Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Hiện trạng cấp nước tại một số khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.71 MB, 172 trang )

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Nước sạch là một nhu cầu hết sức cấp thiết trong đời sống hàng ngày của mọi
người. Hiện nay, nó đang trở thành một đòi hỏi hết sức cấp thiết trong việc bảo vệ
sức khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho người dân. Việt Nam là một nước
tăng dân số nhanh là quốc gia có số dân đông thứ 12 trên thế giới chủ yếu tỉ lệ
tăng dân số tập trung tại các thành phố lớn nên nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt ở
thành phố là rất lớn. Trong đó, Tp.HCM là một điển hình nhưng nhu cầu sử dụng
nước sạch của người dân ở một số khu vực ngoại thành chưa được đáp ứng đủ.
Nhiều nơi nước sạch chưa tới thì người dân phải sử dụng nước giếng cho dù chất
lượng nguồn nước không đảm bảo. Nhiều nơi, nước giếng nhiễm phèn nặng, mà
nước máy thì yếu hay chưa tới thì người dân phải mua nước máy với giá rất cao.
Cùng với tốc độ tăng dân số là lượng chất thải sinh hoạt cũng tăng và chất thải của
các khu công nghiệp được dẫn ra sông, kênh rạch làm cho tình hình thiếu nước
sạch đã thiếu càng thêm thiếu. Những câu chuyện liên quan đến nhu cầu tối thiểu
của người dân là nước sạch đang là nỗi nhức nhối của Tp. HCM.
Trước tình trạng về nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt, cũng như về sản
xuất của người dân nên cần phải có giải pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng
trên.
Vì vậy “Hiện trạng cung cấp nước sạnh tại một số phường ngoại thành tại tp.HCM.
Giải pháp khắc phục” được hình thành nhằm phần nào làm rõ hơn về thực trạng
cung cấp nước sạch tại một số phường ngoại thành Tp.HCM nhằm tìm ra giải pháp
và nâng cao hiệu quả cho vấn đề trên.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 1
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Góp phần cải thiện tình hình cung cấp nước tại các vùng ngoại thành
Tp.HCM.
- Điều tra hiện trạng về tình hình cung cấp nước tại một số phường ngoại


thành tại tp.HCM.
- Đánh giá chất lượng nguồn nước, tình hình thiếu nước. Từ đó, đề xuất các
giải pháp cung cấp nước sạch cho người dân tại một số phường ngoại thành Tp.
HCM.
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- Giới thiệu tổng quan về tình hình cấp nước sạch tại một số phường ngoại
thành tp.HCM.
- Thu thập, tổng hợp số liệu và đánh giá tình hình nước cấp tại một số vùng
nghiên cứu. Khảo sát, điều tra về tình hình thiếu nước tại các vùng nghiên cứu,
thông qua việc phát phiếu điều tra để tìm hiểu tình hình thiếu nước tại khu vực,
người dân đang sử dụng nguồn nước như thế nào, chất lượng nguồn nước có đảm
bảo cho sức khoẻ của người dân không. Trao đổi trực tiếp với người dân về tình
hình thiếu nước và chất lượng nguồn nước sử dụng để rút ra những nhận đònh cụ
thể về tình hình cấp nước sạch tại khu vực điều tra.
- Phân tích một số mẫu nước mà người dân đang sử dụng trong khu vực điều
tra tại phòng thí nghiệm. Lấy mẫu nước ở một số nhà dân tại khu vực điều tra và
phân tích một số các chỉ tiêu của nguồn nước.
- Đề xuất và giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sạch tại vùng nghiên cứu.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 2
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
a) Phương pháp luận:
Hiện trạng cung cấp nước là một trong những nhu cầu cấp thiết cho cuộc
sống người dân đặc biệt là các hộ dân ở các vùng ngoại thành Tp. HCM. Trước
tình hình đó thì chúng ta cần có các giải pháp cho tình trạng thiếu nước sạch cho
các hộ dân trong Tp.HCM. Đặc biệt là ở một số các khu vực ngoại thành. Để thực
hiện được điều này, chúng ta cần phải điều tra tại các khu vực khảo sát. Thu thập
số liệu tại các cơ quan chức năng. Thu thập và tổng hợp các tài liệu theo phương
pháp tập hợp và chọn lọc. Xem xét, phân tích chất lượng nguồn nước mà người

