b - hệ số xét đến điều kiện bôi trơn: bôi trơn nhỏ giọt K b = 1

o

K lv - hệ số xét đến chế độ làm việc: làm việc hai ca nên K lv = 1.12

o

Tính cơng suất tính tốn



Dựa vào bảng 5.4 tài liệu [4], ta chọn n01 = 200 (v/ph)
Hệ số vòng quay K n =

Hệ số răng K z =

z01
z1

=

n01
n2

25
19


=

200
285

= 0,7

= 1.32

Chọn xích một dãy, nên Kx = 1



Ptt =

K.Kz .Kn .P2
Kx

=

1,12.1,32.0,7.4,785
1

Thơng số bộ xích

= 4,95 (kW)

Theo Bảng 5.4 tài liệu [4]
Tra theo cột n01 = 200 (vòng/phút) và Ptt < [P] =11,0 (Kw)


Ta chọn:
o

Bước xích: pc = 25,4 (mm)

o

Đường kính chốt: d0 = 7,95 (mm)

o

Chiều dài ống: b0 = 22,61 (mm)



Xác định vận tốc trung bình v của xích

Ta có cơng thức: v =


z1 .pc .n2
60000

=

19. 25,4. 285
60000

= 2,29 (m/s)


Tính tốn kiểm nghiệm bước xích pc theo điều kiện [p0]

Với [p0] chọn theo Bảng 5.3 tài liệu [4] là 30MPa

3

pc ≥ 600. √

P2 .K

z1 .n2 .Kx .[p0

Do pc = 25.4 nên điều kiện trên được thỏa.

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

3

= 600. √
]

4,785. 1,12

19. 285. 1. 30

= 19,24

Trang 9


Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

Nếu khơng thỏa thì ta tiến hành tăng bước xích và tính tốn lại.


Chọn khoảng cách trục sơ bộ, xác định số mắt xích X và chiều dài xích

Khoảng cách trục sơ bộ a= 40pc = 40. 25,4 = 1016 (mm)
Số mắt xích X theo cơng thức:
X=

2a
pc

+

z1 + z2
2

+ (


z 2 − z 1 2 pc


) .

Ta chọn X = 138 mắt xích

a

=

2.1016
25.4

19 + 90

+

2

+ (

90− 19 2


) .

25,4

1016


= 137,7

Chiều dài xích L = pc. X = 25,4 . 138 = 3505,2 (mm)
Tính chính xác khoảng cách trục:
a = 0,25 pc [X −

z1 +z2
2

= 0,25.25,4.[138 −

+ √(X −

19+90

= 1020,07(mm)

2

z1 +z2 2
2

) − 8(

+ √(138 −

19+90 2
2


z2 − z1 2


) ]

) – 8(

90− 19 2


) ]

Để tránh xích khơng chịu lực căng quá lớn, ta cần giảm khoảng cách trục. Bình
thường, ta giảm a một đoạn (0,002 ÷ 0,004) a = 2,04 ÷ 4,08 (mm).


Ta chọn a = 1018 (mm)



Số lần va đập xích trong 1 giây:

Theo Bảng 5.6 tài liệu [4] với bước xích pc = 25,4, ta chọn [i] = 20
i=

z1 .n2
15X

=


19.285

15.138

= 2,62 < [i]

(thỏa)

3.1.3. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền.
Kiểm tra xích theo hệ số an tồn, Theo 5.15 tài liệu [1] ta có:
s=

Q
k d F t + F v + F0

Trong đó:
o

Theo bảng 5.2 tài liệu [1], tải trọng phá hủy Q = 56700 (N), khối lượng 1m

xích qm = 2,6 (kg).
o

Kd = 1 (Tải trọng tĩnh, làm việc êm)

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 10


Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
Z1 .p.n1

19.25,4.285

o

𝑣=

o

Lực vòng: : Ft =

Lực căng do lực ly tâm gây nên Fv = qm.v2 = 2,6 . 2,292 = 13,63 (N)

o

Lực căng ban đầu của xích: F0 = Kf.a.qm.g = 3. 1,018.2,6. 9,81= 77,90 (N)

o

60000


=

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

60000

= 2,29 (𝑚/𝑠)

1000. P2
v

=

1000. 4,785
2,29

= 2089,52 (N)

