Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

I he thong luat lien quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.19 KB, 28 trang )

CHUYÊN Đề 1:

Quản lý dự án đầu t
xây dựng công trình theo
quy định hiện hành

1


Nội dung của chuyên đề 1
I. Những nội dung cơ bản của hệ thống luật
pháp có liên quan
1. Luật Xây dựng
2. Luật Đất đai
3. Luật Đầu t
4. Luật Đấu thầu
II. Trình tự lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh
dự án
III. Tổ chức quản lý dự án
IV. Quản lý chi phí đtxdct
V. Điều kiện năng lực của các chủ thể
2


I. NHữNG NộI DUNG CƠ BảN CủA Hệ
THốNG PHáP LUậT Có LIÊN QUAN
(Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Đầu t,
Luật Đấu thầu)

3



1. Những nội dung cơ bản của Luật Xây
dựng (QH thông qua tại kỳ họp thứ 4 khoá XI
năm 2003)

1.1 Phạm vi điều chỉnh, đối tợng áp dụng và kết
cấu của Luật Xây dựng
1.2 Hoạt động xây dựng
1.3 Nội dung quản lý nhà nớc về xây dựng

4


1.1. Phạm vi điều chỉnh, đối tợng áp dụng và kết
cấu của Luật Xây dựng
1.1.1. Phạm vi điều chỉnh, đối tợng áp dụng

- Phạm vi điều chỉnh:
+ Điều chỉnh các quan hệ xà hội nảy sinh của tổ chức, cá
nhân trong hoạt động xây dựng
+ Quy định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân
trong
hoạt động xây dựng
-

Đối tợng:
+ Các tổ chức, cá nhân trong nớc
+ Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài khi tham gia hoạt động
xây dựng trên lÃnh thổ Việt Nam
+ Tuân thủ điều ớc quốc tÕ

5


1.1.2. Kết cấu Luật Xây dựng
Luật có 9 chơng, 123 điều bao gồm các quy định về:
+ Hoạt động xây dựng
+ Quy hoạch xây dựng
+ Dự án đầu t đầu t xây dựng công trình
+ Khảo sát, thiết kế
+ Xây dựng công trình
+ Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng
+ Quản lý nhà nớc đối với hoạt động xây dựng
+ Các chế tài về khen thởng, xử lý vi phạm trong hoạt động
xây dựng
+ Điều khoản thi hành

6


1.2. Hoạt động xây dựng
1.2.1. Nội dung hoạt động xây dựng
Lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu t xây dựng công trình
Khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng
Thi công, giám sát thi công
Quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu
Các hoạt động khác có liên quan
1.2.2. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng

-


Tuân thủ quy hoạch, kiến trúc, bảo vệ môi trờng, phù hợp với điều
kiện tự nhiên, đặc điểm văn hoá, xà hội
- Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng
- Bảo đảm chất lợng, tiến độ, an toàn công trình
- Bảo ®¶m tiÕt kiƯm, hiƯu qu¶ kinh tÕ, ®ång bé trong từng công trình, trong
toàn dự án
7


1.2.3. Lập quy hoạch xây dựng
-

Vai trò của quy hoạh xây dựng

-

Phân loại QHXD: QHXD vùng; QH xây dựng đô thị (QH
chung, QH chi tiết xây dựng đô thị) và quy hoạch xây dựng
điểm dân c nông thôn

-

Phân cấp trách nhiệm về lập, phê duyệt QHXD

-

Yêu cầu chung khi lập QHXD: Phù hợp, đồng bộ với các
quy hoạch khác; Tổ chức, sắp xếp không gian hợp lý; khai
thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; T ạo lập đợc
môi trờng sống tiện nghi, an toàn và bền vững


-

Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia
lập quy hoạch xây dựng theo quy định