dân sử dụng, đánh giá, nhận xét hiện trạng nguồn nước. Từ đó đưa ra đề xuất,
giải pháp để cải thiện được tình hình thiếu nước tại các khu vực ngoại thành
Tp.HCM.
b) Phương pháp khảo sát thực đòa:
Đây là giải pháp đánh giá được thực tế và có tầm quan trọng. Phương pháp
này có thể đánh giá hiện trạng cung cấp và chất lượng nước sạch một cách rõ rệt.
Căn cứ theo các thông tin, số liệu và bản đồ các quận huyện trong Tp.HCM để
xác đònh cụ thể vùng nghiên cứu. Đề tài hiện trạng cung cấp nước tại một số vùng
ngoại thành Tp.HCM các điểm khảo sát cụ thể là:
- Quận Thủ Đức: phường Hiệp Bình Phước, phường Bình Chiểu, phường Linh
Xuân.
- Huyện Nhà Bè: Thò trấn Nhà Bè, xã Phú Xuân, xã Long Thới
- Quận Bình Tân: phường Bình Trò Đông A, phường Tân Tạo, Bình Hưng Hoà.
c) Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu:
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 3
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
Phương pháp này đánh giá được tình hình chung của hiện trạng cấp nước
của các vùng ngoại thành Tp. HCM. Do đó, việc thu thập các tài liệu liên quan là
hết sức cấp thiết:
- Tài liệu của các công ty cấp nước cho khu vực điều tra.
- Hiện trạng cấp nước tại khu vực điều tra.
- Tiến hành khảo sát: đi đến từng hộ dân.
- Lấy mẫu và phân tích các mẫu nước ở các khu vực khảo sát.
- Các mẫu được phân tích với các chỉ tiêu: pH, sắt tổng cộng, TS ( chất rắn tổng
cộng), nitrat, amoni, clorua, colifom, e.coli.
d) Phương pháp điều tra xã hội học:
Đây là phương pháp điều tra thông tin dưới dạng phiếu điều tra.
- Xây dựng phiếu điều tra : phiếu điều tra được xây dựng dưới hình thức đặt câu
hỏi trực tiếp đối với người dân bao gồm các phần: nguồn cấp, chất lượng

nguồn cấp, lưu lượng …
- Tiến hành điều tra: việc điều tra được tiến hành phỏng phấn trực tiếp người
dân theo các nội dung trong phiếu điều tra đã được chẩn bò trước.
5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI :
Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu, điều tra, đánh giá
hiện trạng và đề xuất giải pháp cho tình hình cung cấp nước tại một số phường
ngoại thành Tp. HCM. Khu vực điều tra:
- Quận Thủ Đức: phường Hiệp Bình Phước, phường Bình Chiểu, phường Linh
Xuân.
- Huyện Nhà Bè: Xã Phú Xuân, Xã Long Thới, thò trấn Nhà Bè.
- Quận Bình Tân: phường Bình Trò Đông A, phường Tân Tạo, Bình Hưng Hoà.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 4
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
CHƯƠNG 2 : HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH TẠI
TP. HCM & MỘT SỐ VÙNG NGOẠI THÀNH TP.HCM.
2.1 HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC CẤP TẠI TP.HCM & CÁC VÙNG
NGOẠI THÀNH TP.HCM.
2.1.1 Nước mặt:
So với các quốc gia trong khu vực Việt Nam có nguồn nước dồi dào và đa
dạng . Nguồn nước được sử dụng cho cuộc sống hàng ngày được lấy từ hai dạng
nguồn nước chính là nước ngầm và nước mặt để phục vụ cho ăn uống hàng ngày.
Sự đa dạng nguồn nước cấp thì ngày nay người ta cũng lo ngại đến chất lượng
nguồn nước. Đó là nỗi lo của nhiều người dân Tp. HCM.
Ta thấy trên bản đồ, lưu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai ôm gọn
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Tp.HCM và các tỉnh Đồng Nai, Bình
Dương. Bà Ròa – Vũng Tàu những đòa phương này là những nơi có các khu công
nghiệp, khu chế xuất nhiều và phát triển mạnh. Sông Sài Gòn, Đồng Nai phải
hứng tất cả chất thải từ các khu công nghiệp dọc hai bên sông. Trong nước thải có
nhiều tác nhân độc hại như dầu mỡ, kim loại nặng, các hộp chất hữu cơ… Sự ô

