Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu khoa học nông nghiệp " PHÁT TRIỂN MÁY SẤY VỈ NGANG ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG 25 NĂM QUA và CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ GIẢI QUYẾT BẰNG SẤY MÁY " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.48 KB, 13 trang )

Nong-Lam University CARD 026 / VIE05 Project
Flat-bed dryer in the Mekong Delta :
Performance evaluation,
including rice crack by mechanical dryer

(Translation of Headings from Vietnamese for a training course under CARD 026 /VIE05 Project)
2007


DEVELOPMENT OF FLAT-BED DRYERS IN THE MEKONG DELTA IN THE PAST
25 YEARS AND PROBLEMS SOLVED BY MECHANICAL DRYERS.
PHÁT TRIỂN MÁY SẤY VỈ NGANG ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
TRONG 25 NĂM QUA và CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ GIẢI QUYẾT BẰNG SẤY MÁY
Số lượng máy sấy tónh vỉ ngang tăng nhanh, đặc biệt trong 10 năm qua. Từ mẫu máy đầu tiên lắp đặt tại
Huyện Kế Sách (Sóc Trăng) năm 1982, đến cuối 1997 có 1500 máy; cuối 2006, có khoảng 6000 máy ở
ĐBSCL. Các máy này đã:
9 Giải quyết sấy 30 % lúa Hè-Thu ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
9 Làm cho dân tin được: sấy đúng kỹ thuật, chất lượng lúa tốt hơn phơi.
9 Giảm hao hụt sau thu hoạch; lúa không bò ẩm mốc, lên mộng vì trời mưa.
9 Sấy với chi phí chấp nhận được, nghóa là thấp so với khaœ năng bò hao hụt.
Hao hụt do không phơi sấy kòp thời, được hiểu theo cách đơn giản nhất là làm giảm giá trò hạt lúa. Ví dụ:
1 kg hạt, thay vì bán 2500 đ/kg, do bò xuống cấp vì mưa, chỉ bán được 2250 đ/kg. Mất 250 đ, nghóa là bò
hao hụt 10 %. Mất dù chỉ 1 % của 6 triệu tấn lúa Hè-Thu ở ĐBSCL đã là một con số khổng lồ, tương ứng
với 100 tỷ đồng hay khoảng 7 triệu USD.

THE ISSUE OF THE RICE GRAIN CRACK
AND THE CONSEQUENT POST-HARVEST LOSSES.
VẤN ĐỀ NỨT GÃY HẠT LÚA SẤY
Tuy nhiên, phơi /sấy không đúng kỹ thuật cũng gây thiệt hại; với lúa, phổ biến nhất là hạt gạo bò nứt bể khi
xay xát. Phơi/ Sấy “sai”, ví dụ như phơi mớ ngoài đồng làm hạt bò hồi ẩm, hoặc dùng nhiệt độ cao đến 60
o


C Sấy “đúng” nghóa là sưœ dụng nhiệt độ và lượng gió sao cho độ thu hồi gạo nguyên cao. Thử so sánh
2 trường hợp sau, với số liệu khảo sát tại Long An 1996, nhưng cập nhật theo giá cả hiện tại:
(TÍNH VỚI 100 kg LÚA) :
Sấy “Đúng” : Thu hồi 62 kg “Gạo 10” (là gạo có 10 % tấm).
Sấy “Sai” : Thu hồi chỉ 50– 54 kg “Gạo 10”
nghóa là số gạo biến thành tấm tăng thêm ≈ 7– 10 kg.
Nếu: Giá “Gạo 10” là 4300 đ/kg và Giá Tấm là 2700 đ/kg, chênh lệch 1600 đ/kg,
Thì: “thủ phạm phơi sấy” đã lấy đi của người nông dân chủ lúa ≈11.000- 16.000 đ /(100 kg lúa)
hay 110- 160 đ/kg lúa, nghóa là 4- 6 % giá trò kg lúa đó. Con số này khá cao, 1 ha trúng mùa ngoài đồng 6
tấn, lại mất đi 0,6- 1 triệu đồng vì phơi/sấy không đúng cách gây nứt vỡ hạt.


WAYS TO AVOID RICE CRACKING WITH MECHANICAL DRYING.
LÀM THẾ NÀO TRÁNH NỨT GÃY HẠT LÚA KHI SẤY ?

Sự nứt gãy hạt lúa còn do nguyên nhân giống lúa. Có giống dù phơi bóng râm cũng bắt đầu rạn nứt.
Giống IR-64 đặc biệt kháng nứt hạt rất cao. Giống dễ nứt bể (như một số giống lúa Nhật) thì phải sấy từ
từ, tốc độ giảm ẩm không quá 1 %/giờ.
Trong mọi trường hợp, không để nhiệt độ hạt lúa lên quá 43
o
C.



