Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tóc sang thị trường eu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu asa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.95 KB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU TĨC SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ASA

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS. NGUYỄN VI LÊ Nguyễn Thị
Thuỳ Trang Lớp: K55E4 Mã sinh viên : 19D130255

HÀ NÔI – 2023
i
LỜI CAM ĐOAN

Em Nguyễn Thị Thuỳ Trang xin cam đoan rằng đề tài khóa luận tốt nghiệp “Quản


trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tóc sang trường EU của Công ty Cổ phần Xuất
nhập khẩu Asa” là một sản phẩm em đã nỗ lực nghiên cứu và xây dựng trong q trình
thực tập tại Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa.
Trong quá trình xây dựng và hồn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp có sự tham khảo
của một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng dưới sự hướng dẫn và gợi ý của giáo viên hướng
dẫn ThS. Nguyễn Vi Lê. Tất cả số liệu, kết quả trong bài đều do em tự thu thập và thống
kê theo giấy tờ, sổ sách từ phịng Xuất nhập khẩu và phịng kế tốn của cơng ty Cổ phần
Xuất nhập khẩu Asa. Tuyệt đối khơng có sự sao chép từ bất cứ tài liệu nào. Một lần nữa,
em xin cam đoan về tính chính xác và duy nhất của các số liệu, nội dung được đề cập trong
đề tài nghiên cứu do em thực hiện.
Hà Nội ngày 20 tháng 4 năm 2023
Sinh viên thực hiện


Trang Nguyễn Thị Thuỳ Trang

ii
LỜI CẢM ƠN


Để có thể hồn thành bài khóa luận đề tài: “Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng
xuất khẩu tóc sang trường EU của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa” bên cạnh sự nỗ
lực, cố gắng của bản thân thì em cũng đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn nhiệt tình,
động viên giúp đỡ của Thầy Cơ giáo trong Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Nhà
trường cũng như sự giúp đỡ của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa.
Em xin cảm ơn các Thầy Cô trong trường Đại học Thương mại, cảm ơn Thầy Cô
khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế đã tạo điều kiện để em học tập, nghiên cứu, tiếp thu
kiến thức chun ngành một cách tồn diện, có hệ thống, bài bản nhất. Em cũng xin trân
trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Vi Lê – giáo viên trực tiếp hướng dẫn em
trong quá trình làm bài khóa luận - sự hướng dẫn tận tình của cơ đã giúp em hồn thành bài
khóa luận này.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, anh chị nhân viên tại công
ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa đã giúp em về mặt tư liệu, nhiệt tình chỉ bảo, tạo điều kiện
cho em hồn thành bài khóa luận.
Dù đã rất cố gắng, nỗ lực nhưng do kiến thức và thời gian thực tập tại công ty cịn
hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng
góp của Thầy Cơ để bài khóa luận này hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................viii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU ...............................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1 1.2.
Tổng quan vấn đề nghiên cứu .........................................................................2 1.3.
Mục đích nghiên cứu ........................................................................................4 1.4. Đối
tượng nghiên cứu.......................................................................................4 1.5. Phạm vi
nghiên cứu ..........................................................................................4
1.5.1. Phạm vi thời gian ........................................................................................4 1.5.2.
Phạm vi không gian.....................................................................................4 1.6.
Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4 1.6.1.
Phương pháp thu thập dữ liệu....................................................................4 1.6.2.
Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................5 1.7. Kết
cấu của khoá luận......................................................................................5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG XUẤT KHẨU...........................................................................................6
2.1. Khái quát về hợp đồng TMQT........................................................................6
2.1.1. Khái niệm và phân loại hợp đồng TMQT ..................................................6
2.1.2. Đặc điểm của hợp đồng TMQT ..................................................................7