nhiễm nước mặt hiện nay và trong tương lai sẽ gây nguy hại nghiêm trọng đến
sức khoẻ của con người. Dọc theo những nhánh sông Sài Gòn hay những con
kêng xả thải trực tiếp ra sông Sài Gòn là những ngôi nhà xả nước thải sinh hoạt
chưa qua xử lý làm cho nước sông ngày càng ô nhiễm. Điều này gây ảnh hưởng
trực tiếp đến tình hình xử lý nước tại các nhà máy. Nước sông Sài Gòn được dùng
chủ yếu dùng để làm nước cấp cho Tp.HCM. Theo thống kê của công ty cấp nước
Sawaco thì lượng nước cấp được lấy từ nước mặt là 93,6% với tổng lưu lượng là 1
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 5
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
265000 m3/ngày. Nước sông Đồng Nai được các công ty cấp nước Bình An, Thủ
Đức BOO xử lý. Nước sông Sài Gòn được công ty cấp nước Tân Hiệp xử lý. Hiện
trạng chất lượng nước sông Sài Gòn, Đồng Nai đang bò suy giảm. Đối với nước
sông Sài Gòn thì nồng độ các chất luôn biến đổi pH thấp khoang từ 5-6, hàm
lượng Mn cao, muối NH4 cao thường là 1,2 g/l. Sự ô nhiễm sông Sài Gòn, Đồng
Nai gây khó khăn cho các nhà máy xử lý nước cấp của Tp.HCM. Hiện tại thì các
nhà máy vẫn xử lý đạt tiêu chuẩn nhưng về lâu dài thì cần có các biện pháp hữu
hiệu để khắc phục tình trạng ô nhiễm của các dòng sông nhất là sông Đồng Nai,
sông Sài Gòn vì đây là nguồn nước mặt của dùng được làm nước cấp cho
Tp.HCM. Hiện nay thì cũng có những nghiên cứu về sự ô nhiễm của nước sông
Sài Gòn về lâu dài thì những nghiên cứu này sẽ giúp cho các cơ quan chức năng
trong việc giải quyết tình trạng ô nhiễm của dòng sông. Nhưng hiện tại thì vẫn
chưa có biện pháp hữu hiệu cải thiện môi trường nước tại các dòng sông.
2.1.2 Nước ngầm:
Hiện trạng nguồn nước ngầm tại Tp.HCM đang xuống cấp do tình trạng
khai thác nguồn nước ngầm tuỳ tiện ở nhiều nơi. Nên nhiều nơi có tình hình sụt
lún tầng nước ngầm, cạn kiệt nguồn nước ngầm như ở một số nơi như huyện Bình
Chánh, Củ Chi đã có hiện tượng thiếu hụt nguồn nước giếng. Mặt khác do một số
giếng khoan bỏ vì hư hỏng là con đường dẫn các chất thải xuống tầng nước ngầm
làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Ngoài ra, nguồn nước ngầm bò ô nhiễm do bò

nhiễm nước thải của các khu công nghiệp. Dẫn đến chất lượng nguồn nước ngầm
giảm sút trầm trọng. Nguồn nước ngầm này sẽ ảnh hưởng đén các hộ dân sử dụng
nước giếng khoan.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 6
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
2.2 HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG TẠI
TP.HCM & CÁC VÙNG NGOẠI THÀNH TP.HCM
2.2.1 Hiện trạng cung cấp nước sạch tại tp.HCM và các vùng ngoại thành
TP.HCM
Tình hình cung cấp nước sạch cho người dân tại Tp. HCM đang là một vấn
đề ngang giải. Nhiều nơi, người dân sống chung với tình trạng thiếu nước trầm
trọng từ năm này qua năm khác. Các phường Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình phước,
Nhiều nơi, nước máy không thiếu hoặc không đủ người dân sử dụng nước giếng
khoan chưa qua xử lý hay chờ nguồn nước từ những cơn mưa của mùa khô. Như
chúng ta đã biết thì sự phát triển nhanh chóng chủa các khu công nghiệp, nhà
máy, xí nghiệp kéo theo lượng khí thải lớn thoát ra từ cách nhà máy. Khi mưa
xuống sẽ kéo theo nhiều chất thải độc hại. Người dân sử dụng trực tiếp nguồn
nước đó sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ. Đối với nguồn nước ngầm thì nhiều nơi hàm
lượng sắt trong nước cao nếu sử dụng nguồn nước này sẽ gây ra những hậu quả
không tốt cho sức khoẻ người dân. Ngoài ra việc sử dụng nguồn nước giếng ngày
càng ô nhiễm mà còn có nguy cơ cạn kiệt.
Ở phường Hiệp Bình Phước Quận Thủ Đức, đường Bình Lợi Quận Bình
Thạnh, quận 6, 7,8,9, Thủ Đức, Bình Tân vẫn nước máy chưa tới hay thiếu hụt
nước vẫn xảy ra thường xuyên xảy ra làm cho người dân trong những khu vực này
rất khốn đốn khi phải chạy đi mua từng thùng nước để phục vụ cho việc sinh hoạt.
Tại nhiều tuyến đường ở quận 7, Nhà Bè như Phạm Hữu Lầu, khu Nam Long,
Huỳnh Tấn Phát… thường xuyên cúp nước khiến người dân phải lao đao trong tình
trạng thiếu nước sử dụng. Họ phải mua nước máy với giá rất cao nhất là trong
mùa khô thì giá nước lên tới 90 000 – 160 000 VNĐ/m3 nước. Đối với nhiều

