Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp thanh liêm, phường thanh tuyền, thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

HỒNG NGỌC HIỆP
KHĨA: 2021 - 2023

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU CÔNG NGHIỆP
THANH LIÊM, PHƯỜNG THANH TUYỀN,
THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8580106

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

Hà Nội – 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

HỒNG NGỌC HIỆP
KHĨA: 2021 - 2023

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU CÔNG NGHIỆP


THANH LIÊM, PHƯỜNG THANH TUYỀN,
THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8580106

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

Hà Nội – 2023


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc dến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và các phòng, khoa, ban
liên quan, cùng tập thể cán bộ giảng biên của Nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Dung, người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tác giả trong quá trình thực hiện luận
văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các cơ quan liên quan đã giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện thuận lợi trong quá trình tác giả nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu và thu thập
số liệu. Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên và tạo
mọi điều kiện tốt nhất để tác giả hồn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Ngọc Hiệp



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Ngọc Hiệp


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................12
*Lý do chọn đề tài ...................................................................................................12
*Mục đích nghiên cứu .............................................................................................13
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................13
*Phương pháp nghiên cứu......................................................................................13
*Ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................13
*Các khái niệm (thuật ngữ) ....................................................................................14
*Cấu trúc luận văn ..................................................................................................16
NỘI DUNG ..............................................................................................................17
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU CÔNG NGHIỆP THANH LIÊM, PHƯỜNG THANH TUYỀN, THÀNH

PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM .............................................................................17
1.1 Giới thiệu chung về khu công nghiệp Thanh Liêm ........................................17
1.1.1 Sự hình thành và phát triển Khu cơng nghiệp Thanh Liêm [20] .....................17
1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ........................................................................19
1.1.3 Đặc điểm Kinh tế - Xã Hội Khu công nghiệp Thanh Liêm .............................23
1.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thanh Liêm .........................24
1.2.1 Hiện trạng cấp nước sạch .................................................................................24
1.2.2 Hiện trạng thoát nước mưa...............................................................................28
Hiện trạng chất thải rắn .............................................................................................33
1.2.4. Hiện trạng cấp điện và chiếu sang ..................................................................35
1.3 Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thanh Liêm ...........37


1.3.1 Thực trạng về cơ cấu tổ chức ...........................................................................37
1.3.2 Thực trạng chính sách và năng lực quản lý......................................................40
1.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp
Thanh Liêm..............................................................................................................42
1.4.1 Những mặt đã đạt được ....................................................................................42
1.4.2 Những hạn chế trong quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thanh Liêm 43
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU
CÔNG NGHIỆP THANH LIÊM, PHƯỜNG THANH TUYỀN, THÀNH PHỐ
PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM .......................................................................................45
2.1 Cơ sở lý luận quản lý hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp Thanh Liêm........45
2.1.1 Vai trị của hạ tầng kỹ thuật đối với khu công nghiệp .....................................45
2.1.2 Các yêu cầu cơ bản của hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp .............................48
2.1.3. Cơ sở lý luận về áp dụng phần mềm GIS trong QL HTKT KCN ..................55
2.1.4. Các nguyên tắc hình thức và phương pháp cơ bản trong tổ chức quản lý ......57
2.2 Cơ sở pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thanh Liêm ......61
2.2.1 Các văn bản của Nhà nước về quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thanh
Liêm ..........................................................................................................................61

2.2.2 Các văn bản của tỉnh Hà Nam về quản lý hạ tầng các khu công nghiệp Thanh Liêm
...................................................................................................................................66
2.2.3. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật của Khu công nghiệp Thanh Liêm...67
2.3 Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật một số khu cơng nghiệp trong và ngồi
nước ..........................................................................................................................69
2.3.1 Quản lý hạ tầng kỹ thuật tại các khu công nghiệp trên thế giới .......................69
2.3.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật tại các khu công nghiệp tại Việt Nam .....................72
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU
CÔNG NGHIỆP THANH LIÊM, PHƯỜNG THANH TUYỀN, THÀNH PHỐ
PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM .......................................................................................76
3.1 Đề xuất một số giải pháp quản lý kỹ thuật hạ tầng Khu công nghiệp Thanh
Liêm theo tiêu chuẩn hướng khu công nghiệp sinh thái .....................................76


