KỶ YẾU
HỘI THẢO KHOA HỌC
Kỷ niệm 85 năm thành lập cơ sở Đảng Cộng sản
đầu tiên tỉnh Thái Nguyên (1936 - 2021)
1
2
LỜI GIỚI THIỆU
|ch đ}y 85 năm, cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh
Th|i Nguyên được th{nh lập tại xóm Lau Sau, x~ La
Bằng, huyện Đại Từ, l{ dấu mốc quan trọng trong tiến trình
ph|t triển của Đảng bộ tỉnh Th|i Nguyên. Từ đốm lửa đầu tiên
ấy đ~ thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nh}n d}n c|c d}n tộc
Th|i Nguyên đi tới thắng lợi, th{nh lập chính quyền c|ch
mạng tỉnh Th|i Nguyên v{o ng{y 20/8/1945, góp phần v{o
C
th{nh công chung của C|ch mạng Th|ng T|m ở nước ta.
Tự h{o về chặng đường 85 năm ra đời v{ l~nh đạo c|ch
mạng của Đảng bộ tỉnh Th|i Nguyên; thực hiện chỉ đạo của
Thường trực Tỉnh ủy, Ban Tuyên gi|o Tỉnh ủy Th|i Nguyên tổ
chức biên tập, xuất bản cuốn “Kỷ yếu Hội thảo Kỷ niệm 85 năm
thành lập cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên tỉnh Thái Nguyên
(1936 - 2021)”. Cuốn Kỷ yếu gồm b{i viết tham luận của c|c
đồng chí l~nh đạo tỉnh, c|c cơ quan Trung ương v{ địa
phương, c|c nh{ khoa học,... tại Hội thảo do Tỉnh ủy Th|i
Nguyên tổ chức ng{y 28/9/2021.
C|c b{i viết, tham luận tập trung khẳng định vai trò, sự l~nh
đạo đúng đắn, s|ng suốt của Đảng; niềm tin, niềm tự h{o của
3
c|n bộ, đảng viên v{ nh}n d}n c|c d}n tộc tỉnh Th|i Nguyên
đối với Đảng Cộng sản Việt Nam do B|c Hồ kính u s|ng lập
v{ rèn luyện. Ơn lại chặng đường vẻ vang; khẳng định những
kết quả, th{nh tựu v{ đúc kết những kinh nghiệm quý b|u của
Đảng bộ tỉnh Th|i Nguyên trong 85 năm qua; trên cơ sở đó,
thống nhất đ|nh gi|, nhận định, đồng thời đề xuất, kiến nghị
những giải ph|p nhằm tăng cường x}y dựng, chỉnh đốn Đảng
trong sạch, vững mạnh, ph|t huy sức mạnh đại đo{n kết d}n
tộc, d}n chủ x~ hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, bảo
vệ vững chắc an ninh chính trị, x}y dựng tỉnh Th|i Nguyên
ngày c{ng ph|t triển nhanh v{ bền vững.
Cuốn “Kỷ yếu Hội thảo Kỷ niệm 85 năm thành lập cơ sở
Đảng Cộng sản đầu tiên tỉnh Thái Nguyên (1936 - 2021)” có bố
cục gồm lời giới thiệu, ph|t biểu khai mạc v{ b|o c|o đề dẫn,
ph|t biểu tổng kết Hội thảo v{ 18 tham luận, chia l{m 3 phần:
Phần thứ nhất: Sự hình th{nh v{ ph|t triển của Đảng bộ
tỉnh Th|i Nguyên.
Phần thứ hai: Đảng bộ tỉnh Th|i Nguyên l~nh đạo công t|c
x}y dựng Đảng, x}y dựng hệ thống chính trị; ph|t triển kinh
tế - x~ hội, đảm bảo quốc phịng an ninh v{ cơng t|c đối ngoại.
Phần thứ ba: Tuyên truyền, gi|o dục lịch sử Đảng v{ truyền
thống c|ch mạng; bảo tồn v{ ph|t huy gi| trị c|c di tích lịch sử
trên quê hương Th|i Nguyên.
