Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Hồ sơ công trình xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.77 KB, 33 trang )

CÁC CĂN CỨ VỀ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP Về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng
- Thơng tư Số 26/2016/TT-BXD Quy định chi tiết một số nội sung về quản lý chất lượng
cơng trình và bảo trì cơng trình xây dựng.
- Nghị định 119/2015/NĐ-CP Quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây
dựng
- Nghị định 59/2015/NĐ-CP Về quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Thông tư số 17/2016/TT-BXD Hướng dẫn về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt
động xây dựng
- Luật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13
- Nghị định 79/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy
và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.
- Luật lao động số 10/2012/QH13
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13
- Nghị định 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ
sinh lao động
- Thông tư 05/2014/TT-BLĐTBXH Ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu
nghiêm ngặt về an tồn lao động
- Thơng tư 13/2016/TT-BLĐTBXH Ban hành danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt
về an tồn, vệ sinh lao động.
- Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời
gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Nghị định số 37/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều lủa
Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buôc.
- Thơng tư 07/2014/TT-BLĐTBXH Ban hành 27 quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn với
máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Thông tư 06/2014/TT-BLĐTBXH Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao
động đối với máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiệm ngặt về an tồn lao động thuộc trách


nhiệm quản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội


- Nghị định 29/2011/NĐ-CP Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT Quy định chi tiết một số điều của nghị định 29/2011/NĐCP ngày 18/4/2011 của chính phủ quy định về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư 03/2016/TT-BXD Quy định về phân cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp
dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng
- Thông tư 16/2016/TT-BXD Hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định 59/2015/NĐCP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Thông tư 10/2013/TT-BXD Quy định chi tiết một số nội dung về QLCL cơng trình xây
dựng
- Thơng tư 08/2016/TT-BTC Quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn
vốn ngân sách
- Thông tư 09/2016/TT-BTC Quy định về quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn
nhà nước.
- Thông tư số 10/2020/TT-BTC Thông tư quy định về quyết tốn dự án hồn thành sử dụng
nguồn vốn nhà nước
NGƯỜI TỔNG HỢP
( Ngọc Anh )


DANH MỤC HỒ SƠ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
I. Hồ sơ pháp lý
1. Hồ sơ khảo sát, thiết kế
2. Hồ sơ thi công
3. Hồ sơ pháp lý của Nhà thầu
4. Biên bản bàn giao tim mốc tọa độ + Biên bản bàn giao mặt mặt bằng
5. Biện pháp thi công
6. Tiến độ thi cơng

7. Bảo hiểm cho cơng trình xây dựng trong q trình thi cơng
8. Lập hệ thống quản lý chất lượng và thiết lập hồ sơ quản lý chất lượng
9. Quyết định thành lập các ban ngành của Nhà thầu
10. Chứng chỉ, bằng cấp của cán bộ công nhân trên cơng trường
11. Hồ sơ máy móc, thiết bị đưa về cơng trường (Luật an tồn vệ sinh lao động)
12. Hồ sơ Nhà thầu phụ: Nhà thầu phụ nhận Bao nhiêu % giá trị gói thầu hoặc nhà Cung
cấp vật tư, đơn vị vận chuyển, ( Mục này phải trình và phải được Chủ đầu tư chấp thuận
mới thực hiện được nhé )
13. Hồ sơ an toàn lao động (Luật an toàn, vệ sinh lao động; Nghị định 59/2015/NĐ-CP;
Nghị định 79/2014/NĐ-CP)
14. Biểu mẫu: Bám theo đề cương TVGS lập đã được Chủ đầu tư phê duyệt
II. Hồ sơ quản lý chất lượng
1. Hồ sơ vật liệu đầu vào: Tôi sẽ trình bày một mục riêng về phần này
2. Hồ sơ nghiệm thu: Tơi sẽ trình bày một mục riêng về phần này
III. Nhật kí thi cơng (TT 10/2013/TT-BXD)
IV. Bản vẽ hồn cơng (TT 10/2013/TT-BXD)
V Hồ sơ thanh, quyết tốn
1. Điều chỉnh hợp đồng: Tơi sẽ trình bày cho các bạn một mục riêng về phần này
2. Hồ sơ thanh, quyết tốn: Tơi sẽ trình bày cho các bạn một mục riêng về phần này
NGƯỜI TỔNG HỢP
( Ngọc Anh )


HỒ SƠ PHÁP LÝ GỒM:
1. Quyết định về chủ trương đầu tư: Kèm theo báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình (Báo
cáo nghiệm cứu tiền khả thi) hoặc quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư.
2. Quyết định phê duyệt dự án: Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình hoặc dự án
thành phần của cấp có thẩm quyền kèm theo Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (báo cáo
nghiên cứu khả thi)
3. Các văn bản thẩm định: Các cơ quan có liên quan trong việc thẩm định dự án đầu tư

xây dựng và thiết kế cơ sở
4. Báo cáo đánh giá tác động môi trường (CĐT cấp):
- Danh mục các cơng trình phải có đánh giá tác động của môi trường quy định tại Phụ lục
II Ngị định 29/2011/NĐ-CP
5. Phương án đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng tái định cư.
6. Văn bản của các tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có) về: Thỏa thuận
quy hoạch, thỏa thuận hoặc chấp thuận sử dụng hoặc đấu nối với cơng trình kỹ thuật bên
ngồi hàng rào; đánh giá tác động mơi trường, đảm bảo an tồn (an tồn giao thơng, an
tồn các cơng trình lân cận) và các văn bản khác có liên quan.
7. Quyết định cấp đất, cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền hoặc hợp đồng thuê
đất đối với trường hợp không được cấp đất.
8. Giấy phép xây dựng (CĐT cấp):
- Trước khi khởi công xây dựng cơng trình, CĐT phải có giấy phép xây dựng do cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền cấp
- Các trường hợp quy định tại Khoản 2 - Điều 89 - Luật Xây dựng thì khơng cần.
9. Hồ sơ thầu, hợp đồng xây dựng:
- Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của bên giao thầu
- Hồ sơ đấu thầu hoặc hồ sơ đề xuất của bên nhận thầu
- Văn bản trúng thầu hoặc chỉ định thầu
- Biên bản đàm phán hợp đồng, hợp đồng, văn bản sửa đổi bổ xung hợp đồng, các phụ lục
hợp đồng
- Các văn bản khác liên quan (nếu có)
I. Hồ sơ khảo sát, thiết kế:
- Các tài liệu chứng minh điều kiện năng lực của các nhà thầu theo quy định.
- Phương án kỹ thuật khảo sát, báo cáo khảo sát xây dựng cơng trình.
- Biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.
- Kết quả thẩm tra, thẩm định thiết kế; quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, kèm theo: hồ
sơ thiết kế kỹ thuật đã được phê duyệt (có danh mục bản vẽ kèm theo); chỉ dẫn kỹ thuật;
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư xác nhận (có danh mục bản vẽ kèm
theo).

- Biên bản nghiệm thu thiết kế xây dựng cơng trình
- Các văn bản, tài liệu, hồ sơ khác có liên quan đến giai đoạn khảo sát, thiết kế xây dựng
cơng trình.
II. Hồ sơ thi công


1. Thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ sửa đổi và giấy tờ đi kèm (nếu có) và các chỉ dẫn
kỹ thuật (CĐT cấp)
- Thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ sửa đổi và giấy tờ đi kèm (nếu có) và các chỉ dẫn kỹ
thuật của hạng mục cơng trình, cơng trình khởi cơng
- Các bản vẽ này phải được phê duyệt và được CĐT kiểm tra, xác nhận trên bản vẽ.
2. Hồ sơ pháp lý của Nhà thầu:
- Hồ sơ năng lực của Nhà thầu phải đáp ứng được yêu cầu mời thầu và đã nộp lên Bên giao
thầu trong hồ sơ dự thầu. Nếu các bên liên quan yêu cầu thì nhân bản từ hồ sơ dự thầu hoặc
làm giống hồ sơ dự thầu.
- Hồ sơ năng lực phải có Chứng chỉ năng lực của nhà thầu phù hợp với cơng trình thi cơng
3. Biên bản bàn giao tim mốc tọa độ - Biên bản bàn giao mặt bằng:
- Trước khi khởi cơng thì phải có biên bản bàn giao mặt bằng.
- Bàn giao có thể là toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ thi công.
4. Biện pháp thi công:
- BPTC phải được CĐT, TVGS phê duyệt trước khi thi công
- Trong BPTC phải quy định cụ thể các biện pháp đảm bảo an toàn cho người, máy, thiết
bị và cơng trình
5. Tiến độ thi công:
- Tiến độ thi công phải được CĐT, TVGS phê duyệt trước khi thi cơng.
- Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì tiến độ xây
dựng cơng trình được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý , năm.
6. Bảo hiểm cho cơng trình xây dựng trong q trình thi cơng:
- Chủ đầu tư và nhà thầu (nếu phí bảo hiểm cơng trình đã được tính vào giá hợp đồng) phải
mua bảo hiểm cơng trình trong thời gian xây dựng với các cơng trình sau:

+ Cơng trình có ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng theo quy định tại: Phụ lục II - Nghị định
46/2015/NĐ-CP và văn bản sửa đổi bổ xung nếu có.
+ Cơng trình có ảnh hưởng lớn đến môi trường thuộc danh mục dự án phải thực hiện đánh
giá tác động của môi trường theo quy định tại: Phụ lục II và III - Nghị định 18/2015/NĐCP và văn bản sửa đổi bổ xung nếu có.
+ Cơng trình có u cầu kỹ thuật đặc thù, điều kiện thi công phức tạp theo quy định của
pháp luật về xây dựng và pháp luật khác có liên quan.
- Nhà thầu tư vấn mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng đối với
công việc khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng của cơng trình xây dựng từ cấp II trở lên)
- Nhà thầu thi công xây dựng mua bảo hiểm đối với người lao động thi công trên công
trường (quy định tại điều 4 - nghị định 119/2015/NĐ-CP).
7. Lập hệ thống quản lý chất lượng và thiết lập hồ sơ quản lý chất lượng:
- Hệ thống QLCL và hồ sơ QLCL thường đã được Bên giao thầu yêu cầu Bên nhận thầu
làm trong hồ sơ dự thầu. Nếu các CĐT hoặc TVGS yêu cầu thì nhân bản hoặc làm thêm
giống như trong hồ sơ dự thầu.
8. Quyết định thành lập các ban ngành của Nhà thầu:
- Quyết định thành lập BCH công trường
- Quyết định thành lập Ban an toàn lao động, vệ sinh môi trường (Điều 38 Nghị định
39/2016/NĐ-CP)


- Quyết định thành lập bộ phận Y tế (Điều 37 Nghị định 39/2016/NĐ-CP)
- Quyết định thành lập Ban phòng chống cháy nổ (Luật phòng cháy chữa cháy)
- Quyết định thành lập Ban nghiệm thu nội bộ
Trong các quyết định ghi rõ chức danh, trình độ chun mơn, nhiệm vụ của từng người
9. Chứng chỉ, bằng cấp của cán bộ công nhân trên công trường
- Chỉ huy trưởng:
+ Hợp đồng lao động (Luật Lao động)
+ Chứng chỉ hành nghề chỉ huy trưởng (Điều 148 - Luật xây dựng, TT 17/2016/TT-BXD)
+ Bảng kê khai q trình cơng tác (Nếu CĐT, TVGS yêu cầu thì làm vì Chứng chỉ hành
nghề đã là giấy tờ chứng minh cho điều này vì theo TT 17/2016/TT-BXD thì để được cấp

chứng chỉ hành nghề cần chứng minh q trình cơng tác nên cơng việc này đã được cơ
quan nhà nước cấp chứng chỉ hành nghề xác nhận thông qua chứng chỉ hành nghề)
+ Bảo hiểm tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Luật an toàn, vệ sinh lao động)
+ Chứng chỉ an toàn lao động (Luật vệ sinh an toàn lao động)
+ Giấy khám sức khỏe và giấy khám sức khỏe định kì (Luật vệ sinh an toàn lao động)
- Cán bộ kỹ thuật, Cán bộ trắc địa:
+ Hợp đồng lao động (Luật Lao động)
+ Văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận do các cơ sở đào tạo hợp
pháp cấp (trong các quyết định giao nhiệm vụ của công ty) (Điều 148 - Luật xây dựng, TT
17/2016/TT-BXD)
+ Bảng kê khai q trình cơng tác
+ Bảo hiểm tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Luật an toàn, vệ sinh lao động)
+ Chứng chỉ an toàn lao động (Luật vệ sinh an toàn lao động)
+ Giấy khám sức khỏe và giấy khám sức khỏe định kì (Luật vệ sinh an tồn lao động)
- Cán bộ ATLĐ
* Tổng số lao động trực tiếp <50: CBKT có thể kiêm nhiệm làm cơng tác an toàn, vệ sinh
lao động.
* Tổng số lao động trực tiếp 50≤ và <1000: Phải bố trí ít nhất 1 cán bộ chun trách làm
cơng tác an tồn, vệ sinh lao động.
* Tổng số lao động trực tiếp ≥1000: Phải thành lập phịng hoặc ban an tồn, vệ sinh lao
động hoặc bố trí ít nhất 2 cán bộ chuyên trách làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động.
+ Hợp đồng lao động (Luật Lao động)
+ Bảo hiểm tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Luật an toàn, vệ sinh lao động)
+ Chứng chỉ an toàn lao động (Luật vệ sinh an toàn lao động)
+ Giấy khám sức khỏe và giấy khám sức khỏe định kì (Luật vệ sinh an tồn lao động)
- Thợ lái máy, thợ hàn, thợ điện, …
+ Hợp đồng lao động (Luật Lao động)
+ Văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận do các cơ sở đào tạo hợp
pháp cấp (trong các quyết định giao nhiệm vụ của công ty) (Điều 148 - Luật xây dựng, TT
17/2016/TT-BXD)

+ Bảo hiểm tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Luật an toàn, vệ sinh lao động)
+ Giấy khám sức khỏe và giấy khám sức khỏe định kì (Luật vệ sinh an tồn lao động)
- Phịng cháy chữa cháy:


+ Yêu cầu của các chủ thể về năng lực trong hoạt động phòng cháy chữa cháy quy định tại
Chương VI nghị định 79/2014/NĐ-CP
10. Hồ sơ máy móc, thiết bị đưa về cơng trường (Luật an tồn vệ sinh lao động)
- Quyết định điều máy móc, thiết bị về cơng trường, quyết định thợ lái máy điều khiển máy
tương ứng (thợ lái máy cần những hồ sơ như đã nêu ở trên)
- Lập danh sách (danh mục) máy móc thiết bị đưa về cơng trường. Những máy này cần:
+ Có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng
+ Còn hạn sử dụng
+ Catalogue của máy móc, thiết bị
+ Bảo hiểm máy móc thiết bị
- Từ danh sách (danh mục) máy trên kiểm tra xem những máy nào thuộc danh mục máy
móc thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an tồn (Danh mục này ở TT 05/2014/TTBLĐTBXH) thì những máy này cần thêm:
+ Kiểm định của máy trước khi đưa vào sử dụng và kiểm định định kỳ (mục 4 - Luật an
tồn, vệ sinh lao động)
- Với những máy móc, thiết bị mà Cơ quan địa phương nơi lắp đặt yêu cầu phải có văn bản
chấp thuận của các cơ quan chức năng (như vận thăng, cẩu tháp, …) thì cần văn bản chấp
thuận này nữa.
- Với những loại máy móc, thiết bị mà yêu cầu làm BPTC, lắp dựng, neo giữ, vận hành
như: Cẩu tháp, vận thăng, cần phân phối thì cần những biện pháp này được CĐT, TVGS
duyệt
- BBNTNB, YCNT, BBNT máy móc thiết bị trước khi đưa vào sử dụng
- Những máy trong quá trình hoạt động mà phải sửa chữa lớn thì sau khi sửa chữa lớn nếu
CĐT, TVGS yêu cầu thì phải được nghiệm thu theo TCVN 4517:1988 (mục 4 - TCVN
4087:2012)
- Khi sử dụng máy phải lập nhật trình (nhật ký máy)