3.1.1 Quản lý cấp điện chiếu sáng trong khu công nghiệp Thanh Liêm...................76
3.1.2 Quản lý thoát nước mưa, thoát nước thải và rác thải trong khu công nghiệp
Thanh Liêm ...............................................................................................................78
3.1.3 Đầu tư cơ sở vật chất và hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông
tin trong công tác quản lý ..........................................................................................81
3.2 Đề xuất giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thanh Liêm 88
3.2.1 Đề xuất bổ sung cơ cấu tổ chức quản lý cho Khu công nghiệp Thanh Liêm ,tỉnh
Hà Nam .....................................................................................................................88
3.2.2 Đề xuất về nâng cao năng lực cho cán bộ Ban quản lý khu công nghiệp Thanh
Liêm ..........................................................................................................................92
3.2.3 Đề xuất áp dụng giải pháp bảo vệ môi trường và QL Khu công nghiệp Thanh
Liêm hướng tới khu công nghiệp xanh .....................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................101
* Kết luận ...............................................................................................................101
* Kiến nghị .............................................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết
tắt

Tên đầy đủ

BQL

Ban quản lý

BTCT

Bê tông cốt thép

CN

Công nghiệp

CNĐT

Chứng nhận đầu tư

CTR

Chất thải rắn

GPMB


Giải phóng mặt bằng

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

HĐND

Hội đồng Nhân dân

KCN

Khu cơng nghiệp

QHCT

Quy hoạch chi tiết

QL

Quốc lộ

TP

Thành phố

XNCN

Xí nghiệp cơng nghiệp


UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Số hiệu

Tên hình

hình
Hình 1.1.

Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam

Hình 1.2.

Phối cảnh tổng thể Khu cơng nghiệp Thanh Liêm

Hình 1.3.

Hạ tầng kỹ thuật Khu cơng nghiệp Thanh Liêm

Hình 1.4.


Vị trí địa lý Khu cơng nghiệp Thanh Liêm

Hình 1.5.

Bản đồ phân bố đất của Khu cơng nghiệp Thanh Liêm

Hình 1.6.

Hình 1.7.

Hình 1.8.

Hình 1.9.

Hình 1.10
Hình 1.11.
Hình 1.12.

Sơ đồ bố trí hệ thống cấp nước cho Khu cơng nghiệp Thanh
Liêm
Sơ đồ bố trí hệ thống thốt nước thải cho Khu cơng nghiệp
Thanh Liêm
Hình ảnh mặt cắt hệ thống thốt nước mưa KCN Thanh Liêm
Sơ đồ bố trí hệ thống thốt nước thải cho Khu cơng nghiệp
Thanh Liêm
Nhà máy xử lý nước thải Khu công nghiệp Thanh Liêm do Công
ty cổ phần bất động sản Capella làm Chủ đầu tư
Các bể lọc bên trong nhà máy xử lý nước thải
Hình thức phân loại rác thải điển hình trong khu vực sinh hoạt

của cơng nhân

Hình 1.13.

Sơ đồ bố trí hệ thống chiếu sáng cho KCN Thanh Liêm

Hình 1.14.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Khu công nghiệp Thanh Liêm

Hình 1.15.

Hình 1.16.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hà
Nam
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần bất động sản Capella


Hình 2.1.

Mặt cắt qua hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống cấp
thốt nước, chiếu sáng, thơng tin liên lạc

Hình 2.2.

Các tiêu chí để đạt chứng nhận LEED

Hình 2.3.


Sơ đồ hình thành cơ cấu quản lý hệ thống

Hình 2.4.

Sơ đồ cơ cấu chức năng

Hình 2.5.

Sơ đồ cơ cấu trực tuyến chức năng

Hình 2.6.

Khu cơng nghiệp Pathum Thani – Thái Lan sau trận mưa lịch
sử

Hình 2.7.

Tồn cảnh khu cơng nghiệp Jurong

Hình 2.8.

Tổng thể khu cơng nghiệp VSIP Hải Phịng

Hình 3.1.

Sử dụng pin năng lượng mặt trời trên mái

Hình 3.2.

Đề xuất mơ hình thu gom thốt nước mặt, thốt nước mái


Hình 3.3.

Đề xuất các loại cây chịu nước và tính chất giữ nước của từng
lồi

Hình 3.4.

