Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tkc q6 chuong 05 thiet ke he thong phu tro tren ben (rev3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.88 KB, 15 trang )

Chương

5
THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHỤ TRỢ TRÊN BẾN

Tháng 10/2017
Người thực hiện:

Nguyễn Đức Thanh

Người kiểm tra:

Phạm Anh Hùng

Ngày

Ký tên


MỤC LỤC
1.
1.1.
2.
2.1.
2.2.
3.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
4.


5.
5.1.
5.2.
6.
6.1.
6.2.
7.
7.1.
7.2.

TỔNG QUAN ĐỆM VA TÀU ................................................................................ 1
Tổng quan về đệm va tàu ......................................................................................... 1
YÊU CẦU THIẾT KẾ .............................................................................................. 1
Thông số thiết kế ..................................................................................................... 1
Tiêu chuẩn áp dụng .................................................................................................. 3
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ........................................................................................ 4
Tải trọng cập bến ..................................................................................................... 4
Bố trí đệm tàu trên bến............................................................................................. 5
Lắp đặt đệm ............................................................................................................. 5
Đệm va tàu .............................................................................................................. 5
TỔNG QUAN VỀ NEO TÀU ................................................................................. 6
YÊU CẦU THIẾT KẾ .............................................................................................. 6
Thông số thiết kế ..................................................................................................... 7
Tiêu chuẩn áp dụng .................................................................................................. 9
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ...................................................................................... 10
Tính toán lực neo ................................................................................................... 10
Vật liệu .................................................................................................................. 12
CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ KHÁC ........................................................................ 12
Thang lên xuống .................................................................................................... 12
Các thiết bị khác .................................................................................................... 12



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

1.
1.1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

TỔNG QUAN ĐỆM VA TÀU
Tổng quan về đệm va tàu

Đệm va tàu là thiết bị hấp thụ năng lượng, chức năng chính là truyền các tải trọng va đập
lớn của tàu đang chuyển động thành các phản lực an tồn cho cả tàu lẫn cơng trình. Hệ
thống đệm tàu khơng những có khả năng chịu các tải trọng lớn nhất vng góc với bề mặt
của đệm, mà cịn chịu mọi thành phần song song với bề mặt cập tàu, theo cả phương ngang
lẫn phương đứng, do chuyển động của tàu gây nên.
Chức năng của hệ thống đệm tàu là bảo vệ kết cấu bến không bị hư hỏng do tác động của
tàu khi cập bến, khi neo đậu tại bến cũng như khi tàu rời bến, đồng thời làm giảm thiểu
phản lực ở vỏ tàu xuống giới hạn có thể chấp nhận được.
2.
2.1.

U CẦU THIẾT KẾ
Thơng số thiết kế
Thông số tàu thiết kế

1. Lượng dãn nước của tàu thiết kế.
Bảng 1. Lượng dãn nước của tàu thiết kế theo PIANC 2002

Trọng tải - DWT
(T)

Lượng dãn nước DPT(T)

Hàng rời

5.000

6.740

Hàng rời

7.000

9.270

Hàng rời

10.000

13.000

Hàng rời

15.000

19.100

Hàng rời


20.000

25.000

Hàng rời

30.000

39.100

Hàng rời

50.000

63.500

Hàng rời

70.000

87.200

Hàng rời

100.000

122.000

Loại tàu thiết kế


Bảng 2. Lượng dãn nước của tàu thiết kế theo 22TCN222-95
Trọng tải - DWT
(T)

Lượng dãn nước DPT(T)

