Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên cnxh ở việt nam và sự vận dụng quan điểm nêu trên của đảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.94 KB, 12 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, vị lãnh tụ
kính yêu của dân tộc, một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và
phong trào giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới. Với sự vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Người đã đề ra
những đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác. 
Tư tưởng đó vẫn luôn là ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng
lợi trong công cuộc đổi mới xây dựngLđất nước ngày nay. Chính vì vậy, tìm hiểu
tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng kinh tế trong TKQĐ lên CNXH có ý nghĩa to
lớn. Người đã để lại cho chúng ta nhiều di sản quý báu về việc xây dựng và phát
triển cơ cấulkinh tếinhiều thành phần.
Một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với nước ta hiện nay đó là
xây dựng cơ cấuIkinh tếInhiềuIthànhIphần trong TKQĐ lên CNXH. Từ đó chúng ta
thấy rằng cần phải tập trung nhiều hơn nữa trí lực và sức lực để nghiên cứu một

p

cách toàn diện hơn, sâu sắc hơn tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh để hiểu rõ hơn

gh

iệ

và vận dụng đúng đắn tư tưởng của Người vào cơng cuộc đổi mới xây dựng đất

tn

nước. Chính sách kinh tế nhiều thành phần đã được thực tế chứng minh là đúng
đắn, phù hợp với quy luật phát triển của đất nước. Cho đến nay vẫn tư tưởng ấy vẫn


Tố

ln cịn ngun giá trị, mang tính thời sự trong cơng cuộc phát triển đất nước, và

tậ

p

đó cũng là lý do em chọn đề tài “Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ

c

cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự

th


vận dụng quan điểm nêu trên của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc phát triển

Ch

uy
ên

đề

kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay.”

1



PHẦN I :
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU KINH
TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Với sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt
Nam, Người đã đề ra những đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về CNXH và
xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở thời kỳ quá độ đã soi sáng đường lối xây
dựng và phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới.
1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở
nước ta
Thành phần kinh tế là một kiểu quan hệ kinh tế được hình thành trên một hình
thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Các thành phần kinh tế khơng tồn tại
riêng biệt mà có liên hệ chặt chẽ, tác động đan xen lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh

p

tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế.

iệ

Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh

gh

tế trong đó các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển như một tổng thể, giữa

tn


chúng có mối quan hệ tác động vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau.

Tố

Sự tồn tại cơ cấu KTNTP là đặc trưng trong thời kỳ quá độ lên CNXH và là tất

tậ

p

yếu khách quan bởi :

- Do đặc điểm của TKQĐ lên CNXH là thời kỳ lịch sử có sư đan xen giữa các

th


c

yếu tố của xã hội cũ và xã hội mới, nền kinh tế có nhiều loại hình sở hữu về tư liệu
sản xuất. Các thành phần kinh tế cũ và các thành phần kinh tế mới tồn tại khách

Ch

uy
ên

đề

quan, có quan hệ tác động qua lại, đan xen, bổ sung cho nhau, tạo nên sự đa dạng


2


các hình thức kinh tế và sản xuất kinh doanh. Vì vậy trong TKQĐ có nhiều thành
phần kinh tế.
- Ngun nhân cơ bản của sự tồn tại cơ cấu KTNTP trong TKQĐ lên CNXH là
do yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất. Vì vậy, trong TKQĐ, quá trình xây dựng quan hệ
sản xuất XHCN phải trên cơ sở phát triển LLSX. Trong TKQĐ ở nước ta, do trình
độ LLSX cịn hạn chế và phân bố khơng đều nên tất yếu cịn tồn tại nhiều hình thức
sở hữu TLSX, nhiều thành phần kinh tế.
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong
TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
“Tiếp thu và vận dụng sáng tạo CNMLN vào tình hình cụ thể ở Việt Nam,
Người khẳng định: Con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân
tộc, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên CNXH. Về thời
kỳ quá độ lên CNXH, Người chỉ rõ: Việt Nam quá độ từ một nước nông nghiệp lạc
hậu, thuộc địa và phong kiến lên CNXH không kinh qua phát triển TBCN. Tính
chất của nó là cuộc đấu tranh một mất, một còn giữa CNXH và CNTB. Đặc điểm

