Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Suy dinh dưỡng ở trẻ em từ 0 5 tuổi tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.35 MB, 32 trang )

SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM TỪ
0-5 TUỔI TẠI VIỆT NAM

GVHD: PGS.TS. PHAN THANH TÂM
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện CN Sinh học & CN Thực phẩm
Môn: Dinh Dưỡng


Nutrition class

Sinh viên thực hiện
1.Nguyễn Thị Hoa- 20180456
2.Bùi Thị Thu Hà- 20180440
3.Vũ Thị Hồng Anh- 20180411
4.Trịnh Phương Mai- 20180500
5.Nguyễn Mai Hằng- 20180449
6.Nguyễn Thị Phương Ngoan-20180516


NỘI
DUNG

1

Khái niệm và đặc điểm của suy
dinh dưỡng

2

Thực trạng



3

Nguyên nhân

4

Hậu quả

5

Giải pháp


Theo thông tin từ Viện Dinh dưỡng

1.1 Đặc điểm chung của trẻ qua từng giai đoạn
Trẻ sơ sinh
0-6 Tháng
Tiêu
chuẩn

Cân
nặng TB
(kg)

Chiều
cao TB
(cm)


Bé trai

3,3

49,5

Bé gái

3,2

49,1

Cân nặng: 3 tháng đầu tăng
nhanh(1kg), 3 tháng tiếp tăng
TB 0,5 kg
Chiều cao: tăng 3,5-2 cm giảm
dần vào 3 tháng cuối
Trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào
sữa mẹ và sữa cơng thức
Đây là thời gian trẻ thích nghi
với cuộc sống, hệ tiêu hóa bắt
đầu làm việc
Hệ thống miễn dịch cịn yếu, dễ
mắc các bệnh lý về tiêu hóa

6-12 Tháng
Cân nặng: khi đầy năm tăng
khoảng 3 lần so với lúc mới sinh
Chiều cao: đạt TB 1,5 lần so với
lúc mới sinh

Thời kỳ này trẻ phát triển rất
nhanh,răng bắt đầu mọc, trẻ bắt
đầu ăn dặm: cho trẻ ăn từ ít đến
nhiều, từ loãng đến đặc.
Lượng Ca và Vitamin D rất quan
trọng vì q trình tạo mơ xương
và răng diễn ra rất nhanh


Theo thông tin từ Viện Dinh dưỡng

1.1 Đặc điểm chung của trẻ qua từng giai
đoạn

3-5 tuổi

1-3 tuổi

Thời gian này trẻ cũng hoạt động nhiều hơn nên nhu cầu
năng lượng tiếp tục tăng
Bắt đầu hình thành cái tơi, biết thể hiện cảm cúc, phát triển
hành vi thích hoặc khơng thích, làm chủ bữa ăn, thích ăn
các món mới lạ

Đây là giai đoạn vàng để phát triển chiều cao, là thời kì mọc răng và khả
năng hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn
Là khả năng phát triển nhanh về thể lực và trí tuệ: bắt đầu tập đi, tập
nói... Do đó nhu cầu năng lượng cũng tăng hơn
Chiều cao lúc 2 tuổi =1/2 lúc trưởng thành nên giai đoạn này đặc biệt chú
ý đến chế độ dinh dưỡng và hoạt động vui chơi cho trẻ



BẢNG CHIỀU CAO-CÂN NẶNG CHUẨN WHO


1.2 Suy dinh dưỡng là gì?
 Khái niệm: là tình trạng thiếu hụt các chất dinh
dưỡng cần thiết (protein, lipid, vitamin, chất
khống) làm ảnh hưởng đến q trình hoạt
động và tăng trưởng của cơ thể
 Biểu hiện:
Cân nặng không tăng trưởng theo mức dự
kiến,giảm từ 5-10% hoặc hơn so với trọng
lượng cơ thể ,chậm phát triển chiều cao
Teo mỡ ở cánh tay, thịt nhẽo
Da xanh, tóc thưa, biếng ăn, quấy khóc,rối
loạn tiêu hóa,răng mọc chậm,chậm biết đi,rối
loạn giấc ngủ,thường ốm vặt
Thể nặng: có thể phù, biểu hiện của thiếu
vitamin gây quáng gà, khô giác mạc


Phân loại suy sinh dưỡng
Thiếu dinh
dưỡng đặc hiệu
(loại I)

• Thiếu chất dinh dưỡng cần thiết cho các
chức phận chuyển hóa đặc hiệu
• Khi thiếu, cơ thể vẫn tăng trưởng bình

thường, các nguồn dự trự bị sử dụng,
đậm độ chất dinh dưỡng này trong mơ
giảm cho đến khi có biểu hiện bệnh lý
đặc hiệu. Sự tăng trưởng bị ảnh hưởng
sau bị bệnh.

Chậm tăng
trưởng (loại II)

• Biều hiện chung là chậm tăng trưởng,
còi cọc, gầy mòn. Thường miêu tả là
thiếu ăn hoặc thiếu dinh dưỡng proteinnăng lượng
• Khi đó cơ thể ngừng tăng trưởng, giảm
bài xuất tối đa các chất dinh dưỡng liên
quan để duy trì nồng độ của chúng trong
mơ.


