Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại công ty tnhh đầu tư thương mại vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.61 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Trường đại học Kinh tế quốc dân
Khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế
Tên em là: Nguyễn Thị Phương Thúy
MSSV: CQ502545
Lớp: Quản trị kinh doanh thương mại 50C
Trong thời gian từ 09/01/2012 đến 07/05/2012, em đã được tham gia thực tập tại
Công ty TNHH đầu tư thương mại Vĩnh Phúc. Trên cơ sở kiến thức đã học kết
hợp với việc quan sát, học hỏi thực tế, em đã nghiên cứu và hoàn thành chuyên
để thực tập với đề tài “Nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại cơng ty
TNHH đầu tư thương mại Vĩnh Phúc”
Em xin cam đoan bài chuyên đề thực tập này là do em viết, không sao chép
chuyên để, luận văn khác. Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan
trên trước khoa và nhà trường.
năm 2012

nh

tế

Hà Nội, ngày tháng
Sinh viên



n

th



ạc



Ki

Nguyễn Thị Phương Thúy

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

LỜI CẢM ƠN
Trong bốn năm theo học chuyên ngành Quản trị kinh doanh thương mại,
khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế, trường đại học Kinh tế quốc dân, em đã
được học hỏi, tiếp thu nhiều kiến thức đại cương cũng như chuyên ngành, là nền
tảng cho em trên con đường sự nghiệp sau này.
Trên cơ sở những kiến thức đã được học, cùng với những kinh nghiệm
thực tế trong quá trình thực tập, em đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả nhập
khẩu hàng hóa tại cơng ty TNHH đầu tư thương mại Vĩnh Phúc”.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn tới toàn thể ban lãnh đạo Công
ty TNHH đầu tư thương mại Vĩnh Phúc cùng các cô chú, anh chị trong công ty
TNHH đầu tư thương mại Vĩnh Phúc đã hướng dẫn em trong quá trình làm sinh
viên thực tập tại cơng ty, đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong thời gian thực
tập được tìm hiểu thơng tin và có được những kinh nghiệm thực tế trong hữu ích
cho cơng việc trong tương lai.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Thương mại
và kinh tế quốc tế trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, đặc biệt là Ths.
Đặng Thị Thúy Hồng đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và

tế

viết bài để hoàn thành được bản chuyên đề thực tập này.
tháng
năm 2012
Sinh viên

Nguyễn Thị Phương Thúy



n

th

ạc



Ki


nh

Hà Nội, ngày

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn có những bước tiến chậm chạp sau
ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới như hiện nay, các doanh nghiệp có
xu hướng tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới ở các thị trường lớn hơn, vượt ra
ngoài biên giới quốc gia. Yêu cầu về chất lượng hàng hóa của các doanh nghiệp
ngày càng lớn và hàng hóa trong nước đang dần khơng đáp ứng được nhu cầu
đó.
Thép là loại vật tư chiến lược cho các ngành công nghiệp của nước ta, hơn
nữa công nghệ sản xuất thép trong nước trong những năm gần đây mặc dù đã có
những bước phát triển vượt bậc nhưng vẫn chưa đáp ứng được tất cả các yêu cầu
của các nhà sản xuất trong nước, cũng như đầu vào cho một số ngành cơng
nghiệp địi hỏi độ chính xác cao như đóng tàu, sản xuất chi tiết máy. Chính vì

vậy xu hướng nhập khẩu thép trong những năm tới vẫn là khá phổ biến.
Hiện nay, lượng thép và phôi thép nhập khẩu vào Việt Nam vẫn chiếm
khoảng 30% nhu cầu thép của cả nước.
Công ty TNHH đầu tư thương mại Vĩnh Phúc là công ty thành lập từ năm

tế

2002 và đang dần có chỗ đứng vững chắc trong ngành thép Việt Nam và tạo

nh

dựng uy tín đối với bạn hàng thế giới.

Ki

Cơng ty TNHH đầu tư và thương mại Vĩnh Phúc có hoạt động nhập khẩu

ạc



phôi thép và các sản phẩm của thép là hoạt động kinh doanh chính và quan trọng

th

nhất. Nhận thức được tầm quan trọng đó, em đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả

n

nhập khẩu hàng hóa tại công ty TNHH đầu tư thương mại Vĩnh Phúc” để




viết chuyên đề thực tập nhằm đưa ra những thực trạng hiện nay của công ty

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

TNHH đầu tư thương mại Vĩnh Phúc và đồng thời đề xuất một số giải pháp cho
hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của cơng ty trong thời gian tới.
Kết cấu chuyên đề thực tập gồm 3 chương
Chương 1: Tổng quan chung về công ty TNHH đầu tư thương mại Vĩnh
Phúc
Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại cơng ty TNHH
đầu tư thương mại Vĩnh Phúc



n


th

ạc



Ki

nh

tế

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty
TNHH đầu tư thương mại Vĩnh Phúc trong thời gian tới

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ

THƯƠNG MẠI VĨNH PHÚC
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI VĨNH PHÚC

Tên cơng ty
: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VĨNH PHÚC
Tên tiếng Anh: VINHPHUC TRADING INVESTMENT COMPANY LIMITED
Năm thành lập: 2002
Số giấy phép kinh doanh: 0101315944 Đăng kí ngày 2/12/2002
Trụ sở chính: Số 4A – Ngõ Tuổi Trẻ - Hồng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội
Văn phòng giao dịch: Tòa nhà Charmvit, 117 Đường Trần Duy Hưng, Cầu Giấy,
Hà Nội
Số điện thoại :04-37852348

Fax :04-37852350

Mail :
Website: www.vinhphucsteel.com
Hoạt động kinh doanh chủ yếu: Chuyên cung cấp các sản phẩm về thép từ các
nhà sản xuất hàng đầu thế giới như POSCO – Hàn Quốc, NKBS – Nhật Bản,
Maanshan–Trung Quốc, SSI-Thái Lan,…

nh

tế

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: Kinh doanh thương mại và xuất nhập khẩu phôi
thép và các sản phẩm thép khác, đầu tư xây dựng và sản xuất cơ khí.