CURRENT RESEARCH FROM CARD PROJECT RELATING TO RICE CRACK.
CÁC NGHIÊN CỨU ĐANG TIẾN HÀNH (CHƯƠNG TRÌNH CARD)
Chương trình CARD hiện đang nghiên cứu để bổ sung số liệu trong điều kiện ĐBSCL, với máy sấy tónh vỉ
ngang. Các câu hỏi đặt ra :
- Máy sấy có hoặc không có đảogió ảnh hưởng gì đến sự nứt bể hạt ?
- Chế độ nhiệt: Sấy ở 43

o
C liên tục, hoặc sấy 52
o
C trong giờ đầu tiên + 43
o
C sau đó (ký hiệu
52++43
o
C) , ảnh hưởng thế nào đến nứt bể hạt ?
- Sấy đến ẩm độ cuối14,5 % hay 17,0 % thì xay xát với thiết bò nào ít gãy vỡ hạt hơn ?
Năm 2006, đã theo dõi thực tế trên một máy sấy 8 tấn /mẻ tại HTX Tân Phát A, Huyện Tân Hiệp, Kiên Giang.
Ngoài ra, đã sưœ dụng một máy sấy nhỏ (1 tấn/mẻ có đảo gió, lớp lúa 50 cm; khi sấy không đảo chiều, lớp
lúa 30 cm, chứa khoảng 600 kg). Thử với lúa ẩm độ đầu trong khoảng 24- 28%. Các chỉ tiêu chất lượng
theo dõi là Tỷ lệ gạo nguyên và Độ gãy ngầm.

INITIAL RESULTS: THE SRA-8 REVERSIBLE DRYER (MODEL 2006)
CÁC KẾT QUAŒ SƠ BỘ : MÁY SẤY 8 TẤN/ MẺ
ĐẢO CHIỀU KHÔNG KHÍ SẤY SRA-8 (MẪU 2006)
• Đảo chiều gió làm giảm thời gian sấy. Lấy Tốc độ bốc ẩm (kg H
2
O /giờ/ kg lúa vào) làm chỉ tiêu so
sánh, đảo gió có tốc độ bốc ẩm gấp đôi so với không đảo gió.
• Đảo gió có tác dụng rõ rệt làm đồng đều ẩm độ cuối. Hình 1a và 1b là diễn biến ẩm độ các túi mẫu đặt
ở lớp dưới và lớp trên của khối lúa sấy.
MẺ 3 (sấy 50 oC + 43oC, CÓ đảo gió)
0
5
10
15
20

25
30
0 2 4 6 8 101214
Thời gian sấy, giờ
Ẩm độ MC %(wb)
Dưới 1
Dưới 2
Dưới 3
Dưới 4
Dưới 5
Trên 1
Trên 2
Trên 3
Trên 4
Trên 5
MẺ 7 (sấy 50 oC +43 oC, KHÔNG đảo gió)
0
5
10
15
20
25
30
024681012
Thời gian sấy , giờ
Ẩm độ MC %(wb)
Dưới 1
Dưới 2
Dưới 3
Dưới 4

Dưới 5
Trên 1
Trên 2
Trên 3
Trên 4
Trên 5
Hình 1: Ảnh hưởng của đảo gió đến sai biệt ẩm độ cuối, (a) CÓ ĐẢO GIÓ, (b) KHÔNG ĐẢO.

• Nhiệt độ sấy 52++43
o
C tăng tốc độ bốc ẩm cao hơn so với 43
o
C liên tục.
• Thời gian sấy tùy ẩm độ đầu, nhiệt độ sấy, khối lượng sấy thay đổi trong khoảng 6- 12 giờ/mẻ .
• Sấy bằng máy giảm 3 ÷ 4 % độ nứt hạt, và tăng 4 % tỷ lệ thu hồi gạo nguyên.
• Sấy bằng máy sấy
có đảo gió có chênh lệch ẩm độ cuối (2.2 %) nhỏ hơn so với khi sấy không đảo gió
(4.6 %).
• Có 2 mẻ sấy bằng máy có đảo gió và không đảo gió để so sánh, độ nứt hạt tăng chỉ 1 %, trong khi tỷ lệ
thu gạo nguyên khác nhau 0.4 %, hoặc hầu như không có sự khác biệt (bảng 2). Do đó, cần phải tiến
hành nhiều thí nghiệm hơn để khẳng đònh vấn đề này.
• Các số liệu khác:
- Nhiệt độ sấy khá ổn đònh, giữ được trong vòng ± 2
o
C.
- Chi phí trấu: 55 kg / tấn lúa khô, với ẩm độ đầu 28 %. Ẩm độ đầu bớt đi 2%, tiêu thụ trấu bớt đi 7 kg/
tấn khô. (Lò đốt trấu tiêu thụ 30- 40 kg /giờ)
- Chi phí diesel : 2,0– 2,5 Lit/ tấn lúa khô. (Tiêu thụ 1,5- 1,8 Lít /giờ)
- Thời gian thao tác đảo gió: 10 phút (2 người).