Ứng dụng của phần mềm GIS trong tổng hợp dữ liêu, xử lý
thơng tin

Hình 3.5.

Phương pháp phân tích dữ liệu của GIS

Hình 3.6.

Dữ liệu thu thập được đồng bộ và xếp chồng lên nhau

Hình 3.7.

Đề xuất sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý Khu công nghiệp Thanh
Liêm


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu

Tên bảng, biểu


Bảng 1.1.

Bảng tổng hợp khối lượng cấp nước giai đoạn 2

Bảng 1.2.

Bảng tổng hợp khối lượng nước mưa giai đoạn 2

Bảng 1.3.

Bảng 1.4.
Bảng 1.5.
Bảng 2.1.

Bảng 2.2.

Bảng 2.3.

Bảng tổng hợp các hình thức cơng nghệ áp dụng xử lý chất
thải rắn
Bảng tổng hợp khối lượng mạng lưới cấp điện và chiếu sáng
đô thị
Sơ đồ tổ chức ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam
Khoảng cách tối thiểu giữa các cơng trình hạ tầng kỹ thuật
ngầm đô thị không nằm trong tuy-nen hoặc hào kỹ thuật (m)
Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải thực tế theo giai đoạn 1 và
2 (m3/ngđ)
Khoảng cách tối thiểu giữa các hệ thống hạ tầng kỹ thuật
ngầm đô thị khi đặt chung trong tuy-nen hoặc hào kỹ thuật (m)



12
MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang dần trở thành mũi nhọn
của cả nước, việc xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp, khu công nghiệp
đang diễn ra ngày một nhiều và nhanh chóng tại các tỉnh thành, địa phương khắp
ba miền Bắc – Trung – Nam. Việc hình thành những khu công nghiệp đã mang
lại hiệu quả cao về kinh tế khơng chỉ cho địa phương nói riêng cũng như cả quốc
gia nói chung, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương, nâng
cao mức sống cho người lao động.
Thanh Liêm là một huyện bán sơn địa, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hà Nam.
Trung tâm huyện cách thành phố Phủ Lý 4km, cách Thủ đô Hà Nội 62km trên
tuyến đường giao thông xuyên Việt quan trọng vào bậc nhất của cả nước. Hệ
thống sông Đáy, đường Quốc lộ 1A, 21A, đường sắt Bắc Nam là những tuyến
giao thông quan trọng thuận lợi cho Thanh Liêm có điều kiện giao lưu kinh tế,
văn hố với các tỉnh trong cả nước.
Hiện nay do lợi thế lớn về vị trí địa lý, về hạ tầng giao thông nhiều nhà đầu tư
lớn, tiềm năng đến nghiên cứu, tìm hiểu và đầu tư tại các khu cơng nghiệp trên
địa bàn tỉnh như KCN Đồng Văn I, Đồng Văn II đã thu hút nhiều nhà đầu tư lớn:
Công ty Honda Nhật Bản; Công ty KMW; Công ty Sumi Nhật bản,. v.v…KCN
Đồng Văn I, Đồng Văn II (giai đoạn 1 và phần mở rộng) cơ bản được lấp đầy.
Quỹ đất công nghiệp sạch trên địa bàn tỉnh về lâu dài cơ bản khơng cịn nhiều.
Để sẵn sàng đón tiếp các nhà đầu tư có tiềm năng trong thời gian tới cần nhanh
chóng triển khai Khu cơng nghiệp Thanh Liêm nhằm xác định tính chất, quy mơ,
tổ chức khơng gian kiến trúc và xây dựng cơ sở hạ tầng cho toàn khu công nghiệp.
Tuy vậy, cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ nền kinh tế theo hướng cơng
nghiệp hố-hiện đại hố, phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo chương trình nơng
thơn mới; nhu cầu về đất cho các ngành, lĩnh vực sản xuất ngày càng gia tăng và