Chở quặng

6.500

10.000

Chở quặng

10.000

15.000

Chở quặng

15.000

20.000

Loại tàu thiết kế

Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017


Trang 1 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Chở quặng

23.000

30.000

Chở quặng

40.000

50.000

Chở quặng

60.000

75.000

Chở quặng

80.000


100.000

Chở quặng

100.000

125.000

2. Vận tốc cập bến
Vận tốc của tàu cập bến là yếu tố quan trọng nhất trong tất cả các yếu tố tính toán. Năng
lượng sẽ được hấp thụ bởi hệ thống đệm va.
Theo quy định của “Quy Định Kĩ Thuật Khai Thác Cầu Cảng” thì thơng thường điều kiện
thuận lợi cho tàu cập cảng trong trường hợp tốc độ gió dưới cấp 5, chiều cao sóng dưới cấp
3 và tốc độ dịng chảy dưới 0.6m/s.
Giá trị vận tốc cập bến có thể tham khảo theo một số tiêu chuẩn như sau:
Vận tốc cập bến theo tiêu chuẩn 22TCN222-95.
Bảng 3. Bảng vận tốc cập tàu và cỡ tàu

Loại
tàu

Thành phần vng góc của tốc độ cập tàu V, m/s có lượng chốn nước
tính tốn D, t
2.000

5.000

10.000

20.000


40.000

100.000

≥200.000

Sông

0,20

0,15

0,10

-

-

-

-

Biển

0,22

0,15

0,13


0,11

0,10

0,09

0,08

Vận tốc cập tàu theo hướng dẫn của OCDI:
Quan hệ giữa các điều kiện thao tác tàu và tốc độ cập bến theo cỡ tàu theo hình dưới, hình
này được lập ra dựa trên các số liệu thu thập được qua khinh nghiệm. Hình này cho thấy tàu
càng lớn, tốc độ cập bến càng thấp.

Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 2 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Hình 1. Quan hệ giữa các điều kiện cập tàu và tốc độ cập tàu theo kích thước tàu
Vận tốc cập tàu theo BS 6349- part 4:

Hình 2. Vận tốc cập bến và kích thước tàu
2.2.


Tiêu chuẩn áp dụng
Bảng 4. Tiêu chuẩn được áp dụng trong thiết kế
No

Tiêu chuẩn

Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Mã hiệu

Trang 3 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

No

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tiêu chuẩn

Mã hiệu

1

Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng


109/QĐ-CHHVN ngày 3
tháng 10, 2005

2

Tiêu chuẩn thiết kế cảng biển

22 TCN 207: 1992

3

Cơng trình thủy cơng - Tải trọng và tác động TCVN8421:2010
(do sóng và tàu) lên cơng trình thủy (Tiêu
chuẩn thiết kế)

4

Guidelines for the Design of Fender Systems

5

Technical Standards for Port and Harbor OCDI 2009
Facilities in Japan

6

Maritime structures – Part 1: Code of practice BS 6349– Part 1
for general criteria

7


Maritime structures – Part 4: Code of practice
for design of fendering and mooring systems

PIANC 2002

BS 6349– Part 4

Tài liệu để tham khảo

3.
3.1.

1

Marine Products Manual Design

SHIBATA

2

Safe berthing and mooring – Trelleborg Marine TRELLEBORG
Systems

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
Tải trọng cập bến

Là tải trọng tập trung tác động lên cơng trình bến. Là một trong những yếu tố quyết định
các kích thước chủ yếu, giá thành và tuổi thọ của nhiều loại kết cấu cơng trình bến.
Phần lớn các cơng thức tính tốn tải trọng va đã dùng trong thực tế thiết kế các cơng trình

bến cảng đều nhận được trên cơ sở phương trình cân bằng năng lượng.
Ở thời điểm bắt đầu chạm vào cơng trình bến, tàu vẫn cịn một vận tốc và một động năng
ứng với giá trị vận tốc đó. Trong q trình va một phần động năng của tàu biến thành công
của lực va gây ra biến dạng cơng trình bến và các thiết bị đệm ở mặt trước bến. Phần động
năng đó, tính bằng Tm.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN222-95 Tải trọng và tác động do sóng và tàu lên cơng
trình thủy, động năng va được xác định như sau:

Trong đó:
Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 4 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

D - Lượng chốn nước tính tốn của tàu khi cập bến tính bằng T.
V - Thành phần vng góc với mặt trước bến của tốc độ cập tàu, tính bằng m/s,
Ψ - Hệ số, dùng để xét ảnh hưởng chung của tất cả các yếu tố tác động đều q trình va.
3.2.

