Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tiểu luận tốt nghiệp giải quyết mâu thuẫn mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.49 KB, 31 trang )

BỘQUỐCPHỊNG
HỌCVIỆNCHÍNHTRỊ

Họvà
tên:
NGU
Giảiquyếtmâuthuẫngiữapháttriểnkinhtếvàbả YỄN
ovệmơitrườngởViệtNamhiệnnay
HUY
BẢO
Khoa:KinhtếchínhtrịMác-Lênin
Lớp,t r ư ờ n g : Hồn chỉnh chương trình cao Ngày
sinh:
cấp lý luận chính trị/ Trường QSQK7
08/0
Khóa:11
1/19
Ngàynộp:24/8/2022
83
Lớp,trường:Ho
Ngườichấm
Sốphách
ànchỉnhCTCCL
(Ký,ghirõhọtên)
LCT/TQSQK7
Khóa:11
Ngàynộp:24/8/
TIỂULUẬNTỐTNGHIỆP

Sốphách


Điểm
Bằngsố

Bằngchữ

TI

U
L
U

N
T

T
N


MỤCLỤC

MỞ
ĐẦU

Trang

I

MỘTSỐKHÁINIỆM

2


II

MỐIQ U A N H Ệ G I Ữ A M Ô I T R Ư Ờ N G V À P H
ÁT TRIỂN KINH TẾ

6

III

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA
NƯỚC TA HIỆN NAY

8

IV

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦN BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BỀN VỮNG

11

V

TRÁCHN H I Ệ M C Ủ A Q U Â N Đ Ộ I Đ Ố I V Ớ I C Ô N G
TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

14


KẾTLUẬN

19

TÀILIỆUTHAMKHẢO

20


MỞĐẦU
Qua hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, mặc dù tình hình
thế giới, khu vực có nhiều biến động, thách thức nhưng kinh tế nước ta vẫn
duytrì được tốc độ tăng trưởng bình quân khá cao, riêng năm2020,trong bối
cảnhđại dịch Covid-19 tác động mạnh đến nước ta, gây nhiều thiệt hại về kinht ế xãhội,nhưngvớisựnỗlựccốgắngvượtbậc,đấtnướcđãđạt
đ ư ợ c những kết quả, thành tích đặc biệt hơn so với các năm trước. Trong khi
kinh tế thế giớisuy thoái,tăng trưởng âm gần 4%, kinh tế nước ta vẫn đạtm ứ c
t ă n g t r ư ở n g 2 , 9 1 % , là một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng
cao nhất thế giới1.
Nền kinh tế tăng tưởng là hết sức cần thiết nhằm làm cho đất nước
nhanh chóng phát triển, hòa nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, song
cũng chính sự phát triển với nhịp độ cao như vậy cũng có nghĩa là một khối
lượng lớn tài nguyên thiên nhiên được khai thác, và một khối lượng chất thải
từ sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng được thải vào tự nhiên. Nhất là trong
những năm gần đây, tốc độ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nhanh đã đẩy
mạnh q trình đơ thị hóa, dẫn đến tình trạng mơi trường đơ thị ngày càng ơ
nhiễm nặng nề, đặc biệt là ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, các thành
phố lớn. Do vậy, bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề quan trọng
được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm trong chiến lược chung về phát triển
kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. Đảng ta xác định “Giải quyết hài

hòam ố i q u a n h ệ g i ữ a p h á t t r i ể n k i n h t ế v ớ i b ả o v ệ m ô i
t r ư ờ n g . T h ự c h i ệ n n g h i ê m v à nâng cao chất lượng đánh giá tácđộng
môi trường, môi trường chiến lược. Phịng ngừa, kiểm sốt các nguồn gây ơ
nhiễm mơi trường, xử lý dứt điểmc á c c ơ s ở g â y ô n h i ễ m m ô i
trường nghiêm trọng. Bảo vệ, phát triển, nâng cao chất
lượng rừng và tăng độ che phủ rừng, nhất là duy trì độ
che phủ rừng đầu nguồn; bảo vệ các khu bảo tồn thiên
nhiên, đa dạng sinh học. Đến năm 2030, diện tích các khu
bảo tồn thiên nhiên trên cạn đạt 3 triệu hécta”. 2
Để có một sự phát triển bền vững, cần phải có một chương trình hành
động thống nhất và có thể bổ sung, hỗ trợ cho nhau giữa phát triểns ả n x u ấ t
với cơng tác bảo vệ và kiểm sốt mơi trường.
Nếu khơng có một chính sách đúng đắn, cụ thể
về bảo vệ môi trường, nền kinh tế sẽ bị thiệt
hại nặng nề trước mắt cũng như về lâu dài,
đồng thời sự phát triển của đất nước cũngthiếu
bền vững và ổn định. Chính vì vậy giải quyết
tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo
vệ môi trường là vấn đề hết sức quan trọng và
cấp bách hiện nay.


