Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiểu luận kinh tế quốc tế phân tích, đánh giá mối quan hệ kinh tế việt nam – trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.51 KB, 11 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam – Trung Quốc là hai nước láng giềng, quan hệ ngoại giao, kinh
tế, văn hóa và thương mại giữa hai nước đã hình thành từ xa xưa trong lịch sử.
Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hóa và
thương mại đã trở thành một quan hệ truyền thống bền vững. Sau khi bình
thường hóa quan hệ vào cuối năm 1991, quan hệ giữa hai nước nói chung và
thương mại nói riêng đã phát triển ngày càng mạnh

Lu

Hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cả Trung Quốc và Việt

ận

Nam đều đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, quan
hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam – Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ,



toàn diện nhưng vẫn cần được cũng cố và phát triển lên một bước mới. Xuất phát

n

th

từ thực tế đó, em xin chọn đề tài “Phân tích, đánh giá mối quan hệ kinh tế Việt

ạc

Nam – Trung Quốc” để nghiên cứu.



nh

Ki
tế
I.Lợi thế so sánh trong quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
1


Theo học thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo thì một nước chỉ nên tập
trung vào những gì mà mình có lợi thế, dùng nó để trao đổi những gì mà nếu
mình tự làm thì hiệu quả sẽ khơng cao. Áp dụng trong quan hệ thương mại giữa
Việt Nam và Trung Quốc, ta có thể rút ra lợi thế so sánh như sau:
1.Về phía Trung Quốc:
Trung Quốc là nước lớn, đơng dân, có tiềm lực kinh tế mạnh và có kinh
nghiệm hơn trong hoạt động ngoại thương với nhiều nước trên thế giới. Hơn nữa,
nhiều mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc có năng lực cạnh tranh mạnh do có

Lu

ưu thế về số lượng, chủng loại và có giá thành thấp hơn của Việt Nam vì các

ận

doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư khoa học kỹ thuật hỗ trợ sản xuất. Hiện nay,



Trung Quốc đã vươn lên là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về tổng


n

kim ngạch buôn bán.

th

ạc

Về công nghiệp nhẹ, Trung Quốc là một nước có truyền thống và có lực
lượng lao động lớn, nhân cơng rẻ, có kinh nghiệm sản xuất ra các mặt hàng có



Ki

giá thành thấp, chất lượng tốt, Trung Quốc có tiềm năng phát triển công nghiệp

nh

do tiếp thu được công nghệ tiên tiến thể hiện ở hàng điện tử và hàng tiêu dùng.

tế

Trung Quốc có lợi thế về nhiều mặt so sánh đối với hàng hóa nước ta.
2.Về phía Việt Nam:

Hội nhập mở cửa với nền kinh tế thế giới, nước ta sẽ cịn gặp nhiều khó
khăn, từ điểm xuất phát thấp, thực hiện đường lối chính sách đổi mới, mở cửa thị
trường, nền kinh tế Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn. Các hàng may mặc, giầy da
quy có điều kiện cạnh tranh với hàng hóa thế giới cũng như hàng hóa Trung

Quốc, nhưng chi phí cịn cao nên hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Thêm vào đó,
Việt Nam cịn phải xuất khẩu những mặt hàng thơ và nhập khẩu những mặt hàng
đã qua chế biến như xăng, phân bón, thiết bị máy móc…

2


Tuy nhiên, Việt Nam cũng có những mặt hàng có lợi thế so sánh do thiên
nhiên ưu đãi như gạo, cao su, cà phê, hạt điều…nên hàng năm Trung Quốc vẫn
phải nhập khẩu từ Việt Nam những mặt hàng này.
Nước ta sẽ dựa vào nguồn nhân công rẻ, tay nghề cao, cần cù nên có điều
kiện cạnh tranh thuận lợi và là ưu thế. Ngồi ra, Việt Nam cịn có ưu thế là
nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng, chính trị, an ninh ổn định và gần đây
Việt Nam đã có những chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho các nhà đầu
tư nước ngồi vào Việt Nam.

ận

Lu
II.Tình hình thực tế mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc.