Bố trí đệm tàu trên bến

Hệ thống đệm tàu có thể bố trí thành nhóm từ các đệm đơn lẻ hoặc kết hợp từ nhiều kiểu
đệm khác nhau.
Với bến liên tục hệ thống đệm tàu phải cho phép tàu cập ở bất kỳ vị trí nào dọc theo bến.

Đệm phải bố trí ngăn được việc tàu đâm vào kết cấu bến khi cập bằng mũi hoặc bằng đuôi
và phải đủ để tiếp nhận năng lượng cập tàu.
Số lượng đệm phải cho phép tàu nằm dọc bến đủ số điểm tựa trên đoạn của mạn tàu.
3.3.

Lắp đặt đệm

Đệm phải được neo bằng bu long vào kết cấu bê tông của bến. Bu long tố nhất nên dùng
thép khơng rỉ mịn hoặc mạ để giảm thiểu ăn mịn, dễ tháo lắp để duy tu, thay thế.
3.4.

Đệm va tàu
Vật liệu

Hệ thống đệm tàu sử dụng kết hợp một số hay tất cả các loại vật liệu thông dụng như sắt,
thép, bê tông và gỗ với cao su tụ nhiên hay tổng hợp, ni lông và các sợi nhận tạo.
Một số loại đệm va thơng dụng

Hình 3. Đệm va tàu

Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 5 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


Hình 4. Đệm SUC3000H

Hình 5. Đệm HOM1000H
4.

TỔNG QUAN VỀ NEO TÀU

Bên cạnh đệm tàu thì bích neo cũng là một bộ phận có tầm quan trọng khơng nhỏ đối với
kết cấu bến; vì nó đảm bảo an tồn, thuận tiện neo tàu vào bến ứng với mọi dao động của
mực nước, các điều kiện sóng gió. Căn cứ vào tác dụng neo giữ bích neo được phân ra
thành bố nhóm: neo mũi, neo lái, neo ngang và neo giằng. Các dây neo mũi, neo lái dùng để
kéo tàu cập bến. Khi tàu đậu, các dây neo trên chịu lực nao theo phương dọc tàu do gió và
do dịng chảy gây ra.
5.

YÊU CẦU THIẾT KẾ

Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 6 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

5.1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


Thông số thiết kế
Thông số tàu thiết kế
Bảng 5. Kích thước tàu thiết kế theo PIANC 2002
Chiều
dài hai
đường
vng
góc
LBP
(m)

Bề rộng
tàu thiết
kế
B (m)

Độ
sâu
tàu
thiết
kế
(m)

Mớn
nước
tàu
đầy
tải
df

(m)

Diện tích chắn
gió theo phương
ngang tàu (m2)

Diện tích chắn
gió theo phương
dọc tàu (m2)

Tàu
đầy tải
– Alf

Tàu
khơng
tải –
Alb

Tàu đầy
tải – Alf

Tàu
khơng
tải –
Alb

615

850


205

231

710

1,010

232

271

830

1.230

264

320

980

1.520

307

387

1.110


1.770

341

443

Loại
tàu
thiết kế

Trọng
tải DWT
(T)

Lượng
dãn
nước DPT(T)

Chiều
dài tàu
lớn
nhất
Loa (m)

