Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng xử lý tình huống giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.78 KB, 21 trang )

LUẬT GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
Bài giảng: Xử lý tình huống giao thông
Họ tên giáo viên: Vũ Thế Truyền


2

1


PHẦN III
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG GIAO THƠNG.
* Khái niệm
Xử lý tình huống giao thơng trên sa hình là việc bố trí các thế đi theo
những tình huống giả định như thường gặp trong thực tế, để người
học lái xe vận dụng các kiến thức tổng hợp về Luật giao thông đường
bộ, hệ thống báo hiệu đường bộ để xử trí các tình huống giao thơng,
chọn thế đi đúng luật hay cịn gọi là giải thế sa hình.
Đối với các tình huống giao thơng phức tạp trên sa hình ở nơi các loại
đường giao thông giao nhau, trước khi xử lý cho đúng luật, chọn thế
đi cần phải phân tích các đặc điểm của sa hình


CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA SA HÌNH
Đối với các sa hình phức tạp ở các loại đường khác nhau,
trước khi sử trí, chọn cách đi cho các phương tiện đúng Luật, cần
phải phân tích các đặc điểm của sa hình:
1. Đặc điểm của đường xá.
- Phải quan sát xem đường trên sa hình là: Đường rộng, đường
hẹp, đường ưu tiên, đường khơng ưu tiên, đường chính, đường phụ.
Nơi đường giao nhau là ngã ba, ngã tư, ngã năm hay đường giao


nhau thành hình vịng xuyến.
2. Đặc điểm của phương tiện.
- Trên sa hình có bao nhiêu phương tiện, gồm những loại phương
tiện nào. Phương tiện có quyền ưu tiên khơng, thứ tự ưu tiên như
thế nào.
- Có loại phương tiện nào đã vào ngã ba, ngã tư trước khơng, có
loại phương tiện nào đến cùng một lúc, có loại phương tiện nào đi
cùng đoàn
- Phương tiện nào đi thẳng, phương tiện nào rẽ phải, rẽ trái hay
quay đầu. Phương tiện nào đi cùng hướng.


3. CÁc loại biển báo hiệu trên sa hình.
Phải quan sát xem trên sa hình có các loại biển báo nào, hiệu
lực của các loại biển báo đó đối với các loại phương tiên trên
sa hình.
II. CÁC NGUYÊN TẮC XỬ LÝ SA HÌNH.
(Gồm cú 7 ngun tắc )
1. Xe có đường riêng (tàu hỏa, tàu điện).
2.Quyền bình đẳng xe vào nơi đường giao nhau.
3. Xe ưu tiên theo luật giao thông đường bộ.
4. Xe ở trên đường ưu tiên.
5. Xe có quyền ưu tiên bên phải khơng vướng.
6. quyền ưu tiên với xe cùng đoàn, cùng hướng.
7. Xe rẽ phải nhường đường khi rẽ trái.


Xe có đường riêng..
Các loại phương tiện có đường riêng như tàu hoả, tàu điện
chạy trên ray sắt. Tại nơi đường sắt cắt ngang qua đường bộ Quyền ưu

tiên thuộc về các phương tiện chạy trên đường sắt .


2. Quyền bình đẳng các xe trên đường.
Khi tới đường giao nhau xe thơ sơ và cơ giới đều có quyền bình
đẳng như nhau, xe nào vào ngã ba, ngã tư trước thì xe đó được đi
trước. (kể cả xe ưu tiên )

- Trên hình 3: Xe mơ tơ đã vào ngã tư trước xe cứu thương
và xe con, cho nên xe mơ tơ được đi trước, sau đó đến xe cứu
thương là xe ưu tiên và cuối cùng là xe con.


3. Xe ưu tiên theo luật giao thụng đường bộ (thứ tự ưu tiên)
Một số xe cơ giới có quyền ưu tiên, được quyền đi trước xe khác khi
qua nơi giao nhau từ bất cứ hướng nào tới, theo thứ tự ưu tiên.

Hình 2

- Trên hình 2: xe ơ tơ cứu thường có quyền ưu tiên theo luật giao
thơng đường bộ nên được đi trước. Xe mô tô đi trên đường ưu tiên
vẫn phải nhường đường cho xe cứu thương.


4. Xe ở trên đường ưu tiên
- Tại những nơi giao nhau giữa một đường ưu tiên và một đường
không ưu tiên hoặc giữa một đường chính và một đường nhánh thì
quyền ưu tiên dành cho xe chạy trên đường ưu tiên và trên đường
chính từ bất kỳ hướng nào tới.


- Hình 4. Xe ơ tơ con đang đi trên đường ưu tiên nên mặc dù bên phải
vướng xe tải vẫn được đi trước, sau đó đến xe tải cuối cùng là xe mô tô.


5. Xe có quyền bên phải khơng vướng hoặc rẽ phải.
Khi các xe đến đường giao nhau đồng cấp, cùng 1 lúc thì xe nào rẽ phải
và bên phải khơng vướng sẽ được đi trước.