1.Những thành thự đã đạt được.

n

Sau khi bình thường hóa quan hệ giữa hai nước, hàng xuất khẩu chủ yếu

th


ạc

của Việt Nam sang Trung Quốc là nông sản và một vài loại khoáng sản. Các sản
phẩm xuất khẩu nói chung là ngun liệu thơ chưa qua chế biến, hàng công



Ki

nghiệp và chế biến chiếm 1 tỷ lệ nhỏ. Trung Quốc nhập khẩu các loại nguyên

nh

liệu thô của Việt Nam phục vụ cho ngành sản xuất, chế biến trong nước. Sử dụng

tế

được giá lao động rẻ, tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động và sản
xuất thành phẩm xuất khẩu với hiệu quả khá cao. Cơ cấu mặt hàng trao đổ buôn
bán giữa hai nước rất đa dạng với nhiều hình thức khác nhau nhưng chủ yếu là
bn bán qua đường nhập khẩu chính thức và bn bán tiểu ngạch qua biên giới
theo đường chính thức hoặc khơng chính thức.
Đối với Việt Nam, trong khi các cán cân bn bán chính ngạch ln nhập
siêu thì cán cân bn bán tiểu ngạch lại xuất siêu. Phía Trung Quốc có một chính
sách nhất qn và mềm dẻo khuyến khích bn bán qua biên giới với biện pháp
chủ yếu là đánh thuế hàng nhập khẩu thấp hơn so với đường chính ngạch. Ngược

3



lại, Chính phủ Việt Nam lại thực hiện chính sách bn bán chính ngạch và hạn
chế bn bán tiểu ngạch. Hoạt động bn bán tiểu ngạch bị kiểm sốt chặt chẽ
bởi nhiều ngành khác nhau.
Cho đến nay, cơ cấu hàng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đã có
những biến chuyển nhất định. Tỷ lệ hàng nguyên liệu đã qua chế biến và hàng
công nghiệp tiêu dùng đã tăng lên. Một số mặt hàng như cao su, dầu thô, hải sản,
hàng rau quả, hạt điều, may mặc, giầy dép, than đá vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể
trong xuất khẩu của hai nước. Trung Quốc là khách hàng số một về xuất khẩu

Lu

cao su của Việt Nam, đứng thứ hai về than đá và là nhà tiêu thụ thủy sản thứ tư

ận

sau Nhật Bản, Hồng Kơng và Mỹ. Cịn hàng Trung Quốc nhập khẩu vào Việt



Nam là sắt thép, nông nghiệp cơ khím thiết bị vật dụng y tế, phương tiện vận tải,

n

dược liệu, hàng tiêu dùng công nghệ.

th

ạc


Một vấn đề cũng đáng lưu ý là hàng qua đường tiểu ngạch chủ yếu là hàng
công nghiệp tiêu dùng như xe đạp, phụ tùng, đồ điện, điện tử, quần áo may



Ki

mặc… do giá thành thấp lại được hưởng những ưu đãi xuất khẩu của Trung

nh

Quốc nên các loại hàng này có sức cạnh tranh rất mạnh trên thị trường Việt Nam

tế

gây ra nhiều tác động đến hàng sản xuất trong nước.

Nói chung các mặt hàng mà phía Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam
trong những năm qua kể cả tiểu ngạch và chính ngạch rất phong phú và đa dạng,
có đến trên 200 nhóm hàng và mặt hàng cụ thể, gấp đơi số mặt hàng mà Việt
Nam xuất khẩu sang Trung Quốc. Mặc dù có những ảnh hưởng tiêu cực, nhưng
sức ép mà hàng Trung Quốc cũng có ảnh hưởng tích cự đến thị trường Việt
Nam. Đó là sự vươn lên lớn mạnh và trưởng thành của một số ngành trong thị
trường Việt Nam như dệt may, da giầy, xe đạp, bóng đèn, phích nước…
2.Những hạn chế cịn tồn tại.

4


a.Quan hệ ngoại thương giữa hai nước còn chưa tương xứng với tiềm

năng mỗi nước.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn trong tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu của mỗi nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt
Nam với Trung Quốc chỉ chiếm 5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt
Nam và chỉ bằng 0,4% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc.
Là hai nước láng giềng, có truyền thống trao đổi bn bán từ lâu đời,
nhưng Việt Nam mới chỉ là nước xuất khẩu thứ 29 trong tổng số 220 nước xuất

Lu

khẩu sang Trung Quốc. Còn Trung Quốc cũng chỉ là nước xuất khẩu lớn thứ 6

ận

vào Việt Nam.



b.Nạn hàng giả, hàng kém chất lượng và buôn lậu qua biên giới hai nước

n

trở nên rất phổ biến.

th

ạc

Trốn lậu thuế là hiện tượng phổ biến trong xuất nhập khẩu tiểu ngạch, dẫn
đến thất thu cho nhà nước mỗi năm hàng tỷ đồng. Trốn lậu thuế được thực hiện