Với:
qm được chọn từ Bảng 5.1 tài liệu [2]
v = 2,29 (m/s): vận tốc xích
a = 1,018 (m): khoảng cách trục
g = 9,81 (m/s2): gia tốc trọng trường
Kf : Hệ số phụ thuộc vào độ võng của xích. Kf = 6 khi xích nằm ngang; Kf = 3 khi
góc nghiêng giữa đường tâm trục và phương nằm ngang nhỏ hơn 400; Kf = 1 khi xích thẳng
đứng. (Theo tài liệu [4])


Ở đây xích nghiêng 300 nên Kf = 3


Do đó: s =

Q

kd Ft + Fv + F0

=

56700

1.2089,52 + 13,63+ 77,90

= 26,00

[s] được chọn từ Bảng 5.10 tài liệu [1] với n = 200 (vòng/phút), pc = 25,4: [s] = 8,2
Vậy s > [s]: bộ truyền xích đảm bảo đủ bền.
3.1.4. Xác định thơng số đĩa xích.


Đường kính vịng chia:

Theo cơng thức 5.17 tài liệu [1] ta có:
d1 =

d2 =


pc

π

z1

sin ( )
pc

π
z2

sin ( )

=

=

25,4

π
19

sin ( )
25,4

π
90

sin ( )

= 154,32 (mm)

= 727,80 (mm)


Đường kính vịng đỉnh:

Theo cơng thức bảng 14.4b tài liệu [2] ta có:
π

π

da1 = pc . [0,5 + cotg ( )] = 25,4. [0,5 + cotg ( )] = 164,91 (mm)
z1

19

z2

90

π

π

da2 = pc . [0,5 + cotg ( )] = 25,4. [0,5 + cotg ( )] = 740,06 (mm)
SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 11

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4



lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG



GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

Đường kính vịng đáy:

Theo cơng thức bảng 14.4b tài liệu [2] ta có:
df1 = d1 − 2r = 178,48 − 2.8,03 = 138,26 (mm)

df2 = d2 − 2r = 727,80 − 2.8,03 = 711,74 (mm)
Với:

d1* = 15,88 (mm)
Bán kính đáy r = 0,5025.d1* + 0,05 = 8,03 (mm)


Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo cơng thức 5.18 tài liệu [1]:

o

Đĩa xích 1:

σH1 = 0,47. √k r . (Ft K đ + Fvđ ).
Với:







= 519,65(MPa)

E
2,1.105
= 0,47. √0,5. (2089,52.1 + 6,07).
A. k d
180.1

Ft = 2089,52 N: Lực vòng

k r = 0,5 Hệ số ảnh hưởng số răng xích (Với z1 = 19)

K đ = 1 hệ số tải trọng động (Tải trọng tĩnh, làm việc êm)
k d = 1, hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy.

Fvđ1 = 13. 10−7 . n2 . p3 . m = 13. 10−7 . 285. 25,43 . 1 = 6,07 (N)

lực va đập trên m dãy xích.

210.103 )


E = 2. E1 .


E2

E1 +E2

= 2,1. 105 (MPa) modun đàn hồi. (E của thép 45 là

A = 180 mm2 diện tích của bản lề (bảng 5.12 tài liệu [1])

σH1 = 519,65 ≤ [σH1 ] do đó ta chọn thép 45 tơi cải thiện HB210 có [σH1 ] =

600MPa để đảm bảo độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1
o

Đĩa xích 2:

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 12

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

σH1 = 0,47. √k r . (Ft K đ + Fvđ ).

Với:






= 328,28(MPa)

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

E
2,1. 105
= 0,47. √0,2. (2089,52.1 + 1,28).
A. k d
180.1

Ft = 2089,52 N: Lực vòng

k r = 0,2 Hệ số ảnh hưởng số răng xích (Với z2 = 90)
K đ = 1 hệ số tải trọng động (Tải tĩnh, làm việc êm)

k d = 1, hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy.

Fvđ2 = 13. 10−7 . n2∗ . p3 . m = 13. 10−7 . 60. 25,43 . 1 = 1,28 (N)

lực va đập trên m dãy xích.

210.103 )



E = 2. E1 .

E2

E1 +E2

= 2,1. 105 (MPa) modun đàn hồi. (E của thép 45 là

A = 180 mm2 diện tích của bản lề (bảng 5.12 tài liệu [1])

σH2 = 328,28 ≤ [σH1 ] do đó ta chọn thép 45 tơi cải thiện HB210 có [σH2 ] =

600MPa để đảm bảo độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 2
3.1.5. Xác định lực tác dụng lên trục.