Ki

Sản phẩm chủ yếu: Các sản phẩm về thép và cơ khí như phơi thép, thép cuộn,
thép tấm, thép hình, thép ống,...

ạc

Triết lí kinh doanh: Đáp ứng yêu cầu của khách hàng, thỏa mãn nhu cầu của
nhân viên và đóng góp vào dịch vụ cộng đồng.



n

th

Khách hàng truyền thống của công ty: Các cơng ty lớn và uy tín hàng đầu Việt Nam
như VSC, Công ty thép Việt-Úc, Công ty cổ phần thương mại thép Thái Hưng,

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

SIMCO, CIMCO, Tập đồn Hịa Phát, các nhà sản xuất và đóng tàu khác, cơng ty
gang thép Thái Ngun,…
Nguồn nhân lực: khoảng hơn 60 nhân viên bao gồm các nhà quản trị, nhân viên
kinh doanh, kế toán, kiến trúc sư khác với độ tuổi trung bình từ 22 đến 40 tuổi.
Các dự án đã tham gia: Trụ sở UBND tỉnh Bắc Giang, Trụ sở tổng cơng ty dầu
khí Việt Nam, Trụ sở Cơng ty bảo hiểm dầu khí, Khu trung cư cao tầng tỉnh Bắc
Giang, Khu cơng nghiệp Đình Trám- Bắc Giang, Khu công nghiệp Thăng Long,
Khu công nghiệp Vĩnh Phúc,…
Cơ sở vật chất kĩ thuật
- Trụ sở, phòng ốc: Trụ sở cơng ty được đặt tại Tịa nhà CHARM VIT- Trung
tâm thương mại GRAND PLAZA – Là dự án tổ hợp trung tâm thương mại, văn
phòng cho thuê và khách sạn 5 sao quy mô lớn tại Việt Nam. Charmvit Plaza là
dự án đầu tiên khai trương cho thị trường khách sạn, văn phòng cho thuê năm
2010. Đây là một điểm nhấn trong thị trường BĐS hiện nay với thiết kế, phong
cách đẳng cấp quốc tế mang lại nơi làm việc chuyên nghiệp và hiện đại cho các
công ty và thương hiệu trên thị trường.
- Không gian làm việc: Rộng rãi thống mát, nhiệt độ trong văn phịng ln
giữ ở mức 20 - 25oC, tạo cảm giác yên tâm cho nhân viên công ty làm việc một
cách hiệu quả và luôn ở trạng thái tốt nhất.
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VĨNH PHÚC



n

th


ạc



Ki

nh

tế

1.2.1. Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Đầu Tư Vĩnh Phúc
SƠ ĐỒ 1.1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI VĨNH PHÚC

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

Nguồn: Phịng hành chính cơng ty TNHH đầu tư thương mại Vĩnh Phúc
Nguồn nhân lực của cơng ty có trình độ học vấn khá tốt trong đó:
Trình độ đại học trở lên


: khoảng 20 người.

Trình độ cao đẳng

: khoảng 30 nhân viên.

Trình độ trung cấp trở xuống

: khoảng 10 nhân viên.

Công ty TNHH Đầu tư thương mại Vĩnh phúc tiến hành các nghiệp vụ mua
bán hàng hóa nội địa, nhập khẩu phôi thép và tham gia một số dự án đầu tư xây
dựng và sản xuất các sản phẩm liên quan đến thép, chủ yếu là các hoạt động
mang tính chất thương mại nên nguồn nhân lực của công ty không nhiều nhưng
chất lượng nguồn nhân lực khá tốt, trẻ nhưng đã tích lũy được những kinh
nghiệm đáng kể qua các nghiệp vụ mua bán thép và các sản phẩm về thép.



n

th

ạc



Ki


nh

tế

Biểu đồ 1.1.Cơ cấu lao động của công ty

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
a. Giám đốc
Là người lãnh đạo cao nhất chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của công
ty và chi nhánh của công ty.
Hoạch định các chiến lược dài hạn, các mục tiêu chính sách của cơng ty trong
ngắn hạn.
Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và các phương án đầu tư của công
ty.
Điều hành và giám sát hoạt động của các phịng ban trong cơng ty.




n

th

ạc



Ki

nh

tế

b. Phó giám đốc
Giúp việc trực tiếp cho giám đốc, tiến hành mọi hoạt động kinh doanh dưới sự
ủy quyền của giám đốc.
Phó giám đốc phụ trách tài chính
Quản lí trực tiếp về tình hình tài chính của cơng ty, chịu trách nhiệm về việc huy
động vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong ngắn hạn và
dài hạn.
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Quản lí giám sát việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh theo sự ủy quyền của
giám đốc, chịu trách nhiệm về quyết định trong thẩm quyền của mình.
Điều hành việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của công ty đảm bảo hướng
tới mục tiêu và chiến lược đã đặt ra trong ngắn hạn và dài hạn.
c. Chi nhánh công ty TNHH Đầu Tư Vĩnh Phúc
Phòng kinh doanh
Xây dựng và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh .

Tìm kiếm khách hàng, tạo các mối quan hệ tốt với các khách hàng thân thiết.
Chỉ đạo việc mua bán hàng hóa theo đơn đặt hàng của khách hàng.
Kho hàng
Tiến hành các hoạt động nhập kho hàng hóa và xuất kho hàng hóa theo đơn đặt
hàng và phiếu xuất kho.
Phịng hành chính
Quản lí chung về các chính sách về nhân sự, cơ cấu tổ chức hợp lí, giám sát việc
sử dụng các máy móc, trang thiết bị trong cơng ty, giám sát hoạt động của các
nhân viên tại chi nhánh công ty.
d. Trụ sở chính
Phịng hành chính

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

Chịu trách nhiệm về các chính sách nhân sự của cả cơng ty, xây dựng cơ cấu
nhân sự hợp lí, giám sát về các hoạt động làm việc của nhân viên tại chi nhánh
cơng ty.
Quản lí về nguồn nhân lực của cơng ty, các chính sách khen thưởng, chịu trách
nhiệm về các hoạt động tài chính như văn thư lưu trữ.