Kết quả thí nghiệm tháng 3 năm 2007 : So sánh 2 mẻ sấy
Mẻ 1 (46++43 oC, CÓ đảo gió). Mẻ 2 (46 ++43 oC, KHÔNG đảo gió)
(46 ++43 = 46
o
C trong 1,5 giờ đầu, và 43
o
C thời gian sấy còn lại)
Đòa điểm: HTX Tân Phát A, tỉnh Kiên Giang. Ngày: Tháng 3 năm 2007
Số thí nghiệm Mẻ 1

Mẻ 2
Đảo gió Có

Không
Nhiệt độ sấy (oC) ± độ lệch chuẩn 43.3
± 3.1
43.0
± 2.9
Thời gian sấy, h+xx/100 6.00

6.00
Ẩm độ đầu, % (TB ± Độ lệch chuẩn) 23.86
± 0.71
20.41
± 0.45
Ẩm độ cuối, % (TB ± Độ lệch chuẩn) 14.94 16.07

Sai biệt ẩm độ lớp trên và dưới, % 0.83 4.64
Trọng lượng lúa ban đầu, kg 9276 9197
Độ nứt hạt TRƯỚC sấy, % 12.00

Sai biệt
21.00
Sai biệt
Độ nứt hạt SAU sấy, % 13.75
1.75
23.75
2.75
Độ nứt hạt, Phơi nắng trên sân xi măng, bề dày lớp 7-cm, % 17.80
5.80
26.80
5.80
Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên, %

Gạo nguyên %, TRƯỚC sấy 62.72
Sai biệt
59.12
Sai biệt
Gạo nguyên %, SAU sấy 59.39
-3.33
56.21
-2.91
Gạo nguyên %, Phơi trên sân ximăng 55.58
-7.14
52.12
-7.00
Sai biệt (Phơi và sấy máy) . % -3.81

-4.09

INITIAL RESULTS: THE SRA-4 REVERSIBLE DRYER

WITH SUPPLEMENTARY SOLAR COLLECTOR
CÁC KẾT QUAŒ SƠ BỘ : MÁY SẤY 4 TẤN/ MẺ ĐẢO CHIỀU KHÔNG KHÍ SẤY
SRA-4 CÓ BỘ THU NĂNG LƯNG MẶT TRỜI (NLMT)

Hình 2. Máy sấy SRA-4 có bộ thu NLMT
tại Gò Gòn – Long An
Hình 3. Cấu tạo bộ thu NLMT



Kết quả thí nghiệm tháng 3 năm 2007 : So sánh 5 mẻ sấy tại Gò Gòn – Long An
Ghi chú: Mẻ 1 _ Dùng lò đốt than đá
Mẻ 2 _ Dùng bộ thu NLMT
Mẻ 3 _ Dùng bộ thu NLMT
Mẻ 4 _ Dùng bộ thu NLMT và lò đốt than đá
Mẻ 5 _ Dùng bộ thu NLMT và lò đốt than đá
Số thí nghiệm Mẻ 1 Mẻ 2 Mẻ 3 Mẻ 4 Mẻ 5
Nhiệt độ sấy trung bình,
o
C 43.5 37.9 36.4 39.2 40.1
Thời gian sấy, h+xx/100 8.70 8.70 11.80 7.10 6.70
Ẩm độ đầu, % 23.1 21.2 23.6 20.2 20.4
Ẩm độ cuối, % 13.1 12.2 13.7 14.0 13.5
Khối lượng lúa ban đầu, kg 3820 3420 4078 4084 3881
Khối lượng lúa sau sấy, kg 3400 3100 3589 3768 3524
Lượng than đá tiêu thụ, kg 97.1 0 0 10.7 27.2
Chi phí chất đốt, đồng /kg 56 0 0 6 15
Như vậy, sưœ dụng bộ thu nhiệt NLMT giảm chi phí chất đốt rõ rệt, nhất là trong vụ Đông-Xuân. Vượt qua
“rào cản” chi phí sấy sẽ giúp nông dân mạnh dạn sấy lúa trong vụ Đông-Xuân, từ đó giảm được sự nứt vỡ
hạt do phơi mớ ngoài đồng.