Hàng
rời

5.000


6.740

106

98

15

8,4

6,1

Hàng
rời

7.000

9.270

116

108

16,6

9,3

6,7

Hàng

rời

10.000

13.000

129

120

18,5

10,4

7,5

Hàng
rời

15.000

19.100

145

135

21,0

11,7


8,4

Hàng
rời

20.000

25.000

157

148

23,0

12,8

9,2

Hàng
rời

30.000

36.700

176

167


26,1

14,4

10,3

1.320

2.190

397

536

Hàng
rời

50.000

59.600

204

194

32,3

16,8


12,0

1.640

2.870

479

682

Hàng
rời

70.000

81.900

224

215

32,3

18,6

13,3

1.890

3.440


542

798

Hàng
rời

100.000

115.000

248

239

37,9

20,7

14,8

2.200

4.150

619

940


Bảng 6. Kích thước tàu thiết kế theo OCDI
Trọng tải (DWT)

Tổng chiều dài (m)

Bề rộng (m)

Mớn đầy hàng (m)

Tàu 5.000DWT

109

16,8

6,5

Tàu 10.000DWT

137

19,9

8,2

Tàu 12.000DWT

144

21,0


8,6

Tàu 18.000DWT

161

23,6

9,6

Tàu 30.000DWT

185

27,5

11,0

Tàu 55.000DWT

218

32,3

12,9

Tàu 70.000DWT

233


32,3

13,7

Tàu 100.000DWT

256

39,3

15.1

Bảng 7.
Kích thước tàu thiết kế theo 22TCN222-95

Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 7 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Loại
tàu
thiết
kế


Trọng tải DWT
(T)

Chở
quặng

6.500

Chở
quặng

10.000

Chở
quặng

15.000

Chở
quặng

23.000

Thiết kế chuẩn công trình Nhà máy Nhiệt điện

Chiều
dài
tàu
lớn
nhất

Loa
(m)

Chiều
dài
hai
đường
vng
góc
LBP
(m)

Bề
rộng
tàu
thiết
kế
B (m)

Độ
sâu
tàu
thiết
kế
(m)

Mớn
nước
tàu
đầy

tải
df
(m)

10.000

124

111

16,3

9,0

7,2

15.000

144

130

18,5

10,5

8,0

20.000


157

144

20,2

11,7

8,6

30.000

180

163

23,5

13,2

9,5

Lượng dãn
nước - DPT(T)

Chở
quặng

40.000


50.000

213

190

28,5

15,0

10,8

Chở
quặng

60.000

75.000

232

215

32,0

17,5

12,2

Chở

quặng

80.000

100.000

252

233

34,8

19,8

13,6

Chở
quặng

100.000

125.000

266

246

37,0

21,0


14,6

Diện tích
chắn gió theo
phương
ngang tàu
(m2)

Diện tích chắn
gió theo
phương dọc
tàu (m2)

Tàu
đầy
tải –
Alf

Tàu
khơng
tải –
Alb

Tàu
đầy
tải –
Alf

Tàu

khơng
tải –
Alb

890

1500

240

320

1150

1980

310

410

1340

2310

360

490

1680


2980

500

560

2210

4020

730

970

2530

4680

920

1000

2850

5400

1100

1400


3070

5920

1200

1600

Vận tốc gió thiết kế
Theo quy định của “Quy Định Kĩ Thuật Khai Thác Cầu Cảng” thì thơng thường điều kiện
thuận lợi cho tàu cập cảng trong trường hợp tốc độ gió dưới cấp 5, chiều cao sóng dưới cấp
3 và tốc độ dịng chảy dưới 0,6m/s. Khi có gió bão từ cấp 8 trở lên, thì tất cả tàu thuyền
phải rời khỏi cầu cảng để tìm nơi trú đậu an toàn.
Như vậy trong điều kiện vận hành chỉ tính với vận tốc gió từ cấp 8 trở xuống.
Bảng 8. Cấp tốc độ gió Beaufort
Tốc độ
Cấp gió