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 7
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
người có mức thu nhập thấp thì làm cho cuộc sống của người dân ngày càng chật
vật trong mức chi tiêu hàng ngày.
Nguyên nhân của tình hình trên là do nước máy của nhiều khu vực ở cuối
đường ống dẫn nước nên áp lực nước không tới được . Hiện hằng ngày có các xe
bồn cung cấp nước cho các khu vực trên nhưng vẫn không đủ so với tình hình sinh
hoạt của người dân. Nhiều nơi ngoại thành Tp. HCM nguồn nước máy vẫn chưa
về tới nên nhiều người dân, cơ sở, doanh nghiệp phải sử dụng nước giếng làm
giải pháp cho vấn đề thiếu nước nhưng nước giếng chỉ có thể tắm,giặt… chứ
không thể sử dụng nước làm nước ăn, uống vì nước ngầm có phèn, nồng độ sắt
cao, có mùi. Nên nhiều người dân ở nhiều khu vực ngoại thành phải bỏ công việc
đi mua nước máy từ sáng sớm vì nước bồn từ các công ty cấp nước thành phố cấp
không đủ cho tất cả người dân ở khu vực thiếu nước đó sử dụng như một số
phường ở Quận Thủ Đức, Tân Phú, Quận 8, Quận 9, Quận 7… tình trạng thất thoát
nước tại Tp.HCM khá lớn. Theo số liệu của tổng công ty Sawaco thì lượng thất
thoát lên tới 40,19%. Tình trạng thất thoát là do đường ông xuống cấp nên thường
bò bể, rò rỉ đường ống. Nếu tình trạng thất thoát nước được khắc phục thì sẽ giải
quyết tình hình thiếu nước cho nhiều hộ dân. Ngoài ra, gần đây, do tình trạng
thường xuyên cúp điện nên một số nơi nước yếu vì không bơm được nước từ các
trạm bơm nước.
2.2.2 Nhu cầu sử dụng nước của người dân:
Nhu cầu sử dụng nước của người dân ngày một tăng. Chúng ta đã biết tình
hình tăng dân số ở Sài Gòn là rất cao. Là thành phố sôi động nên thu hút nhiều
người nhập cư nên nhu cầu sử dụng nước ở Tp.HCM ngày càng tăng. Nên việc
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 8
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
quản lý và cấp nước sinh hoạt cho người dân cũng gặp nhiều bất cập. Cho nên

các nhà máy cũng phải tăng công suất cung cấp nước cho người dân nhưng vẫn
chưa đủ cho nhu cầu sử dụng của người dân.
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nước:
Tình hình chất lượng nước sông Sài Gòn đang xuống cấp cũng gây ảnh
hưởng cho việc xử lý nguồn nước cấp.
Do sự biến đổi khí hậu trong những năm vừa qua làm cho mực nước biển
dâng cao. Nếu tình trạng ngập mặn do nước biển dâng cao thì việc gây bất lợi cho
việc hoạt động của các công ty cấp nước. Thì tình trạng thiếu nước ngọt của Tp.
HCM thiếu sẽ càng thêm thiếu.
Việc khai thác nước ngầm một cách bừa bãi của nhiều người dân cũng gây
ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm. Ngoài việc gây ảnh hưởng đến sức khoẻ
của người sử dụng vì trong nước hàm lượng sắt, mangan trong nước ngầm rất cao.
Một số người dân cho rằng sử dụng nước giếng sẽ đỡ tốn kém hơn dùng nước
máy. Một số nơi ở ngoại thành Tp. HCM thì nước máy chưa tới nơi nên người dân
đành phải sử dụng nước ngầm. Nên rất khó khăn trong việc quản lý nguồn nước
ngầm.
Đường ống lâu ngày không súc rửa hoặc súc rửa nhưng tình trạng bò nước
bò đục bò nhiễm sắt cũng gây ảnh hưởng nhiều đến nguồn nước sinh hoạt của
người dân. Hệ thống cấp nước cũ kỹ cũng, xuống cấp gây ra tình trạng thất thoát
nước do bể đường ống, chất lượng nước cũng cấp suy giảm.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 9
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
Mạng lưới dẫn nước chưa hợp lý nên tình hình cấp nước ở một số nơi nước
không tới được hay tới được cũng rất yếu.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 10
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
2.2.4. Một số hệ thống xử lý nước cấp:
2.2.4.1. Quy trình công nghệ xử lý nước của trung tâm sinh hoạt và vệ sinh

môi trường nông thôn Tp.HCM.
Hình 2.1: Quy trình công nghệ xử lý nước cấp của trung tâm vệ sinh môi trường
nông thôn Tp.HCM
(Nguồn: Trung tâm sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Tp. HCM.)
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 11
MSSV:207108028
Giàn mưa
Lắng
Lọc
Bể chứa
Hoá chất Cholramine B
Giếng
Cấp nước
Hoá chất
NaOH (98%)
Thuỷ đài
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
2.2.4.2. Quy trình công nghệ xử lý nước của công ty cổ phần cấp nước
Thủ Đức:
Hình 2.2: Quy trình công nghệ xử lý nước cấp của công ty cổ phần cấp nước
Thủ Đức.
(Nguồn: tổng công ty cấp nước Sawaco.)
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 12
MSSV:207108028
Bể giao liên
Bể trộn sơ cấp
Bể phản ứng
Bể phân phối nước
Bể lắng ngang
Bể lọc nhanh