Tính lực tác dụng lên trục: Fr = Km.Ft = 1,15. 2089,52 = 2402,95 (N)

Với


Km – hệ số trọng lượng xích: Km = 1,15 khi xích nằm ngang hoặc góc nghiêng

giữa đường nối tâm trục và phương nằm ngang bé hơn 400.

3.2.

Ft = 2089,52 là lực vòng


THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG.


Thông số kĩ thuật:

o

Thời gian phục vụ: L = 7 năm

o

Quay 1 chiều tải tĩnh, làm việc êm, 300 ngày/năm , 2 ca/ ngày, 8 tiếng/ ca.

o

Tỷ số truyền: uhgt = 5

o

Số vòng quay trục dẫn: n1 = 1425 (vịng/ phút)

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hồng Anh Ngọc - 1914335

Trang 13

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4



lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

o

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

Moment xoắn T trên trục dẫn: T1 = 33053,053 (N. mm)

3.2.1. Chọn vật liêu.

Do bộ truyền có tải trọng trung bình, khơng có u cầu gì đặc biệt. Theo bảng 6.1
tài liệu [1] ta chọn vật liệu cặp bánh răng như sau:
o

Bánh chủ động: Thép 45 tôi cải thiện độ rắn HB241...285 có

σb1 = 850 MPa, σch1 = 580MPa, ta chọn độ rắn trung bình HB1 = 245HB
o

Bánh bị động: Thép 45 tơi cải thiện độ rắn HB192...240 có

σb2 = 750 MPa, σch2 = 450MPa, ta chọn độ rắn trung bình HB2 = 230HB thỏa
H1 ≥ H2 + (10 ÷ 15)HB

3.2.2. Xác định ứng suất cho phép.

o

o
o
o


Số chu kì làm việc cơ sở:
NHO1 = 30. HB12,4 = 30. 2452,4 = 1,63. 107 (chu kì)
NHO2 = 30. HB22,4 = 30. 2302,4 = 1,40. 107 (chu kì)
NFO1 = NFO2 = 4. 106 (chu kì)

Tuổi thọ: Lh = 7.300.8.2 = 33600 (giờ)

Số chu kì làm việc tương đương với chế độ tải trọng và số vịng quay n

khơng đổi:
NHE1 = 60. c. n1 . Lh = 60.1.1425.33600 = 287,28. 107 (chu kì)
NHE2 = 60. c. n2 . Lh = 60.1.285.33600 = 57,456. 107 (chu kì)

NFE1 = 60. c. n1 . Lh = 60.1.1425.33600 = 287,28. 107 (chu kì)
NFE2 = 60. c. n2 . Lh = 60.1.285.33600 = 57,456. 107 (chu kì)
Trong đó:

c =1: số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng.
Lh = 33600: tổng thời gian làm việc tính bằng giờ.
NHE1
N
Ta thấy: { HE2
NFE1
NFE2


> NHO1
> NHO2
nên chọn NHE = NHO để tính tốn.
> NFO1
> NFO2

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 14

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

Suy ra: K HL1 = K HL2 = K FL1 = K FL2 = 1


ỨNG SUẤT CHO PHÉP

Theo bảng 6.2 tài liệu [1] với thép 45 tơi cải thiện:



Giới hạn mỏi tiếp xúc:

σ0 Hlim = 2HB + 70, SH = 1,1

o
o


Bánh chủ động: σ0 Hlim1 = 2HB1 + 70 = 2.245 + 70 = 560 (MPa)
Bánh bị động: σ0 Hlim2 = 2HB2 + 70 = 2.230 + 70 = 530 (MPa)
Giới hạn mỏi uốn:

σ0 Flim = 1,8HB, SF = 1,75

o
o

o
o
o

Bánh chủ động: σ0 Flim1 = 1,8. HB1 = 1,8.245 = 441 (MPa)
Bánh bị động: σ0 Flim2 = 1,8. HB2 = 1,8.230 = 414 (MPa)
Ứng suất tiếp xúc cho phép:
[σH ] =

σ0 Hlim

[σH1 ] =
[σH2 ] =


SH

K HL , với SH = 1,1 khi được tôi cải thiện:

σ0 Hlim1
SH

σ0 Hlim2
SH

K HL1 =
K HL2 =

560
1,1

530
1,1

. 1 = 509,01 (MPa)
. 1 = 481,82 (MPa)

Ứng suất tiếp xúc cho phép tính tốn:


[σH ]sb =

( [σH ] ≤ 1,25[σH ]min )



[σF ] =

[σH1 ]+[σH2 ]
2

=

509,01+481,82
2

= 495,41 (MPa)