Trên hình 5: Xe ơ tơ tải rẽ phải nên được ưu tiên đi trước, sau đó
đến xe ơ tơ con đi thẳng, xe mơ tơ rẽ trái đi sau cùng


6. Hai xe đi ngược chiều nhau, xe rẽ trái nhường đường cho xe rẽ
phải đi thẳng.
- Khi đến đường giao nhau, mà các xe đều đến cùng một lúc thì những
xe rẽ trái phải dừng lại nhường đường cho xe đi thẳng đi trước.

- Trên hình 8. Xe tải rẽ phải đi trước, xe con rẽ trái phải nhường
đường cho xe mô tô đi thẳng và tiếp theo là xe con đi sau cùng.


7. Xe cùng đồn cùng hướng thì được cùng đi.
- Trên thế xa hình các loại xe cùng đồn cùng hướng thì được đi trước,
nhưng với điều kiện xe đầu đoàn đã vào phần đường giao nhau, các xe
cùng đoàn được phép bám theo để qua đường giao nhau.
- Xe số 3, 4 bám theo xe số 2 đi trước xe số 1 và xe số 5 dừng lại nhường đư ờng.

2
3
4



KẾT LUẬN
Qua 7 Nguyên tắc xử lý sa hình trên chúng ta có thứ tự hiệu lực của
các nguyên tắc như sau ;
1. Xe có đường riêng (xe điện , tàu hoả chạy trên đường sắt .)
2. Quyền bình đẳng của các xe trên đường (xe nào vào đường giao
nhau trước thì được đi trước kể cả xe ưu tiên )
3. Các xe ưu tiên theo luật định (ưu tiên theo thứ tự luật định) CC,
QS+CA, ĐXCSD Đ, CT, HĐ,
4. Xe đang chạy trên đường ưu tiên .
5. Các xe có quyền bên phải khơng vướng hoặc rẽ phải .
6. Xe rẽ trái phải nhường đường cho xe đi thẳng đi trước .
7. Xe cùng đoàn cùng hướng được đi trước ( với điều kiện xe đầu
đoàn đã được đi trước )
Vậy để xử lý 1 sa hình ta phải vận dụng lần lượt các nguyên tắc
theo thứ tự trên .


C. VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XỬ LÝ MỘT SỐ SA HÌNH .

Ở các đường giao nhau có nhiều loại xe.
- Thứ tự các xe đi như thế nào cho đúng luật.

- Trên hình . Xe mơ tơ xe đạp do bên phải khơng vướng được
đi trước sau đó đến xe lam và cuối cùng là xe con. (NT5)


Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng luật giao thơng đường bộ .


Ở sa hình này xe chữa cháy được quyền đi trước các xe khác khi qua
đường giao nhau theo thứ tự thứ nhất , xe cứu thương được ưu tiên
theo thứ tự thứ hai . Do đó theo hướng mũi tên xe cứu hoả được đi
trước , tiếp theo là xe cứu thương và cuối cùng là xe con.


- Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng luật giao thơng đường bộ .

- Trên hình 3: Xe mô tô đã vào ngã tư trước xe cứu thương và xe
con, cho nên xe mô tô được đi trước, sau đó đến xe cứu thương là xe
ưu tiên và cuối cùng là xe con.


Thứ tự các xe đi thế nào là đúng Luật giao thơng đường bộ

Trên hình 2: Xe mơ tơ bên phải không vướng được quyền đi
trước, tiếp sau là xe con, cuối cùng là xe tải


2. Nơi có biển báo.
Thứ tự các xe đi thế nào là đúng Luật giao thơng đường bộ

Trên hình 3: Xe tải và xe khách đang đi trên đường ưu tiên nên được
đi trước. Xe ô tô con và mô tô đang đi trên đường không ưu tiên phải
đi sau


Tóm lại bài học hơm nay chúng ta lưu ý các nội dung
chính sau:
1. Các đặc điểm trên sa hình (gồm 3 đặc điểm)

2. Các nguyên tắc xử lý xa hình.
Gồm 7 nguyên tắc.
3. Vận dụng các nguyên tắc trên để xử lý tình huống
giao thơng trên sa hình đúng Luật giao thông đường
bộ.


1- Nhìn thấy đường sắt có tàu,
Em phải thật nhớ đi sau bạn này,
Dừng cách 5m ngoài ray,
Hết đèn đỏ nhả phanh tay khởi hành.
2- Giao nhau đường bộ nghe anh,
Quyền bình đẳng đã rành rành bấy lâu,
Em nhớ là phải đi sau,
Xe đã vào chỗ giao nhau khỏi phiền,
Không phân biệt nhóm ưu tiên,
Cũng chảng phân biệt giá tiền của xe,
Kể cả đường chính khơng đè,
Đây là ngun tắc nhớ nghe anh mà,
3- Tiếp đến là nguyên tắc ba,
Nhóm xe quy định gọi là ưu tiên,
Chữa cháy gặp phải nhường liền,
Đến xe quân sự đương nhiên khỏi bàn,
Rồi đến xe biển cơng an,
Cứu thương tính mạng an tồn bệnh nhân,
Hộ đê khẳng định rất cần,
Xe đoàn cảnh sát nhanh chân dấu đầu,
Em nhớ là phải đi sau,
Đường phụ đường chính cùng nhau chấp hành.




×