đặt ra nhiều vấn đề phức tạp, gây áp lực lớn lên hạ tầng. Do không được đầu tư


13
đồng bộ, khâu quản lý chưa tốt dẫn đến sự đi xuống của môi trường tự nhiên, hệ
sinh thái chung, sức khỏe của cộng đồng … làm suy giảm sức lao động của người
dân địa phương. Chính vì lẽ đó đói hỏi cần có những giải pháp hiệu quả, cấp thiết
để khắc phục, nâng cao chất lượng quản lý hạ tầng cho khu cơng nghiệp nói riêng,
cụm cơng nghiệp nói chung.
Chính vì vậy, đề tài : “Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thanh
Liêm, phường Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” là rất cấp thiết,
có ý nghĩa thực tiễn cao.
 Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật cho khu công nghiệp Thanh Liêm,
phường Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý, tỉnh hà Nam.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hạ tầng kỹ thuật cho khu công nghiệp (cấp nước
sạch, điện chiếu sáng, thoát nước thải, thu gom rác thải).
- Phạm vi: Khu công nghiệp Thanh Liêm, xã Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý,
tỉnh Hà Nam.
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát điều tra hiện trạng.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu, đánh giá hiện trạng.
- Phương pháp kế thừa: Sử dụng, kế thừa các kết quả nghiên cứu, dựa trên những
thơng tin, tư liệu sẵn có để xây dựng và phát triển thành cơ sở.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân chia cái tồn thể của đối tượng nghiên
cứu thành những bộ phận, yếu tố đơn giản để nghiên cứu, phát hiện ra từng
thuộc tính, bản chất của yếu tố đó sau đó tổng hợp để tìm ra cái chung, cái khái
quát.
- Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến các nhà khoa học, các chuyên gia.

 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


14
- Ý nghĩa khoa học: Những giải pháp nêu ra trong luận văn là tiền đề để đưa ra
phương pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thanh Liêm góp phần
hồn thiện cơ sở khoa học quản lý hạ tầng kỹ thuật
- Ý nghĩa thực tiễn: Những giải pháp nêu ra trong luận văn góp phần khắc phục
những mặt chưa tốt trong khâu quản lý, nâng cao hiệu suất để đạt hiệu quả trong
việc sử dụng hạ tầng kỹ thuật trong thời gian xây dựng Khu công nghiệp. Làm
cơ sở để các khu công nghiệp sắp tới sẽ thành lập trên địa bàn tỉnh Hà Nam nói
riêng và cả nước nói chung tham khảo.
 Các khái niệm (thuật ngữ)
* Khu cơng nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng
công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo
điều kiện, trình tự và thủ tục [19]
* Đặc điểm nổi bật của khu công nghiệp
+ Chuyên sản xuất, chế biến các mặt hàng công nghiệp và cung ứng dịch vụ cho
sản xuất công nghiệp, chẳng hạn như logistic, hàng tiêu dùng, vật liệu xây
dựng,... [30]
Các doanh nghiệp đầu tư và hoạt động trong khu công nghiệp đều được hưởng
chính sách ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm tiền thuê
đất khu công nghiệp,... [30]
+ Mỗi khu cơng nghiệp đều có ban quản lý riêng. Mỗi ban quản lý đều có tư cách
pháp nhân, tài khoản, con dấu in hình quốc huy, được ngân sách Nhà nước cấp
kinh phí quản lý hành chính Nhà nước và hoạt động sự nghiệp. [30]
+ Khu công nghiệp chuyên sản xuất, chế biến các mặt hàng công nghiệp và cung
ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. [30]
* Hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp là tất cả những cơ sở hạ tầng được xây
dựng để phục vụ những nhu cầu thiết yếu trong quá trình sản xuất và dịch vụ

công cộng, sinh hoạt bao gồm:
- Hệ thống đèn điện chiếu sáng, sinh hoạt đủ đầy từ đất liền tới biển đảo.