p

này sẽ chi phối, quy định nội dung con đường, hình thức, bước đi và cách làm của

tn

2.1. Xác định cơ cấu các thành phần kinh tế

gh


iệ

CNXH ở Việt Nam.”1

Tố

Tư tưởng HCM về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần theo được thể hiện khá rõ

p

trong “Hồ Chí Minh tồn tập”, nhưng rõ nhất trong hai tác phẩm là “Thường thức

tậ

chính trị” (năm 1953) và “Báo cáo Dự thảo Hiến pháp năm 1959”. Theo đó, về cơ

th


c

cấu các thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam, Bác cho rằng, “Có
nước thì đi lên CNXH (cộng sản) như Liên Xơ, có nước phải kinh qua chế độ dân



Ch

1


uy
ên

đề

chủ mới rồi tiến lên CHXH” như các nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam.

3


Người lý giải, nước ta phải trải qua một giai đoạn dân chủ mới vì "đặc điểm to
lớn của thời kỳ quá độ là một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa".
Từ đó, Bác xác định, cơ cấu các thành phần kinh tế trong TKQĐ ở nước ta và
chỉ ra các loại hình kinh tế, các hình thức sở hữu khác biệt, nhưng được cố kết lại
thành một chỉnh thể kinh tế - xã hội quá độ trong quá trình vận động. Đặc biệt, khi
sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác nhau vẫn còn là một tất yếu khách quan
và có vai trị nhất định đối với sự phát triển của nền kinh tế, thì cần phải tiếp tục sử
dụng, phát triển chúng theo định hướng XHCN.
Trong tác phẩm “Thường thức chính trị”, Người cho rằng, trong chế độ dân
chủ mới, có 5 loại kinh tế khác nhau :
- Kinh tế quốc doanh : thuộc CNXH, vì là của chung nhân dân, phục vụ lợi
ích chung của xã hội. Đây là thành phần kinh tế ra đời trong chế độ dân chủ mới,
đáp ứng yêu cầu của toàn xã hội. Theo Bác, kinh tế quốc doanh là “nền tảng và sức
lãnh đạo của kinh tế dân chủ mới. Cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó và
nhân dân ta phải ủng hộ nó” 2

iệ


p

- Kinh tế hợp tác xã : đây là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động,

gh

Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển. Về tổ

tn

chức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, tự

Tố

nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gị ép, hình thức. 3

- Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ : Nhà nước bảo hộ quyền

tậ

p

sở hữu về tư liệu sản xuất, ra sức hướng dẫn và giúp họ cải tiến làm ăn, khuyến

c

khích họ đi vào con đường hợp tác. 4

th



- Tư bản tư nhân : đây là thành phần kinh tế của giai cấp tư sản dân tộc. Giai

đề

cấp tư sản nước ta mới ra đời, còn non yếu do bị tư bản nước ngồi chèn ép. Tuy
2


Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
4
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ch

uy
ên

3

4


nhiên, "về mặt sản xuất so với chế độ phong kiến thì chế độ tư bản là một tiến bộ
to" 5. Họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất, dùng vốn, khoa học kỹ thuật, vì vậy
“Chính phủ cần giúp họ phát triển. Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo của kinh
tế quốc gia, phải phù hợp với lợi ích của đại đa số nhân dân” 6.
- Tư bản nhà nước :“là thành phần kinh tế do nhà nước và nhà tư bản cùng
góp vốn để kinh doanh, nhà nước lãnh đạo. Tư bản của tư nhân là tư bản chủ nghĩa.
Tư bản của nhà nước là XHCN”

Trong suốt TKQĐ, 5 thành phần kinh tế trên luôn tồn tại khách quan với nhau.
Vì vậy, cần phải sử dụng chúng một cách triệt để nhằm phát triển nền sản xuất xã
hội mà không sợ khuynh hướng phát triển tự phát theo CNTB của các thành phần
kinh tế phi XHCN
2.2. Nguyên tắc, mục tiêu cần hướng tới của nền kinh tế nhiều thành phần
Bàn về vai trò và mối quan hệ của các thành phần kinh tế, Hồ Chí Minh chỉ rõ :
“Chính sách kinh tế của Đảng và Chính phủ gồm có mấy điều”:
- Cơng tư đều lợi: “Kinh tế quốc doanh là cơng. Nó là nền tảng và sức lãnh
đạo của kinh tế dân chủ mới (…). Tư là những nhà tư bản dân tộc và kinh tế cá

iệ

p

nhân của nơng dân và thủ cơng nghệ. Đó cũng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây

gh

dựng kinh tế nước nhà. Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển. Nhưng họ phải

tn

phục tùng sự lãnh đạo của kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích của đại đa số nhân