Mơ tả đặc trưng
m/s

Km/h

Knots

0

Lặng gió

0,0~0,2


<1,0

<0,4

1

Rất nhẹ

0,3~1,5

1~5

0,6~2,9

2

Nhẹ

1,6~3,3

6~11

3,1~6,4

3

Nhỏ

3,4~5,4


12~19

6,6~10,5

4

Vừa

5,5~7,9

20~28

10,7~15,4

5

Khá mạnh

8,0~10,7

29~38

15,6~20,8

Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 8 / 13



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tốc độ
Cấp gió

Mơ tả đặc trưng
m/s

Km/h

Knots

6

Mạnh

10,8~13,8

39~49

21~26,8

7

Khá lớn


13,9~17,1

50~61

27~33,2

8

Lớn

17,2~20,7

62~74

33,4~40,2

9

Rất lớn

20,8~24,4

75~88

40,4~47,4

10

Bão


24,5~28,4

89~102

47,6~55,2

11

Bão to

28,5~32,6

103~117

55,4~63,4

12

Cuồng phong

32,7~36,9

118~133

63,6~71,7

Bảng 9. Cấp độ sóng
Các yếu tố sóng
Cấp sóng


5.2.

Mơ tả đặc trưng
Độ cao (m)

B.sóng (m)

Chu kỳ (s)

0

Khơng

0

0

0

1

Yếu

<0,25

<5

<2

2


Bình thường

0,25 -0.75

5 ~15

2~3

3

Đáng kể

0,75 -1,25

15~25

3~4

4

Đáng kể

1,25 -2,00

25 ~40

5

Mạnh


2,00 -3,50

40 ~75

5~7

6

Mạnh

3,50 -6,00

75 ~125

7~9

7

Rất mạnh

6,00 -8,50

125~170

9 ~ 11

8

Rất mạnh


8,50 -11,00

170 ~220

11 ~ 12

9

Cực mạnh

>11,00

>220

>12

~5

Tiêu chuẩn áp dụng
Bảng 10. Tiêu chuẩn được áp dụng trong thiết kế
No

Tiêu chuẩn

Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Mã hiệu


Trang 9 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

No

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tiêu chuẩn

Mã hiệu

1

Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng

109/QĐ-CHHVN ngày 3
tháng 10, 2005

2

Tiêu chuẩn thiết kế cảng biển

22 TCN 207: 1992

3

Cơng trình thủy cơng - Tải trọng và tác động TCVN8421:2010

(do sóng và tàu) lên cơng trình thủy (Tiêu
chuẩn thiết kế)

4

Guidelines for the Design of Fender Systems

5

Technical Standards for Port and Harbor OCDI 2009
Facilities in Japan

6

Maritime structures – Part 1: Code of practice BS 6349– Part 1
for general criteria

7

Maritime structures – Part 4: Code of practice
for design of fendering and mooring systems

PIANC 2002

BS 6349– Part 4

Tài liệu để tham khảo

6.
6.1.


1

Marine Products Manual Design

SHIBATA

2

Safe berthing and mooring – Trelleborg Marine TRELLEBORG
Systems

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
Tính tốn lực neo

Các lực ngang cơ bản tác động vào tàu đang neo đậu là do gió và dịng chảy gây ra. Tuy
nhiên, một hệ thống neo bắt buộc phải đủ sức chịu đựng bất kỳ một tổ hợp có thể được hình
thành từ các tác động của gió, dịng chảy, đồng thời phải hạn chế được các chuyển động của
tàu để không làm ảnh hưởng đến hoạt động xếp dỡ hàng hóa.
Tải trọng do gió tác dụng lên tàu
Thành phần phần ngang Wq(KN) và thành phần dọc Wn(KN) của tải trọng do gió tác động
lên tàu, xác định theo cơng thức:

Trong đó:
Aq; An - Diện tích hướng gió của tàu theo hướng mạn tàu và theo hướng mũi tàu,
tính bằng m2;
Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 10 / 13