- Lưu ý: Những giấy tờ sau có thể CĐT, TVGS sẽ yêu cầu khi làm kiểm định nên khi làm
kiểm định phải theo TT 06/2014/TT-BLĐTBXH:
+ Hợp đồng với Tổ chức kiểm định
+ Kiểm định định kỳ: Căn cứ vào hiệu lực ghi trên giấy kiểm định thì phải kiểm định định
kỳ
+ Lý lịch, biên bản, giấy chứng nhận kết quả kiểm định: Để khi đi bán hoặc cho thuê thì
giao lại giấy tờ này cho bên mua hoặc bên thuê.
+ Giấy xác nhận khai báo sử dụng thiết bị: Sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng lần
đầu ta phải kiểm định (hoặc máy móc thiết bị đã có kiểm định nhưng đưa đối tượng kiểm
định từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương đến nơi khác sử dụng) -> Gửi bản phô tô
giấy chứng nhận kết quả kiểm định cùng với khai báo sử dụng thiết bị đến Sở LĐTBXH
nơi lắp đặt thiết bị -> Sở LĐTBXH cấp giấy xác nhận khai báo sử dụng thiết bị.
11. Hồ sơ Nhà thầu phụ: cung cấp vật tư, vận chuyển….
- Công văn đề nghị CĐT chấp thuận các Nhà thầu phụ (Chỉ cần với những Nhà thầu phụ
chưa có trong hợp đồng)
- Hồ sơ Nhà thầu phụ: Đăng kí kinh doanh; hồ sơ năng lực; chứng chỉ hành nghề phù hợp
với loại, cấp cơng trình, giấy tờ như một nhà thầu chính với chủ đầu tư


- Hơp đồng giữa nhà thầu chính và Nhà thầu phụ
- Công văn chấp thuận Nhà thầu phụ của Chủ đầu tư
- Những nhà thầu phụ cơ bản gồm: Đơn vị cung cấp bê tông thương phẩm; Đơn vị cung
cấp cát, đất, đá, sỏi, gỗ; Đơn vị cung cấp thép, Bentonite; Phịng thí nghiệm; Đơn vị vận
chuyển đất, … gồm những giấy tờ sau:
* Đơn vị cung cấp bê tông:
+ Hồ sơ năng lực, giấy phép kinh doanh
+ Kiểm định trạm trộn
+ Văn bằng chứng chỉ của cán bộ trạm trộn
+ Biên bản kiểm tra trạm trộn
+ Biên bản lấy mẫu cát, đá, nước, phụ gia tại trạm trộn (vật liệu thiết kế cấp phối) để thí

nghiệm, Biên bản gửi mẫu thí nghiệm (áp dụng cho loại vật liệu khơng thí nghiệm ngay
được), kết quả thí nghiệm (hoặc kết quả thí nghiệm sẵn có mà trạm trộn cung cấp nếu
TVGS, CĐT đồng ý).
+ Lập BBNT vật liệu để thiết kế cấp phối sử dụng cho cơng trình với các loại vật liệu trên
+ Thiết kế cấp phối và đúc mẫu thử để kiểm tra cường độ bê tơng.
+ Thí nghiệm nén mẫu ở tuổi 3 ngày (nếu cần), 7 ngày (Thơng thường k cần 28 ngày vì lấy
7 ngày làm cơ sở chấp nhận thiết kế cấp phối.
+ Lập BBNT cấp phối và chấp nhận cấp phối để sử dụng cho cơng trình
+ Khi thiết kế cấp phối thì chú ý thiết kế cấp phối sao cho các loại vật liệu trên phải là vật
liệu dùng trong dự toán và hao phí vật liệu phải lớn hơn hoặc bằng hao phí trong định mức
để khi kiểm tốn vào họ khơng cắt được tiền ở phần này
* Đơn vị vận chuyển đất:
+ Hồ sơ năng lực; giấy phép kinh doanh; quyết định thành laaph BCH; chứng chỉ của cán
bộ, lái máy; hồ sơ máy móc thiết bị; … như khi Nhà thầu chính làm với Chủ đầu tư, Tư
vấn giám sát đã nêu ở trên
+ Giấy tờ bãi đổ:
* Quyết định cho đổ đất (hoặc chất thải khác) của cơ quan chức năng với bãi đổ.
* Quyết định cho Đơn vị vận chuyển đất được đổ đất tại bãi đổ trên của cơ quan quản lý
bãi đổ (hoặc Quyết định cho Đơn vị mà Đơn vị vận chuyển đất kí hợp đồng đổ đất được
đổ đất tại bãi đổ trên của cơ quan quản lý bãi đổ)
* Hợp đồng đổ đất của đơn vị vận chuyển đất với đơn vị quản lý bãi đổ (hoặc hợp đồng đổ
đất của đơn vị mà Đơn vị vận chuyển đất kí hợp đồng đổ đất với cơ quan quản lý bãi đổ)
* Hợp đồng của Đơn vị vận chuyển đất với Nhà thầu phụ kí hợp đồng với bãi đổ (trong
trường hợp Nhà thầu phụ khơng kí hợp đồng trực tiếp với cơ quan quản lý bãi đổ)
* Biên bản kiểm tra bãi đổ và xác định cự li vận chuyển (nên có bản đồ thể hiện đường đi
của xe đổ đất); cự li vận chuyển này phải lớn hơn cự li vận chuyển trong hợp đồng để khi
kiểm tốn vào khơng bị cắt mục này.
* Đơn vị thí nghiệm:
+ Hồ sơ năng lực, giấy phép kinh doanh của phịng thí nghiệm có kèm theo danh mục các
phép thử kèm theo

+ Kiểm định của các máy móc, thiết bị thí nghiệm
+ Văn bằng chứng chỉ của cán bộ thí nghiệm phù hợp với các phép thử


+ Biên bản kiểm tra phịng thí nghiệm
* Đơn vị cung cấp Cát, đá, sỏi, gỗ.
+ Hồ sơ năng lực, giấy phép kinh doanh
+ Giấy phép khai thác khoáng sản phù hợp với loại vật liệu cung cấp: Cát, đá, sỏi, đất, gỗ,

* Đơn vị cung cấp vật liệu khác như: sắt, thép, … Như trên đã trình bày.
12. Hồ sơ an toàn lao động: (Luật an toàn, vệ sinh lao động; Nghị định 59/2015/NĐ-CP;
Nghị định 79/2014/NĐ-CP)
- Ngoài những hồ sơ của Cán bộ phụ trách an toàn và BCH cơng trường nêu ở trên thì cần
những giấy tờ sau:
- Với tổ, đội thi công
+ Hợp đồng lao động: Tổ đội ủy quyền cho 1 người đúng ra kí hợp đồng lao động bằng
văn bản ủy quyền; khi kí hợp đồng thì hợp đồng này kèm theo danh sách ghi rõ: Họ tên,
tuổi, giới tính, địa trỉ thường chú, nghề nghiệp, chữ kí từng người (Luật lao động).
+ Giấy khám sức khỏe cho công nhân: Tổ chức khám sức khỏe và khám sức khỏe định kì
cho các tổ đội.
+ Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lao động theo hợp đồng lao động)
- Biên bản đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động: Tổ chức đào tạo, huấn luyện
về an toàn, vệ sinh lao động sau đó lập thành biên bản (hoặc sổ huấn luyện an toàn lao
động) để người lao động (cả BCH cơng trường) kí vào (Điều 6 - Luật an tồn, vệ sinh lao
động).
+ Người quản lý phụ trách công tác an tồn, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện
an toàn, vệ sinh lao động => lập thành biên bản => Được tổ chức huấn luyện cấp chứng
chỉ
+ Người quản lý phụ trách cơng tác an tồn của Nhà thầu tổ chức huấn luyện an toàn, vệ
sinh lao động cho người lao động => Lập thành biên bản huấn luyện an tồn có chữ kí của

người lao động.
+Với những người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn (danh mục những
cơng việc này ở TT 13/2016/TT-BLĐTBXH) thì phải được người quản lý phụ trách an
tồn của Nhà thầu tổ chức huấn luyện và cấp thẻ an toàn mới được làm
- Sổ cấp phát bảo hộ lao động: Cấp, phát bảo hộ lao động cho BCH cơng trường, người lao
động, u cầu mọi người kí vào
- Xây dựng, ban hành kế hoạch sử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc
- Bộ phận Y tế xây dựng phương án sơ cứu, kế hoạch và tổ chức khám sức khỏe, … (quy
định tại điều 73 Luật an toàn, vệ sinh lao động)
- Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ quy định tại Phụ lục II Nghị định 79/2014/NĐ-CP phải
đảm bảo các điều kiện tại điều 7 Nghị định 79/2014/NĐ-CP
13. Biểu mẫu:
- Lập các biểu mẫu văn bản sau đó trình CĐT, TVGS kiểm tra, duyệt
- Mẫu văn bản được CĐT, TVGS duyệt đóng thành quyển.
- Nhà thầu, TVGS, CĐT kí tá vào quyển biểu mẫu trên để dùng trong các công tác văn bản
cả cơng trình.