Giám sát việc sử dụng trang thiết bị hiện có trong cơng ty,chịu trách nhiệm bảo
dưỡng bảo trì các máy móc trang thiết bị tại trụ sở chính của cơng ty.
Phịng kinh doanh
Xây dựng kế hoạch kinh doanh của cơng ty trong ngắn hạn và dài hạn.
Tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất hàng hóa (mua bảo
hiểm, tìm tàu, làm thủ tục hải quan, dỡ hàng,…).
Đảm bảo nguồn hàng thường xuyên và lien tục cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
Bán hàng trực tiếp tại cảng cho khách hàng hoặc nhập kho chi nhánh.
Phối hợp hoạt động với các phòng ban khác trong công ty.
Giao tiếp khác hàng, nghiên cứu thị trường, lựa chọn khách hàng và kí hợp
đồng.
Báo cáo giám đốc về tiến độ sản xuất và tình hình hoạt động kinh doanh của
cơng ty.



Ki

nh

tế

e. Phịng kế tốn
Quan hệ với ngân hàng, cơ quan thuế và các cơ quan hữu quan để thực hiện
cơng tác tài chính – kế tốn theo qui định của pháp luật.
Chỉ đạo quản lý tài sản, tiền vốn, hàng hóa, kinh phí và các quỹ, tổng kết thu chi
tài chính, báo cáo quyết tốn, kiểm tra thường xuyên hoạt động kế toán của các
bộ phận, nắm bắt tình hình kinh doanh của Cơng ty từ đó lập kế hoạch tài chính
và cung cấp thơng tin cho các bộ phận trong và ngồi Cơng ty.

Báo cáo cho giám đốc và phó giám đốc về tình hình tài chính của cơng ty.
Thơng báo cho các phịng ban khác để các phịng ban có chiến lược và chính
sách hoạt động phù hợp.
Kế toán chi nhánh tiến hành kế toán độc lập cho các hoạt động của chi nhánh và
báo cáo trực tiếp cho kế tốn cơng ty.

th

ạc

1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VĨNH
PHÚC



n

Cơng ty kinh doanh chun mơn hóa các sản phẩm về thép và phôi thép. Tiến
hành các hoạt động mua bán, nhập khẩu hàng hóa.

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

Vốn điều lệ:
8.000.000.000( Tám tỷ đồng chẵn) Số lần thay đổi: Tám lần
Hoạt động kinh doanh của công ty được tiến hành được tiến hành với quy mô
rộng khắp trên cả miền bắc, miền nam và một số tỉnh thành khác trên cả nước.
Hoạt động nhập khẩu của công ty với mặt hàng chính là phơi thép ngồi ra
trong một số giai đoạn cơng ty có nhập khẩu một số mặt hàng khác như kẽm,
thép cuộn cán nóng,…
Bên cạnh đó cơng ty cịn có hoạt động mua bán các mặt hàng thép cuộn và
thép cây trong thị trường nội địa. Công ty tiến hành các hoạt động thương mại
mua thép từ các nhà sản xuất lớn như công ty gang thép Thái Nguyên, công ty
thép Việt-Hàn, công ty thép Việt-Đức,…và bán lại cho các cơ sở bán buôn bán
lẻ trong cả nước.

Bảng 1.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 – 2011

Đơn vị tính: VNĐ
Stt

Chỉ tiêu



Thuyết

Số liệu 2009

Số liệu 2010


Số liệu 2011

minh
(1)

1

(2)

(3)

Doanh thu bán hàng và cung cấp

(4)

01

(5)

IV.08

3.219.267.142.043

dịch vụ
2

Các khoản giảm trừ doanh thu

02


3

Doanh thu thuần về bán hàng và

10

(6)

(7)

3.224.834.229.098

2.259.165.557.653

28.340.730

cung cấp dịch vụ

3.219.267.142.043

3.224.805.888.368

2.259.165.557.653

3.184.513.542.621

3.171.986.582.898

2.227.678.306.473


34.753.599.422

52.819.305.470

31.487.251.180

(10=01 – 02 )
Giá vốn hàng bán

11

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và

20

tế

4

cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11)
Doanh thu từ hoạt động tài chính

21

1.162.594.653

477.512.283


228.668.029

7

Chi phí tài chính

22

6.448.419.545

11.468.055.358

10.929.218.712

Trong đó: chi phí lãi vay

23

6.448.419.545

11.468.055.358

10.929.218.712

8

Chi phí quản lí kinh doanh

24


20.331.643.503

40.643.035.038

20.353.003.229

9

Lợi nhuận thuần từ hoạt động

30

9.136.131.027

1.185.727.357

433.697.268

th

ạc



Ki

nh

6


n

kinh doanh



(30= 20 + 21 – 22 – 24)

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng
10

Thu nhập khác

31

11

Chi phí khác


32

12

Lợi nhuận khác (40= 31 – 32)

40

13

Tổng lợi nhuận kế toán trước

50

47.970.400

47.970.400
IV.09

thuế

9.184.101.427

1.185.727.375

433.697.268

150.404.058


296.431.839

108.424.317

9.033.697.369

889.295.518

325.272.951

(50= 30 + 40)
14

Chi phi thuế thu nhập doanh

51

nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập

60

doanh nghiệp
(60= 50 – 51)



n

th


ạc



Ki

nh

tế

Nguồn Công ty TNHH Đầu tư Thương Mại Vĩnh Phúc

n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lu


15

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

Các hoạt động chính:
- Bn bán ngoại thương (Thương mại quốc tế)

 Nhập khẩu phôi thép từ thị trường nước ngoài và bán lại cho các doanh
nghiệp sản xuất thép thành phẩm trong nước. Có một vài giai đoạn có tham
gia nhập khẩu một số mặt hàng khác như kẽm, thép cuộn cán nóng nhưng số
lượng khơng đáng kể.
 Tái xuất khẩu phôi thép: hoạt động tạm nhập tái xuất phôi thép tận dụng
các điều kiện thuận lợi của thị trường để thu lợi nhuận.
Nguồn nhập:
- POSCO – Hàn Quốc,
- NKBS – Nhật Bản,
- Maanshan–Trung Quốc,
- SSI-Thái Lan,…
- Buôn bán nội địa (Thương mại nội địa)
 Cung cấp thép theo đơn đặt hàng của các đại lí (cửa hàng) bán bn bán
lẻ trong cả nước, các tổ chức của chính phủ và phi chính phủ khác.
 Kinh doanh các sản phẩm thép xây dựng (thép cuộn, thép thanh, thép gai,
…).
Danh mục hàng hóa kinh doanh:
- Phơi thép,
- Thép cuộn,
- Thép tấm,
- Thép hình,
- Thép ống,...
Bảng 1.2. Tổng hợp kết quả kinh doanh