MỞĐẦU
1Văn
2Văn

kiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Sđd,t.I, tr.6,7
kiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Sđd,t.I, tr.22,23



2

NỘIDUNG
I. MỘTSỐKHÁINIỆM

1. Kháiniệm“pháttriểnkinhtế”
a. Kháiniệm,bảnchấtcủapháttriểnkinhtế
Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế đi kèm với hoàn chỉnh
cơc ấ u k i n h t ế v à n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c u ộ c s ố n g d â n c ư . N h ư v ậ y , b ả n c
hất của phát triển kinh tế là q trình tăng tiến tồn diện,
về
mọi
mặtcủa
nềnk i n h tế,làquátrìnhbiếnđổicảvềlượngvàchấtcủanền kinhtế.H
aycụ
thểhơn,pháttriểnkinhtếlà tăngtrưởngkinhtếgắnliềnvớichuyển dị
ch cơ cấu kinh tế - xã hội theo hướng tiến bộ, hiện đại và
nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư. Phát triển kinh tế
khơng
phải
một
sớm
một
chiều
màđ ó làmộtqtrìnhgắnvớicácnấcthangcủasựpháttriển,chịutác đ
ộ ng củ a nh i ề u n hâ n t ố b ên t r o ng và b ên ng oà i n ền ki nh t ế . T r on g
đ ó, y ếu t ố bê n t r on g, n ội t ạ i củ a n ền k i n h t ế đ ón g va i t r ò qu yế t
đ ị n h xu h ư ớ ng v ận đ ộn g và p há t t r i ển củ a nề n k i n h t ế .
b. Nộidungcủapháttriểnkinhtế
Tăng trưởng - kinh tế liên tục, ổn định và dài hạn:Tăng trưởng kinh tế thể

hiện sự biến đổi về lượng, là tiền đề của phát triển kinh tế. Khơng có sự gia tăng
về lượng để hình thành tiềm lực, sức mạnh vật chất liên tục, ổn định và dài hạn
sẽ khơng có phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một quốc gia có tăng trưởng kinh tế
nhanh, liên tục chưa chắc dẫn đến phát triển kinh tế. Bởi lẽ, sự gia tăng về vật
chất ở quốc gia này không có tác động lan tỏa và tích cực đến mọi mặt (kinh tế,
xã hội và môi trường) của nền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế khơng liên tục, mang
tính ngắn hạn, kém ổn định sẽ không thể tạo ra điềuk i ệ n v ậ t c h ấ t h a y
n ă n g l ự c n ộ i s i n h đ ể p h á t t r i ể n k i n h t ế . Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hiện đại và chủ động hội nhập quốc tế:Tăng
trưởng kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hiệnđ ạ i
và chủ động hội nhập quốc tế là nội dung trọng
y ế u , p h ả n á n h s ự b i ế n đ ổ i v ề chất củanền kinh tếhayphát triển
kinh tế.Trong mỗi giai đoạn lịch sử-cụ thể, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có thể xây
dựng, phát triển và vận hành cơ cấu kinh tế phù hợp với tiềm năng, lợi thế về tự
nhiên, kinh tế - xã hội…thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, phát triển xã
hội tiến lên văn minh, hiện đại. Ngược lại, thành quả của tăng trưởng kinh tế (nhất
là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam) dù đạt ở mức độ cao nhưng không


2
hoặc sử dụng thành quả đó hạn chế, kém hiệu quả và lãng phí…khơng thể tạo nên
sự biến đổi cơ


cấu kinh tế theo hướng hiện đại, tiến bộ sẽ rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng
và khó thốt ra khỏi bẫy thu nhập trung bình.Gia tăng năng lực nội sinh của nền
kinh tế:Gia tăng năng lực nội sinh của nền kinh tế thể hiện ởk h ả n ă n g
biến đổi từ lượng thành chất của nền kinh tế.
Thành tựu của tăng trưởng kinh tế - yếu tố vật
chất bên ngoài tác động vào bên trong nền kinh

tế, dẫn đến sự biến đổi về chất, hình thành yếu
t ố n ộ i s i n h c ủ a nền kinh tế. Sựgia tăng năng lực nội sinh của nền kinh tế
thể hiện trên nhiều mặt, chủ yếu là gia tăng tiềm lực, sức mạnh và khả năng tích
lũy
của
nền
kinh
tế;
gia
tăng
chất
lượngnguồnnhânlực,giatăngtiềmlựcvàkhảnăngsángtạokhoahọc-cơng nghệ của
quốc gia; trình độ và khả năng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện
đại, tiên tiến; sự hoàn thiện về thể chế.Bảo đảmsự thịnh vượng và thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội:Mục tiêu cuối cùng phát triển kinh tế của một quốc gia
không phải là tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay gia tăng năng
lực nội sinh của nền kinh tế mà là không ngừngn â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g
cuộc sống dân cư, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội.
T h e o đ ó , Tuyên bố Thiên niên kỷthông qua tám mục tiêu Thiên niên kỷ, trong
đó tập trung giải quyết các vấn đề xã hội các quốc gia thơng qua phải hồn thành
năm 2015: Xóa bỏ tình trạng nghèo đói cùng cực; thực hiện phổ cập giáo dục
tiểu học; tăng cương bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ; giảm tỷ lệ tử
vong ở trẻ em; cải thiện sức khỏe bà mẹ; phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các
dịch bệnh khác; đảm bảo bền vững môi trường; tạo lập quan hệ với các đối tác
tồn cầu vì sự phát triển.
c. Cácnhântốtácđộngđếntăngtrưởngvàpháttriểnkinhtế
Nhân tố kinh tế:Nhân tố kinh tế là những nhân tố tác động trực tiếpđ ế n
tăng trưởng và phát triển kinh tế hay các biến
số đầu vào và đầu ra của nền kinh tế.
Trước hết, theo quan điểm truyền thống, có nhiều nhân tố tác động đến

tăng trưởng và phát triển kinh tế, thể hiện rõ trong hàm sản xuất. Y = F
(K,L,R,T). Hàmsản xuất trên đâychỉ ra rằng, tăng trưởng kinhtế (Y) chịu tác động
của bốn nhân tố đầu vào, sau:
Mộtl à, v ố n ( K ) , l à nhânt ố k h ô n g t h ể thiếut r o n g h o ạ t đ ộ n g s ản x u ấ t
– kinh doanh, có tác động trực tiếp đến tăng trưởng và phát
triển kinh tế, có hai loại là vốn hữu hình và vốn vơ hình. Một
nền kinh tế huy động chủ yếu vốn vơ hình, đáp ứng tốt mục tiêu
tăng trưởng là nền kinh tế phát triển và ngược lại.
Hai là, lao động (L),là nhân tố quan trọng bậc nhất, tác động đến tăng
trưởng và phát triển kinh tế.