Tố

dân.”

p


- Chủ thợ đều lợi: “nhà tư bản không khỏi bóc lột nhưng chính phủ bảo vệ

tậ

quyền lợi của cơng nhân, ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay. Đồng thời, vì lợi

th


c

ích lâu dài, thợ cũng khơng u cầu quá mức, để cho chủ được số lợi hợp lý. Chủ

6


“Thường thức chính trị” - 1953

Ch

5

uy
ên

đề

và thợ đều tự giác, tự động, tăng gia sản xuất lợi cả đôi bên”.

5



- Công nông giúp nhau : Công nhân ra sức sản xuất nông cụ và các thứ cần
dùng khác để cung cấp cho nông dân. Nông dân ra sức tăng gia sản xuất để cung
cấp lương thực và các thứ ngun liệu cho cơng nhân. Do đó, ngày càng thắt chặt
liên minh cơng-nơng.
- Lưu thơng trong ngồi : Ta ra sức khai lâm thổ sản để giao thương với
nước ngoài, họ mua hàng hóa của ta và bán cho ta hàng hóa ta chưa chế tạo được.
Đó là chính sách mậu dịch có ích lẫn nhau mà ta được hưởng rất nhiều lợi ích kinh
tế.
"Bốn chính sách ấy là mấu chốt để phát triển kinh tế của nước ta". Ở đây, Hồ
Chí Minh nêu quan điểm về kinh tế trong thời kỳ quá độ và khi nhấn mạnh vai trò
chủ đạo của kinh tế quốc doanh, Người vẫn đồng thời khẳng định, thành phần kinh
tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể "là lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước
nhà".
Chỉ bằng những luận điểm ngắn gọn, Hồ Chí Minh đã cho thấy những nguyên
tắc, mục tiêu cần hướng tới của nền kinh tế nhiều thành phần : các thành phần kinh
tế phải tồn tại bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi, tạo nên sự phát triển cân đối của nền

tn

2.3. Chính sách đối với các thành phần kinh tế

gh

iệ

cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong TKQĐ lên CNXH.

p


kinh tế quốc dân. Những quan điểm trên thể hiện rất rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về

Tố

- Với kinh tế quốc doanh : cần phải phát triển thành phần kinh tế quốc doanh

tậ

tạo điều kiện cho nó phát triển.

p

để tạo nền tảng vật chất cho CNXH và thúc đẩy việc cải tạo XHCN; nhà nước phải

c

- Với kinh tế hợp tác xã : Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và

th


giúp đỡ cho phát triển. Về tổ chức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc

Ch

uy
ên

đề


dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gị ép, hình thức.

6


- Với những người làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ khác, Nhà nước
bảo hộ quyền sở hữu về TLSX, ra sức hướng dẫn và giúp họ cải tiến làm ăn,
khuyến khích họ đi vào con đường hợp tác.
- Với những nhà tư sản công thương : Nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu
về TLSX và của cải của họ, mà hướng dẫnihọ hoạt động làm lợi cho quốc kếidân
sinh, phù hợp với kinhitế nhà nước, khuyến khích và giúp đỡlhọ cải tạo theo

Hồ Chí Minh. Sđd., t.9, tr. 589.