Ứng suất uốn cho phép:
σ0 F lim
K FL
sF

Chọn sF = 1,75 – hệ số an tồn trung bình có tra theo Bảng 6.2 tài liệu [1], ta có:
[σF1 ]sb =

[σF2 ]sb =


σ0 F lim1
sF

σ0 F lim2
sF


K FL1 =
K FL2 =

441

1,75
414

1,75

. 1 = 252 (MPa)

. 1 = 242,29 (MPa)

ỨNG SUẤT QUÁ TẢI CHO PHÉP

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 15

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

[σH ]max = 2,8. σch2 = 2,8.450 = 1260 (MPa)
[σF1 ]max = 0,8. σch1 = 0,8.580 = 464 (MPa)
[σF2 ]max = 0,8. σch2 = 0,8.450 = 360 (MPa)

3.2.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục.

Theo Bảng 6.6 tài liệu [1]: do bánh răng nằm đối xứng các ổ trục và
H1, H2 < 350HB nên Ψba = 0,3 ÷0,5, ta chọn hệ số chiều rộng vành răng Ψba = 0,4
theo tiêu chuẩn. Khi đó:
ψbd =

ψba (uhgt + 1)
0,4. (5 + 1)
=
= 1,2
2
2

Theo Bảng 6.4 tài liệu [4], ta chọn KHβ = 1,05 và KFβ = 1,10
3

aw = 43. (uhgt + 1). √

3 33053,053. 1,05
T1 K Hβ
(
)√
=

43.
5
+
1
0,4. 485,412 . 5
ψba [σH ]2 uhgt

= 108,14 (mm)

Với:

Ka = 43 – hệ số phụ thuộc vào vật liệu cặp bánh răng và loại răng (Bảng 6.5 tài liệu
[1])
T1 – momen xoắn trục chủ động
KHβ = 1,05 theo Bảng 6.4 tài liệu [4]
Với kết quả aw tính được ta chọn khoảng cách trục theo tiêu chuẩn aw = 160 (mm)
3.2.4. Xác định các thơng số ăn khớp.


Mơ đun răng:

mn = (0,01 ÷ 0,02) aw = 1,6 ÷ 3,2 (mm)
Theo tiêu chuẩn, ta chọn m = 2,5 (mm)


Các thông cố của răng:

Từ điều kiện 200 ≥ β ≥ 80
Suy ra:


2aw cos(80 )

mn (uhgt +1)

≥ z1 ≥

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

2aw cos(200 )
mn (uhgt +1)

Trang 16

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG



2.160.cos(80 )
2,5.(5+1)

2.160.cos(200 )


≥ z1 ≥

2,5.(5+1)

21,13≥ z1 ≥ 20,05



GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

Ta chọn z1 = 21 (răng), suy ra số răng bị dẫn: z2 = z1. uhgt = 21. 5 = 105 (răng)
m. (z1 + z2 )
2aw

Góc nghiêng răng: β = arccos

= arccos

2,5.(21+105)
2. 160

= 10,140

Chiều rộng vành răng: bw = ψba. aw = 0,4. 160= 64 (mm)
Tỉ số truyền sau khi chọn số răng:



Tỉ số truyền thực:
𝑢𝑚 =


105
=5
21

3.2.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.
Theo công thức 6.33 tài liệu [1] ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
σH =

Trong đó:

ZM ZH Zε 2. T1 . K H . (um + 1)
.√
bw . u
dw1

• ZM = 274 MPA1/3 : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp
(Bảng 6.5 tài liệu [1]).

• ZH : hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc: Theo cơng thức 6.34 tài liệu [1]
ZH = √

2. cosβb
2. cos (9,52° )
=√
= 1,74
sin (2.20,29°)
sin2αtw

Với : βb góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở.