NGƯỜI TỔNG HỢP
( Ngọc Anh )


HỒ SƠ VẬT LIỆU ĐẦU VÀO GỒM:
1. Căn cứ:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
- Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12
- Thơng tư 28/2012/TT-BKHCN Quy định về cơng bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và
phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Nghị định 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng
sản phẩm, hàng hóa

- QCVN 16:2014/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây
dựng
- Thơng tư 03/2010/Tt-BLĐTBXH Ban hành danh mục sản phẩm hàng hóa nhóm 2 và
hướng dẫn trình tư, thủ tục và nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản
xuất
- Thơng tư 01/2009/TT-BKHCN Quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây
mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Thông tư 41/2011/TT-BYT Ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất
an tồn thuộc phạm vi được phân cơng quản lý của Bộ y tế.
- Thông tư 50/2009/TT-BNNPTNT Ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng
gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệm và Phát triển nông thôn.
- Thông tư 63/2011/TT-BGTVT Ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây
mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải
- Thông tư 05/2014/TT-BTTTT Quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây
mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ thông tin và truyền thông.
- Thông tư 14/TT-BCA Ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng mất an tồn
thuộc trách nhiệm quản lý của bộ cơng an
- Thông tư 41/2015/TT-BCT Quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất
an tồn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ công thương.
2. Hồ sơ vật liệu đầu vào:
1. Hồ sơ vật liệu đầu vào:
- Trước hết ta phải biết vật liệu đầu vào thuộc sản phẩm hàng hóa nhóm 1 hay nhóm 2:
+ Sản phẩm hàng hóa nhóm 1: là sản phẩm, hàng hóa trong điều kiện vận chuyển, lưu trữ,
bảo quản, sử dụng hợp lý, đúng mục đích khơng gây hại cho người, động vật, thực vật, tài
sản, mơi trường.
+ Sản phẩm hàng hóa nhóm 2: là sản phẩm, hàng hóa trong điều kiện vận chuyển, lưu trữ,
bảo quản, sử dụng hợp lý, đúng mục đích vẫn tiềm ẩn khả băng gây hại cho người, động
vật, thực vật, tài sản, môi trường. Danh mục các sản phẩm hàng hóa nhóm 2 được các Bộ,
ngành quản lý ứng với loại sản phẩm hàng hóa đó công bố và hướng dẫn cách kiểm tra hợp
quy.

- Vật liệu thuộc nhóm sản phẩm hàng hóa nhóm 1:
+ Cơng bố Tiêu chuẩn áp dụng
+ Công bố hợp chuẩn: là tự nguyện; được cơng bố sau q trình đánh giá hợp chuẩn
* Nếu nhà sản xuất tự đánh giá hợp chuẩn: không được sử dụng dấu hợp chuẩn và phải thí
nghiệm lại để kiểm tra sự hợp chuẩn khi sử dụng.


* Nếu sự hợp chuẩn được đánh giá bởi tổ chức được chỉ định hoặc thừa nhận: Tổ chức
được chỉ định hoặc thừa nhận đánh giá hợp chuẩn => Nhà sản xuất công bố hợp chuẩn =>
Được sử dụng dấu hợp chuẩn, về mặt ngun tắc khơng cần phải thí nghiệm kiểm tra lại
sự hợp chuẩn.
- Vật liệu thuộc nhóm sản phẩm hàng hóa nhóm 2: danh mục thuộc Bộ xây dựng quản lý
và những yêu cầu phải kiểm tra hợp chuẩn được quy định tai QCVN 16:2014/BXD
+ Công bố tiêu chuẩn áp dụng
+ Công bố hợp chuẩn: là tự nguyện; được cơng bố sau q trình đánh giá hợp chuẩn
* Nếu nhà sản xuất tự đánh giá hợp chuẩn: khơng được sử dụng dấu hợp chuẩn và phải thí
nghiệm lại để kiểm tra sự hợp chuẩn khi sử dụng.
* Nếu sự hợp chuẩn được đánh giá bởi tổ chức được chỉ định hoặc thừa nhận: Tổ chức
được chỉ định hoặc thừa nhận đánh giá hợp chuẩn => Nhà sản xuất công bố hợp chuẩn =>
Được sử dụng dấu hợp chuẩn, về mặt ngun tắc khơng cần phải thí nghiệm kiểm tra lại
sự hợp chuẩn.
+ Công bố hợp quy: là bắt buộc. Những vật liệu thuộc quy định tại QCVN 16:2014/BXD
phải được tổ chức được chỉ định hoặc thừa nhận đánh giá hơp quy => Nhà sản xuất công
bố hợp quy => về mặt ngun tắc thì khơng cần lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra hợp quy.
Những vật liệu khác Nhà sản xuất có thể tự đánh giá hợp quy và công bố hợp quy nhưng
khi sử dụng phải lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra lại sự hợp quy này.
- Chứng chỉ xuất xưởng: là giấy tờ chứng tỏ hàng hóa này là do đơn vị cấp chứng chỉ sản
xuất (nhập khẩu) theo tiêu chuẩn X vào ngày tháng năm, … khơng phải là hàng giả. Đơn
vị đó chịu trách nhiệm về hàng hóa đó.
- CO (CERTIFICATE OF ORIGIN) - Chứng nhận xuất xứ: Cho ta biết nguồn gốc xuất xứ

hàng hóa thuộc quốc gia hay vùng lãnh thổ nào. CO được cấp bởi cơ quan chức năng có
thẩm quyền của nước xuất khẩu cho hàng hóa xuất khẩu được sản xuất tại nước đó.
- CQ (CERTIFICATE OF QUALITY) - Chứng nhận chất lượng: Chứng minh hàng hóa
đạt chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn hoặc chứng chỉ xuất xưởng cơng bố kèm theo hàng
hóa.
+ CQ do nhà sản xuất cấp: CQ được cấp bởi nhà sản xuất và không được dùng dấu hợp
chuẩn
+ CQ do tổ chức được chỉ định hoặc thừa nhận cấp: Do tổ chức được chỉ định hoặc thừa
nhận cấp và được sử dụng dấu hợp chuẩn. Khi có CQ này thì về mặt ngun tắc khơng cần
lấy mẫu thí nghiệm nữa
- Hồ sơ vật liệu đầu vào cần những giấy tờ sau:
+ Hồ sơ năng lực nhà cung cấp
+ Đăng kí kinh doanh nhà cung cấp
+ Hợp đồng giữa nhà sản xuất với nhà cung cấp (nếu nhà cung cấp không phải là nhà sản
xuất)
+ Bản sao hợp đồng mua bán giữa nhà cung cấp và đơn vị xuất khẩu (có danh mục hàng
hóa kèm theo hợp đồng)
+ Giấy phép khai thác khoáng sản của nhà sản xuất, cung cấp (cát, đá, sỏi, gỗ, …)
+ Mẫu vật liệu (nếu cần)
+ Giấy chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy (chỉ cần cung cấp 1 lần)


+ Chứng chỉ chất lượng (mỗi đợt vật liệu nhập về đều có chứng chỉ chất lượng); trên đó có
dấu hợp chuẩn, hợp quy nếu có (cần), CO, CQ
+ Giấy chứng nhận nhập khẩu (hay giấy thông quan) với hàng hóa nhập khẩu
+ Tờ trình vật liệu
* Do tiến độ thi công kéo dài nên một lúc ta không thể trình tất cả các loại vật liệu của dự
án được. Tùy theo tiến độ ta trình các loại vật liệu trong 1 lần trình vật liệu sao cho hợp lý.
Sau này, khi quyết tốn ta có thể tổng hợp các tờ trình lại hoặc làm lại các tờ trình thành 1
tờ trình (Tùy theo yêu cầu của CĐT, TVGS)