3
Ba là, tài nguyên thiên nhiên (R), là nhân tố đầu vào của tăng trưởng và
phát triển kinh tế. Tài nguyên thiên nhiên là nhân tố đầu vào của tăng trưởng và
phát triển kinh tế, nhưng nó chỉ có thể tạo ra lợi thế tĩnh cho một quốc gia phát
triển. Một quốc gia khai thác và sử dụng tài nguyên thiên thô đáp ứng mục tiêu
tăng trưởng kinh tế trước mắt, kém hoặc không hiệu quả, lợi thế tĩnh mất đi, sẽ
phải trả giá đắt trong phát triển cả về kinh tế, xã hội và môi trường.
Bốnl à , k ỹ t h u ậ t - c ô n g n g h ệ ( T ) , l à n h â n t ố c ó t á c đ ộ n g t r ự c t i ế p ,
ngàycàngmạnhđếntăngtrưởngvàpháttriểnkinhtế.Cóthểnói,kỹ
thuật - cơng nghệ có vai trò hết sức quan trọng. Hiện nay,
nhiều
quốc
g i a , n h ấ t làcácquốcgiapháttriểnởtrìnhđộcaođãvàđangđẩymạnhđầ
utư cho nghiên cứu khoa học – cơng nghệ, đầu tư mạo hiểm
nhằm tìm ra cơng nghệ mới thông qua việc phát triển những
“vườn ươm” hay xây dựng “nóc nhà cơng nghệ” của thế giới.
Đối với quan điểm hiện đại, có hai nhân tố kinh tế tác động đến tăng
trưởng và phát triển kinh tế, đó là: Nhân tố tác động đến tổng cung và nhân tố

tác động đến tổng cầu của nền kinh tế, cụ thể:
Thứ nhất,về các nhân tố tác động đến tổng cung của nền kinh tế: Tăng
trưởngkinhtế,thểhiệnởhàmsảnxuất.Y=F(K,L,TFP)Vốn(K),laođộng
(L) và năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP – Total factor productivity) là ba
nhân tố cùng tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế (Y). TFP phản ánh:
Một là, hàm lượng khoa học - công nghệ chứa trong sản phẩm. Hai là, chất
lượng giáo dục -đào tạo (vốn nhân lực) chứa trong sản phẩm. Ba là, hiệu lực, hiệu
quả (tác động) của thể chế, chính sách. Bốn là, thành quả của tiến trình mở cửa,
hội nhập trong phát triển kinh tế...
Thứ hai,về các nhân tố tác động đến tổng cầu của nền kinh tế, gồm:C h i
c h o t i ê u d ù n g c á nhân (C); Chitiêu củachính phủ (G); Chicho đầu tư(I); Sự
tác động của thị trường. Các yếu tố của tổng cầu thường xuyên thay đổi.
Nhântốphikinhtế
Thể chế chính trị - xã hội:Đây là nhân tố tác động đến tăng trưởng và phát
triển kinh tế xét dưới góc độ tạo lập hành lang pháp lý và môi trường xã hội cho
các chủ thể tham gia vào sản xuất - kinh doanh, đáp ứng lợi ích cộng đồng. Sự
tác động của thể chế được thể hiện thông qua đường lối, chiến lược, chính sách
phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật, tổ chức bộ máyc ù n g v ớ i
c á c n g u y ê n t ắ c h o ạ t đ ộ n g v à c á c công cụ vĩ mô
khác.Tuynhiên, cần quán triệt quan điểmthểchếkinh tế -xãhội,tuyệt nhiên không
phải
vàkhông
thểlàcôngcụsửdụngđểthaythếchoquyluậtpháttriểncủanềnkinhtếthị


trường khi tác động vào nền kinh tế.Đặc điểm văn hóa - xã hội:Đây là nhân tố
có nội hàm rộng lớn, bao trùm mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, từ tri thức
phổ thông đến những tri thức khoa học về kỹthuật - công nghệ, văn học, nghệ
thuật - những tinh hoa của văn minh nhân loại, phong tục tập quán, lối sống... Đó
là nền tảng để hình thành chất lượng lao động, trình độ phát triển khoa học - cơng