8


1.2.4. Lập dự án đầu t xây dựng công trình
- Khái niệm dự án
- Phân loại:
+ Theo quy mô tính chất: dự án quan trọng quốc gia và các
dự án nhóm A, B, C, BCKTKT
+ Theo nguồn vốn đầu t: dự án sử dụng vốn ngân sách; vốn
tín dụng do Nhà nớc bảo lÃnh; vốn tín dụng đầu t phát triển
của Nhà nớc; vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc
và vốn khác
- Quản lý đối với dự án đầu t xây dựng công trình
- Mối liên quan giữa công trình xây dựng và dự án; Loại, cấp
công trình xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, thi công
xây dựng công trình
- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong lập dự án đầu t

9


1.2.5. Khảo sát xây dựng
- Khái niệm: Nội dung các công việc khảo sát xây dựng phục vụ
cho hoạt động xây dựng; Yêu cầu đối với nhiệm vụ khảo sát, tài liệu

về khảo sát xây dựng

- Yêu cầu cụ thể đối với khảo sát xây dựng: Nhiệm vụ khảo
sát; Khối lợng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật; Yêu cầu về khảo sát đối
với những công trình quy mô lớn, công trình quan trọng

- Quyền và nghĩa vụ các chủ thể trong khảo sát xây
dựng: Về việc thực hiện, điều chỉnh nhiệm vụ khảo sát; Điều kiện
năng lực; Tổ chức nghiệm thu kết quả; Sử dụng thông tin, tài liệu
khảo sát xây dựng phục vụ công tác thiết kế; Chế tài và các quy
định khác có liên quan.

10


1.2.6. Thiết kế xây dựng công trình

-

Khái niệm: bớc thiết kế xây dựng công trình, căn
cứ xác định các bớc thiết kế
Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình
Các nội dung cơ bản của từng bớc thiết kế
Thẩm định, thẩm tra thiết kế
Quyền và nghĩa vụ trong thiết kế xây dựng
Các hành vi bị cấm trong thiết kế x©y dùng

11



1.2.7. Thi công xây dựng công trình
- Điều kiện để khởi công xây dựng công trình: có mặt
bằng, có giấy phép xây dựng, có thiết kế BVTC đợc
duyệt, có hợp đồng, có đủ nguồn vốn, có biện pháp
đảm bảo an toan, vệ sinh môi trờng
- Điều kiện thi công xây dựng công trình: đối với nhà
thầu, đối với cá nhân tự tổ chức xây dựng nhà riêng
lẻ
- Yêu cầu đối với công trờng xây dựng
- Quyền và nghĩa vụ các chủ thể trong thi công xây
dựng công trình: chủ đầu t, nhà thầu thi công, nhà
thầu thiết kế
- Các hành vi bị cấm khi thi công xây dựng công trình
12


1.2.8. Giám sát thi công xây dựng công trình
-

Vai trò của công tác giám sát thi công xây dựng
công trình
Yêu cầu về năng lực giám sát thi công xây dựng
công trình
Yêu cầu của việc giám sát thi công xây dựng
công trình
Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể: chủ đầu t,
nhà thầu giám sát
Các hành vi bị cấm trong giám sát thi công xây
dựng công trình
1.2.9. Nghiệm thu và bản vẽ hoàn công

13


1.3. Nội dung quản lý Nhà nớc về xây dựng
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, kế hoạch
phát triển các hoạt động xây dựng
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật về xây dựng
- Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng
- Quản lý chất lợng, lu trữ hồ sơ công trình
- Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây
dựng
- Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
phạm trong hoạt động xây dựng
- Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong hoạt động
xây dựng
- Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xây dựng
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xây dựng
14


2. Những nội dung cơ bản của Luật Đất đai liên quan
tới hoạt động xây dựng (QH thông qua tại kỳ họp thứ 4
khoá XI năm 2003)
2.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng

-

Quyền và trách nhiệm của Nhµ níc
- Qun vµ nghÜa vơ cđa ngêi sư dơng đất

Cơ quan quản lý Nhà nớc về đât đai, ngời sử dụng đất và các
đối tợng khác có liên quan

2.2. Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

-

Vai trò và ý nghĩa của quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử
dụng đất.
- Phân cấp trong tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
15