2.1.3. Vai trò của hợp đồng TMQT.......................................................................7
2.2. Khái quát về quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu..................7
2.2.1. Khái niệm quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu .................................7
2.2.2. Khái niệm quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu...................8
iv
2.2.3. Vai trò của hoạt động quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu 8 2.3.
Nội dung quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu........................9 2.3.1.
Lập kế hoạch thực hiện hợp đồng xuất khẩu ............................................9 2.3.2. Tổ

chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu ...................................................10 2.3.3. Giám sát
và điều hành thực hiện hợp đồng xuất khẩu ...........................23
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị quy trình thực hiện hợp đồng
xuất khẩu .........................................................................................................25
2.4.1. Các nhân tố chủ quan ...............................................................................25 2.4.2.
Các nhân tố khách quan ...........................................................................26 CHƯƠNG 3.
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU
TÓC SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
ASA..............................................................................28
3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa ................................28
3.1.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa ....................28
3.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu
Asa 31
3.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng tóc của cơng ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu Asa ....................................................................................32
3.2. Thực trạng quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng tóc
sang thị trường EU của cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa ....................35
3.2.1. Lập kế hoạch thực hiện hợp đồng xuất khẩu ..........................................35
3.2.2. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu ...................................................36


3.2.3. Giám sát và điều hành thực hiện hợp đồng xuất khẩu ...........................45
3.3. Đánh giá thực trạng quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tóc
sang thị trường EU của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa .........................46
3.3.1. Những thành tựu.......................................................................................46
3.3.2. Những tồn tại.............................................................................................46
3.3.3. Nguyên nhân..............................................................................................47
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM QUẢN TRỊ QUY
TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TĨC SANG THỊ
TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ASA........50

v
4.1. Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa ..........50
4.1.1. Định hướng chung của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa.............50
4.1.2. Định hướng của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa về xuất khẩu mặt
hàng tóc sang thị trường EU.........................................................................50
4.2. Các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị quy trình thực
hiện hợp đồng xuất khẩu tóc sang thị trường EU.................................................51
4.2.1. Các đề xuất.................................................................................................51 4.2.2.
Các kiến nghị.............................................................................................54 KẾT
LUẬN...................................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................57
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN........................................................58


vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty CP XNK Asa giai đoạn 20202022................................................................................................................................31
Bảng 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP XNK Asa giai đoạn 20202022................................................................................................................................31
Bảng 3.3. Các sản phẩm xuất khẩu chính của cơng ty CP XNK Asa giai đoạn
2020-2022.......................................................................................................................32
Bảng 3.4. Các thị trường xuất khẩu chính của cơng ty CP XNK Asa giai đoạn 2020 –
2022....................................................................................................................33 Bảng 3.5.
Tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất
khẩu tóc của cơng ty (2020-2022)......................................................44

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2020 – 2022 ......34
Biểu đồ 3.2. Bảng tổng hợp các kế hoạch thực hiện hợp đồng xuất khẩu tóc sang EU
giai đoạn 2020-2022 ...............................................................................................36 Biểu
đồ 3.3. Biểu đồ thống kê thực trạng mua bảo hiểm của các lô hàng XK sang EU của

CT Asa giai đoạn 2020 – 2022 .......................................................................40 Biểu đồ
3.4. Biểu đồ thống kê kết quả phân luồng lô hàng XK sang EU của công ty giai đoạn
2020 – 2022 ...................................................................................................43


vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. Từ viết tắt tiếng Việt
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