+ Văn bản chấp nhận (hoặc chấp nhận trực tiếp vào tờ trình) nhà cung cấp, chủng loại vật
liệu; CĐT, TVGS kí vào mẫu vật liệu (tránh sau này có tranh chấp)
+ Hợp đồng với nhà cung cấp
+ Tiến độ, dự kiến cung cấp vật tư (nếu CĐT, TVGS) yêu cầu
+ Biên bản giao nhận giữa Nhà thầu và Nhà cung cấp vật tư
+ Lấy mẫu thí nghiệm
* Nếu đi kèm vật liệu chỉ có chứng chỉ chất lượng, trên đó khơng có dấu hợp chuẩn, khơng
có chứng nhận hợp chuẩn thi căn cứ vào tiêu chuẩn ghi trong chứng chỉ chất lượng ta lấy
mẫu để đem thí nghiệm kiểm tra tính hợp chuẩn của vật liệu
* Nếu đi kèm với vật liệu là chứng chỉ chất lượng, trên đó có dấu hợp chuẩn kèm theo
chứng nhận hợp chuẩn của tổ chức được chỉ định hoặc thừa nhận thì về mặt nguyên tắc là
khơng cần lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra tính hợp chuẩn.
* Nếu đi kèm với vật liệu là chứng chỉ chất lượng có dấu hợp quy, chứng nhận hợp quy
của Nhà sản xuất thì ta phải lấy mẫu để kiểm tra tính hợp quy này theo Quy chuẩn kỹ thuật
tương ứng
* Nếu đi kèm với vật liệu là chứng chỉ chất lượng có dấu hợp quy, chứng nhận hợp quy
của Tổ chức được chỉ định hoặc thừa nhận thì về mặt ngun tắc ta khơng phải lấy mẫu thí
nghiệm để kiểm tra tính hợp quy nữa.
Tuy nhiên, đa phần CĐT, TVGS sẽ yêu cầu ta lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra tính hợp
chuẩn, hợp quy của vật liệu.
+ Văn bản đề nghị CĐT, TVGS cho thí nghiệm các chỉ tiêu và đánh giá kết quả theo tiêu
chuẩn hiện hành:
* Nếu tiêu chuẩn công bố quá cũ, không phù hợp với tiêu chuẩn thí nghiệm hiện hành thi
xin CĐT, TVGS cho thí nghiệm theo tiêu chuẩn hiện hành => quy đổi kết quả => đánh giá
sự hợp chuẩn, hợp quy.
* Nếu vật liệu áp dụng theo tiêu chuẩn nước ngồi mà phịng thí nghiệm tại việt Nam khơng
thí nghiệm được hết các chỉ tiêu kỹ thuật thì xin CĐT, TVGS chỉ thí nghiệm các tiêu chuẩn
mà phịng thí nghiệm có thể thí nghiệm được => đánh giá sự hợp chuẩn, hợp quy
+ Văn bản chấp nhận của CĐT, TVGS về tiêu chuẩn thí nghiệm
+ Biên bản gửi mẫu ở phịng thí nghiệm nếu vật liệu thí nghiệm khơng thể thí nghiệm ngay

được.
+ Kết quả thí nghiệm
+ BBNTNB, YCNT, BBNT vật liệu đầu vào trước khi đưa vào sử dụng. Để lập BBNT vật
liệu dễ dàng, khơng thiếu sót, có thể báo cáo bất cứ khi nào có yêu cầu ta làm như sau (kinh
nghiệm)


* Lập bảng theo dõi (danh mục) vật liệu nhập về, trong đó thể hiện rõ: Ngày, tháng, năm
nhập về; đơn vị cung cấp; khối lượng nhập về; ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm, ngày làm
biên bản nghiệm thu, … và các thông số khác nếu cần. Tôi sẽ cung cấp cho bạn 1 File mẫu
danh mục mà tôi làm
* Từ mẫu BBNT đã được CĐT, TVGS thống nhất và từ danh mục trên ta sẽ làm biên bản
NGƯỜI TỔNG HỢP
( Ngọc Anh )


HỒ SƠ NGHIỆM THU
(Căn cứ vào)
THÔNG TƯ SỐ 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013
NGHỊ ĐỊNH 46/2015/NĐ-2015 ngày 12/05/2015
THÔNG TƯ 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016

THÔNG TƯ SỐ 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG
Điều 20. Nghiệm thu công việc xây dựng
1. Căn cứ nghiệm thu cơng việc xây dựng:
a) Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất giữa chủ đầu tư và các
nhà thầu có liên quan;
b) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu;

c) Biên bản kiểm tra, nghiệm thu nội bộ của nhà thầu (nếu có);
d) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và những thay đổi thiết kế đã được chủ đầu tư chấp
thuận liên quan đến đối tượng nghiệm thu;
đ) Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan;
e) Các kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm có liên quan;
g) Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng
nghiệm thu.
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Kiểm tra công việc xây dựng đã thực hiện tại hiện trường;
b) Kiểm tra các số liệu quan trắc, đo đạc thực tế, so sánh với yêu cầu của thiết kế;
c) Kiểm tra các kết quả thí nghiệm, đo lường;
d) Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng với yêu cầu của thiết kế;
đ) Kết luận về việc nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công. Trường hợp
công việc xây dựng không nghiệm thu được, người giám sát thi công xây dựng của
chủ đầu tư hoặc của tổng thầu phải nêu rõ lý do bằng văn bản hoặc ghi vào nhật ký thi
cơng xây dựng cơng trình.
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình của chủ đầu tư hoặc của tổng thầu đối với
hình thức hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng;


b) Người trực tiếp phụ trách thi công của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình hoặc của
nhà thầu phụ đối với hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng;
c) Đối với các hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng, người giám sát thi cơng xây dựng
cơng trình của chủ đầu tư có thể chứng kiến cơng tác nghiệm thu hoặc trực tiếp tham gia
nghiệm thu khi cần thiết.
4. Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Nội dung biên bản nghiệm thu bao gồm: Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên công việc
được nghiệm thu); thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu; kết
luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các

công việc xây dựng tiếp theo; u cầu sửa chữa, hồn thiện cơng việc đã thực hiện và các
yêu cầu khác, nếu có); chữ ký, họ và tên, chức vụ của những người trực tiếp nghiệm thu;
b) Biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục, nếu có;
c) Biên bản nghiệm thu cơng việc xây dựng có thể được lập cho từng công việc xây dựng
hoặc lập chung cho nhiều công việc xây dựng của một hạng mục cơng trình theo trình tự
thi cơng.
5. Người có trách nhiệm của chủ đầu tư hoặc của tổng thầu phải tổ chức nghiệm thu kịp
thời, tối đa không quá 24 giờ kể từ khi nhận được yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi
công xây dựng, hoặc thông báo lý do từ chối nghiệm thu bằng văn bản cho nhà thầu thi
công xây dựng.
Trong trường hợp quy định chủ đầu tư chứng kiến công tác nghiệm thu của tổng thầu đối
với nhà thầu phụ, nếu người giám sát của chủ đầu tư không tham dự nghiệm thu và khơng
có ý kiến bằng văn bản thì tổng thầu vẫn tiến hành nghiệm thu cơng việc xây dựng
của nhà thầu phụ. Biên bản nghiệm thu trong trường hợp này vẫn có hiệu lực pháp lý.
Điều 21. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận cơng trình xây dựng
1. Việc nghiệm thu giai đoạn thi cơng xây dựng hoặc một bộ phận cơng trình có thể được
đặt ra khi các bộ phận cơng trình này bắt đầu chịu tác động của tải trọng theo thiết
kế hoặc phục vụ cho việc thanh toán khối lượng hay kết thúc một gói thầu xây dựng.
2. Căn cứ để nghiệm thu bao gồm các tài liệu như quy định đối với nghiệm thu công việc
xây dựng tại Khoản 1 Điều 20 Thông tư này và các biên bản nghiệm thu cơng việc xây
dựng có liên quan tới giai đoạn thi cơng xây dựng hoặc bộ phận cơng trình được nghiệm
thu.
3. Chủ đầu tư, người giám sát thi công xây dựng cơng trình của chủ đầu tư, tổng thầu và
nhà thầu thi cơng xây dựng có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm thu, trình tự và
nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu.
4. Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm các nội dung: đối tượng nghiệm
thu (ghi rõ tên bộ phận cơng trình, giai đoạn thi cơng xây dựng được nghiệm thu); thành
phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu; kết luận nghiệm thu (chấp
nhận hay không chấp nhận nghiệm thu và đồng ý triển khai giai đoạn thi công xây dựng



tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bộ phận cơng trình, giai đoạn thi cơng xây dựng
cơng trình đã hồn thành và các u cầu khác nếu có); chữ ký, tên và chức danh của
những người tham gia nghiệm thu. Biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục có
liên quan.
Điều 22. Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình hoặc cơng trình xây dựng để
đưa vào sử dụng
1. Căn cứ nghiệm thu:
a) Các tài liệu quy định tại các Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d và Điểm đ Khoản
1 Điều 20 Thông tư này liên quan tới đối tượng nghiệm thu;
b) Biên bản nghiệm thu các công việc xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoặc
bộ phận cơng trình xây dựng đã thực hiện (nếu có);
c) Kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm, đo lường, hiệu chỉnh, vận hành thử đồng
bộ hệ thống thiết bị và kết quả kiểm định chất lượng cơng trình (nếu có);
d) Bản vẽ hồn cơng cơng trình xây dựng;
đ) Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phịng chống
cháy, nổ; an tồn mơi trường; an tồn vận hành theo quy định;
e) Kết luận của cơ quan chuyên môn về xây dựng về việc kiểm tra công tác nghiệm thu
đưa công trình vào sử dụng theo quy định tại Điều 32 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP.
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra chất lượng cơng trình, hạng mục cơng trình tại hiện trường đối chiếu với yêu
cầu của thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;
b) Kiểm tra bản vẽ hồn cơng;
c) Kiểm tra các số liệu thí nghiệm, đo đạc, quan trắc, các kết quả thử nghiệm, đo lường,
vận hành thử đồng bộ hệ thống thiết bị; kết quả kiểm định chất lượng cơng trình (nếu có);
d) Kiểm tra các văn bản thỏa thuận, xác nhận hoặc chấp thuận của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về phịng chống cháy, nổ, an tồn mơi trường, an tồn vận hành; kiểm tra
cơng tác nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng và các văn bản khác có liên quan;
đ) Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì cơng trình xây dựng;
e) Kết luận về việc nghiệm thu đưa cơng trình xây dựng vào khai thác sử dụng. Kết

quả nghiệm thu được lập thành biên bản theo nội dung quy định tại Khoản 4 Điều này.
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Phía chủ đầu tư: người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của chủ đầu
tư, người phụ trách bộ phận giám sát thi cơng xây dựng cơng trình của chủ đầu tư; người
đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi cơng xây dựng cơng trình
của nhà thầu thực hiện giám sát thi cơng xây dựng cơng trình (nếu có);


b) Phía nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình: người đại diện theo pháp luật và người
phụ trách thi công của tổng thầu, các nhà thầu thi công xây dựng chính có liên quan;
c) Phía nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình tham gia nghiệm thu theo u cầu của
chủ đầu tư: người đại diện theo pháp luật và chủ nhiệm thiết kế;
d) Trường hợp chủ đầu tư không phải là chủ quản lý, chủ sử dụng công trình thì khi
nghiệm thu chủ đầu tư có thể mời chủ quản lý, chủ sử dụng cơng trình tham gia chứng
kiến nghiệm thu.
4. Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng bao gồm
các nội dung:
a) Đối tượng nghiệm thu (tên hạng mục cơng trình hoặc cơng trình nghiệm thu);
b) Thời gian và địa điểm nghiệm thu;
c) Thành phần tham gia nghiệm thu;
d) Đánh giá về chất lượng của hạng mục cơng trình xây dựng, cơng trình xây dựng hồn
thành so với nhiệm vụ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu khác của hợp đồng xây
dựng;
đ) Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay khơng chấp nhận nghiệm thu hồn thành
hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng để đưa vào sử dụng; yêu cầu sửa chữa, hoàn
thiện bổ sung và các ý kiến khác nếu có); chữ ký, họ tên, chức vụ người đại diện theo
pháp luật và đóng dấu pháp nhân của thành phần trực tiếp nghiệm thu; biên bản nghiệm
thu có thể kèm theo các phụ lục nếu cần thiết.
5. Cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng vẫn có thể được nghiệm thu đưa vào
sử dụng trong trường hợp cịn tồn tại một số sai sót của thiết kế hoặc khiếm khuyết trong

thi công xây dựng nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, tuổi thọ, công
năng, mỹ quan của cơng trình và khơng gây cản trở cho việc khai thác, sử dụng cơng
trình theo u cầu thiết kế. Các bên có liên quan phải quy định thời hạn sửa chữa các sai
sót này và ghi vào biên bản nghiệm thu.
Điều 23. Bàn giao hạng mục công trình xây dựng, cơng trình xây dựng
1. Trong trường hợp chủ đầu tư không phải là chủ quản lý, chủ sử dụng cơng trình thì chủ
đầu tư có trách nhiệm bàn giao cơng trình cho chủ quản lý, chủ sử dụng cơng trình sau
khi đã tổ chức nghiệm thu hồn thành cơng trình. Kết quả bàn giao phải được lập thành
biên bản.
2. Khi tiến hành bàn giao cơng trình, chủ đầu tư phải giao cho chủ quản lý, chủ sử dụng
cơng trình các tài liệu sau:
a) Quy trình bảo trì, quy trình vận hành cơng trình; hồ sơ thiết kế, bản vẽ hồn cơng và
các tài liệu khác có liên quan tới việc vận hành, bảo trì cơng trình;
b) Danh mục các thiết bị, phụ tùng, vật tư dự trữ chưa lắp đặt hoặc sử dụng.


3. Trường hợp áp dụng đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển
giao (BOT), Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO), Hợp đồng Xây
dựng - Chuyển giao (BT) thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư phải xem
xét việc đáp ứng các điều kiện chuyển giao quy định tại Hợp đồng Dự án, các quy định
của Nghị định số 108/2009/NĐ-CP và Nghị định số 24/2011/NĐ-CP.
4. Chủ quản lý sử dụng cơng trình có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý, vận hành và bảo trì
cơng trình theo quy định của pháp luật từ khi tiếp nhận bàn giao cơng trình đưa vào
sử dụng. Trong thời gian bảo hành cơng trình, chủ đầu tư và các nhà thầu chịu trách
nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật đối với việc bảo hành
cơng trình.
5. Trong thời gian chủ đầu tư chưa bàn giao được cơng trình cho chủ quản lý,
chủ sử dụng cơng trình thì chủ đầu tư phải có trách nhiệm tạm thời quản lý, vận hành và
bảo trì cơng trình.
Điều 24. Kiểm tra cơng tác nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng theo quy định

tại Điều 32 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP
1. Đối với các cơng trình thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định số
15/2013/NĐ-CP, sau khi khởi cơng chủ đầu tư có trách nhiệm báo cáo gửi cơ quan
chun mơn có chức năng quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng (sau đây
gọi tắt là cơ quan chuyên môn về xây dựng) theo phân cấp quy định tại Điều 25 Thông tư
này các thông tin sau: tên và địa chỉ liên lạc của chủ đầu tư, tên cơng trình, địa điểm xây
dựng, quy mô và tiến độ thi công dự kiến của công trình.
2. Cơ quan chun mơn về xây dựng có trách nhiệm thông báo cho chủ đầu tư kế hoạch
kiểm tra cơng trình, bao gồm:
a) Kế hoạch, nội dung và hồ sơ, tài liệu cần được kiểm tra tại một số giai đoạn chuyển
bước thi cơng quan trọng của cơng trình. Số lần kiểm tra phụ thuộc vào quy mô và tính
chất kỹ thuật của cơng trình nhưng tối đa khơng q 4 lần đối với cơng trình cấp đặc biệt,
khơng q 3 lần đối với cơng trình cấp I và khơng q 2 lần đối với các cơng trình cịn
lại, trừ trường hợp cơng trình có sự cố về chất lượng trong q trình thi cơng xây
dựng hoặc trong các trường hợp khác do chủ đầu tư đề nghị;
b) Kế hoạch, nội dung và hồ sơ, tài liệu cần được kiểm tra trước khi chủ đầu tư
tổ chức nghiệm thu đưa hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng vào sử dụng.
3. Cơ quan chuyên môn về xây dựng tiến hành kiểm tra cơng trình lần cuối sau khi nhận
được báo cáo hồn thành thi cơng xây dựng của chủ đầu tư theo mẫu quy định tại
Phụ lục 3 Thông tư này. Nội dung kiểm tra phải được lập thành biên bản, chủ yếu tập
trung vào sự tuân thủ các quy định của pháp luật nhằm đảm bảo an toàn của cơng trình,
đảm bảo cơng năng và an tồn vận hành của cơng trình theo thiết kế, cụ thể:
a) Kiểm tra hiện trạng các bộ phận cơng trình bằng trực quan và kiểm tra các số liệu quan
trắc, đo đạc;


b) Kiểm tra sự tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý chất lượng cơng trình trên cơ
sở kiểm tra hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng được lập theo quy định tại Phụ lục 5
Thông tư này và trao đổi với các bên có liên quan trong quá trình kiểm tra;
c) Kiểm tra sự tuân thủ các quy định khác của pháp luật về xây dựng có liên quan.