3.219.267.142.043

2010

3.224.834.229.098


nh

2009

-

(%)

-467.127.915

-

2.93%

9.033.697.369

-

889.295.518

Ki

3.127.612.204.520

(%)

Tỷ lệ tăng
trưởng

0,173 %


- 90,16 %



n

th

2008

(%)



Tổng doanh thu

Lợi nhuận sau thuế

ạc

Năm

Tỷ lệ tăng
trưởng

tế

Đơn vị: VNĐ


Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

2011

2.259.165.557.653

- 0,2994 %

325.272.951

- 63,42 %

Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh công ty TNHH ĐTTM Vĩnh Phúc
Năm 2008 ngành thép Việt Nam và thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề của sự
suy giảm của nền kinh tế dẫn tới tăng trưởng âm cho năm đó và cơng ty TNHH
đầu tư thương mại Vĩnh Phúc cũng không ngoại lệ, lợi nhuận sau thuế của công
ty được xác nhận ở con số (-467127915). Theo số liệu bảng 1.2 ta thấy bước
sang 2009 tuy tình hình ngành thép vẫn cịn nhiều khó khăn nhưng do tận dụng
được cơ hội thuận lợi từ phía thị trường cơng ty đã vực dậy nhanh chóng với lợi

nhuận sau thuế đạt mức kỉ lục hơn 9 tỷ VNĐ. Nhưng những năm gần đây ảnh
hưởng của suy thối kinh tế vẫn gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của
công ty. Doanh thu và lợi nhuận trong hai năm gần đây của cơng ty có sự sụt
giảm nghiêm trọng, năm 2010 mức lợi nhuận sau thuế của công ty giảm tới
90,16 % so với năm 2009, và năm 2011 thì mức lợi nhuận sau thuế vẫn giảm
mạnh khoảng 63,42% so với năm 2010. Mặc dù doanh thu hàng năm của công
ty khá ổn định nhưng do biến động lớn về giá cả, tỷ giá cũng như các loại chi
phí tăng mạnh do tình hình lạm phát cao khiến cho lợi nhuận sau thuế của công
ty ở mức khá thấp.
Bảng 1.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty

1

2

Chỉ tiêu

2009

2011

Cơ cấu tài sản
TSNH / Tổng tài sản

0.906

0.761

0.656


TSDH / Tổng tài sản

0.094

0.239

0.344

0.839

0.902

0.865

0.098

0.135

0.839

0.902

0.865

1.142

1.103

1.04


Cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn
VCSH / Tổng nguồn vốn

0.161

Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính

nh

3

2010

tế

STT

Ki

Hệ số nợ tổng tài sản



(∑ Nợ phải trả / ∑ Tài sản)

ạc

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay


n

Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi



4

th

(Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay) / Lãi vay

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng
Hệ số sinh lợi doanh thu

0.0028

0.00027


0.00014

0.455

0.043

0.013

(LNST / DT thuần)
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu
(LNST/VCSH)

Từ số liệu bảng 1.3 ta có các phân tích sau.Trong tình hình kinh tế trong
nước cũng như thế giới có những biến động lớn và liên tục khiến cho hoạt động
kinh doanh trong ngành thép bị đình trệ, Cơng ty TNHH Đầu Tư Thương Mại
Vĩnh Phúc vẫn đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường liên tục đảm
bảo có lãi.
Với tính chất là một doanh nghiệp thương mại nên tài sản ngắn hạn hay tài
sản lưu động của công ty Vĩnh Phúc chiếm tỷ trọng lớn, năm 2009 tài sản ngắn
hạn của công ty chiếm tới 90,6% trên tổng tài sản. Do nghiệp vụ chính là nhập
khẩu và kinh doanh thương mại nên vốn của công ty chủ yếu đọng ở hàng hóa
mà cụ thể là trong các lơ hàng mà cơng ty mua về và sau đó nhanh chóng
chuyển đổi thành tiền sau khi lô hàng được bán lại cho khách hàng.
Sang năm 2010 và 2011 thì lượng tài sản dài hạn tăng dần do công ty bổ
sung thêm một vài hoạt động mang tính chất sản xuất ngồi hoạt động kinh
doanh chính nên cần thiết phải bổ sung thêm các tài sản dài hạn như máy móc
thiết bị và nhà xưởng.
Về cơ cấu nguồn vốn thì phần nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng lớn so
với lượng vốn chủ sở hữu do sử dụng nhiều vốn vay và các nguồn vốn huy động
khác ngoài vốn chủ sở hữu và vốn vay. Do chi phí vốn cho việc sử dụng vốn chủ

sở hữu là đắt hơn rất nhiều so với các cách huy động vốn khác. Năm 2009 nợ
phải trả của công ty chiếm 83,9% và tiếp tục ổn định trong 2 năm tiếp theo năm
2010 ở mức là 90,2% và tỷ lệ này là 86,5% trong năm 2011. Trong đó vốn chủ
sở hữu chiếm từ 9% đến 17%.



Ki

nh

tế

Hệ số nợ tổng tài sản của công ty TNHH Đầu Tư Vĩnh Phúc khá cao cho
thấy phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng khoản nợ là khá cao, hay
nói cách khác tổng tài sản của cơng ty được phóng đại lên cao hơn mức bình
thường khá lớn do lượng nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn. Năm
2009 tỷ lệ này là 83,9% và tăng lên đến 90,2% trong năm 2010 va tiếp tục duy
trì ở mức cao là 86,5% trong năm 2011.



n

th

ạc

Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty Vĩnh Phúc dao động trong
khoảng từ 1 đến 1,2 thể hiện mức lợi nhuận đảm khả năng trả lãi của công ty

luôn ở mức độ ổn định tuy không cao. Qua đây cũng thể hiện khả năng sinh lợi
tài sản của cơng ty chỉ ở mức độ trung bình.