nghệ, phương thức và trình độ quản lý xã hội và có tác động đến tăng trưởng và
phát triển kinh tế. Ngoài ra, nhân tố phi kinh tế còn chịu tác động của các yếu tố:
Đặc điểm dân tộc, tôn giáo; sự tham gia của cộng đồng, xã hội,...
2. Thuậtngữ“Môitrường”và“bảovệmôitrường”
a. Môitrường
Môi trườngbao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởngđếnđời sống, kinh tế, xã hội,
sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên (điều 3 Luật Bảo vệ môi
trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020).
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sinh sống, sản xuất của con người, như tài ngun thiên nhiên,k h ơ n g
khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên mà chỉ
bao gồmcác nhân tốtự nhiên vàxã hội trực tiếp liênquan tới chất lượng cuộc sống
con người. Ví dụ: mơi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè,
nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường,… các
điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định khơng thành văn, chỉ
truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các
cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư, quy định.
Tóm lại, mơi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sởđ ể
sống và phát triển.
b. Chứcnăngcủamơitrường
Mơitrườngcónhữngchứcnăngcơbảnsau:
Thứn h ấ t , m ô i t r ư ờ n g l à k h ô n g g i a n s ố n g c ủ a c o n n g ư ờ i v à c á c l o à i
sinh vật.
Thứh a i , m ô i t r ư ờ n g c u n g c ấ p t à i n g u y ê n c ầ n t h i ế t c h o c u ộ c s ố n g v à
hoạt động sản xuất của con người.
Thứba,môitrườnglànơichứađựngcácchấtphếthảidoconngườitạo ra trong cuộc
sống và hoạt động sản xuất của mình.



Thứ tư, môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con người và sinh vật trên trái đất.
Thứ năm, môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con người.
Bởi vìm ô i t r ư ờ n g c u n g c ấ p s ự g h i c h é p v à l ư u t r ữ l ị c h s ử đ ị a
chất,lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất
hiện

phát
triển
vănhốcủalồingười;lưutrữvàcungcấpchoconngườisựđadạngc
ác
nguồngien,cáclồiđộngthựcvật,cáchệsinhtháitựnhiênvànhânt
ạo, các vẻ đẹp và cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo và
văn hố khác; cung cấpcác chỉthịkhơng gian và tạm
thờimang
tínhchất
báođộng
sớm
các
nguyhiểmđốivớiconngườivàsinhvậtsốngtrêntráiđấtnhưcácphả
n ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi xẩy ra các tai biến
thiên nhiên và hiện tượng thiên nhiên đặc biệt như bão,
động đất, v.v..
Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất
lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng khơng gian sống cần
thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của các loại
không gian khác như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và nước mới.
Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài ngun thiên nhiên có thể
làm cho chất lượng khơng gian sống mất đi khả năng tự phụch ồ i . D o đ ó ,

việc bảo vệ mơi trường là vấn đề quan trọng,
cấp thiết.
c. Bảovệmôitrường
Bảo vệ môi trường là những hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động
xấuđ ế n m ô i t r ư ờ n g ; ứ n g p h ó s ự c ố m ô i t r ư ờ n g ; k h ắ c p h ụ c ô n h i ễ m , s u y
t h o á i môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu (điều 3 Luật Bảo
vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020).
Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và môi trường, thống nhất
quản lý bảo vệ môi trường trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ mơi
trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa
học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi
trường. Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 ghi rõ trong
Điều 4: “Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan,
tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân”.
Để bảo vệ môi trường, chúng ta phải: không đốt phá rừng, khai thác
khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm mất cân bằngs i n h


thái; khơng thải khói, bụi, khí độc, mùi hơi thối gây hại vào
khơng
khí,
khơngphátphóngxạ,bứcxạqgiớihạnchophépvàomơitrườngxun
g


quanh; khơng thải dầu, mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho
phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và
gây dịch bệnh vào nguồn nước; không chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại
quá giới hạn cho phép; không khai thác, kinh doanh các loại thực vật, độngv ậ t

q u ý h i ế m trong danh mục quyđịnh của Chính phủ; khơng nhập khẩu cơng nghệ,
thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất khẩu chất thải;
không sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong
khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.
II. MỐIQUANHỆGIỮAMƠITRƯỜNGVÀPHÁTTRIỂNKINHTẾ

Mơi trường và phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít. Phát
triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần
của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng
cao chất lượng văn hố. Mà mơi trường cung cấp ngun liệu và không gian cho
sản xuất xã hội. Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài
nguyên: Rất nhiều quốc gia phát triển chỉ trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất
khẩu đổi lấy ngoại tệ, thiết bị cơng nghệ hiện đại,...C ó t h ể n ó i , t à i n g u y ê n
nói riêng và mơi trường tự nhiên nói chung (trong đócó cả
tài ngun) có vai trị quyết định đối với sự phát triển bền
vững về kinh tế ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương
vì:
Thứ nhất,mơi trường khơng những chỉ cung cấp “đầu vào” mà cịn chứa
đựng “đầu ra” cho các quá trình sản xuất và đời sống.
Hoạt động sản xuất là một quá trình bắt đầu từ việc sử dụng nguyên, nhiên
liệu, vật tư, thiết bị máy móc, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động
của con người để tạo ra sản phẩm hàng hố. Những dạng vật chất trên khơng
phải gì khác, mà chính là các yếu tố mơi trường.
Các hoạt động sống cũng vậy, con người ta cũng cần có khơng khí để thở,
cầncó nhà để ở, cầncóphươngtiệnđể đilại, cầncóchỗvuichơi giải trí,
học tập nâng cao hiểu biết... Những c á i đ ó k h ơ n g g ì k h á c l à c á c
yêu tốmơi trường.
Như vậy chính các yếu tố mơi trường (yếu tố vật chất kể trên - kể cảs ứ c
lao động) là “đầu vào” của quá trình sản xuất và các hoạt
động sống của con người. Hay nói cách khác: môi trường là

“đầu vào” của sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, cũng phải
nói rằng mơi trường tự nhiên cũng có thể là nơi gây ra
nhiều thảm hoạ cho con người (thiên tai), và các thảm hoạ
này sẽ tăng lên nếu con người gia tăng các hoạt động mang
tính tàn phá môi trường, gây mất cân bằng tự nhiên.