4. Trong q trình kiểm tra, cơ quan chun mơn về xây dựng có thể u cầu chủ đầu tư
và các nhà thầu giải trình, làm rõ về các nội dung kiểm tra hoặc chỉ định tổ chức tư vấn
thực hiện việc kiểm định các bộ phận, hạng mục cơng trình có biểu hiện khơng đảm bảo
chất lượng hoặc thiếu cơ sở đảm bảo chất lượng cơng trình theo yêu cầu của thiết kế.
5. Cơ quan chuyên môn về xây dựng phải thông báo kết quả kiểm tra cho chủ đầu
tư trong thời hạn quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 32 Nghị định số 15/2013/NĐCP. Thông báo kết quả kiểm tra được lập theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 Thông tư này.
6. Cơ quan chuyên môn về xây dựng được quyền yêu cầu các đơn vị sự nghiệp
hoặc tổ chức, cá nhân có năng lực phù hợp tham gia thực hiện việc kiểm tra cơng tác
nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng.
7. Chi phí cho việc kiểm tra cơng tác nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng được lập dự
tốn và tính trong tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình.
NGHỊ ĐỊNH 46/2015/NĐ-2015 ngày 12/05/2015
VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Điều 27. Nghiệm thu cơng việc xây dựng
1. Căn cứ vào kế hoạch thí nghiệm, kiểm tra đối với các công việc xây dựng và tiến độ thi
công thực tế trên công trường, người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình và người phụ
trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng cơng trình thực hiện
nghiệm thu cơng việc xây dựng để chuyển bước thi công. Kết quả nghiệm thu được xác
nhận bằng biên bản cho một hoặc nhiều công việc xây dựng của một hạng mục cơng trình
theo trình tự thi công.
2. Người giám sát thi công xây dựng công trình phải căn cứ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi
công, chỉ dẫn kỹ thuật được phê duyệt, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng, các
kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong q trình
thi cơng xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu để kiểm tra các công việc xây
dựng được yêu cầu nghiệm thu.
3. Người giám sát thi công xây dựng phải thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng và
xác nhận bằng biên bản, tối đa không quá 24 giờ kể từ khi nhận được thông báo nghiệm
thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công của nhà thầu thi công xây dựng. Trường
hợp không đồng ý nghiệm thu phải thông báo lý do bằng văn bản cho nhà thầu thi công
xây dựng.

Điều 30. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận cơng trình xây dựng


1. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng cơng trình, chủ đầu tư và nhà thầu thi cơng xây
dựng có thể thỏa thuận về việc nghiệm thu giai đoạn thi cơng xây dựng hoặc một bộ phận
cơng trình xây dựng trong các trường hợp sau:
a) Khi kết thúc một giai đoạn thi công hoặc một bộ phận công trình cần phải thực
hiện kiểm tra, nghiệm thu để đánh giá chất lượng trước khi chuyển sang giai đoạn thi
công tiếp theo;
b) Khi kết thúc một gói thầu xây dựng.
2. Chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm
thu, trình tự và nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu; kết quả nghiệm
thu được lập thành biên bản,
Điều 31. Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào
sử dụng
1. Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng.
2. Điều kiện để nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng:
a) Các cơng việc xây dựng đã thực hiện được nghiệm thu theo quy định tại Điều 27, Điều
30 Nghị định này. Kết quả thí nghiệm, kiểm tra, chạy thử đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
theo quy định của thiết kế xây dựng;
b) Khơng cịn tồn tại lớn về chất lượng thi cơng xây dựng làm ảnh hưởng đến an tồn
khai thác, sử dụng cơng trình;
c) Được cơ quan cảnh sát phịng cháy và chữa cháy ra văn bản nghiệm thu về phòng cháy
và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy; được cơ quan phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo
vệ mơi trường của dự án theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và văn bản
chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan,
nếu có.
3. Chủ đầu tư được quyết định tổ chức nghiệm thu từng phần cơng trình hoặc nghiệm thu
có điều kiện để đưa cơng trình vào sử dụng trong trường hợp còn một số tồn tại về chất

lượng nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, tuổi thọ, cơng năng của cơng
trình và bảo đảm cơng trình, đủ điều kiện khai thác an tồn. Biên bản nghiệm thu phải
nêu rõ các các tồn tại về chất lượng cần khắc phục hoặc các công việc xây dựng cần được
tiếp tục thực hiện và thời gian hoàn thành các công việc này. Chủ đầu tư phải tổ
chức nghiệm thu hồn thành cơng trình sau khi các tồn tại về chất lượng đã được khắc
phục hoặc các công việc xây dựng cịn lại đã được hồn thành.
4. Điều kiện để đưa cơng trình, hạng mục cơng trình vào sử dụng:
a) Cơng trình, hạng mục cơng trình được nghiệm thu theo quy định;
b) Đối với các cơng trình quy định tại Khoản 1 Điều 32 Nghị định này, phải được cơ
quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 32 Nghị định này kiểm tra công tác
nghiệm thu và ra văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của chủ đầu tư nêu tại Điểm a


Khoản này. Riêng cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài
ngân sách, chủ đầu tư chỉ được quyết tốn hợp đồng thi cơng xây dựng sau khi có văn
bản chấp thuận kết quả nghiệm thu nêu trên.
5. Chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm thu, trình tự
và nội dung nghiệm thu; kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản.
Điều 32. Kiểm tra công tác nghiệm thu cơng trình xây dựng
1. Cơng trình xây dựng phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Khoản 2
Điều này kiểm tra công tác nghiệm thu trong q trình thi cơng và khi hồn thành thi
cơng xây dựng cơng trình theo quy định tại Khoản 4 Điều 123 Luật Xây dựng bao gồm:
a) Cơng trình quan trọng quốc gia, cơng trình có quy mơ lớn, kỹ thuật phức tạp theo danh
mục do Thủ tướng Chính phủ quyết định hàng năm;
b) Cơng trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngồi ngân
sách;
c) Cơng trình có ảnh hưởng lớn đến an toàn cộng đồng quy định tại Phụ lục II Nghị định
này ngồi các cơng trình đã nêu tại Điểm a, Điểm b Khoản này;
d) Cơng trình có ảnh hưởng lớn đến mơi trường ngồi các cơng trình quy định tại Điểm a,
Điểm b, Điểm c Khoản này được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra theo quy định của pháp

luật về bảo vệ mơi trường;
đ) Riêng đối với cơng trình đường dây, trạm biến áp có cấp điện áp từ 35KV trở xuống,
cơng trình cấp IV sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, chủ đầu tư tự tổ chức nghiệm
thu theo quy định của Nghị định này. Chủ đầu tư có trách nhiệm báo cáo về kết quả
nghiệm thu nêu trên cho cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp tại Điểm c
Khoản 2 Điều này để tổng hợp, theo dõi.
2. Thẩm quyền kiểm tra:
a) Hội đồng nghiệm thu Nhà nước các cơng trình xây dựng được thành lập và hoạt động
theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ thực hiện kiểm tra đối với cơng trình quy định
tại Điểm a Khoản 1 Điều này;
b) Cơ quan chuyên môn về xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng và Bộ quản lý cơng trình
xây dựng chun ngành kiểm tra các loại cơng trình khơng phân biệt nguồn vốn đầu
tư thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 51 Nghị
định này đối với cơng trình cấp I, cơng trình cấp đặc biệt, cơng trình do Thủ tướng Chính
phủ giao, cơng trình theo tuyến đi qua 2 tỉnh trở lên, cơng trình do Bộ Xây dựng, Bộ quản
lý cơng trình xây dựng chun ngành quyết định đầu tư, cơng trình do các Tập đoàn kinh
tế nhà nước quyết định đầu tư hoặc làm chủ đầu tư, trừ các cơng trình quy định tại Điểm
a Khoản này;
c) Sở Xây dựng và Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành kiểm tra các loại cơng
trình xây dựng trên địa bàn thuộc trách nhiệm quản lý của Sở theo quy định tại Khoản 4
Điều 51 Nghị định này, trừ các cơng trình quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản này.