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

Hệ số sinh lợi doanh thu của công ty khá thấp và giảm dần trong 3 năm liên
tiếp từ 2009 đến 2011 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới khiến thị
trường thép thế giới và Việt Nam đều khá ảm đạm. Tỷ số này cho biết trong 1
đồng doanh thu có bao nhiêu phần là lợi nhuận sau thuế. Phản ánh khá rõ tình
hình hoạt động kinh doanh của công ty. Năm 2009 tỷ lệ này là 0,0028 nhưng
giảm dần xuống 0,00014 trong năm 2011. Tuy công ty vẫn có kết quả kinh
doanh các năm đảm bảo bù đủ vốn và có lãi tuy phần lãi khơng cao nhưng vẫn
đảm cho công ty đứng vững trong thị trường thép đầy biến động trong 3 năm
gần đây.
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu cho biết một đồng vốn chủ sở hữu có bao
nhiêu phần là lợi nhuận sau thuế, cho thấy được mức độ sinh lợi từ vốn chủ sở
hữu. Tỷ lệ này ở công ty cũng giảm dần trong 3 năm từ 2009 đến 2011 từ 0.445
xuống đến 0,013 do nền kinh tế bất ổn.




n

th

ạc



Ki

nh

tế

Tóm lại tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Vĩnh Phúc trong ba
năm gần đây tuy không đạt được hiệu quả cao nhưng cơ bản đạt được chỉ tiêu đề
ra và khắc phục các khó khăn để tiếp tục phát triển từ từ nhưng bền vững trong
thời kì kinh tế khủng hoảng như hiện nay và thị trường giá thép biến động liên
tục cùng sự thay đổi của các chính sách của nhà nước tạo ra những khó khăn cho
tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại và xuất nhập khẩu trong
ngành thép.

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy


Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠI
CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VĨNH PHÚC
1.1.

THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI VĨNH PHÚC
1.1.1. Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu

a. Tổng quan chung về hàng hóa nhập khẩu của cơng ty

tế

Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02%
đến 2,06% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác. Các nguyên tố
bổ sung đó làm tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của nguyên tử sắt trong cấu
trúc tinh thể dưới tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Số lượng khác
nhau của các nguyên tố và tỷ lệ của chúng trong thép nhằm mục đích kiểm sốt
các mục tiêu chất lượng như độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn, và sức bền kéo
đứt. Thép với tỷ lệ cacbon cao có thể tăng cường độ cứng và cường lực kéo đứt
so với sắt, nhưng lại giòn và dễ gãy hơn. Tỷ lệ hòa tan tối đa của carbon trong
sắt là 2,06% theo trọng lượng ( ở trạng thái Austenit) xảy ra ở 1.147 độ C; nếu
lượng cacbon cao hơn hay nhiệt độ hịa tan thấp hơn trong q trình sản xuất,

sản phẩm sẽ là xementit có cường lực kém hơn. Pha trộn với cacbon cao hơn
2,06% sẽ được gang.

nh

Phân loại thép

Ki

Thép có thể chia thành 2 nhóm lớn: Thép cacbon, thép hợp kim.

th

ạc



- Thép cacbon: Chỉ chứa các tạp chất thông thường mà quá trình luyện để lại
trong thép với tỷ lệ khơng q 2% trên tổng trọng lượng thép. Tính chất thép do
hàm lượng cacbon quy định. Về công dụng có thể chia thành:



n

Thép kết cấu: Chứa từ 0,1% đến 0,7% C, dùng trong xây dựng và chế tạo
máy.

Lu



n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

Thép dụng cụ: chứa hơn 0,7% C và nhỏ hơn 2%, rất cứng thường sử dụng là
dao, mũi khoan, dụng cụ mổ xẻ.
- Thép hợp kim: Là loại thép mà trong q trình luyện có bổ sung thêm các
ngun tố kim loại đặc biệt như Ni, Si, Mn, Cr, Mo, W,…để tạo ra các cơ tính
khác cho thép như chịu nhiệt, khơng gỉ, chịu axit,…
Ngồi ra, sản phẩm thép gia công để trở thành thành phẩm phân thành:
Thép cán dài: Thép xây dựng, Thép hình (I, U, V, H, …)
Thép cán dẹt: Thép tấm (thơng thường là cán nóng), Thép lá (thơng thường là
cán nguội).
Quy trình sản xuất thép

Ki

nh

tế

Sơ đồ 2.1. Quy trình sản xuất thép




b. Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu



n

th

ạc

Cơ cấu hàng nhập khẩu của Công ty TNHH Đầu tư thương mại Vĩnh Phúc
bao gồm chủ yếu là phơi thép, ngồi ra cịn một số mặt hàng khác như thép cuộn
cán nóng. Phơi thép là mặt hàng nhập khẩu chủ lực của cơng ty trong đó cơng ty
chỉ tiến hành nhập khẩu phôi thanh (billet) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng


hàng nhập khẩu. Theo thống kê hàng năm của công ty năm 2010 tổng lượng
phôi thanh nhập khẩu chiếm tới 99,7% tổng lượng hàng nhập khẩu của công ty,
năm 2011 là 99,2% và dự kiến năm 2012 cũng dao động khoảng 99,4%-99,6%
tổng lượng hàng nhập của công ty. Phôi thanh (billet) sau nhập khẩu sẽ được
bán lại cho các doanh nghiệp nội địa để cán thẳng ra thép xây dựng và thép
thanh vằn khơng cần qua q trình gia cơng như phôi phiến (slab), dễ vận
chuyển, phù hợp nhu cầu của các khách hàng nội địa của công ty nên cơng ty
chủ yếu nhập khẩu mặt hàng này. Ngồi ra trong một vài giai đoạn cơng ty cịn
tiến hành nhập khẩu một số mặt hàng khác như thép cuộn cán nóng (hot roll
coil), kẽm,...
Bảng 2.1. Cơ cấu thép nhập khẩu của công ty Vĩnh Phúc

Loại thép nhập khẩu

Đặc điểm cơ bản

Tỷ lệ

Phơi thép

Là đầu vào cho q trình cán ra Chiếm tỷ trọng lớn
thép thành phẩm (thép xây dựng, khoảng trên 99%
thép hình,…).
trên tổng lượng
Gồm 3 loại phơi thanh (billet), hàng nhập khẩu.
phôi phiến (slab).
Chất lượng phôi đúc ảnh hưởng rất
lớn đến chất lượng thép cán cũng
như nhiều chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật
khác.




n

th

ạc



Ki

nh

tế

Có thể đúc phơi dựa vào hai
phương pháp: đúc khn (thép lỏng
được rót vào khn, làm nguội và
đơng đặc) hoặc đúc liên tục (thép
lỏng được rót vào thùng kết tinh,
được làm nguội nhanh và kéo ra
khỏi thùng kết tinh liên tục trong
suốt quá trình đúc).