Nước thô từ trạm bơm tới
Bể trộn thứ cấp Bể chứa nước sạch
Đồng hồ
thu nước
Dung dòch
Clochor liquid
Clor, dung dòch
fluor liquid, dung
dòch vôi Alum
liquid
Đồng hồ đo lưu
lượng nước sạch
Bể chứa nước rửa lọc
Trạm bơm
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ, KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CẤP
NƯỚC TẠI MỘT SỐ VÙNG NGOẠI THÀNH TP.HCM
3.1 TỔNG QUAN KHU VỰC KHẢO SÁT
3.1.1 Tổng Quan về huyện Nhà Bè:
3.1.1.1 Đặc điểm đòa lý – tự nhiên:
a) Vò trí đòa lý – diện tích:
Huyện Nhà Bè là huyện ngoại thành nằm về phía Đông Nam của
Tp.HCM. Phía Bắc giáp với quận 7, Phía Nam giáp với huyện Cần Giuộc, tỉnh
Long An. Phía Đông giáp với giáp sông Nhà Bè, ngăn cách với huyện Nhơn
Trạch, Tỉnh Đồng Nai, sông Soài Rạp, ngăn cách với huyện Cần Giờ. Phía tây
giáp huyện Bình Chánh.
Huyện Nhà Bè gồm 1 Thò trấn và 6 xã với diện tích: 100,41 km2 và dân số:
99.172( Điều tra dân số 1/4/2009), mật độ 988 người/km.:
- Thò trấn Nhà Bè với diện tích 5,99km2
- Xã Phú Xuân với diện tích 10,02 km2

- Xã Long Thới với diện tích 10,81 km2
- Xã Nhơn Đức với diện tích 14,54 km2
- Xã Phước Kiểng với diện tích 15 km2
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 13
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
- Xã Hiệp Phước với diện tích 38,03 km2
- Xã Phước Lộc với diện tích 6,03 km2
Hình 3.1: bản đồ hành chính huyện Nhà Bè
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 14
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
b) Đòa hình:
Huyện Nhà Bè nằm trong hạ lưu sông Đồng Nai, có đòa hình tương đối phẳng,
dạng lòng chảo, với đôï cao thay đổi không lớn, chỉ từ 0,6 – 1,5m. Đòa hình có
hướng thấp từ Tây Bắc sang Đông Nam. Cụ thể như sau:
- Tại khu vực ven sông Nhà Be,ø đòa hình khá cao, từ 1,1 – 1,2 m.
- khu vực thò trấn Nhà Bè và xã Phú Xuân, đòa hình thấp trũng từ 0,6 – 0,8 m
Nhà Bè là một trong những huyện có hệ thống kênh rạch phức tạp nhất của
Tp.HCM, đòa bàn huyện Nhà Bè bò phân cắt, mùa mưa thường xảy ra ngập úng,
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống người dân cùng các hoạt động sản
xuất nông nghiệp.
c) Khí hậu:
Huyện Nhà Bè nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm với các đặc
điểm sau:
- Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đén tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau và không có mùa đông.
- Lượng mưa trung bình của huyện Nhà Bè thấp hơn so với lượng nước mưa
trung bình của toàn thành phố ( 10898mm so với 1979 mm).
- Nhiệt độ trung bình trong năm khá cao 27ºC, cao nhất là vào tháng 4 thấp

nhát là vào khoảng giữa tháng 12 và tháng 1.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 15
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
- Độ ẩm không khí trung bình 79,5%
- Nhà bè chòu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính là gió mùa Tây Nam và
gió mùa Đông Bắc.
d) Chế độ thuỷ văn:
+ Nguồn nước mặt:nước mặt ở Nhà Bè đang bò xâm mặt nên nguồn nước bò
nhiễm mặm.
+ Nguồn nước ngầm:nguồn nước phần lớn đều bò nhiễm phèn trong các
tháng mùa khô nên ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng.
e) Đòa chất:
Đất tại Nhà Bè thuộc loại đất trẻ, đang được hình thành, đòng thời cũng
mang niều yếu tố bất lợi cho sản xuất nông nghiệp do có tính chất phèn và mặn.
Có thể chia đất Nhà Bè thành các nhóm chính sau:
- Nhóm chất phù sa: có tổng diện tích khoảng 1873 ha, chiếm 18,96 % diện tích
toàn huyện, loại đất này phổ biến ở Bắc huyện Nhà Bè. Gồm các xã: Phước
Kiểng, Long Thới, Phú Xuân, một phần xã phước Lộc và Nhơn Đức.
- Nhóm đát phèn mặn: Phân bố phần lớn lãnh thổ huyện Nhà Bè. Thời gian bò
mặn bắt đầu từ tháng 12 đén tháng 6 hay thná 7 năm sau. Chinhvì thời gian bò
mặn kéo dài nên để đạt kinh tế cao khu vực này đang tiến hành chuyển đổi cơ
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 16
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
cấu cây trồng, vật nuôi và phương thức canh tác theo mô hình nông – lâm –
ngư kết hợp.
3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội:
a) Kinh tế:
Mặc dù được xác đònh phát triển theo hướng công nghiệp – tiểu thủ công