2.3. Về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử
dụng đất để thực hiện dự án đầu t xây dựng công trình
2.3.1. Các khái niệm
- Giao đất để đầu t xây dựng công trình
- Cho thuê đất
- Chuyển mục đích sử dụng đất
2.3.2. Căn cứ giao đất, cho thuê ®Êt, cho phÐp chun mơc ®Ých sư
dơng ®Êt
- Quy ho¹ch, kế hoạch sử dụng đất
- Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án, trong đơn
- Văn bản thẩm định
- Đơn xin giao, cho thuê, cho phép chuyển mục ®Ých sư dơng ®Êt
2.3.3. ThÈm qun giao ®Êt, cho thuª ®Êt, cho phÐp chun mơc
®Ých sư dơng ®Êt:
- ban nhân dân các cấp
- Không đợc uỷ quyền để giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đích
sử dụng đất

16


2.4. Tài chính về đất đai và giá đất
2.4.1. Tài chính về đất đai:
- Tiền sử dụng đất: Định nghĩa; Diện tích đất tính thu
tiền sử dụng đất; Giá đất tính thu tiền sử dụng đất;
Thời hạn sử dụng đất; Miễn, giảm tiền sử dụng đất
- Tiền thuê đất: Quy định về tiền thuê đất; Miễn, giảm
tiền thuê đất
- Thuế sư dơng ®Êt
- Th thu nhËp tõ chun qun sư dụng đất: Căn cứ
tính thuế; Thẩm quyền của các cơ quan quản lý Nhà n
ớc; Thuế suất thuế chuyển quyền sử dụng đất
2.4.2. Giá đất: Giá quyền sử dụng đất; Sự hình thành giá
đất; Thẩm quyền quản lý về giá ®Êt
17


2.5. Thu hồi đất, bồi thờng, tái định c liên quan tới
dự án đầu t xây dựng công trình
2.5.1. Khái niệm: Thu hồi đất; Bồi thờng khi Nhà nớc thu
hồi đất; Giá trị quyền sử dụng đất; Hỗ trợ khi Nhà nớc
thu hồi đất
2.5.2. Các trờng hợp thu hồi đất: Nhà nớc thu hồi đất
để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích
quốc gia, lợi ích công cộng; Nhà nớc thu hồi đất để sử
dụng vào mục đích phát triển kinh tế
2.5.3. Bồi thờng, giải phóng mặt bằng, tái định c: Vai
trò, tổ chức của Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng

xây dựng; Quyền lợi của ngời bị thu hồi; Kinh phí giải
phóng mặt bằng.
18
18


2.6. Quản lý Nhà nớc về đất đai
- Bộ Tài nguyên và môi trờng giúp Chính phủ thống
nhất quản lý Nhà nớc về đất đai. Bộ trởng, Thủ tr
ởng cơ quan ngang Bé, Thđ trëng c¬ quan thc
ChÝnh phđ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Tài nguyên và
môi trờng tổ chức thực hiện việc quản lý nhà nớc về
đất đai.
- ủy ban nhân dân các cấp thực hiện thẩm quyền
quản lý nhà nớc về đất đai trong phạm vi địa giới
hành chính do mình quản lý theo phân cấp của
Chính phủ và hớng dẫn của các cơ quan quản lý
nhà nớc ở Trung ¬ng.
19


3. Những nội dung cơ bản của Luật Đầu t liên
quan tới hoạt động xây dựng
(QH thông qua tại kỳ họp thứ 8 khoá XI năm 2005)
3.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng của Luật
- Luật Đầu t quy định về hoạt động đầu t nhằm mục đích kinh
doanh; quyền và nghĩa vụ của nhà đầu t; bảo đảm quyền, lợi
ích hợp pháp của nhà đầu t; khuyến khích và u đÃi đầu t; quản
lý nhà nớc về đầu t tại Việt Nam và đầu t từ Việt Nam ra nớc

ngoài
- Đối tợng áp dụng Luật Đầu t là nhà đầu t trong nớc và nhà
đầu t nớc ngoài thực hiện hoạt động đầu t trên lÃnh thổ Việt
Nam và đầu t từ Việt Nam ra nớc ngoài; tổ chức, cá nhân liên
quan đến hoạt động đầu t

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×