Lu


n


SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

Một số sản phẩm Thép cuộn cán nóng (hot roll coil): Dưới 1% trên tổng
khác: Thép cuộn cán độ dày 0,9mm trở lên, bề mặt xanh lượng hàng nhập
nóng, kẽm,…
khẩu.
đen tối đặc trưng, hai biên cuộn
thường bo trịn, xù xì, biến màu rỉ
sét khi để lâu, có thể bảo quản ngồi
trời khơng cần bao bì.
Kẽm: Kim loại màu trắng xanh, óng
ánh, ngịch từ, cứng giòn ở nhiệt độ
thường, dễ uốn ở nhiệt độ 100oC –
150oC.

Nguồn thống kê hàng năm công ty TNHH ĐTTM Vĩnh Phúc

ạc



Ki


nh

tế

Phôi thanh (Billet) là loại phôi thanh có tiết diện (100mm)x(100mm),
(125mm)x(125mm), (150mm)x(150mm) dài 6m hoặc 9m hoặc 12m. Thường
dùng để cán kéo thép cuộn xây dựng, thép thành vằn, thép hình.



n

th

Phơi phiến (Slab) là loại phơi thành thường dùng để cán ra thép cuộn cán
nóng, thép tấm cán nóng, thép cuộn cán nguội hoặc thép hình. Kích cỡ chủ yếu
(220mm)x(250mm), (1800mm)x(2000mm), (7m)x(8m).

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng


Ngồi phơi thép cơng ty cịn nhập khẩu một số mặt hàng khác với số lượng
không đáng kể như thép cuộn cán nóng, kẽm với tỷ lệ chưa đến 1% trong tổng
lượng nhập khẩu để phục vụ nhu cầu của một vài khách hàng đặc biệt có nhu
cầu nhập khẩu đối với mặt hàng này. Trong một vài khoảng thời gian khi nhu
cầu trong nước với các mặt hàng này tăng lên thì cơng ty cũng sẽ tiến hành nhập
khẩu để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và tạo dựng các mối quan hệ
tốt đẹp trong kinh doanh.
1.1.2. Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu

a. Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu phôi thép của Việt Nam những năm
gần đây

2007

2058

-

2008

2437

2009

2889

2010

2547


Kim ngạch

nh

Tốc độ tăng sản
lượng (%)

Ki

Sản lượng

Tốc độ tăng kim
ngạch (%)
-

18.42%

1657

59.02%

18.55%

1279

-22.81%

-11.83%


1480

15.71%

n

th

ạc



1042



Năm

tế

Bảng 2.2.Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu phơi thép của Việt Nam
Giai đoạn 2007-2012
Đơn vị: nghìn tấn, triệu đôla Mỹ

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy


Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

2011

2159

-15.23%

1630

10.14%

2 tháng
đầu năm
2012

363

-

240

-

Nguồn Tổng cục thống kê

Từ số liệu bảng 2.2 và nghiên cứu thực tế cho thấy. Năm 2007, nền kinh tế
trong nước vẫn đang ở giai đoạn phát triển tốt, nhà nước và chính phủ khuyến
khích hỗ trợ mọi thành phần kinh tế phát triển, mang lại nhiều thuận lợi cho hoạt
động nhập khẩu thép của các doanh nghiệp thép Việt Nam. Bên cạnh đó bản
thân ngành thép phát triển khá tốt, có những đánh giá rất tích cực cho ngành
thép 2007, hầu như trong năm 2007 không có doanh nghiệp thép nào thua lỗ,
khơng những thế chênh lệch giá cịn có mức lãi khá cao cho các doanh nghiệp
nhập khẩu. Khiến cho cả sản lượng và kim ngạch nhập khẩu phôi thép 2007 đều
ở mức khả quan, nhu cầu thép của các doanh nghiệp trong nước tăng mạnh từ
17-19% trên năm. Do thuế xuất khẩu thép của Trung Quốc chưa tăng nên các
doanh nghiệp cũng thu mua được một lượng phôi thép với giá rẻ.



n

th

ạc



Ki

nh

tế

Tiếp tục đà tăng trưởng của năm 2007 năm 2008 sản lượng phôi thép nhập
khẩu của Việt Nam tăng 18,42%, đồng thời kim ngạch nhập khẩu tăng tới

59,02%. Tuy vậy nền kinh tế bắt đầu có những dấu hiệu của khủng hoảng kinh
tế như lạm phát tăng cao, nhu cầu thép trong nước bắt đầu giảm sút ảnh hưởng
tới nhu cầu nhập khẩu phôi thép của các công ty thương mại. Bên cạnh đó phơi
thép nội do trong nước sản xuất đã đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu thép nội
địa nên cũng làm giảm dần lượng phôi thép nhập khẩu.
Bước sang năm 2009, Sản lượng phôi thép nhập khẩu tăng 18,55% nhưng
kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này lại giảm 22,81% so với năm 2008. Điều
này được giải thích do ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu cuối năm 2008 khiến
cho giá phôi thép nhập khẩu thay đổi liên tục, cùng với tác động của các gói
kích cầu của chính phủ Việt Nam và các nước năm 2009 làm cho nhu cầu thép
tăng trở lại, hoạt động nhập khẩu phôi thép tăng trở lại nhưng kim ngạch nhập
khẩu vẫn tăng trưởng âm do tác động của giá.
Năm 2010, tổng lượng sắt thép nhập khẩu vào Việt Nam 6 tháng đầu năm đạt
4,1 triệu tấn, kim ngạch nhập khẩu đạt 2,77 tỷ đô la tăng 3% về lượng và 30%
về giá trị so với cùng kì năm 2009, đạt 59,6% kế hoạch cả năm. Nhưng do sự
phát triển không ổn định về cả thị trường và giá cả phôi thép nên tính cho cả
năm thì sản lượng phơi thép của cả nước bị giảm 11,83% về sản lượng nhưng