nghiệp, Thương mại – Dòch vụ và nông nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm đầu
thế kỷ 21 nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của
huyện.
• Nông nghiệp:
Những năm qua, mặc dù đất nông nghiệp bò thu hẹp do nhường đát cho
việc xây dựng khu công nghiệp, các cơ sở kinh doanh, đất xây dựng đô thò …
nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân của ngàmh nông nghiệp vẫn rất cao. Huyện
đã chuyển đổi mô hình trồng lúa một vụ năng xuất kém sang mô hình sản xuất
tổng hợp. Trong đó, thành công nổi bật nhất là mô hình nuôi tôm sú. Giai đoạn từ
năm 2000 đến năm 2005, giá trò sản xuất nông nghiệp Nhà Bè mỗi năm tăng
36,16%.
• Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp:
Từ năm 1975 đến năm 1985 tổng giá trò sản lượng của ngành công nghiệp
–tiểu thủ công nghiệp không ngừng tăng lên (mức tăng bình quân hàng năm từ 10
đến 30 %). Từ năm 1986 đến năm 1988, giá trò sản xuất toàn ngành tăng bình
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 17
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
quân hàng năm là 21%. Năm 1997, sau khi chia tách, Nhà Bè còn lại một phần
thò trấn và 6 xã nông thôn, ngành công nghiệp – tiêu thủ công nghiệp rất kém
phát triển. Từ năm 2000 đén năm 2005, lónh vực này có bước phát triển trở lại,
góp phần đưa nền kinh tế của huyện chuyển dòch theo hướng công nghiệp – tiểu
thủ công nghiệp,dòch vụ – thương mại và nông nghiệp. Tổng giá trò sản xuất trên
đòa bàn do huyện quản lý (2001 – 2005), bình quân tăng 36,06%. Giá trò xản xuất
công nghiệp trong 5 năm 202.930 triệu đồng, bình quân mỗi năm tăng 36,16%.
Riêng trong tháng 8/2008, giá trò sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công
nghiệp đạt 7,655 tỷ đồng, đạt 58,12% so với kế hoạch năm và tăng 5,99% so với
cùng kỳ năm 2007.
• Thương mại – Dòch vụ:
Từ năm 1975 – 1985, Huyện đã xây dựng được một hệ thống thương nghiệp

quốc doanh và hợp tác từ xã đến nông thôn, đảm bảo lưu thông phân phối và
phục vụ đời sống của nhân dân. Từ 1986 đến 1997, mặc dù lónh vực này gặp
nhiều khó khăn nhưng sau vài năm ổn đònh và phát triển, đã có sự chuyển biến
tích cực. Giai đoạn 2001 – 2005, tổng mức thu hàng hoá và dòch vụ là ra đạt
3.633.624 triệu đồng, bình quân mỗi năm tăng 37,97%. Trong tháng 8/2008, tổng
doanh thu ngành thương mại – dòch vụ đạt 210,562 tỷ đồng.
b) Xã hội:
• Dân cư:
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 18
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
Tại thời điểm tháng 4/1997, dân số Nhà Bè là khoảng 63 000 người. Năm
1999, số liệu điều tra thống nhất, dân số Nhà Bè là 63.450 người, trong đó 32.015
là nữ. Năm 2002, dân số huyện tăng lên 67. 688 người,trong đó nữ chiếm 37.773
người. Năm 2006, theo số liệu của Cục Thống kê thành phố, dân số Nhà Bè là
74,945 người. Đến năm 2010 thì huyện Nhà Bè có thể tăng lên 120 – 140 ngàn
dân, trong đó chủ yếu là tăng cơ học. Thu nhập bình quân đầu người năm 2000 là
4,051 triệu VNĐ, năm 2004 là 5,8 triệu VNĐ.
• Y tế:
Toàn bộ 7 xã và thò trấn trên đòa bàn huyện đều có trạm y tế, trong đó
100% trạm có bác só, trang thiết bò cơ bản đáp ứng được yêu cầu căm sóc sức
khoẻ ban đầu. Trung tâm y tế được đạt xây dựng chuẩn vừa đưa vào sử dụng năm
2005, năm 2007 được nâng cấp thành bệnh viện. Bình quân có 5,02 y bác só/vạn
dân và khoảng 7,83 giường/vạn dân.
• Giáo dục:
Năm 2005- 2006, toàn Huyện có 28 trường, trong đó có 8 trường mầm non,
12 trường tiểu học (5.961 học sinh), 6 trường trung học cơ sở (5.084 học sinh) và
một trường trung học phổ thông, 1 trường bồi trường bồi dưỡng giáo dục, 1 trung
tâm giáo dục thường xuyên.
Tỷ lệ học sinh tót nghiệp các cấp học đạt cao hơn mức bình quân chung củ