CP

Cổ phần

XNK

Xuất nhập khẩu

XK

Xuất khẩu

TMQT

Thương mại quốc tế

LN


Lợi nhuận

VNĐ

Việt Nam đồng

2. Từ viết tắt Tiếng Anh
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Anh

Nghĩa Tiếng Việt

C/O

Certificate of Origin

Chứng nhận xuất xứ

CQ

Certificate of Quality

Chứng nhận chất lượng

L/C

Letter of credit

Thư tín dụng


T/T

Telegraphic Transfer

Điện thanh toán

CIF

Cost, Isurance & Freight

Giá thành, bảo hiểm và cước

CIP

Carriage and Insurance Paid To

Cước phí và bảo hiểm trả tới

FCL

Full Container Load

Hàng nguyên container


LCL

Less than Container Load


Hàng lẻ

viii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ QUY TRÌNH
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, sự hội nhập ngày càng sâu rộng, kéo theo sự phát
triển của nền kinh tế Việt Nam nói riêng và các quốc gia trên thế giới nói chung. Có rất
nhiều hoạt động hợp tác, sự hình thành của các tổ chức kinh tế thế giới, sự hợp tác giữa các
doanh nghiệp và giữa các quốc gia với nhau. Điều đó đã đem lại những lợi ích, hiệu quả vơ
cùng to lớn cho nền kinh tế Việt Nam trong đó không thể không kể đến hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố có vai trò đặc biệt quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển, xuất khẩu hàng hố
được coi là mục tiêu khơng thể xa rời để đưa nền kinh tế phát triển.
Là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh quốc tế nên việc tổ chức thực hiện xuất
khẩu là một hoạt động diễn ra hàng ngày tại Cơng ty Cổ Phần XNK Asa. Vì thế việc thiết
lập quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu và hồn thiện quy trình này có thể góp phần
giảm chi phí cho doanh nghiệp, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các nhân viên xuất khẩu
để đáp ứng yêu cầu hội nhập và mang lại lợi thế cạnh tranh hơn cho công ty trong thời
điểm hiện nay. Hơn thế nữa, việc xuất khẩu được thực hiện trình tự theo quy trình có thể
đảm bảo hàng hóa được cung ứng kịp thời và đầy đủ phục vụ nhu cầu kinh doanh của cơng
ty trong mọi thời điểm.
Trong q trình được học hỏi và quan sát thực tế tại công ty, được tìm hiểu, cọ xát với
những cơng việc thực tế về việc thực hiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng
hóa tại cơng ty, em nhận thấy quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại đơn vị ảnh hưởng
rất lớn đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, em xin chọn đề tài luận
văn tốt nghiệp “Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tóc sang thị trường


EU của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa” với mong muốn bằng những ý kiến nhỏ

của mình có thể có ích, có đóng góp tích cực cho việc hồn thiện và phát triển được quy
trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại doanh nghiệp và cũng là một cơ hội để em được cọ
xát thực tế, sự tiếp xúc thực tế với cơng việc xuất nhập khẩu, có được những hình dung cụ
thể về những kiến thức nhận được trên giảng đường, cách vận dụng chúng
1
như thế nào vào thực tế cũng như tích lũy được những kinh nghiệm quý báu phục vụ cho
công việc sau này.
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động xuất khẩu đã khơng cịn mới mẻ,
tuy nhiên việc quản trị quy trình thực hiện xuất khẩu lại ln rất cần quan tâm và hồn
thiện. Cho đến nay, đã có khá nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu của sinh viên, giảng viên
từ các trường đại học, cán bộ từ viện nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản trị quy trình
xuất khẩu hàng hố, đặc biệt là trong những năm trở lại đây, với các luận văn của khoa
Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Thương Mại, em có thể tìm thấy được
một số đề tài nghiên cứu. Cụ thể như:
Trần Thái Hà (2021), đề tài khố luận “Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất
khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần giày Đông Anh”, Khoa Kinh tế và
Kinh doanh quốc tế trường Đại học Thương mại. Đề tài đã tập trung nghiên cứu thực trạng
và đưa một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất
khẩu giày của Cơng ty Cổ phần giày Đông Anh.
Tạ Thị Anh (2021), đề tài khố luận “Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất
khẩu bột đá CaCo3 sang thị trường Hàn Quốc của Công ty Cổ phần sản xuất – thương mại
Hữu Nghị”, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Thương mại.
Phan Ngọc Bảo Trâm (2020), đề tài khoá luận “Quản trị quy trình thực hiện hợp
đồng xuất khẩu mặt hàng tre, nứa, gỗ cây sang thị trường Trung Quốc của Công ty Cổ phần
Thương mại Xây dựng 5 Hải Phòng”, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học