Ngược lại môi trường tự nhiên cũng lại là nơi chứa đựng, đồng hoá “đầu
ra” các chất thải của các quá trình hoạt động sản xuất và đời sống. Quá trình sản
xuất thải ra mơi trường rất nhiều chất thải (cả khí thải, nước thải, chất thải rắn).
Trong các chất thải này có thể có rất nhiều loại độc hại làm ơ nhiễm, suy thối,
hoặc gây ra các sự cố về mơi trường. Q trình sinh hoạt, tiêu dùng của xã hội
lồi người cũng thải ra mơi trường rất nhiều chất thải. Những chất thải này nếu
không được xử lý tốt cũng sẽ gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.
Thứhai,mơitrườngliênquanđếntínhổnđịnhvàbềnvữngcủasựphát triển kinh tế
- xã hội.
Phát triển kinh tế - xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất
và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ
xã hội, nâng cao chất lượng văn hố. Giữa mơi trường và sự phátt r i ể n c ó m ố i
quan hệ chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự
phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến
đổi của môi trường.
Trong hệ thống kinh tế - xã hội, hàng hoá được di chuyển từ sản xuất đến
lưu thông, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu,
năng lượng, sản phẩm, chất thải. Các thành phần đó ln ln tương tác với các
thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống môi trường đang tồn tại trong địa bàn
đó.
Tác động của con người đến mơi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là
cảitạomơitrườngtựnhiênhoặccólợilàcảitạo mơitrườngtựnhiênhoặctạo ra kinh phí
cần thiết cho q trình cải tạo đó, nhưng có thể gây ra ô nhiễmm ô i t r ư ờ n g

tự nhiên hoặc nhân tạo.
Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển
kinh tế - xã hội thơng qua việc làm suy thối nguồn tài nguyên - đối tượng của
sự phát triển kinh tế - xã hội hoặc gâyra các thảmhọa, thiên tai đối với các hoạt
động kinh tế - xã hội trong khu vực.
Để phát triển, dù là giàu có hay nghèo đói đều tạo ra khả năng gây ơ
nhiễm mơi trường. Vấn đề ở đây là phải giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa
phát triển và bảo vệ mơi trường.
Thứba,mơitrườngcóliênquantớitươnglaicủađấtnước,dântộc.
Nhưđ ã n ó i ở t r ê n , b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g c h í n h l à đ ể g i ú p c h o s ự p h á t
triểnkinhtếcũngnhưxãhộiđượcbềnvững.kinhtế-xãhộipháttriển
giúpchúngtacóđủđiềukiệnđểđảmbảoanninhquốcphịng,giữvữn
g
độcl ậ p c h ủ q u y ề n c ủ a d â n t ộ c . Đ i ề u đ ó l ạ i t ạ o đ i ề u k i ệ n ổ n đ ị n h c
hính


trịx ã h ộ i đ ể k i n h t ế - x ã h ộ i p h á t t r i ể n . b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g l à v i ệ c l à m
khơngchỉcóýnghĩa hiệntại,mà quantrọnghơn, caocảhơnlà
nócóý
nghĩachotươnglai.Nếumộtsựpháttriểncómanglạinhữnglợiíchk
inhtếtrướcmắtmàkhaitháccạnkiệttàingunthiênnhiên,huỷhoạ
i
mơitrường,làmchocácthếhệsaukhơngcóđiềukiệnđểpháttriểnm
ọi
mặt(cảvềkinhtế,xãhội,thểchất,trítuệ,conngười...),thìsựpháttri
ển đócólợiíchgì?Nếuhơmnaythếhệchúngtakhơngquantâmtới,
khơnglàmtốtcơngtácbảovệmơitrường,làmchomơitrườngbịhuỷ
hoại thì trong tương lai, con cháu chúng ta chắc chắn sẽ
phải gánh chịun h ữ n g h ậ u q u ả t ồ i t ệ .

Nhận thức rõ điều đó, trong bối cảnh chúng ta bước vào thời kỳ cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Bộ Chính trị ban chấp hành TW Đảng CS
Việt Nam đã ra Chỉ thị 36/CT/TW ngày 25/6/1998 về “Tăng cường công tác bảo
vệ môi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”. Ngay
những dòng đầu tiên, Chỉ thị đã nêu rõ: “bảo vệ mơi trường là một vấn đề sống
cịn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với
cuộc đấu tranh xoá đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hồ bình
và tiến bộ trên phạm vi tồn thế giới”; ngày 31/8/2016 Thủ tướng Chính phủ
cũng ký ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg về một số nhiệmv ụ , g i ả i p h á p c ấ p
bách về bảo vệ môi trường và gần đây nhất Quốc hội khóa
14 đã ban hành Luật Bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH14
ngày 17/11/2020. Như vậy bảo vệ môi trường có ý nghĩa hết
sức lớn lao đối với sự nghiệp phát triển của đất nước. Mục
tiêu “dân giàu, nước mạch, dân chủ, công bằng, văn minh”
k h ô n g t h ể t h ự c hiện được nếu chúngta không làmtốt hơnnữa công tác bảo vệ
môi trường.
III. THỰCT R Ạ N G C Ô N G T Á C B Ả O V Ệ M Ô I T R Ư Ờ N G T R O N
G QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
HIỆN NAY