 Phân loại suy dinh dưỡng trên cộng đồng
 SDD thể nhẹ cân: cân nặng thấp hơn so với mức tiêu chuẩn của trẻ cùng tuổi và giới
 SDD thể thấp còi: chiều cao và cân nặng đều thấp hơn so với mức tiêu chuẩn của trẻ
cùng tuổi và giới
 Có 3 cấp độ suy dinh dưỡng


2. Thực trạng
 Trên thế giới, theo báo cáo của
UNICEF năm 2019 cứ 3 trẻ em
dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ sdd và


90% trẻ em bị sdd thấp còi
 Theo PGS.TS Trần Văn Cường,
Phó Chủ tịch Tổng hội Y học Việt
Nam cứ 4 trẻ em Việt Nam dưới 5
tuổi thì có 1 trẻ bị thấp cịi và suy
dinh dưỡng.


 Theo thông tin mới nhất từ kết quả tổng điều tra dinh dưỡng tồn quốc năm
2019-2020 được cơng bố vào ngày 15/4 thì
 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp cịi ở trẻ em dưới 5 tuổi trên tồn quốc 19,6%
đến <20% - được xếp vào mức TRUNG BÌNH theo phân loại của
Tổ chức Y tế thế giới. Đến nay Việt Nam đang trên đà đạt được Mục tiêu
Dinh dưỡng tồn cầu (giảm 40% SDD thấp cịi trẻ em đến năm 2025).
Tuy nhiên, vẫn còn sự chênh lệch giữa các vùng miền về tỷ lệ suy dinh
dưỡng thấp còi; ở các vùng nông thôn và miền núi tỷ lệ này còn ở mức
cao.
 Tuy nhiên tại các tỉnh vùng núi phía bắc và tây nguyên tỷ lệ này vẫn ở
mức cao đặc biệt là miền núi hơn 37%


Biểu đồ tỷ lệ suy DD ở Việt Nam qua các năm


Những trẻ có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng

 Không được nuôi bằng sữa mẹ sau những tháng sau sinh
 Những trẻ của gia đình đơng con,trẻ mồ cơi sinh ra trong gia đình quá nghèo
 Những trẻ bị dị tật bẩm sinh,bị tiêu chảy, ho gà, sởi,viêm đường hô hấp...




3. Nguyên nhân
Dinh
dưỡng

Nguyên
nhân
Đau ốm
kéo dài

Điều kiện
kinh tế xã
hội


3.1 Do dinh dưỡng
 Chủ yếu do chăm sóc và nuôi dưỡng
không đạt chất lượng
 Dinh dưỡng trong thai kỳ của mẹ không
đảm bảo đầy đủ và cân đối các nhóm
chất => suy dinh dưỡng bào thai
 Tỷ lệ thấp cịi tăng cao trong 6 tháng
đầu do sữa mẹ khơng cung cấp đủ
chất, ăn dặm sai cách...
 Bà mẹ chưa có đủ kiến thức ni trẻ.
Theo số liệu điều tra dinh dưỡng quốc
gia năm 2015: 18% trẻ em không được
cho ăn đa dạng thực phẩm và 36% trẻ
em không được cho ăn đủ số bữa cần

thiết


3.2 Do các bệnh lý:
 Hệ miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện => hay mắc những bệnh
nhiễm khuẩn đường hô hấp, biến chứng sau các bệnh viêm phổi,
sởi,lỵ... => mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột => giảm khả năng
hấp thụ dinh dưỡng
 Hay mặc các bệnh nhiễm trùng dẫn đến sốt cao, tiêu chảy =>trẻ ăn
không ngon, lượng hấp thu dd giảm => mất cân bằng năng lượng
dẫn đến trẻ thụt cân và thấp còi.


3.3 Điều kiện kinh tế xã hội
 Hoạt động truyền thơng giáo dục và phịng
chống suy dinh dưỡng kém, thường xảy ra ở
những hộ gia đình nghèo đơng con, trình độ
dân trí thấp: thiếu hiểu biết về chế độ dinh
dưỡng của trẻ nhỏ
 Chế độ y tế nghèo nàn, không đủ kinh phí


4. Hậu quả
Your Picture Here

Your Picture Here


• Thiếu chất cần thiết cho sự phát triển não bộ: chất béo, sắt,iot,DHA...
Trẻ chậm • Trẻ ít vận động, lờ đờ, giao tiếp kém...

phát triển về
trí tuệ

• Sdd khiến tất cả các cơ quan giảm phát triển đặc biệt hệ cơ xương=> ảnh hưởng trực tiếp đến chiều cao của trẻ
Trẻ chậm
phát triển
thể chất

Tăng nguy
cơ mắc bệnh

• Sức đề kháng yếu dễ mắc bệnh nhiễm trùng hô hấp,viêm phổi, tiêu chảy...

• Theo tổ chức Y tế thế giới 54% số TH tử vong của trẻ dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển có liên quan đến sdd
ở mức độ vừa và nhẹ
• Tỷ lệ tử vong cao của trẻ em: dưới1 tuổi từ 15-20%, từ 1-4 tuổi là trên 30%. Ở Việt Nam thì miền bắc 29%, miền
Tăng tỷ lệ tử nam 35%
vong ở trẻ
dưới 5 tuổi

• Trẻ thiếu dinh dưỡng dẫn đến chậm phát triển về thể chất, trí tuệ, trẻ thấp cịi,trí thơng minh kém
Ảnh hưởng • Tầm vóc sau này thấp bé, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực trong tương lai và sự phát triển của đất nước
đến tương
lai của trẻ



×