thành phố. Hiệu suất đào tạo đạt 94,5%, trung học cơ sở đạt 83,4%. Mặt bàng học
vấn đạt lớp 5.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 19
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
Năm 2002, trung tâm dạy nghề chính thức đi vào hoạt động, đã liên kết với
các trường đại học, cao đẳng và trường trung học nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh,
đào tạo nghề ngắn hạn cho 3.879 người và dài hạn 136 người.
• Giao thông vận tải:
Huyện Nhà Bè có một hệ thống sông ngòi thuận lợi cho việc mở rộng
mạng lưới giao thông đường thuỷ đi khắp nơi, có điều kiện xây dựng các cảng
nước sâu đủ sức tiếp nhận các tàu có trọng tải lớn cập cảng. Với điều kiện tự
nhiên thuận lợi và nguồn nhân lực dồi dào, Nhà Bè đóng vai trò quan trọng về
mặt kinh tế. Bên cạnh đó, Nhà Bè còn được xem là một vò trí có ý nghóa đặc biệt
về mặt chiến lược. Bởi Nhà Bè nằm án ngữ trên đoạn đường thuỷ huyết mạch từ
biển đông vào Sài Gòn, tiếp giáp với rừng Sác. Ở phía tây Nhà Bè, con kênh Cây
Khổ trên tuyến đường thuỷ từ đồng bằng sông Cửu Long về thành phố Hồ Chí
Minh. Tuy nhiên, bên cạnh đó, thiên nhiên cũng đem lại cho Nhà Bè nhiều khó
khăn. Do ở gần cửa sông, tiếp giáp với biển, nên nguồn nước ngọt dành cho sinh
hoạt và sản xuất của huyện rất khó khăn, vào mùa khô thường xuyên thiếu nước.
Những năm gần đây, hiện tượng sạt lở đất đai thường xuyên sảy ra gây ảnh
hưởng đêùn tính mạng và tài sản của người dân.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 20
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
3.1.2. Tổng Quan về quận Bình Tân:
3.1.2.1. Vò trí đòa lý:
Bình Tân là một quận mới thành lập vào cuối năm 2003 của Tp.HCM, do tách từ
thò trấn An Lạc, xã Bình Hưng Hoà, xã Bình Trò Đông và xã Tân Tạo của huyện
Bình Chánh trước đây. Quận nằm trong toạ độ đòa lí từ 10

0
27’38” đến 10
0
45’30”
vó độ Bắc và từ 106
0
27’51” đến 106
0
42’00” kinh độ Đông , tiếp giáp với:
- Phía Bắc giáp huyện Hóc Môn và quận 12.
- Phía Nam giáp quận 8 và huyện Bình Chánh.
- Phía Đông giáp quận Tân Phú, quận 6 và quận 8.
- Phía Tây giáp huyện Bình Chánh ( các xã Vónh Lộc A, Vónh Lộc B, Lê Minh
Xuân)
Quận Bình Tân gồm có 10 phường với tổng diện tích : 51,89 km2, số dân là
572.796 người (Điều tra dân số 1/4/2009)
- Phường An Lạc với diện tích 484,36 ha, số dân 39. 449 người.
- Phường An Lạc A với diện tích 115,55 ha,số dân 28. 806 người.
- Phường Bình Trò Đông với diện tích 295,94 ha,số dân 62. 801 người.
- Phường Bình Trò Đông A với diện tích 466,4 ha,số dân 40. 240 người.
- Phường Bình Trò Đông B với diện tích 439,73 ha,số dân 43. 314 người.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 21
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
- Phường Bình Hưng Hoà với diện tích 449,43 ha,số dân 43. 222 người.
- Phường Bình Hưng Hoà A với diện tích 465,02 ha,số dân 80. 858 người.
- Phường Bình Hưng Hoà B với diện tích 732,32 ha,số dân 41.464 người.
- Phường Tân Tạo với diện tích 505.59 ha,số dân 44.568 người.
- Phường Tân Tạo A với diện tích 1233,66ha,số dân 42.427 người.
Hình 3.2: Bản đồ hành chính quận Bình Tân.

SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 22
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
a. Đòa hình:
Đòa hình quận Bình Tân thấp dần theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, được
chia làm hai vùng:
+Vùng cao dạng đòa hình bào mòn sinh tụ, cao độ từ 3 – 4 m. độ dốc 0 –
4m, tập trung ở phường Bình Trò Đông, phường Bình Hưng Hoà.
+Vùng thấp dạng đòa hình tích tụ bao gồm: phường Tân Tạo và phường An
Lạc.
b. Khí hậu:
Bình Tân nằm trong khu vưcï nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với hai mùa
mưa nắng, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng
12 đến tháng 4 năm sau.
− Nhiệt độ cao nhất: 30
0
C (tháng 4).
− Nhiệt độ thấp nhất: 26,8
0
C (tháng 11).
− Nhiệt độ trung bình năm: 27.9
0
c.
− Độ ẩm cao nhất:82% (tháng 8).
− Độ ẩm thấp nhất: 70% (tháng 2).
− Độ ẩm trung bình:76%.
Lượng mưa trung bình năm là 1983 mm, tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7,
8, 9, 10 chiếm trên 90% lượng mưa cả năm. Trong tháng 7 có số ngày mưa nhiều
nhất là 23 ngày và tháng 2 có số ngày mưa ít nhất là 1 ngày.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 23

MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
Lượng bốc hơi trong năm khá lớn, tổng lượng là 1399 mm/năm, chiếm 51.3%
lượng mưa trung bình năm. Trong đó các tháng nắng lượng bốc hơi là 5-6
mm/ngày, các tháng mưa là 2-3 mm/ngày. Do lượng bốc hơi khá cao vào mùa khô
đã làm giảm lượng nước mặt nên phèn và độ mặn tăng ở các vùng trũng.
Nắng: số giờ nắng cả năm là 1829.3 giờ, tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất
204 giơ ø(6-7 giờ/ngày), tháng 11 có số giớ nắng ít nhất là 136.3 giờ(4-5
giờ/ngày).
Gió:gió thònh hành trong mùa khô là hướng gió đông nam và gió thònh hành
trong mùa mưa là hướng gió Tây Nam. Tốc độ gió trung bình khoảng 2-3 m/s.
Nhìn chung, khí hậu quận Bình Tân có tính ổn đònh cao, không xảy ra thời tiết
bất thường như bão lụt, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh.
(Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến
năm 2010).
c. Chế độ thuỷ văn:
+ Nguồn nước mặt: quận Bình Tân có hệ thống sông, rạch từ chi lưu của
các sông Sài Gòn, Nhà Bè-Xoài Rập, Vàm Cỏ Đông tạo nên, có chế độ bán
nhật triều không đều dễ gây ngập vào mùa mưa và mặn xâm nhập sâu nội
đồng vào mùa khô. Chất lượng nước ở hệ thống sông rạch của quận rất kém
do nằm ở hạ lưu của hệ thống sông nên mức độ ô nhiễm nặng, chủ yếu là các
chất thảy từ thành phố theo hệ thống kênh Tàu Hủ, Tân Hoá-Lò Gốm, Kênh
Đôi, rạch Nước Lên đổ về. Bên cạnh đó còn có nguồn nước thải từ các khu
công nghiệp và khu dân cư của quận thải ra làm cho chất lượng nước càng
kém hơn. Do chất lượng nguồn nước kém nên ảnh hưởng đến phát triển kinh
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 24
MSSV:207108028
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn
tế-xã hội của quận đặc biệt là ô nhiễm môi trường tác động đến đời sống của
dân cư rất nhiều.

+ Nguồn nước ngầm: nguồn nước phần lớn đều bò nhiễm phèn trong các
tháng mùa khô nên ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng.
d. Đòa chất:
Thổ nhưỡng quận Bình Tân có 3 loại chính:
+ Đất xám nằm ở phía Bắc thuộc các phường Bình Hưng Hoà, Bình Trò Đông
thành phần cơ học là Đất pha thòt nhẹ kết cấu rời rạc.
+ Đất phù sa thuộc phường Tân Tạo và một phần phường Tân Tạo A.
+ Đất phèn phân bố ở An Lạc và một phần phường Tân Tạo.
Nhìn chung vò trí đòa lý thuận lợi cho hình thành phát triển đô thò mới.
3.1.2.2. Kinh tế - xã hội:
a) Kinh tế:
• Nông nghiệp:
Khu vực nông nghiệp, thuỷ sản có quy mô rất nhỏ trên đòa bàn quận năm
2003. nguyên nhân chính của sự sụt giảm trong hoạt động sản xuất nông nghiệp,
thuỷ sản là do tốc độ đô thò hoá ngày càng mạnh khu công nghiệp tập trung, các
khu dân cư mới và các khu tái đònh cư cho dân từ nội thành nên đòa bàn quận
những năm gần đây khiến cho quỹ đất giành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung Trang 25
MSSV:207108028

×