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Vq và Vn - Thành phần ngang và thành phần dọc của tốc độ gió, lấy theo tần suất
2% cho thời gian vận tải thủy, tính bằng m/s;
ξ - Hệ số xét đến tác động không đều của luồng gió, tùy thuộc vào chiều dài hình
chiều tàu tàu lên mặt phẳng vng góc hướng gió.
Tải trọng do dịng chảy tác dụng lên tàu
Thành phần ngang Qa(KN) và thành phần dọc Na(KN) của tải trọng do dòng chảy tác động
lên tàu, xác định cơng theo cơng thức:

Trong đó:
Al và At - Diện tích cản nước của tàu, theo hướng mạn tàu và theo hướng mũi tàu,
tính bằng m2;
Vl và Vt - thành phần ngang và thành phần dọc của tốc độ dòng chảy, lấy theo tần
suất 2% cho thời gian vận tải thủy tĩnh bằng m/s.
Tải neo tàu
Là tải trọng tập trung truyền lên cơng trình qua các thiết bị neo tàu bố trí trên bến. Trên hình
là sơ đồ phân bố tải trọng neo tàu S trên một bích neo, các thành phần ngang Sq, dọc Sn và
thẳng đứng Sv.

Hình 6. Sơ đồ phân bố tải trọng neo tàu trên bích neo.
Đối với bến tàu biển thành phần ngang Sq phân bố đều, tổng thành phần.ngang Qtot của tải
trọng do gió và do dịng chảy tác động lên tàu (Qtot = Wq + Qa) cho các bích neo.
Như vậy tổng hợp lực neo lên một bích neo (S) và các thành phần Sq, Sn và Sv được xác
định bằng những biểu thức sau:


Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 11 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Trong đó:
n - Số bích neo làm việc;
α và β - Góc nghiêng của dây neo đo bằng độ.
6.2.

Vật liệu

Bích neo được chế tạo bằng tấm thép xây dựng, thép đúc hoặc rèn và gang.
Một số bích neo

Hình 7. Bích neo

7.
7.1.

CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ KHÁC
Thang lên xuống


Khoảng cách giữa cao trình mặt bến với mực nước thấp thiết kế của một bến thường dao
động ít nhất 2m-3m, nhiều nhất khoảng 7m-10n. Mặt khác nhiều lúc tàu nhỏ, thậm chí sà
lan hoặc thuyền bè cập bến; do đó cần bố trí các thang lên xng dọc theo chiều dài mép
bến. Tuy theo kết cấu bến mà lắp đặt thang dây, thang sắt, thang gỗ, thang cao su,…
7.2.

Các thiết bị khác

Bên cạnh đệm va, bích neo, thang lên xuống cịn vài cơng trình phụ trợ như: hào cơng nghệ,
cấp thốt nước, chiếu sang, gờ an tồn, biển báo chỉ dẫn,…
Hào cơng nghệ thường đặt sát mép bến có nắp đậy BTCT, hào không bị ứ đọng nước, các
hệ thống dây điện, đường ống dẫn nước được sắp đặt trong hào theo đúng quy định.

Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 12 / 13


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Nước thải trong cảng gồm rất nhiều loại: nước thải có lẫn dầu mỡ, các hóa chất. Nguyên tắc
chung không được thải trực tiếp xuống song, biển. Cần phải qua bộ phận xử lý. Đối với
thoát nước mặt (mưa) nên qua hệ thống cống thoát, mặt bến đủ dốc để rút ngắn thời gian
thoát. Việc cấp nước sạch cho tàu thông qua hệ thống đường ống đặt trong hào cơng nghệ
và các hệ thống van đóng mở hợp lý.
Các hệ thống liên lạc, chiếu sang, phòng cháy chữa cháy, biển báo đối với mỗi loại kết cấu

bến phải bố trí sao cho hợp lý. Gờ an tồn thường ngàm chặt với kết cấu mép bến qua các
cấu kiện BTCT. Chiều cao gờ lấy từ 15-20cm, chiều rộng 20-25cm.

Quyển 6, Chương 5 – Thiết kế hệ thống phụ trợ trên bến
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 13 / 13



×