Thương mại. Đề tài đã phân tích thực trạng và chỉ ra những thành công và hạn chế trong
công tác quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng tre, nứa, gỗ cây sang thị

trường Trung Quốc của Công ty Cổ phần Thương mại Xây dựng 5 Hải Phịng. Trên cơ sở
đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị quy trình thực hiện hợp
đồng xuất khẩu của cơng ty.
Nguyễn Thị Tuyền (2017), đề tài khoá luận “Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng
xuất khẩu mặt hàng robot Discorobo sang thị trường Mỹ của Công ty Cổ phần Tosy
robtotics”, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Thương mại. Trong luận
2
văn này, tác giả đã tập trung nghiên cứu thực trạng và đưa ra được một số các giải pháp
nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt
hàng robot Discorobo sang thị trường Mỹ của Công ty Cổ phần Tosy robtotics.
Dương Thị Mến (2015), đề tài khoá luận “Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng
xuất khẩu mặt hàng ống thép không sỉ sang thị trường Brazil của Công ty Cổ phần quốc tế
Sơn Hà”, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Thương mại. Từ thực tế
quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty, bài luận đã chỉ ra những hạn
chế trong cơng tác quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng ống thép
không gỉ sang thị trường Brazil tại Công ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà và đề xuất một số giải
pháp nâng cao hoạt động quản trị.
Những bài nghiên cứu này điểm chung đều chỉ ra được cơ sở luận của quá trình
quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Từ đó áp dụng phân tích thực trạng của
cơng ty nghiên cứu. Kết hợp với quá trình thực tập tại doanh nghiệp đã đánh giá và chỉ ra
ưu nhược điểm của nghiệp vụ quản trị quy trình thực hiện hợp đồng. Đồng thời đưa ra giải
pháp phù hợp. Tuy nhiên, so với các đề tài thực hiện trước, đề tài của em có sự khác biệt:
- Khác biệt về thị trường nghiên cứu và về sản phẩm xuất khẩu đó là: Xuất khẩu tóc
sang thị trường EU.
- Số liệu cập nhật: Trong thời gian làm luận văn, số liệu chung và cụ thể đã có sự thay


đổi, cập nhật, ngoài ra các phương pháp, phạm vi nghiên cứu cũng khác biệt, góc
nhìn tiếp cận cũng tạo ra hướng đi mới. Đây chính là tính mới của bài khóa luận
này.

Với đề tài: “Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tóc sang thị trường
EU của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa”, trọng tâm nghiên cứu là tiến hành phân
tích cơng tác quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu và quy trình thực hiện hợp
đồng xuất khẩu tóc sang thị trường EU, đồng thời chỉ ra thành tựu và hạn chế trong quá
trình quản trị quy trình thực hiện hợp đồng đó. Từ đó, đưa ra những đề
xuất kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
cho công ty CP XNK Asa.
3
1.3. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu, quản trị quy trình thực
hiện hợp đồng xuất khẩu.
Nắm bắt được tình hình thực tế, thực trạng quản trị quy trình thực hiện hợp đồng
xuất khẩu tóc của cơng ty CP XNK Asa sang thị trường EU, từ đó phân tích được những
khó khăn mà Cơng ty đang gặp phải. Trên cơ sở đó, định hướng phát triển đưa ra những đề
xuất giải pháp tăng cường quản trị công tác này tại công ty.
Bên cạnh những mục tiêu đó, việc nghiên cứu đề tài cũng nhằm mục đích rèn luyện
kỹ năng, trau dồi thêm kiến thức bổ ích cho bản thân và cho cơng việc sau này. Cuối cùng,
em mong muốn đề tài nghiên cứu có thể trở thành một tài liệu có ích và thiết thực cho
Công ty và những ai quan tâm đến vấn đề này.
1.4. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu cơng tác quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất
khẩu tóc của cơng ty CP XNK Asa.
Mặt hàng sản phẩm là: Tóc
Thị trường XK: EU


1.5. Phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Phạm vi thời gian
Thu thập và tổng hợp số liệu trong 3 năm từ năm 2020 đến năm 2022, theo Báo cáo
của Phòng Kinh doanh và Phịng Kế tốn – Tài chính của cơng ty. 1.5.2. Phạm vi không

gian
Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa.
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Bài nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Các thông
tin được lấy từ:
- Báo cáo kết quả kinh doanh công ty, báo cáo xuất khẩu trong 3 năm liên tiếp 2020 –
2022.