Ki

thông qua các thủ đoạn như nhập nhiều khai ít, nhập những hàng có mức thuế

nh

cao như xe đạp (75%) thành những hàng có mức thuế thấp như đồ chơi trẻ em

tế

(10%), vật liệu xây dựng (18%)…

Gian lận thương mại chạy theo lợi ích cá nhân, cục bộ đã khiến cho nhiều
doanh nghiệp Việt Nam tìm cách xuất khẩu những mặt hàng bị cấm, mặt hàng
quý hiếm gây xáo trộn thị trường, mất lòng tin, ảnh hưởng đến uy tín và lợi ích
quốc gia. Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến, nạn hàng kém chất lượng, độc
hại của Trung Quốc tràn lan trong thị trường Việt Nam hiện nay, gây bức xúc
trong dư luận như hoa quả sử dụng hóa chất bảo quản độc hại, trứng gà giả…
c.Quản lý xuất nhập khẩu của cả hai nước, đặc biệt là Việt Nam còn nhiều
yếu kém.

5


-Các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt
Nam và Trung Quốc chưa đầy đủ và hợp lý.
-Quản lý cửa khẩu, hoạt động hải quan cịn nhiều khó khăn và tiêu cực.

-Gian lận thương mại diễn ra ở nhiều nơi trên dọc tuyến biên giới.
d.Khả năng đáp ứng cũng như năng lực cạnh tranh của hàng hóa và của
bản thân các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cịn hạn chế.
Lượng hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc cịn nhỏ bé, thậm chí có
mặt hàng cung không đủ cầu.

Lu

Một số mặt hàng từng được độc chiếm thị trường Trung Quốc nay đang

ận

phải cạnh tranh với một số đối thủ đáng gờm mới xuất hiện như hạt điều của Ấn

n



Độ.

Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược xuất khẩu cụ thể theo mặt

th
ạc

hàng, theo thị trường Trung Quốc.

Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu thơng tin, từ đó dẫn đến nhiều




Ki

doanh nghiệp thiếu hiểu biết cụ thể về thị hiếu người tiêu dùng, về thị trương và

nh

về các doanh nghiệp của Trung Quốc.

tế

III.Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc trong tương
lai.
Mặc dù còn nhiều tồn tại nhưng mối quan hệ kinh tế giữa hai nước đã đạt
được những thành tựu đáng khích lệ. Đặc biệt trong cuộc cạnh tranh với hàng
Trung Quốc, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã được nâng cao về chất lượng, cải
tiến về mẫu mã và đã có những thị phần nhất định ở Trung Quốc. Nhiều hàng
hóa trước đây chưa có thị trường xuất khẩu thì nay đã xuất được sang Trung
Quốc. Nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam đã trưởng thành qua

6


bn bán với các doanh nghiệp Trung Quốc. Tình hình này cho thấy triển vọng
quan hệ kinh tế giữa hai nước trong thời gian tới sẽ rất khả quan, nhiều hứa hẹn
và sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực hơn.
Việt Nam có tiềm năng khí hậu, tài nguyên đất đai và kỹ năng lao động
của con người ngày càng được nâng cao, sẽ thay đổ tình trạng xuất khẩu sang
Trung Quốc chủ yếu bằng các nguyên liệu thô như hiện nay như: cao su, chè, cà
phê, hải sản, than đá, dầu thô và sẽ tăng cường xuất khẩu các mặt hàng đã qua

chế biến vớ trình độ cơng nghệ ngày càng hiện đại hơn và chất lượng cao hơn.

Lu

Khả năng đó thể hiện ợ ở một số mặt hàng truyền thống như nông lâm hải sản,

ận

than đá, dầu thô…và các mặt hàng mới trỗi dậy như may mặc, giầy da, xà phịng,



bánh kẹo…Theo dự đốn của các chuyên gia thương mại, đến năm 2010, hàng

n

năm Việt Nam sẽ xuất khẩu chừng 4 triệu tấn gạo, trong đó khoảng 7% xuất sang

th

ạc

thị trường Trung Quốc. Mỗi năm Trung Quốc cần đến 500 ngàn tấn cao su thiên
nhiên mà Việt Nam có thể xuất khẩu 200 ngàn tấn, trong đó 50% là xuất sang


Ki

Trung Quốc.