Ch

7

uy
ên

đề

th


c

tậ


p

Tố

tn

gh

iệ

p

CNXH bằng hình thức tư bảninhà nước.7

7


PHẦN II :
SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong cơng cuộc khởi xưởng và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Đảng ta khẳng
định : “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta
giành thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta”. Trong đó, tư tưởng của
Người về“xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần”ở TKQĐ lên CNXH đã soi sáng
đường lối xây dựng và phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới.
Xuyên suốt 6 kì Đại hội Đảng từ khi đổi mới (Đại hội VI,VII,IX,X và XI) trong
“Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020” và “Cương lĩnh xây dựng đất

nước trong TKQĐ lên CNXH” thông qua năm 1991, chỉnh sửa bổ sung năm 2011,
đều khẳng định quan điểm nhất quán của Đảng trong thời kì đổi mới là “Phát triển

iệ

thể hóa và hồn chỉnh hơn ở mỗi kì hoạt động của Đảng.

p

một nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHC”. Quan điểm này được cụ

gh

Trong 30 năm đổi mới, những quan điểm Đảng đưa ra ngày càng phù hợp hơn

tn

với thực tế, góp phần quan trọng vào những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của

Tố

đất nước. Các quan điểm của Đảng về các thành phần kinh tế được thể hiện thông

tậ

p

qua Văn kiện tại các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc từ năm 1986 đến nay.

c


Từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội trong 30 năm đổi mới, chúng ta ngày

th


càng nhận thức rõ hơn mối quan hệ giữa chế độ sở hữu, hình thức sở hữu và loại

đề

hình kinh doanh. Các quan điểm của Đảng CSVN về sở hữu và các thành phần
kinh tế trong thời kỳ đổi mới là nhất quán, phù hợp với tư tưởng của chủ nghĩa Mác

Ch

uy
ên

- Lênin. Sự đa dạng về sở hữu và các thành phần kinh tế đã làm cho quan hệ sản
8


xuất phù hợp hơn với tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta.
Đây là tiền đề quan trọng giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, cải
thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.8
2. Quan điểm về vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát
triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng ta
Trong giai đoạn đất nước đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri
thức, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì việc nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh về kinh tế là hết sức cần thiết.

CNH-HĐH tạo ra cơ cấu kinh tế mới, phân công lao động mới, xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ trong khi chủ động hội nhập KTQT tạo ra năng suất lao động
cao, cải thiện căn bản đời sống vật chất và văn hóa tồn xã hội.
Những thành tựu quan trọng về kinh tế đạt được trong công cuộc đổi mới đã
chứng tỏ nhận thức và tổ chức thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần là hồn tồn
đúng đắn. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Phát triển kinh tế cần đi trước một
bước và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời

p

kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.” 9

iệ

Phát triển kinh tế là tiền đề, cơ sở cho sự phát triển văn hóa nhằm xóa bỏ nghèo

gh

nàn và lạc hậu. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất bảo đảm tiến bộ và công

tn

bằng xã hội. Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội làiđộng lực cho tăng trưởng kinh

Tố

tễ, ổn định. Theo đó, trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến

tậ


p

năm 2020, Đảng ta xác định 5 quan điểm lớn sau :

th


cầu xuyên suốt trong Chiến lược.

c

- Phát triểninhanh gắn liền với phát triển,bền vững, phát triển bền vững là yêu

đề

- Đổi mới,đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước

9




Ch

8

uy
ên

Việt Nam XHCN dân giàu,inước mạnh,idân chủ,jcông bằng,lvăn minh.


9


- Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con ngườiilà chủ
thể, nguồn lựcichủ yếu và là mục tiêuicủa sự phát triển.
- Phát triển LLSX với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày càng cao; đồng thời
hoàn thiện QHSX trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Xây dựnginền kinhitế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội
nhập,quốc tế ngày càng sâu rộng.
3. Giải pháp của Đảng ta để thực hiện phát triển kinh tế nhiều thành phần
theo tư tưởng Hồ Chí Minh
“Một là, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ XHCN và xây dựng nền dân chủ XHCN phù hợp
với điều kiện mới của đất nước và tình hình thế giới; Phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN gắn liền với xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN và
nền văn hóa XHCN tiên tiến đậm đà bản sắc Việt Nam.”
“Hai là, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước phải làm tốt vai trò kiến tạo phát
triển thơng qua hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật phù hợp. Trong đó, bảo đảm:

p

- Giải quyết hài hịa các quan hệ về lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của các

gh

iệ

thành phần kinh tế, các giai cấp, tầng lớp xã hội, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập


tn

thể, giữa chủ và thợ, giữa lợi ích của cơng nhân, nơng dân, trí thức, doanh nghiệp