4
- Quan sát thực nghiệm: quan sát, thực nghiệm và hệ thống hóa quy trình thực hiện hợp
đồng xuất khẩu của công ty.
- Các thông tin trên website của Bộ công thương Việt Nam, Tổng cục thống kê, các tờ
báo chính thống như Báo Nhân dân, CafeF...
- Các dữ liệu luận văn chuyên đề, tài liệu tham khảo từ các khóa luận nghiên cứu liên
quan.
1.6.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp hệ thống hoá lý thuyết từ dữ liệu thứ cấp đã thu thập. - Phương pháp
tổng hợp, so sánh, phân tích: Tổng hợp và phân tích thực trạng quản trị quy trình thực
hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng tóc sang thị trường EU. Sau đó tiến hành so sánh số
liệu giữa các năm để thấy được hiệu quả với các chỉ tiêu đánh giá theo chiều rộng và
chiều sâu. Trên cơ sở các dự đoán về thị trường của các chuyên gia, đề xuất các giải
pháp hiệu quả cho công ty.


1.7. Kết cấu của khố luận
Ngồi phần kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng, phụ
lục và tài liệu tham khảo, luận án được phân theo bố cục 4 chương: - Chương 1: Tổng quan
nghiên cứu quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
- Chương 2: Cơ sở lý luận về quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Chương 3: Thực trạng quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tóc sang thị

trường EU của Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa
- Chương 4: Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm quản trị quy trình thực hiện hợp đồng
xuất khẩu tóc sang thị trường EU của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Asa

5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC
HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU
2.1. Khái quát về hợp đồng TMQT
2.1.1. Khái niệm và phân loại hợp đồng TMQT
2.1.1.1. Khái niệm hợp đồng TMQT
Theo Công ước Viên 1980: “Hợp đồng ngoại thương là hợp đồng ký kết giữa các
bên có quốc tịch khác nhau hoặc có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau”. Theo Luật
Thương mại Việt Nam 2005: “Hợp đồng mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi là
hợp đồng mua bán hàng hoá được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam, bên kia là
thương nhân nước ngoài”.
Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế được hiểu là sự thoả thuận về thương mại


giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau. Chủ thể của hợp đồng là
bên có trụ sở kinh doanh ở những quốc gia khác nhau. Có thể là các hợp đồng mua bán
hàng hố (hợp đồng xuất nhập khẩu); hợp đồng gia cơng; hợp đồng đại lý, môi giới; hợp
đồng uỷ thác. Đối tượng của hợp đồng là hàng hoá hoặc dịch vụ. (Giáo trình “Quản trị tác
nghiệp thương mại quốc tế” - PGS.TS. DỖN KẾ BƠN (Chủ biên).
Bản chất của hợp đồng thương mại quốc tế là các hợp đồng mua bán hàng hoá và
dịch vụ, là sự thoả thuận của các bên ký kết hợp đồng. Điều cơ bản là hợp đồng phải thể
hiện ý chí thực sự thoả thuận khơng được cưỡng bức, lừa dối lẫn nhau và có những nhầm
lẫn không thể chấp nhận được.
2.1.1.2. Phân loại hợp đồng TMQT
Theo quan hệ kinh doanh, hợp đồng thương mại quốc tế được chia thành các loại
chính: hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng tái xuất khẩu, hợp đồng tái

nhập khẩu, hợp hợp đồng gia công xuất khẩu.
Theo thời gian thực hiện hợp đồng, hợp đồng thương mại quốc tế gồm hai loại: hợp
đồng ngắn hạn và hợp đồng dài hạn.
Theo hình thức, hợp đồng thương mại quốc tế có hai loại: hợp đồng bằng văn bản
và hợp đồng bằng miệng. Tuy đối với đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hợp đồng mua
bán ngoại thương phải được ký kết bằng văn bản mới có hiệu lực.
6
2.1.2. Đặc điểm của hợp đồng TMQT
Về cơ bản, hợp đồng thương mại quốc tế cũng là một hợp đồng kinh tế nên nó có
đầy đủ mọi đặc điểm như hợp đồng khác. Tuy nhiên sự khác biệt giữa hợp đồng ngoại
thương và hợp đồng kinh doanh nội địa là tính quốc tế của nó. Theo Điều 1 Cơng ước viên
1980 và căn cứ vào Luật thương mại Việt Nam 2005
∙ Hợp