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đánh giá, thời gian qua, việc bảo vệ mơi
trường vì mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu,
đó là:
Thứ nhất, đã thực hiện tương đối tốt các chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ mơi trường vì sự phát triển bền
vững, trong đó có Quyết định số 1788/QĐ-TTg, ngày01/10/2013, của Thủ tướng
Chính phủ, “Phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng đến năm 2020”, Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 07/5/2018, của



Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốcgiavềquảnlýtổng
hợp chất thải rắn đến năm2025 vàtầmnhìnđến năm 2050”,Nghị định số
53/2020/NĐ-CP, ngày 05/5/2020, của Chính phủ, “Quy


định phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải” và các Chiến lược quốc gia về
tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2050; Chiến lược
Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030… Dov ậ y ,
hoạt động xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện
chất lượngmơi trường có nhiều tiến bộ. Hoạt động xử lý
nước thải, chất thải rắn đã được tăng cường thực hiện và
giám sát. Không phát sinh các sự cố ô nhiễm mơi trường
nghiêm trọng, kiểm sốt chặt chẽ các dự án có nguy cơ gây
ơ nhiễm mơi trường cao. Đã “xử lý kịp thời nhiều vụ việc,
c ơ s ở g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n g h i ê m t r ọ n g ” 3.
Thứ hai,việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày càngt i ế t
kiệm và hợp lý. Việt Nam đã tiến hành điều tra
c ơ b ả n đ á n h g i á t i ề m năng, trữ lượng tài nguyên thiên
nhiên. Kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt độngkhai thác tài
nguyên, hạn chế xuất khẩu khống sản thơ. Tăng cường đầu
tư phát triển năng lượng tái tạo nhằm làm cho tăng trưởng
kinh
tế
giảm
dần
sự
phụthuộcvàokhaitháctàinguyênthiênnhiên.Hệthốngcácquyđịn
h
p h á p l u ậ t v ề bảo vệ môit r ư ờ n g , t ài ng uy ên đ ư ợ c bổ s u n g , hoàn t h i ệ n , nh ấ
t l à đấ t đa i và kh oá ng s ản . C ôn g t ác t h an h t r a , ki ểm t r a, xử l ý

vip h ạ m
phápluậtvềbảovệmôitrườngđượctăngcường.Cácđịaphươngđãq
uantâm chỉ đạo, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường phục
vụ mục tiêu phát triểnbền vững. Đại hội XIII của Đảng đánh
giá: “Công tác quản lý tài ngun và bảo vệ mơi trường có
n h i ề u c h u y ể n b i ế n r õ r ệ t ” 4.
Thứ ba,công tác bảo vệ rừng, trồng rừng và bảo tồn đa dạng sinh học có
nhiều chuyển biến tích cực. “Công tác bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo
vệ và phát triển rừng được quan tâm hơn” 5. Đảng ta đã nỗ lực lãnh
đạo,c h ỉ đ ạ o c ô n g t á c b ả o t ồ n đ a d ạ n g s i n h h ọ c . N h i ề u c h ủ t r ư ơ n g ,
chính
sáchnhằmtăngcườngquảnlýcóhiệuquảnguồntàingunqgián
ày
đãđượcbanhành,tuntruyềnrộngrãitrongcáccơquanquảnlýnh
à nước, các tổ chức và nhân dân.
Thứ tư, Việt Nam là nước đang phát triển, phát thải khí gây hiệu ứng nhà
kính ở mức độ cịn thấp so với mức trung bình của thế giới 6, nhưng lại là một
trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Vì vậy,
nước ta đã “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sẵn sàng phịng, chống thiên
tai kịp thời, hiệu quả”7, tích cực triển khai xây dựngChươngt r ì n h c ậ p
n h ậ t p h â n v ù n g r ủ i r o t h i ê n t a i , lập bản đồ cảnh báo thiên
tai, đặc biệt là các thiên tai liên quan đến bão, nước biển dâng, lũ quét, sạt lở đất,
hạn
hán,x â m nh ập m ặ n . T r i ể n k h a i c h ư ơ n g t r ì n h m ụ c t i ê u ứ n g p h ó v ớ i b ả o v ệ


3Văn

kiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Sđd,t.II, tr.49
kiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Sđd,t.II, tr.49

5Văn
kiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Sđd,t.II, tr.50
6Theo thống kê từ báo cáo phát thải khí nhà kính của các quốc gia cho Ban Thư ký
4Văn

Công ước khung của
Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) và Viện Tài nguyên thế giới (WRI) của Mỹ, tổng lượng phát
thải khí nhà kính của Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 0,5% tổng lượng phát thải toàn cầu, đứng thứ 33
trên tổng số 195 quốc gia tham gia Công ước. Việt Nam được xếp vào danh sách các quốc gia khơng có
nghĩa vụ phải cắt giảm khí nhà kính (Bộ Tài ngun và Mơi trường: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia
giai đoạn 2016 - 2020, Nxb. Dân trí, Hà Nội, 2021, tr. 30)
7Văn
kiệnĐạihộiđạibiểutồnquốclầnthứXIII,Sđd,t.II, tr.51