βb = arctg[cos(αt ) . tgβ] = arctg[cos ( 20,29°). tg(10,14) = 9,52° với
bánh răng nghiêng không dịch chỉnh:
αt = αtw = arctg [

tgα

] = arctg [

cosβ

răng và αtw là góc ăn khớp).

tg(20°)

] = 20,29° với αt là góc profin

cos (10,14°)

• Zε : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, xác định như sau:
SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 17

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4



lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN

o Hệ số trùng khớp dọc:εβ =

bw .sin (β)
π.m

=

64.sin (10,14°)
π.2,5

= 1,43 > 1

o Hệ số trùng khớp ngang (theo công thức 6.38b tài liệu [1])
εα = [1,88 − 3,2. (

1
1
+ )] . cosβ
z1 z2

= [1,88 − 3,2. (

1
1

+
)] . cos10,14° = 1,67
21 105

o Do đó theo cơng thức 6.36c tài liệu [1]:Zε = √

1

εα

= 0,77

• K H : hệ số tải trọng khi tiếp xúc. Theo công thức 6.39 tài liệu [1]:
K H = K Hα K Hβ K Hv

o K Hβ = 1,05 : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng.

o Theo 6.40 tài liệu [1], vận tốc của bánh chủ động:
v=

π.dw1 .n1
60000

=

π.53,33.1425
60000

= 3,98 (m/s)


Trong đó đường kính vịng lăn bánh chủ động dw1 =

2.aw

um +1

= 53,33 (mm)

o Với v = 3,98 (m/s) < 5 (m/s) theo bảng 6.13 tài liệu [1] dùng cấp chính
xác 9 ta chọn K Hα =1,16

o Theo cơng thức 6.42 tài liệu [1], ta có
vH = δH . g 0 . v. √aw /um = 0,002.73.3,98. √160/5 = 3,29

với 𝛿𝐻 = 0,002 : hệ số kể đến ảnh hưởng của ác sai số ăn khớp (bảng
6.15 tài liệu [1]); 𝑔0 = 73 : hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước
răng bánh 1 và 2 (bảng 6.16 tài liệu [1]).
o K Hv = 1 +

vH .bw .dw1

2.T1 .KHβ KHα

=1+

3,29.64.53,33

2.33053,053.1,05.1,16


Vậy K H = K Hα K Hβ K Hv = 1,16.1,05.1,14 = 1,39

• Đường kính vịng lăn bánh nhỏ: dw1 =

2.aw

um +1

= 1,14

= 53,33 (mm)

• Bề rộng vành răng: bw = ψba. aw = 0,4. 160= 64 (mm)

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

Trang 18

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


lOMoARcPSD|2935381

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

GVHD: VŨ NHƯ PHAN THIỆN


Vậy:
σH =

ZM ZH Zε 2. T1 . K H . (um + 1) 274.1,74.0,77 2.33053,053.1,39. (5 + 1)
.√
=
.√
bw . u
53,33
dw1
64.5
=285,72 MPa

❖ Theo (6.1) với v= 3,98 (m/s) < 5 (m/s),Zv = 0,85. v 0,1 = 0,98 với cấp chính

xác động học là 9, chọn cấp chính xác về mực tiếp xúc là 8 (theo tài liệu [2],
khi đó cần gia cơng độ nhám R a = 2,5μm do đó ZR = 0,95; với vòng đỉnh
bánh răng da < 700mm, K xH = 1, do đó theo (6.1) và (6.1a) tài liệu [1]:
[σH ] = [σH ]sb . ZV ZR . K xH = 495,41.0,98.0,95.1 = 461,23 MPa

Như vậy ta thấy σH < [σH ], cặp bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc.

3.2.6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.
Điều kiện bền uốn: σF =

2.T1 .YF1 .Ft .KF .Yε .Yβ
bw dw1 mn

• Xác định số răng tương đương:
zv1 =

zv2 =

≤ [σF ]

z1
21
=
= 22
cos 3 β cos3 10.14°

z2
105
=
= 110
cos 3 β cos3 10,14

• Theo bảng 6.4 tài liệu [4], K Fβ = 1,1 ; theo bảng 6.14 tài liệu [1] với

v=3,98(m/s) < 5 (m/s) và cấp chính xác 9, K Fα = 1,4 , theo 6.47 tài liệu [1] hệ
số vF = δF . g 0 . v. √aw /um = 0,006.73.3,98. √160/5 = 9,86 (trong đó δH =
0,006 theo bảng 6.15; g 0 = 73 theo bảng 6.16. Do đó theo (6.46)
K Fv = 1 +

vF . bw . dw1
9,86.64.53,33
=1+
= 1,33
2.33053,053.1,1.1,4
2. T1 . K Fβ . K Fα


Vậy K F = K Fβ K Fα K Fv = 1,1.1,4.1,33 = 2,05

• Hệ số dạng răng YF :

Đối với bánh dẫn: YF1 = 3,47 +

SVTH: Phan Đại Nghĩa – 1911686
Hoàng Anh Ngọc - 1914335

13,2
zv1

=4

Trang 19

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()

Đề 8 – Phương án 4


×