đồng thương mại quốc tế mang tính chất kinh doanh thương mại ∙ Chủ thể tham

gia ký kết là những thương nhân có trụ sở thương mại ở những quốc gia khác nhau
∙ Hàng

hóa theo hợp đồng phải được di chuyển qua biên giới của một quốc gia ∙ Đồng


tiền thanh toán là ngoại tệ đối với cả hai bên tham gia ký kết. Nó chịu sự tác động của
tỷ giá hối đối, chính sách ngoại hối khác nhau giữa các nền kinh tế. ∙ Nguồn luật điều
chỉnh đa dạng, phức tạp, chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật khác nhau như: Điều
ước thương mại quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, án lệ, tiền lệ, luật quốc gia, ...
2.1.3. Vai trò của hợp đồng TMQT
Hợp đồng xuất khẩu giữ vai trò quan trọng trong kinh doanh TMQT. Nó xác nhận
những nội dung giao dịch mà các bên đã thỏa thuận và cam kết thực hiện nội dung đó. Xác
nhận quyền lợi và trách nhiệm của các bên trong quá trình giao dịch thương mại.

Do đó, hợp đồng xuất khẩu chính là cơ sở để các bên thực hiện nghĩa vụ của mình
đồng thời yêu cầu bên đối tác thực hiện các nghĩa vụ của họ. Hợp đồng còn là cơ sở đánh
giá mức độ thực hiện nghĩa vụ của các bên và là cơ sở pháp lý quan trọng để khiếu nại khi
bên đối tác khơng thực hiện tồn bộ hay một phần nghĩa vụ của mình như đã thỏa thuận
trong hợp đồng.
2.2. Khái quát về quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
2.2.1. Khái niệm quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Quy trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế diễn ra qua nhiều bước khác nhau
tuỳ vào điều khoản trong hợp đồng và loại hình hàng hố. Thơng thường, quy trình thực
hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bước sau: chuẩn bị hàng xuất khẩu, kiểm tra hàng
hoá xuất khẩu, thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hoá, làm thủ tục
7
hải quan, tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải, lập bộ chứng từ thanh toán,
khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
2.2.2. Khái niệm quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Quản trị là sự phối
hợp để đạt được hiệu quả trong các hoạt động của người cùng chung trong tổ chức. Đây là
quá trình để đạt được các mục tiêu đề ra bằng việc phối hợp nguồn lực của tổ chức. Quản
trị cịn là q trình các nhà quản lý hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
Thực hiện hợp đồng là tự nguyện thực hiện các điều mà các bên đã thoả thuận và


cam kết trong hợp đồng, có nghĩa là thực hiện các nghĩa vụ và quyền lợi của mọi bên.
Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu là quá trình bao gồm hoạch định, lập kế
hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, điều hành các hoạt động trong quy trình thực hiện
hợp đồng xuất khẩu nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất. Nó đảm bảo
việc thực hiện hợp đồng sẽ diễn ra đúng quy định và đúng thời hạn của hợp đồng. (Theo
giáo trình Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế - PGS.TS. DỖN KẾ BƠN (Chủ
biên).
Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm:
- Hoạch định, lập kế hoạch thực hiện hợp đồng nhập khẩu

- Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
- Giám sát và điều hành thực hiện hợp đồng nhập khẩu
2.2.3. Vai trò của hoạt động quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Quản trị
là một hoạt động không thể thiếu khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Quản trị quy trình
thực hiện hợp đồng xuất khẩu là quá trình bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám
sát và điều hành thực hiện hợp đồng một cách hiệu quả. Quản trị q trình thực hiện hợp
đồng là để cơng việc, các tác nghiệp được diễn ra theo đúng nội dung, thời gian đã quy
định trong hợp đồng và đạt hiệu quả cơng việc cao nhất. Trong q trình quản trị, thực
hiện tốt một cơng việc chính là cơ sở để thực hiện các công việc tiếp theo và thực hiện cả
hợp đồng. Như vậy, để tổ chức thực hiện tốt hợp đồng phải tổ chức thực hiện tốt từng mắt
xích cơng việc của hợp đồng theo một trình tự logic kế tiếp nhau. Trên thực tế, trong quá
trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu khơng
8
tránh khỏi các tình huống phát sinh bất ngờ dẫn đến việc tăng chi phí, gây ra các tổn thất
không nhỏ cho các bên tham gia hợp đồng. Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng chính là
hoạt động nhằm giải quyết kịp thời các tình huống phát sinh, hạn chế tối đa các chi phí, tổn
thất, giúp việc thực hiện hợp đồng đạt hiệu quả.
Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu là một q trình phức tạp địi hỏi
phải có kế hoạch hợp lý, đặc biệt là hệ thống giám sát, điều hành chặt chẽ để tối ưu hoá


q trình thực hiện.
Vai trị của từng giai đoạn quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu: - Lập kế
hoạch là công việc quan trọng đầu tiên, giúp định hướng được tất cả quá trình thực hiện
hợp đồng sau đó, giúp cho doanh nghiệp có thể phân tích, dự báo trước những thời cơ,
thách thức, khó khăn thuận lợi trong q trình thực hiện hợp đồng, từ đó doanh nghiệp sẽ
chủ động hơn trong việc đưa ra các phương án giải quyết. - Tổ chức thực hiện hợp đồng
xuất khẩu có vai trị quan trọng bởi đây là khâu chính phân cơng và tiến hành mọi cơng
đoạn trong quá trình thực hiện hợp đồng, quyết định đến sự thành công hay không của hợp
đồng xuất khẩu.

- Giám sát và điều hành: nó giúp doanh nghiệp theo dõi, quản lý tiến độ thực hiện
hợp đồng, tối ưu hóa quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giúp nhận ra các vấn đề đang
và có thể phải để phịng ngừa rủi ro, đưa ra các phương án xử lý kịp thời và giảm bớt các
sai sót khi thực hiện hợp đồng.
2.3. Nội dung quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Nội dung cụ thể của
từng giai đoạn trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu được cụ thể như sau:
2.3.1. Lập kế hoạch thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Thực hiện hợp đồng xuất khẩu là một quy trình phức tạp, gồm nhiều bước và cũng
tiềm ẩn nhiều rủi ro, do đó cần phải lập kế hoạch trước khi thực hiện hợp đồng. Việc lập kế
hoạch đầy đủ, khoa học, rõ ràng có tác dụng định hướng cho mọi hoạt động trong quá trình
thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp. Việc đưa ra những nội dung công việc cụ
thể, cách tiến hành, trình tự, thời điểm thực hiện, người phụ trách mỗi công việc một cách
khoa học khiến cho q trình thực hiện hợp đồng sn sẻ, chủ động và không bị
9
gián đoạn. Lập kế hoạch cũng đồng thời giúp các nhà quản trị đưa ra được những tiêu chí
đánh giá cho mỗi cơng việc, từ đó tổng kết được những công việc thực hiện tốt cũng như
chưa tốt và rút kinh nghiệm cho việc thực hiện hợp đồng những lần sau.
Ở bước chuẩn bị lập kế hoạch, bộ phận lập kế hoạch cần thu thập thông tin, phân


tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hợp đồng như quy định của nhà nước, quy định về
thủ tục hải quan, giấy phép xuất khẩu, kiểm tra các loại, các vấn đề về vận chuyển, bảo
hiểm...Ngoài ra cũng cần xem xét nguồn lực của doanh nghiệp, đối tác và nội dung các
điều khoản trong hợp đồng để đưa ra kế hoạch thực hiện phù hợp. Sau khi tìm hiểu, phân
tích, nghiên cứu các nội dung liên quan, bộ phận phụ trách thực hiện sẽ đưa ra bản kế
hoạch chi tiết về các công việc, thời điểm thực hiện, nguồn lực và cách thức tiến hành cơng
việc đó. Các công việc cần tiến hành khi thực hiện một hợp đồng xuất khẩu thường bao
gồm: kế hoạch thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao hàng và
thanh tốn... Sau đó, bản kế hoạch sơ bộ này cần được cấp trên xem xét và duyệt, từ đó đưa
vào hoạt động chính thức.