môi trường và tăng trưởng xanh, chủ động cam kết giảm thiểu phát thải nhà
kính. Tập trung xây dựngc h ư ơ n g t r ì n h p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g
thíchứng vớibiến đổi khí hậu vùng, khu vực, như vùng đồng
bằng sông Cửu Long. “Mộtsố chỉ tiêu môi trường đạt và
vượt kế hoạch. Tỷ lệ người dân đô thị được c u n g c ấ p
nước sạch qua hệ thống cấp nước tập trung đến
năm 2020 đạt khoảng 90%, tỷ lệ người dân nông
thôn sử dụng nguồn nước ăn uống hợp vệ sinh
ước đạt 90,2%, tăng mạnh so với năm 2015
(86,2%). Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất
đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập
trungđạt tiêu chuẩn môi trường năm 2020 là
90%. Tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2020 khoảng
4 2 % , đ ạ t m ụ c t i ê u k ế h o ạ c h đ ề r a ” 8. Đây là những kết
quả đáng khích lệ trong cơng tác bảo vệ mơi trường, góp phần thực hiện mục

tiêu phát triển bền vững ở nước ta hiện nay.
Đại hội XIII của Đảng cũng chỉ rõ một số hạn chế, bất cập trong công
tácbảo vệ môi trường, làmcho phát triển ở Việt Namthời gian qua chưathực sự
bền vững. Cụ thể:
Thứ nhất, xử lý, khắc phục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường ở một số
khu vực, lĩnh vực chưa triệt để,dẫn tới chất lượng mơi trường sống củangười dân
chưa cao. Chất lượng khơng khí ở các đơ thị có dấu hiệu suy giảm. Ơ nhiễm môi
trường vẫn diễn ra khá phổ biến ở một số khu cơng nghiệp, làng nghề. “Chưa có
cơ chế thúc đẩy việc giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải một cách hiệu
quả”9trong khi Việt Nam là quốc gia đang phát triển, lượng rác thải nhựa, rác thải điện tử,
rác thải xây dựng và rác thải nguy hại đang tăng rất nhanh. Chỉ tính riêng rác thải nhựa, Việt
Nam đứng thứ tư thế giới với hơn 1,8 triệu tấn/năm10.
Thứ hai, quản lý tài nguyên thiên nhiên chưa thực sự hiệu quả. “Khai thác
tài nguyên thiếu bền vững, hiệu quả quản lý, sử dụng chưa cao” 11. Vẫn còn tình
trạng xuất khẩu tài ngun ở dạng thơ (các loại quặng, dầu thơ, than…) với giá
rất rẻ nhưng sau đó phải nhập khẩu nguyên, nhiên liệu, như điện, xăng, dầu…
với giá cao để phục vụ sản xuất. Bên cạnh đó, ở nhiều nơi, khai thác khoáng sản
chưa theo quy hoạch, kế hoạch và khai thác trái phép vẫn diễn ra với công nghệ
lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thậm chí trở thành những “điểm
nóng” về mơi trường. Tình trạng nhập khẩu cơngnghệ,máymóc, thiết bị
lạchậu,ngun vậtliệukhơng đạtchuẩnvề mơi trường chậm được khắc phục.
Thứ ba, hoạt động bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học diễn ra chậm.
“Tình trạng phá rừng, khai thác cát, đá, sỏi trái phép ở một số nơi ngăn
chặnchưahiệuquả” 12,dẫnđến“Cáchệsinhtháitựnhiên,đadạngsinhhọc
8Văn

kiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Sđd,t.II, tr. 50-51
kiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Sđd,t.II, tr.74
10Phương
Thảo:“ViệtNamđứngthứ4thếgiớivềxảrácthảinhựa”, thu-4the-gioi-ve-xa-rac-thai-nhua-22378.vov2,n g à y 1 7 - 1 0 - 2 0 2 0

11Văn
kiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Sđd,t.II, tr.73
12Văn
kiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Sđd,t.II, tr.74
9Văn


tiếp tục suy giảm”13. Mặc dù đã có nhiều chủ trương, chính sách bảo vệ rừng,
bảo tồn đa dạng sinh học, nhưng thực tế, rừng và đa dạng sinh học ở ViệtN a m
đang bị tàn phá và suy giảm nghiêm trọng. Diện tích rừng
tăng hằng năm, nhưng chủ yếu là rừng trồng, còn rừng tự
nhiên tiếp tục suy giảm cả về diện tích và chất lượng. Số
lượng các lồi động vật và thực vật đều bị suy giảm, mức
độ đe dọa sự sinh tồn các loài động vật hoang dã tiếp tục
tăng. Nguồn gen tự nhiên chưa được bảo tồn hợp lý, đặc
biệt là các nguồn gen bản địa, quý hiếm.
Thứ tư,biến đổi khí hậu tiếp tục gây ra những tác động rõ rệt đến môi
trường tự nhiên, làm gia tăng các loại thiên tai cả về số lượng và quy mơ. Đó là
các trận bão, mưa lớn, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, nước biển dâng, làm giảm diện
tích trồng trọt diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Tình trạng xâm nhậpm ặ n ,
phèn hóa, sạt lở bờ sông, bờ biển xảy ra nhiều ở một số tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung và công tác khắc
phục còn chậm, hiệu quả chưa cao. Những vấn đề này đe
dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực và phát triển nông
n g h i ệ p , l à n g u y cơ hiện hữu cho các mục tiêu xóa đói, giảmnghèo, cũng như
thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và phát triển bền vững đất nước.
IV. MỘTS Ố G I Ả I P H Á P C Ơ B Ả N G Ó P P H Ầ N B Ả O V Ệ M Ô

I TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN
VỮNG

Mụctiêutại ĐạihộiXIIIcủaĐảngđềralà: “Đến năm2030,cơbảnđạt các mục
tiêu phát triển bền vững về tài ngun, mơi trường và ứng phó với biến đổi khí
hậu”14. Để đạt được mục tiêu đó, cần thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau:
Thứ nhất,nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của các cấp, các
ngành và tồn dân về bảo vệ mơi trường, từ đó dẫn đến sự thay đổi nhận thức và
hành vi của từng cá nhân, cộng đồng. “Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng
cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu” 15. Tích
cực tuyên truyền, giáo dục trong các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ
quốc, đồn thể, cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân về trách nhiệm, ý thức
bảo vệ môi trường. Phát huy vai trị của các cơ quan thơng tin đại chúng trong
tun truyền về bảo vệ mơi trường; đa dạng hóa nội dung, hình thức tuyên
truyền, làmcho nhân dân hiểu rõ hậu quả trước mắt cũng như lâu dài của ô nhiễm
mơi trường và biến đổi khí hậu đối với sự phát triển bền vững của đất nước, sức
khỏe con người, đời sống xã hội.
Thứ hai,hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường vì mục tiêu
pháttriểnbềnvững.Cácvănbảnphápluậtbảovệmơitrườngởnướctahiện
13Văn

kiệnĐạihộiđạibiểutồnquốclầnthứXIII,Sđd,t.I, tr.87
kiệnĐạihộiđạibiểutồnquốclần thứXIII,Sđd,t.I,tr.276
15Văn
kiệnĐạihộiđạibiểutồnquốclầnthứXIII,Sđd,t.II, tr.142
14Văn


nay có khá nhiều, nhưng chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, còn chồng chéo,m â u
thuẫn, nhất là giữa các Luật Bảo vệ mơi trường, Luật Đất
đai, Luật Khống sản và Luật Đa dạng sinh học. Vì vậy, cần
tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ,

thống nhất. Đồng thời, đẩy nhanh việc hoàn thiện thể chế,
cơ chế, chính sách, các chiến lược, quy hoạch, kế
h o ạ c h v ề qu ản l ý , sử d ụ n g t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n v à
h ệ t hố ng c ơ sở d ữ l i ệ u q u ố c g i a v ề t à i n g u y ê n k h o á n g s ả n , đ ấ t ,
nước, rừng, biển, đa dạng sinh học, ô n h i ễ m v à s u y t h o á i m ơ i
trường. Xây dựng lộ trình, cơ chế, chính sách, pháp luật để
hình thành, vận hành mơ hình kinh tế tuần hồn.
Tiếp tục kiện tồn hệ thống tổ chức bộ máyquản lý nhà nước về bảo vệ
môi trường từ Trung ương đến cơ sở. Chú trọng phát triển tổ chức quản lým ô i
trường ở các tập đồn kinh tế, khu cơng nghiệp, khu chế
xuất và đẩy mạnh phịng, chống tham nhũng về bảo vệ mơi
trường.
Thứ ba,tập trung khắc phục, cải thiện tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở
cácđơthị,cáccụmcơngnghiệp,làngnghề...“Cókếhoạchkhắcphụccănbản tình trạng
hủy hoại, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường của các cơ
sởsản xuất, các khu công nghiệp, khu đô thị.Cải thiện chất lượng môi trường và
điều kiện sống của nhân dân”16. Có biện pháp bảo vệ, nâng cao chất lượng mơi
trường khơng khí, hạn chế ơ nhiễm tiếng ồn, nhất là ở các đô thị lớn. Tập trung
xử lý nước thải ở thành thị và các khu côngn g h i ệ p , xửlý rácthảiở nông thôn.
Thúcđẩytái chếsử dụng, sản xuất, thu hồi năng lượng từ chất thải gắn với hình
thành chuỗi sản xuất tiếp nối, liên tục. Kiểm sốt tốt tác động môi trường của các
dự án khai thác tài nguyên. Thực hiện nguyên tắc đối tượng gây ô nhiễm mơi
trường phải chi trả chi phí xử lý, khắc phụchậu quả, cải tạo, phục hồi môi trường;
đối tượng được hưởng lợi từ tài ngun, mơi trường có nghĩa vụ đóng góp để đầu
tư trở lại cho bảo vệ mơi trường. Tăng cường kiểm soát các hoạt động khai thác
tài nguyên, các ngành, doanh nghiệp dựa nhiều vào tài nguyên, các nguồn phát
thải nhà kính.
Thứ tư,quản lý chặt chẽ, bảo vệ và phục hồi rừng tự nhiên; phát triển, nâng
cao chất lượng rừng; tăng độ che phủ rừng gắn với bảo tồn đa dạng sinh học,
bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái. Tăng cường bảo vệ, ngăn ngừa, kiểm

soát, giảm ô nhiễm môi trường biển; bảo vệ, phát triển bền vững các hệ sinh thái,
đa dạng sinh học biển, đặc biệt là các rặng san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn,
rừng phòng hộ ven biển. “Quản lý chặt chẽ, bảo vệ và phục hồi rừng tự nhiên gắn
với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái. Phát triển
mạnh và nâng cao chất lượng trồng rừng, nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ
đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển” 17. Trồng rừng và tích cực phục hồi rừng tự
nhiên cũng là một cách hữu hiệu nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, bởi 80% đa
dạng sinh học nằm trong rừng tự nhiên.
16Văn

kiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII,Sđd, t.I, tr.154



×