15
- Hệ thống xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt và công nghiệp.
- Hệ thống đường xá, cầu cống, giao thông công cộng
- Hệ thống lọc, phân phối nước sinh hoạt tới từng hộ dân.
- Hệ thống thông tin liên lạc như truyền hình cáp, điện thoại, mạng internet phủ
sóng,… [30]
+ Quản lý hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp là: việc tổ chức, điều phối và
vận hành hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp. Quản lý hạ tầng là công việc
nhằm xác lập trật tự, đảm bảo mọi hoạt động của khu công nghiệp vận hành
theo định hướng và mục tiêu phát triển của khu công nghiệp định ra. [30]
+ Vai trò của việc quản lý hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp:
- Đáp ứng được tính cơng cộng, được sử dụng chung, mang lại hiệu quả kinh tế –
xã hội: Những cơ sở hạ tầng này phục vụ lợi ích chung nhất cho việc sản xuất,
sinh hoạt, khơng thừa thãi phí phạm mà phải mang tính ứng dụng cao cho khu
cơng nghiệp. [30]
- Mang tính hệ thống và đồng bộ: Cơ sở hạ tầng phải đồng bộ với tổng thể thiết kế
khu công nghiệp, tạo nên hình ảnh thương mại, giúp khẳng định thương hiệu,
nét đặc trưng của khu công nghiệp. Quan trọng hơn là việc đồng bộ, hệ thống
của cơ sở hạ tầng cần mang lại tiện ích cao nhất cho khu cơng nghiệp. [30]
- Phù hợp với bối cảnh phát triển: Tuỳ vào vị trí địa lý mà nhà quản lý cần có
những cơ sở hạ tầng phù hợp để phục vụ cho mục đính của khu cơng nghiệp.
[30]
- Có tính thích ứng trong thời gian dài: Cơ sở hạ tầng cần có tính ứng dụng cao, sử
dụng được trong thời gian dài, phù hợp với chiến lược phát triển chung của khu
công nghiệp, ứng dụng được cả giai đoạn trước, trong và sau vận hành.
- Mật độ các cơng trình cao: Theo thời gian, số lượng nhà máy trong khu công

nghiệp sẽ ra tăng, nhu cầu sản xuất ngày một lớn dần, đòi hỏi hạ tầng kỹ thuật
đáp ứng được thời gian trên 50 năm, đồng thời, mật độ người lao động, phương
tiện đi lại, rác thải … cũng tăng theo, vì vậy cần bố trí hạ tầng kỹ thuật phù hợp
cho tương lai. [30]


16
 Cấu trúc luận văn
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương I: Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp
Thanh Liêm, xã Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
Chương II: Cơ sở khoa học quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thanh
Liêm, xã Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp
Thanh Liêm, xã Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
Kết luận và kiến nghị.


Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


101

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
- Hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp vốn là một chủ đề phức tạp bởi hệ thống các
cơng trình hạ tầng kỹ thuật ở mỗi khu cơng nghiệp đều có tính chất riêng, kết nối
chặt chẽ với nhau như giao thơng, cấp thốt nước, thơng tin liên lạc, chiếu sáng mà
cịn bởi sự tiến bộ của khoa học và công nghệ trong xây dựng, ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý và vận hành khai thác sử dụng hệ thống.
- Luận văn đã đánh giá hiện trạng về quản lý hạ tầng kỹ thuật trong khu cơng nghiệp

Thanh Liêm nói riêng và trên địa bàn tồn tỉnh Hà Nam nói chung. Việc xây dựng
cơ sở khoa học quản lý xây dựng cho từng loại hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trong đó
bao gồm một số hệ thống cơ bản như hệ thống giao thơng, hệ thống thốt nước,
cấp nước, cấp điện …. Luận văn đã đề cập các cơ sở pháp lý trong quản lý trong
đó có các văn bản của Trung ương và văn bản do Tỉnh Hà Nam ban hành. Bên
cạnh đó lấy dẫn chứng trong và ngồi nước về quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng
kỹ thuật cho khu công nghiệp cũng là cơ sở để đề xuất giải pháp quản lý.
- Các giải pháp quản lý được đề xuất bao gồm:

+ Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp
Thanh Liêm
+ Đề xuất mơ hình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Thanh Liêm
+ Đề xuất đối với các Nhà đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp và các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp nghiêm túc tuân thủ các quy định pháp luật
về sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi trường và lao động;

+ Khuyến khích nhà đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp và các doanh
nghiệp trong khu công nghiệp áp dụng hệ thống quản lý sản xuất và môi trường
theo các tiêu chuẩn về khu công nghiệp xanh