2.3.2. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các nội dung cơ bản sau: Chuẩn bị hàng
hoá XK, kiểm tra hàng XK, thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hoá, làm thủ
tục hải quan, giao hàng cho phương tiện vận tải, làm thủ tục thanh toán, khiếu nại và giải
quyết khiếu nại (nếu có).
2.3.2.1. Chuẩn bị hàng hố xuất khẩu
Chuẩn bị hàng hố XK là chuẩn bị hàng theo đúng tên hàng, số lượng, phù hợp với
chất lượng, bao bì, ký mã hiệu và có thể giao hàng đúng thời gian quy định trong hợp đồng
TMQT. Như vậy quá trình chuẩn bị hàng XK bao gồm các nội dung: Tập trung hàng XK
và tạo nguồn hàng, bao bì đóng gói, kẻ ký mã hiệu hàng hoá.
a. Tập trung hàng XK và tạo nguồn hàng
Tập trung hàng xuất khẩu là tập trung thành lô hàng đủ về số lượng phù hợp về chất lượng
và đúng thời điểm, tối ưu hố được chi phí. Tạo nguồn hàng là toàn bộ các biện pháp, cách
thức tác động đến nguồn hàng để tạo ra các nguồn hàng có khả năng đáp

10
ứng đầy đủ, kịp thời hàng hố cho doanh nghiệp xuất khẩu. Để tập trung hàng xuất khẩu
nhà quản trị phải đưa ra các quyết định:


- Hàng xuất khẩu được tập trung từ các nguồn hàng nào
- Hàng xuất khẩu được tập trung bằng phương thức nào
- Hàng xuất khẩu được tập trung vào thời điểm nào, với số lượng là bao nhiêu Tập trung
hàng xuất khẩu và tạo nguồn hàng là một hoạt động rất quan trọng của các doanh nghiệp
kinh doanh hàng XK. Nhưng tuỳ vào từng loại hình doanh nghiệp với các đặc trưng khác
nhau mà quá trình tập trung hàng XK cũng khác nhau để đảm bảo được hiệu quả của q
trình XK.
b. Bao gói hàng XK
Trong TMQT, khơng ít hàng hoá để trần hay để rời, nhưng đại bộ phận hàng hố
u cầu phải được đóng gói bao bì trong quá trình vận chuyển và bảo quản. Vì vậy việc tổ

chức đóng gói bao bì, kẻ ký mã hiệu là khâu quan trọng trong việc chuẩn bị hàng hố. Để
đóng gói bao bì cho hàng xuất khẩu người quản trị phải đưa ra các quyết định:
- Hàng hóa có cần đóng bao bì khơng
- Kiểu cách và chất lượng của bao bì
- Số lượng bao bì cần đóng gói
- Nguồn và cách thức cung cấp bao bì
- Cách thức đóng gói bao bì
Bao bì là một loại vật phẩm dùng để bao gói và chứa đựng hàng hố, hạn chế những
tác động của mơi trường bên ngồi nhằm bảo vệ hàng hố trong q trình vận chuyển, bảo
quản đồng thời có tác dụng quảng cáo và hướng dẫn tiêu dùng. Yêu cầu và cơ sở khoa học
để lựa chọn bao bì đóng gói.
u cầu đối với bao bì hàng hố XK
- Bao bì phải đảm bảo an tồn cho hàng hố trong suốt q trình vận chuyển bảo quản
để hàng hố tới tay người tiêu dùng trong điều kiện hồn hảo - Bao bì phải phù hợp với
các điều kiện bốc dỡ, vận chuyển bảo quản nhằm tránh được các tác động xấu trong
quá trình bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản đồng thời



×