Hội thảo l{ hoạt động thiết thực tổng kết thực tiễn chặng
đường 85 năm x}y dựng v{ trưởng th{nh của Đảng bộ tỉnh Th|i
4
Nguyên. Kỷ yếu Hội thảo sẽ l{ một t{i liệu có gi| trị phục vụ cơng
tác nghiên cứu, tun truyền, gi|o dục truyền thống lịch sử; khơi
dậy v{ ph|t huy chủ nghĩa anh hùng, tình u q hương, đất
nước, lịng tự h{o d}n tộc cho c|n bộ, đảng viên v{ c|c tầng lớp
nh}n d}n tỉnh Th|i Nguyên.
Xin tr}n trọng giới thiệu cuốn s|ch “Kỷ yếu Hội thảo Kỷ
niệm 85 năm thành lập cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên tỉnh Thái
Nguyên (1936 - 2021)” cùng bạn đọc./.
BAN TUYÊN GI\O TỈNH ỦY TH\I NGUYÊN
5
6
PHÁT BIỂU KHAI MẠC
VÀ BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO
PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải
Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy,
Trưởng đồn ĐBQH tỉnh Thái Ngun
Kính thưa các đồng chí đại biểu Ban Tuyên giáo Trung
ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Kính thưa các đồng chí Thường trực và nguyên Thường trực
Tỉnh ủy Thái Nguyên qua các thời kỳ; kính thưa các đại biểu: Bà
mẹ Việt Nam anh hùng, Cán bộ Tiền khởi nghĩa, Anh hùng Lực
7
lượng vũ trang nhân dân và Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới;
các nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử của tỉnh Thái Nguyên
Thưa toàn thể các đồng chí đại biểu!
Nh}n dịp kỷ niệm 85 năm th{nh lập cơ sở Đảng Cộng sản
đầu tiên của tỉnh Th|i Nguyên (1936 - 2021), hôm nay Tỉnh
ủy Th|i Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học nhằm ôn lại truyền
thống 85 năm x}y dựng v{ ph|t triển của Đảng bộ tỉnh. Thay
mặt Tỉnh ủy, Hội đồng nh}n d}n, Ủy ban nh}n d}n tỉnh, tôi xin
nhiệt liệt ch{o mừng v{ tr}n trọng cảm ơn c|c đồng chí đại
biểu Ban Tuyên gi|o Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh; c|c đồng chí nguyên l~nh đạo tỉnh Th|i Nguyên;
c|c đại biểu: B{ mẹ Việt Nam anh hùng, C|n bộ Tiền khởi
nghĩa, Anh hùng Lực lượng vũ trang nh}n d}n v{ Anh hùng
Lao động thời kỳ đổi mới; c|c nh{ khoa học, nh{ nghiên cứu
lịch sử của tỉnh Th|i Nguyên; cùng to{n thể c|c đồng chí đại
biểu tại c|c điểm cầu tham dự Hội thảo. Chúc c|c đồng chí
mạnh khỏe, hạnh phúc. Chúc Hội thảo th{nh cơng tốt đẹp.
Kính thưa các đồng chí!
C|ch đ}y 85 năm, v{o cuối năm 1936, tại ngôi nhà lá 3 gian
đơn sơ ở xóm Lau Sau, x~ La Bằng, huyện Đại Từ đ~ diễn ra lễ
kết nạp 4 quần chúng ưu tú l{ Đường Nhất Quý, Đường Văn
Ng}n, Nông Văn \i, Ho{ng Văn Nghiệp v{o Đảng Cộng sản
Đông Dương - đ|nh dấu sự kiện cơ sở Đảng đầu tiên ở Th|i
Nguyên chính thức được th{nh lập. Sự kiện chính trị n{y có ý
nghĩa quan trọng, mở ra con đường, phương hướng ph|t
8
triển mới cho phong tr{o c|ch mạng Th|i Nguyên; l{m lan tỏa
th{nh cao tr{o c|ch mạng đấu tranh giải phóng d}n tộc ở
trong tỉnh; thúc đẩy phong tr{o đấu tranh của nh}n d}n c|c
d}n tộc tỉnh Th|i Nguyên, đưa cuộc khởi nghĩa gi{nh chính
quyền ở Th|i Nguyên đi đến thắng lợi, góp phần v{o th{nh
cơng chung của cuộc Tổng khởi nghĩa Th|ng T|m năm 1945.
Cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh ra đời l{ một mốc
son quan trọng trong qu| trình hình th{nh v{ ph|t triển của
Đảng bộ tỉnh. Một tổ chức c|ch mạng tiên tiến trực tiếp l~nh
đạo lực lượng c|ch mạng ở địa phương, đưa phong tr{o đấu
tranh của c|c tầng lớp nh}n d}n Th|i Nguyên hịa v{o cuộc
đấu tranh giải phóng của d}n tộc Việt Nam. Từ đó, nh}n d}n
ng{y c{ng thấy rõ vai trị l~nh đạo của Đảng Cộng sản, một tổ
chức chặt chẽ, có kỷ luật, đấu tranh vì độc lập tự do v{ lợi ích
của nh}n d}n.
Kể từ năm 1936 đến nay, Đảng bộ tỉnh Th|i Nguyên đ~ trải
qua chặng đường 85 năm x}y dựng v{ ph|t triển; luôn phát
huy tốt vai trò l~nh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
của tỉnh trên tất cả c|c lĩnh vực, trong c|c giai đoạn lịch sử c|ch
mạng đấu tranh gi{nh chính quyền, từng bước ph|t triển vững
chắc, góp phần x}y dựng v{ bảo vệ đất nước. Đảng bộ tỉnh Th|i
Nguyên không ngừng lớn mạnh v{ trưởng th{nh về mọi mặt;
từ 4 đảng viên đầu tiên khi cơ sở Đảng mới th{nh lập, trải qua
20 kỳ đại hội, đến nay đ~ có 16 đảng bộ trực thuộc, với hơn
94.700 đảng viên sinh hoạt tại 606 tổ chức cơ sở đảng. Sự ph|t
9
triển của Đảng bộ tỉnh đ~ khẳng định niềm tin tưởng tuyệt đối
của nh}n d}n c|c d}n tộc tỉnh Th|i Nguyên đối với Đảng; tạo
nên sự đo{n kết, thống nhất để x}y dựng Đảng bộ tỉnh ng{y
c{ng lớn mạnh v{ trưởng th{nh.
Kính thưa các đồng chí!
L{ tỉnh gi{u truyền thống yêu nước v{ c|ch mạng, trong
suốt chiều d{i lịch sử đấu tranh dựng nước v{ giữ nước của
d}n tộc, nh}n d}n Th|i Nguyên luôn cần cù, s|ng tạo trong lao
động, đo{n kết anh dũng trong đấu tranh chống |p bức bóc lột
v{ giặc ngoại x}m. Mỗi khi có nạn ngoại x}m thì tinh thần
kh|ng chiến của nh}n d}n c|c d}n tộc tỉnh Th|i Nguyên lại
bùng lên mạnh mẽ; nhiều vị anh hùng d}n tộc như Dương Tự
Minh, Lưu Nh}n Chú, c|c nh{ yêu nước như Trịnh Văn Cấn,
Lương Ngọc Quyến đ~ ghi v{o sử s|ch bởi chiến cơng chói lọi,
vẫn cịn vang danh đến hơm nay v{ mai sau.