ECONOMIC CALCULATION (SRA-8 DRYER)
TÍNH TOÁN KINH TẾ (MÁY SẤY SRA-8)
ĐẦU TƯ máy sấy 54 triệu đồng (cả động cơ diesel), chưa kể nhà mái che 5- 12 triệu đồng.
CHI PHÍ MẺ SẤY(theo cách tính đơn giản của người chủ máy) 8- 8,5 tấn lúa tươi, có đảo gió
Thời gian sấy 8 - 10 giờ. Số lượng bao lúa khoảng160 bao * 50kg/bao = 8000 kg.
Sản phẩm lúa khô ≈ 7500 kg. Tùy theo ẩm độ đầu, tính với 2 mức thời gian sấy (8 h và 10 h)
A Khoản chi Đơn giá Thành tiền Ghi chú
STT
8 giờ 10 giờ
1 Bốc vác 600đ /bao 180 000 180 000 vào ra lúa
2 Công canh lò 50 000đ /mẻ 50 000 50 000
3 Dầu diesel, 1.6 lít/h 8000 đ/Lit 102 400 128 000
4 Trấu, 40 kg/h 100 đ /kg 32 000 40 000 1 000đ/ bao 10 kg

CỘNG 364 400 398 000


Chi phí sấy, đ/kg khô 49 53 Chưa kể khấu hao





B Khoản thu
80 000 đ/giờ 640 000 800 000 Thu
đ/ kg khô
85 107
= % lúa 2500 đ/kg

3,4 4,3
C Lãi thô, đ /mẻ
275 600 402 000

Lãi thô Trung bình,
đồng /mẻ

340 000

THỜI GIAN HOÀN VỐN: Tính dè dặt, nếu mỗi năm sấy được 45 ngày (2 vụ, mỗi vụ khoảng 3 tuần),
mỗi ngày 2 mẻ, như vậy lãi thô (chưa tính khấu hao) mỗi năm là 31 triệu đồng.
So với tổng đầu tư khoảng 60 triệu đồng, khaœ năng hoàn vốn trong 2 năm.
GHI CHÚ:
Các tính toán kinh tế trên chỉ đứng trên góc độ chủ đầu tư và kinh doanh máy sấy,
chưa tính lợi ích mà người nông dân hưởng được nhờ bán lúa chất lượng hơn, giá cao hơn,
chưa tính lợi ích xã hội thu được nhờ giảm hao hụt sau thu hoạch,
vàuy tín kinh tế Việt Nam tạo được nhờ chất lượng gạo ổn đònh trên thò trường thế giới.


CONCLUSION KẾT LUẬN
Sấy máy bảo đảm NĂNG SUẤT, CHẤT LƯNG, và HIỆU QUẢ.
Mechanical drying ensures: High capacity, Quality, and Economic return.



Compiled by Phan Hieu Hien, February 2007; revised July 2007
Biên soạn: Phan Hiếu Hiền tháng 2 – 2007 / r.th.7- 2007.
Số liệu khảo nghiệm máy sấy SRA-8 do KS Lê Quang Vinh, KS Trần Thò Thanh Thủy, KS Nguyễn Thanh
Nghò, và KS Trần Văn Tuấn (Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp thuộc Trường Đại học Nông Lâm
TP Hồ Chí Minh) thực hiện. Máy sấy SRA-8 tại HTX Tân Phát A (Ảnh bìa) theo thiết kế của Trường Đại học

Nông Lâm TP HCM, mẫu 2006 cải tiến từ mẫu SRA-8 đầu tiên lắp đặt năm 2001 tại Long An. Quạt hướng
trục 2 tầng và lò đốt trấu do cơ sở Phan Tấn (Huyện Tháp Mười, Đồng Tháp) chế tạo theo bản thiết kế gốc
của ĐHNL HCM. Giám sát lắp đặt máy sấy: KS Lê Quang Vinh và KS Bùi Văn Dương (Trung tâm Khuyến
Công, thuộc Sở Công nghiệp Kiên Giang). Máy sấy SRA-4 (Hình 2) do cơ sở Phan Tấn chế tạo, với bộ thu
nhiệt năng lượng mặt trời (Hình 3) theo thiết kế 2007 của ĐHNL HCM .

×