102

* Kiến nghị
- Dựa trên những kết quả nghiên cứu về quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu
công nghiệp Thanh Liêm, tác giả luận văn xin được đưa ra một số kiến nghị sau
đây:
- Ban Quản lý dự án cần có các nghiên cứu tiếp tục trong việc tổ chức bộ máy quản

lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật (các khâu quản lý và cấp quản lý) cũng như số lượng
cán bộ cơng nhân viên có trình độ ứng với lĩnh vực chun ngành (giao thơng,
cấp thốt nước, hệ thống điện, …) để nâng cao hiệu quả quản lý.
- Đối với Nhà đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp và các doanh

nghiệp trong khu cơng nghiệp có cơ chế phối hợp thực hiện giám sát đầu vào và
đầu ra của khu công nghiệp về sử dụng năng lượng, nước, các vật liệu sản xuất
thiết yếu, quản lý hóa chất độc hại; lập báo cáo định kỳ hàng năm về các kết quả
đạt được trong hoạt động hiệu quả tài nguyên và giám sát phát thải của khu công
nghiệp, báo cáo Ban quản lý khu cơng nghiệp.
- UBND tỉnh Hà Nam cần có các chỉ đạo các Sở, Ban, Ngành của tỉnh sớm soạn

thảo Quy chế quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật nói chung và khu cơng nghiệp
Đồng Văn 2 nói riêng để UBND tỉnh phê duyệt và ban hành. Đây là công cụ quan
trọng để đưa công tác quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật đi vào khuôn khổ.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội;
2. Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội;
3. Cù Huy Đấu (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội;
4. Vũ Văn Hiểu (2010), Hướng dẫn thiết kế quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Khu công
nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội;
5. Bộ Xây Dựng (2021), QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy
hoạch xây dựng;
6. Bộ Xây Dựng (2021), QCVN 06:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An
toàn cháy cho nhà và cơng trình;
7. Bộ Xây Dựng (2016), QCVN 07:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các
cơng trình hạ tầng kỹ thuật;
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
10. Bộ Y tế (2019), QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi- Giá
trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;
11. Bộ Y tế (2019), 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá trị giới hạn
tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;
12. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
13. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
14. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh;
15. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;



16. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp;
17. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh;
18. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
19. Chính phủ (2018), Nghị định số 82/2018-NĐ/CP – Quy định về Quản lý Khu công
nghiệp và Khu kinh tế;
20. Ủy ban nhân dân (2016), Quyết định số 722/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hà Nam
ngày 20/05/2016 về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ
1/2000 Cụm công nghiệp Kiện Khê I, huyện Thanh Liêm;
21. Ủy ban nhân dân (2017), Quyết định số 2449/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hà
Nam ngày 29/12/2017 về việc Phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2018 của thành
phố Phủ Lý;
22. Ủy ban nhân dân (2017), Quyết định số 2446/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hà
Nam ngày 29/12/2017 về việc Phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2018 của huyện
Thanh Liêm;
23. Ủy ban nhân dân (2019), Quyết định 35/2019/QĐ-UBND ngày 09/09/2019 của
UBND tỉnh Hà Nam về việc Quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nước thải trên
địa bàn tỉnh Hà Nam.
24. Vũ Thị Sinh (2016), “Quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Đồng Văn II,
huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ Quản lý đơ thị & cơng trình, Trường
Đại học Kiến trúc, Hà Nội;
25. Bộ Xây dựng Thông tư (2022), số 04/2022/TT-BXD - Quy định về hồ sơ nhiệm
vụ và hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, quy hoạch xây dựng vùng
huyện, quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng và quy hoạch nông thôn;
26. Tiêu chuẩn Quốc gia (2008), TCVN 7957:2008: Thốt nước - Mạng lưới bên
ngồi và cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế;



27. Bộ Xây dựng Tiêu chuẩn Quốc gia (2006), TCXDVN 33:2006/BXD: Cấp nướcMạng lưới đường ống và cơng trình-Tiêu chuẩn thiết kế;
28. Tiêu chuẩn Quốc gia (2010), TCVN 5945 - 2010: Nước thải công nghiệp – Tiêu
chuẩn thải;
29. Tiêu chuẩn Quốc gia (2021), TCVN 3890 - 2021 về Phòng cháy chữa cháy –
Phương tiện, hệ thống phòng cháy và chữa cháy cho nhà và cơng trình – Trang bị, bố trí;
30. Đào Văn Tiến (2010), “Quản lý hệ thống kỹ thuật hạ tầng Khu công nghiệp Đồng
Văn II, tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị & cơng trình, Trường Đại học
Kiến trúc, Hà Nội.
31. Tài liệu Quy hoạch Khu công nghiệp Thanh Liêm của Công ty Cổ phần Bất động
sản Capella.
32. Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam – Ban quản lý các khu công nghiệp
33. />34. />35. />


×