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng


tăng 15,71% về giá trị trái ngược với tình hình nhập khẩu phôi thép của năm
2009.
Năm 2011, các doanh nghiệp bắt đầu chuyển sang sử dụng phôi thép sản xuất
trong nước do giá thành rẻ và không mất nhiều công sức, sản lượng phôi thép
nhập khẩu phôi thép chỉ chiếm khoảng 30% nhu cầu phôi thép trong nước, giảm
mạnh so với nhu cầu 50% phôi thép nhập khẩu năm 2008. Tổng kết cả năm tổng
sản lượng năm 2011 giảm 15,23% so với sản lượng năm 2010, mặc dù vậy kim
ngạch xuất khẩu năm 2011 vẫn tăng 10,14% so với 2010 do lợi thế về giá.
Đầu năm 2012, thị trường phôi thép nhập khẩu của thế giới nói chung thị
trường nhập khẩu phơi thép Đơng Nam Á có phần ảm đạm, tính đến thời điểm
này thị trường nhập khẩu phơi thép Việt Nam hiện nay nói chung chưa có gì
khởi sắc. Lượng phôi thép nhập khẩu 2 tháng đầu năm 2012 nói chung là thấp
chỉ khoảng 363 nghìn tấn.
b. Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu thép của công ty TNHH Đầu tư
thương mại Vĩnh Phúc những năm gần đây
Theo số liệu bảng 2.3 thì tình hình nhập khẩu phơi thép của công ty Vĩnh
Phúc cũng chịu ảnh hưởng chung của tình hình nhập khẩu phơi thép của cả Việt
Nam. Năm 2007, nhập khẩu phôi thép của công ty Vĩnh Phúc đạt 212,854 nghìn
tấn. Nhưng do năm 2007 quy mơ hoạt động của cơng ty Vĩnh Phúc cịn khá nhỏ
nên kết quả hoạt động còn thấp, kim ngạch nhập khẩu năm 2007 của công ty chỉ
đạt 63,856 triệu đôla nhưng công ty đã bước đầu đã thiết lập được hệ thống kinh
doanh đi vào quỹ đạo với các đối tác trong và ngoài nước.
Bảng 2.3. Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu phôi thép của công ty
TNHH Đầu tư thương mại Vĩnh Phúc 2007-2012
Đơn vị: nghìn tấn, triệu đơla Mỹ
Tốc độ tăng sản
Kim ngạch
lượng (%)


Tốc độ tăng kim
ngạch (%)

Sản lượng

2007

212.854

-

63.856

-

2008

312.456

47%

218.719

242.51%

2009

225.786

-27.73%


100.475

-54.06%

2010

276.600

22.5%

145.215

44.53%

2011

105.670

-61.8 %

71.330

-50.09%

Hai

17.752

-


11.805

-



n

th

ạc



Ki

nh

tế

Năm

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy


Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

tháng
đầu năm
2012
Nguồn: Thống kê hàng năm công ty TNHH Đầu tư thương mại Vĩnh Phúc
Sang năm 2008 sản lượng và kim ngạch nhập khẩu phôi thép của công ty
tăng đáng kể do tận dụng được tình hình thị trường, giá cả thay đổi liên tục dự
đoán được nhu cầu thị trường công ty đã đưa ra những quyết định kinh doanh
đúng đắn, trong năm 2008 công ty hạn chế nhập khẩu hồn tồn mà chuyển sang
hình thức tạm nhập tái xuất để tận dụng lợi thế giá thay đổi nhanh. Bên cạnh đó
cơng ty cũng tăng cường nhập khẩu các kim loại khác ngồi phơi thép như kẽm
và các kim loại màu khác.
Năm 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu từ cuối
năm 2008 làm kết quả kinh doanh năm 2009 của công ty giảm mạnh, tình hình
nhập khẩu phơi thép của cơng ty đi vào khó khăn, sản lượng năm 2009 của cơng
ty giảm 27,73% so với năm 2008, theo đó kim ngạch nhập khẩu phôi thép của
công ty cũng giảm mạnh tăng trưởng âm so với 2008 tới 54,09%.
Tớí năm 2010, lượng phơi thép nhập khẩu của công ty tăng trở lại do tác
động tích cực từ phía thị trường, 7 tháng đầu năm giá nhập khẩu phôi thép liên
tục tăng mang lại lợi nhuận cho công ty bên cạnh nhu cầu phôi thép của các
doanh nghiệp trong nước tăng trở lại. Nhưng đến những tháng cuối năm 2010 thì
tình hình thị trường có chiều hướng xấu đi trong những tháng cuối năm, nhưng
nói chung kết quả của hoạt động nhập khẩu phơi thép của công ty Vĩnh Phúc
trong năm 2010 là khá khả quan. Tổng kết cuối năm 2010 về sản lượng phôi
thép nhập khẩu tăng 22,3% về sản lượng và tăng 44,53% về giá trị so với năm

2009.