Tố

và lợi ích của Nhà nước, lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi ích quốc gia và quốc tế;
- Kinh tế nhà nước thực sự “giữ những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ

c

th


hội và chấp hành pháp luật”

tậ

p

khoa học và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã

- Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh theo

đề

pháp luật; trong đó, cần đa dạng hóa các hình thức hợp tác phù hợp để gia tăng sản

uy
ên


xuất, phát triển sản xuất nhằm mang lại no đủ, giàu có, thịnh vượng, cơng bằng,

Ch

tiến bộ, hạnh phúc cho đa số nhân dân lao động;
10


- Các tổ chức xã hội có điều kiện hợp tác, hỗ trợ nhà nước, khi cần thiết có thể
đấu tranh với các thế lực tự phát của thị trường để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của cơng dân…
Ba là, tiếp tục tập trung đầu tư nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ về
nhận thức lý luận, hoàn thiện về mặt thể chế và quyết liệt, đồng bộ trong tổ chức
thực thi để đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo
vệ tài nguyên, môi trường; phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Bên cạnh đó, cần bảo đảm những điều kiện tốt nhất trong nghiên cứu lý luận,
trong đổi mới tư duy về kinh tế; bảo đảm dân chủ trong xây dựng và thực thi chính
sách, thể chế kinh tế vừa là mục tiêu, nhiệm vụ vừa là phương thức, động lực và là
giải pháp chiến lược cho vấn đề tạo lập cơ sở kinh tế để thực hiện dân chủ XHCN
trong lĩnh vực kinh tế ở nước ta hiện nay.
Thực tế đã cho thấy, chỉ trên cơ sở vận dụng sáng tạo tư tưởng đúng đắn của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, mới có thể huy động được sức mạnh của toàn dân tộc vào
sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, từng bước đưa nước ta tiến nhanh, tiến

KẾT LUẬN



Ch


10

uy
ên

đề

th


c

tậ

p

Tố

tn

gh

iệ

p

mạnh, tiến vững chắc trên con đường hội nhập.”10

11



Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin và nghiên cứu tình hình thực tiễn của Việt Nam
trong thời kì quá độ, Hồ Chí Minh đã là người đầu tiên chủ trương phát triển“cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần”trong suốt TKQĐ lên CNXH. Tư tưởng của Người là
hoàn toàn đúng đắn, thực tế lịch sử đã chứng minh điều đó. Thực hiện cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần không chỉ phù hợp trong q khứ mà cịn có ý nghĩa cho đến
hiện tại. Tư tưởng đó vẫn ln là ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam đi đến
thắng lợi trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước ngày nay.
Có thể nói, 5 thành phần kinh tế ở nước ta khi đi lên CNXH được Chủ tịch Hồ
Chí Minh chỉ ra nay đã hiện hữu đầy đủ trong đường lối của Đảng thời kì đổi mới.
Những thành phần này được Đảng nhận thức sâu sắc và ln cố gắng hồn thiện
trong thực tiễn. Trên cơ sở nhận thức đó, Đảng đề ra đường lối chính sách phù hợp
và nhất quán với từng loại hình kinh tế, cũng như mục tiêu, phương hướng của nền
kinh tế nhiều thành phần trong thời kì đổi mới. Nhờ vậy mà nền kinh tế của nước ta
đã có sự phát triển vượt bậc, góp phần tạo nên thành cơng của thời kì đổi mới, nâng
cao và cải thiện đời sống nhân dân.
Hiểu được những quan điểm tư tưởng của Bác và nắm bắt tình hình đất nước
hiện nay, ta cần rút ra được những nhận thức cho bản thân. Trong công cuộc đổi

iệ

p

mới, chúng ta cần vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, cần ln

gh

phát huy trí tuệ, bản lĩnh, tinh thần sáng tạo, đổi mới, độc lập,tự chủ, tự cường, kết


tn

hợp chặt chẽ lý luận với thực tiễn. Triết lý phát triển Hồ Chí Minh cũng chính là

Ch

uy
ên

đề

th


c

tậ

p

Tố

triết lý phát triển Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển.

12



×