nh

Các mặt hàng đặc sản nhiệt đới khác như hạt điều, cà phê… là thế mạnh

tế

của Việt Nam cũng là những mặt hàng mà Trung Quốc có nhu cầu lớn. Với sản
lượng và kim ngạch xuất khẩu hạt điều lớn thứ 3 thế giới sau Ấn Độ và Braxin,
trong năm 2005 Việt Nam đã xuất khẩu 80 ngàn tấn với kim ngạch 400 triệu
USD và mục tiêu năm 2010 đạt 120 ngàn tấn với kim ngạch 600 triệu USD,
trong đó sẽ xuất sang Trung Quốc 70 ngàn tấn tương đương với giá trị 400 triệu
USD. Theo một nghiên cứu gần đây dự báo nhu cầu chất uống của người dân
Trung Quốc có xu hướng chuyển sang dùng nhiều cà phê, do đó cà phê có thể sẽ
là một mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc mạnh mẽ hơn với 80 ngàn tấn vào
năm 2010 chiếm 10% tổng xuất khẩu cả nước về mặt hàng này. Việt Nam cũng

7


sẽ xuất sang Trung Quốc một sản lượng dầu và than đá trị giá 10% kim ngạch
xuất khẩu mặt hàng này đạt 400USD vào năm 2010.
Về nhập khẩu, các cơ quan ngành thương mại Việt Nam đã hướng dẫn ưu
tiên nhập khẩu có chọn lọc trang thiết bị máy móc các mặt hàng trong nước chưa
sản xuất được, sản xuất chưa đủ cho nhu cầu hoặc nhập khẩu thì có hiệu quả hơn
như vật liệu xây dựng, hóa chất, phơi thép, chất dẻo, linh kiện điện tử, dược liệu,
vải vóc…
Bên cạnh đó Việt Nam - Trung Quốc cần xây dựng chiến lược giao lưu và

Lu


hợp tác kinh tế lâu dài, ổn định, tích cực có biện pháp mở rộng thị trường bn

ận

bán trao đổi hàng hóa sâu vào nội địa đẩy mạnh hợp tác du lịch và vận tải hàng



hóa, hành khách quá cảnh củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng. Mặt khác, hai bên

n

thiết lập trật tự thưc hiện một cách có hiệu quả cuộc đấu tranh chống tệ nạn xã

th

phát triển.

ạc

hội, nhất là buôn lậu, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội để cùng


nh

Ki
tế
KẾT LUẬN
8



Quan hệ hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc có cơ sở vững chắc phù hợp
với lợi ích trước mắt và lâu dài của nhân dân hai nước. Đó là nguyên nhân căn
bản dẫn tới thành tựu và cũng là nhân tố chính đảm bảo cho sự phát triển của
quan hệ kinh tế giữa hai nước trong thời gian tới. Chúng ta khơng những có them
những kinh nghiệm trong việc phát triển giao lưu và hợp tác kinh tế mà cịn đã
xac định được ngun tắc và cụ thể hóa những nguyên tắc đó để phát triển quan
hệ giữa hai nước trong tương lai. Bối cảnh thế giới trong thời kỳ hội nhập có rất
nhiều biến động, nó địi hỏi Việt Nam – Trung Quốc thắt chặt hơn nữa tình cảm

Lu

hữu nghị và quan hệ hợp tác giữa hai nước. Đó là nhân tố thuận lợi căn bản để

ận

quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc tiếp tục phát triển lên những bước tiến

n



mới.

Mặt khác, chúng ta cũng cần thấy rõ những vấn đề tồn tại hiện nay để tìm

th

ạc


cho ra cách giải quyết thỏa đáng khắc phục những chướng ngại, bảo đảm cho
quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc tiếp tục phát triển tốt đẹp. Trong thời



Ki

gian tới, hai nước sẽ cố gắng làm hết sức mình với những biện pháp cụ thể để

nh

phát triển hơn nữa quan hệ thương mại giữa hai nước.

tế
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế; Nxb
9


CAND; 2008
2.Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội; Giáo trình kinh tế quốc tế;
Nxb Đại học kinh tế quốc dân; 2008
3.Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Nhìn lại 10 năm và triển vọng; Nxb
Khoa học xã hội; 2002
4.Website của Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc:
/>5. />
ận

Lu
n



ạc

th

nh

Ki
tế
MỤC LỤC
Trang
10


LỜI MỞ ĐẦU

1

I.Lợi thế so sánh trong quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc

2

1.Về phía Trung Quốc

2

2.Về phía Việt Nam

2


II.Tình hình thực tế mối quan hệ kinh tế Việt Nam-Trung Quốc

3

1.Những thành tựu đã đạt được

3

2.Những hạn chế còn tồn tại

5

III.Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc trong tương lai

Lu

KẾT LUẬN

9

ận

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

10



MỤC LỤC


6

11

n
ạc

th

nh

Ki
tế
11



×