Căn cứ điều kiện thực tế của các địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể ủy quyền
thực hiện kiểm tra đối với một số cơng trình cấp III, IV thuộc trách nhiệm của Sở Xây
dựng, Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành nêu trên cho Phịng có chức năng
quản lý xây dựng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện;
d) Trong trường hợp dự án đầu tư xây dựng cơng trình gồm nhiều cơng trình, hạng mục
cơng trình có loại và cấp khác nhau thuộc đối tượng nêu tại Khoản 1 Điều này thì cơ
quan chủ trì tổ chức thực hiện kiểm tra là cơ quan có trách nhiệm thực hiện kiểm tra đối

với cơng trình, hạng mục cơng trình chính có cấp cao nhất của dự án đầu tư xây dựng
cơng trình;
đ) Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quy định về thẩm quyền thực hiện kiểm tra đối với các
cơng trình quốc phịng, an ninh.
3. Nội dung kiểm tra bao gồm kiểm tra sự tuân thủ các quy định về công tác quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng của chủ đầu tư và các nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng
trong khảo sát, thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định của Nghị định này và
quy định của pháp luật có liên quan.
4. Trình tự kiểm tra:
a) Đối với cơng trình quy định tại Khoản 1 Điều này, sau khi khởi cơng chủ đầu tư có
trách nhiệm báo cáo gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều này các thông
tin sau: Tên và địa chỉ liên lạc của chủ đầu tư, tên cơng trình, địa điểm xây dựng, quy mô
và tiến độ thi công dự kiến của cơng trình;
b) Cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều này thông báo cho chủ đầu tư kế
hoạch kiểm tra; tổ chức thực hiện kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra trong q trình
thi cơng xây dựng cơng trình chậm nhất sau 7 ngày, kể từ ngày kết thúc đợt kiểm tra;
c) Tối thiểu trước 15 ngày đối với cơng trình cấp đặc biệt, cấp I hoặc trước 10 ngày đối
với các cơng trình cịn lại so với ngày chủ đầu tư dự kiến tổ chức nghiệm thu theo quy
định tại Khoản 1 hoặc Khoản 3 Điều 31 Nghị định này, chủ đầu tư phải gửi văn bản đề
nghị kiểm tra công tác nghiệm thu hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng vào sử dụng
tới cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều này;
d) Cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều này thực hiện kiểm tra công tác
nghiệm thu của chủ đầu tư và ra văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của chủ đầu tư
trong thời hạn 15 ngày đối với công trình cấp đặc biệt, cấp I hoặc 10 ngày đối với các
cơng trình cịn lại kể từ khi kết thúc kiểm tra. Trường hợp chủ đầu tư phải thực hiện các
yêu cầu quy định tại Điểm đ Khoản này thì thời hạn nêu trên được tính từ khi chủ đầu tư
hồn thành các u cầu này;
đ) Trong q trình kiểm tra, cơ quan có thẩm quyền được quyền yêu cầu chủ đầu tư và
các bên có liên quan giải trình, khắc phục các tồn tại (nếu có) và thực hiện thí nghiệm đối
chứng, thử tải, kiểm định chất lượng bộ phận, hạng mục hoặc tồn bộ cơng trình theo quy

định tại Điều 29 Nghị định này;


e) Cơ quan có thẩm quyền được mời các tổ chức, cá nhân có năng lực phù hợp tham gia
thực hiện việc kiểm tra.
5. Chi phí cho việc kiểm tra cơng tác nghiệm thu trong q trình thi cơng và khi hồn
thành thi cơng xây dựng do chủ đầu tư lập dự tốn, thẩm định, phê duyệt và được tính
trong tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình.
6. Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết về kiểm tra công tác nghiệm thu trong q trình thi
cơng và khi hồn thành thi cơng xây dựng cơng trình.
THƠNG TƯ 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO
TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Điều 8. Nghiệm thu công việc xây dựng
1. Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng được lập cho từng công việc xây dựng hoặc
lập chung cho nhiều công việc xây dựng của một hạng mục cơng trình theo trình tự thi
cơng, bao gồm các nội dung:
a) Tên công việc được nghiệm thu;
b) Thời gian và địa điểm nghiệm thu;
c) Thành phần ký biên bản nghiệm thu;
d) Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển
khai các cơng việc tiếp theo; u cầu sửa chữa, hồn thiện công việc đã thực hiện và các
yêu cầu khác, nếu có);
đ) Chữ ký, họ và tên, chức vụ của người ký biên bản nghiệm thu;
e) Phụ lục kèm theo (nếu có).
2. Thành phần ký biên bản nghiệm thu:
a) Người giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư;
b) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng hoặc của
tổng thầu, nhà thầu chính;
c) Người phụ trách kỹ thuật thi cơng trực tiếp của nhà thầu phụ đối với trường hợp có

tổng thầu, nhà thầu chính.
3. Thành phần ký biên bản nghiệm thu trong trường hợp áp dụng hợp đồng EPC:
a) Người giám sát thi công xây dựng của tổng thầu EPC hoặc người giám sát thi công xây
dựng của chủ đầu tư đối với phần việc do mình giám sát theo quy định của hợp đồng;
b) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của tổng thầu EPC.
Trường hợp tổng thầu EPC thuê nhà thầu phụ thì người phụ trách kỹ thuật thi công của
tổng thầu EPC và người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu phụ ký biên
bản nghiệm thu;


c) Đại diện chủ đầu tư theo thỏa thuận với tổng thầu (nếu có).
4. Trường hợp nhà thầu là liên danh thì người phụ trách trực tiếp thi cơng của từng thành
viên trong liên danh ký biên bản nghiệm thu cơng việc xây dựng do mình thực hiện.
Điều 9. Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào
sử dụng
1. Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng bao gồm
các nội dung:
a) Tên hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng được nghiệm thu;
b) Thời gian và địa điểm nghiệm thu;
c) Thành phần ký biên bản nghiệm thu;
d) Đánh giá về chất lượng của hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng hoàn thành so
với nhiệm vụ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu khác của hợp đồng xây dựng;
đ) Đánh giá về việc thực hiện các yêu cầu của cơ quan phòng cháy chữa cháy, cơ quan
quản lý nhà nước về môi trường, cơ quan chuyên môn về xây dựng và các yêu cầu khác
của pháp luật có liên quan;
e) Kết luận nghiệm thu (chấp thuận hay khơng chấp thuận nghiệm thu hồn thành hạng
mục cơng trình, cơng trình xây dựng; u cầu sửa chữa, hồn thiện bổ sung và các ý kiến
khác nếu có);
g) Chữ ký, họ và tên, chức vụ và đóng dấu pháp nhân của người ký biên bản nghiệm thu;
h) Phụ lục kèm theo (nếu có).

2. Thành phần ký biên bản nghiệm thu:
a) Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền;
b) Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu giám sát thi công xây dựng;
c) Người đại diện theo pháp luật của các nhà thầu chính thi cơng xây dựng hoặc tổng thầu
trong trường hợp áp dụng hợp đồng tổng thầu; trường hợp nhà thầu là liên danh phải có
đầy đủ người đại diện theo pháp luật của từng thành viên trong liên danh, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác;
d) Người đại diện theo pháp luật và chủ nhiệm thiết kế của nhà thầu thiết kế khi có yêu
cầu của chủ đầu tư;
đ) Người đại diện theo pháp luật của cơ quan có thẩm quyền ký hợp đồng dự án hoặc
người được ủy quyền trong trường hợp thực hiện đầu tư theo hình thức đối tác công tư.

3. nghiệm thu


×