Ki

nh

tế

Năm 2011, lượng phôi thép của cơng ty giảm mạnh chỉ cịn 105,670 nghìn
tấn giảm tới 61,8% so với năm 2010. Về kim ngạch nhập khẩu cũng giảm
50,09% so với năm 2010. Bên cạnh đó lượng phơi thép sản xuất trong nước đã
đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và bắt đầu phát triển các hoạt động xuất khẩu
sang thị trường các nước Đông Nam Á khác cũng phần nào gây khó khăn cho
hoạt động kinh doanh của cơng ty do khách hàng có nhu cầu sử dụng phôi nội
để giảm giá thành.



n

th

ạc

Hai tháng đầu năm 2012, tình hình thị trường xuất khẩu cũng không khả
quan mấy sản lượng phôi thép nhập khẩu đầu năm 2012 nói chung là cịn thấp
so với những năm trước, tuy tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty


Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

khá ổn định nhờ các mối quan hệ đối tác quen thuộc nhưng lượng hàng trên mỗi
hợp đồng nhập khẩu giảm hẳn so với những năm trước đây.
Nhìn chung sản lượng phơi thép nhập khẩu của cơng ty trong vịng 5 năm trở
lại đây chưa ổn định, tăng trưởng các năm có lúc âm, lúc dương và thường âm
khá sâu so với năm trước, cịn tăng trưởng dương thì lại khơng đáng kể. Từ đây
có thể thấy rằng dù đã có chỗ đứng trên thị trường nhưng cơng ty vẫn rất dễ bị
ảnh hưởng bởi các thay đổi thường xuyên của thị trường và vẫn chưa có cách
khắc phục hợp lí.
1.1.3. Giá hàng hóa nhập khẩu

Theo số liệu tổng hợp được từ bảng 2.4 thì giá phơi nhập khẩu bình quân
năm 2006 là 389$/tấn. Bước sang 2007 giá phôi thép biến động khá lớn, vào
tháng 4 giá phôi thép nhập khẩu của cơng ty chỉ rơi vào khoảng 255$/tấn thì từ
tháng 5 đến tháng 8 giá phôi thép nhập khẩu theo CFR cảng Hải Phòng tăng liên
tục từ 485$/tấn đến 530$/tấn. Ngày 8 tháng 8 năm 2007 thuế nhập khẩu phơi
thép giảm từ 5% xuống cịn 2% nhưng vẫn khơng làm tốc độ tăng giá giảm sút,
sang tháng 9 chính sách hạn chế xuất khẩu bán thành phẩm của Trung Quốc có

hiệu lực đã đẩy giá phơi thép lên cao chưa từng có. Đến cuối tháng 12 năm 2007
giá phơi thép nhập khẩu theo điều kiện CFR cảng Hải phòng đã tăng lên tới
695$/tấn. Do giá phôi thép của Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào giá thế giới
nên mức độ ổn định thấp.

Ki

nh

tế

Năm 2008 giá phôi thép nhập khẩu những tháng đầu năm liên tục tăng, tăng
đến mức kỉ lục là 1100$/tấn nhưng đến cuối năm thì giá phơi lại giảm đột ngột
xuống chỉ cịn khoảng 330$/tấn, giá phơi thép nhập khẩu của công ty cao kỉ lục
vào khoảng tháng 6 tháng 7 nhưng lại giảm mạnh bắt đầu từ khoảng tháng 9. Có
những thời điểm giá phơi chào và giá phôi nhập chênh nhau tới vài trăm đô la
Mĩ trên một tấn. Trong tình hình đó, Cơng ty TNHH đầu tư thương mại Vĩnh
Phúc đã tăng cường các hoạt động tạm nhập tái xuất tận dụng chênh lệch giá để
thu lợi nhuận. Cùng với đó tình hình nhập khẩu phơi thép của cơng ty trở nên
khó khăn, một vài khách hàng trong nước cũng như đối tác nước ngồi của cơng
ty phải ngừng hoạt động kinh doanh hoặc phá sản do biến động thị trường quá
lớn.

2008

n

2007

2009


2010

2011

2 tháng
đầu 2012



Năm

th

ạc



Bảng 2.4. Giá phôi thép nhập khẩu năm 2007-2012
Đơn vị: Đô la trên tấn

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đặng Thị Thúy Hồng

Giá phơi thép
nhập khẩu
của cơng ty
Vĩnh Phúc tại
cảng Hải
Phịng

255 - 697

450 - 1100

350 - 540

450 – 675

650 - 700

650 – 685

Giá phơi thép
nhập khẩu
bình qn
năm của cơng
ty Vĩnh Phúc

477.5


775

445

562.5

675

-

Giá phơi thép
nhập khẩu
trên thị
trường Việt
Nam

200-695

330-1300

220-550

400-785

650-750

600-685

Nguồn: Thống kê hàng năm công ty TNHH Đầu Tư thương mại Vĩnh Phúc

Trong cùng năm 2008 nhu cầu về thép trong nước tăng 20% so với 2007,
cùng với đó Trung Quốc tăng thuế nhập khẩu phơi thép từ 15% lên 25% khiến
giá phôi thép nhập khẩu tăng nhanh chóng do nguồn cung khan hiếm mà nhu
cầu phôi thép trong nước ngày một tăng.

tế

Bước sang năm 2009, giá phôi thép nhập khẩu của công ty tăng đến mức kỉ
lục khoảng 540$/tấn vào tháng 7 và sau đó giảm dần. Do ảnh hưởng của khủng
hoảng kinh tế đầu năm 2009 hoạt động nhập khẩu phôi thép của công ty khá ảm
đạm, nhưng đến giữa năm 2009 do tác dụng của các gói kích cầu của Việt Nam
cũng như các nước trên thế giới khiến cho hoạt động nhập khẩu phôi thép bắt
đầu khởi sắc, nhu cầu về phôi thép của các doanh nghiệp sản xuất trong nước
cũng tăng mạnh trở lại.



n

th

ạc



Ki

nh

Trong năm 2010, từ tháng 1 đến tháng 5 giá phôi chào tăng vọt lên 670 $/tấn

nhưng giá phôi nhập về vẫn là 516 $/tấn mang lại lợi nhuận đáng kể cho công ty
do giá bán phôi được điều chỉnh theo giá phôi mới. Từ tháng 5 đến tháng 8 giá
phôi chào hạ nhanh xuống dưới 500$/tấn nhưng mức phơi nhập về vẫn ở mức
trung bình 600$/tấn gây khó khăn cho cơng ty do khơng thu được lợi nhuận .
Tháng 8 đến tháng 12 giá phôi chào cũng như giá mua phơi ít biến động hơn so
với thời gian trước, tuy nhiên tỷ giá tăng mạnh làm lợi nhuận của cơng ty cũng
giảm sút nhiều. Bên cạnh đó phôi thép sản xuất trong nước cũng đã đáp ứng
được 70% nhu cầu trong nước nên làm giảm nhu cầu phôi nhập của các doanh

Lu


n

SV: Nguyễn Thị Phương Thúy

Lớp: QTKD thương mại 50C


×