Trong những năm thực d}n Ph|p x}m lược, chúng đ~ vấp
phải sự phản kh|ng m~nh liệt của nh}n d}n Th|i Nguyên, c|c
cuộc nổi dậy liên tiếp nổ ra như: Cuộc đấu tranh chống cúp
lương, đ|nh đập v{ sa thải thợ của công nh}n mỏ Hích
(1913); đấu tranh của cơng nh}n Phấn Mễ chống phạt vạ vô lý
(1913); tiêu biểu l{ cuộc khởi nghĩa Th|i Nguyên do Trịnh
Văn Cấn v{ Lương Ngọc Quyến l~nh đạo (1917)… C|c cuộc
đấu tranh tuy đ~ thất bại do còn thiếu đường lối l~nh đạo
đúng đắn nhưng sức ảnh hưởng còn vang m~i, ng{y c{ng hun
đúc truyền thống kiên cường, bất khuất của nh}n d}n c|c d}n
10
tộc Th|i Nguyên tiếp tục vững bước trên con đường đấu
tranh chống x}m lược.
Dưới ngọn cờ l~nh đạo của Đảng, đặc biệt l{ từ khi cơ sở
Đảng đầu tiên tỉnh Th|i Nguyên được th{nh lập, phong tr{o
đấu tranh c|ch mạng gi{nh chính quyền ở Th|i Nguyên ph|t
triển ng{y c{ng mạnh mẽ, s}u rộng. Trong hai cuộc kh|ng
chiến trường kỳ của d}n tộc, Đảng bộ đ~ l~nh đạo nh}n d}n c|c
d}n tộc trong tỉnh ho{n th{nh xuất sắc nhiệm vụ Trung ương
Đảng giao cho. Trong đó, có nhiệm vụ quan trọng l{ bảo vệ an
to{n tuyệt đối Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng c|c đồng chí l~nh
đạo cấp cao của Đảng, Chính phủ; bảo vệ c|c cơ quan đầu n~o
của Trung ương trong cuộc kh|ng chiến chống thực d}n Ph|p
(1945 - 1954); đồng thời l~nh đạo nh}n d}n, c|c địa phương
trên địa b{n tỉnh thực hiện tốt nhiệm vụ x}y dựng hậu phương
vững chắc phục vụ kh|ng chiến. Trong giai đoạn 1954 - 1975,
Đảng bộ tỉnh đ~ l~nh đạo nh}n d}n trong tỉnh vừa trực tiếp
chiến đấu chống chiến tranh ph| hoại của đế quốc Mỹ, vừa tích
cực cung cấp sức người, sức của góp phần cùng tiền tuyến
miền Nam ho{n th{nh cuộc c|ch mạng giải phóng d}n tộc,
thống nhất đất nước.
Sau đại thắng mùa Xu}n năm 1975, đất nước độc lập,
thống nhất, c|ch mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới,
cả nước cùng x}y dựng chủ nghĩa x~ hội. Đảng bộ tỉnh tiếp
tục l~nh đạo nh}n d}n trong tỉnh ph|t huy truyền thống của
quê hương c|ch mạng, đo{n kết, nỗ lực khắc phục khó khăn,
11
khai th|c hiệu quả tiềm năng, lợi thế để x}y dựng Th|i
Nguyên không ngừng ph|t triển trên c|c lĩnh vực. Dưới sự
l~nh đạo của Đảng bộ tỉnh, sau 35 năm thực hiện đường lối
đổi mới, diện mạo của tỉnh Th|i Nguyên đ~ có nhiều đổi
thay; từ một tỉnh lạc hậu, kém ph|t triển, Th|i Nguyên đ~ trở
th{nh một trong những trung t}m kinh tế, văn hóa, gi|o dục
lớn của vùng trung du, miền núi phía Bắc, nhiều lĩnh vực
đang dẫn đầu cả nước. Đặc biệt, trước bối cảnh tình hình
dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Đảng bộ tỉnh đ~ tập trung
l~nh đạo thực hiện th{nh công “mục tiêu kép” vừa phòng,
chống dịch hiệu quả vừa ph|t triển kinh tế - x~ hội, đảm bảo
an to{n về sức khỏe v{ tính mạng của nh}n d}n, đưa Th|i
Nguyên trở th{nh điểm s|ng trong bức tranh kinh tế - x~ hội
cả nước. Năm 2020, gi| trị sản xuất cơng nghiệp đạt 783,6
nghìn tỷ đồng, đứng thứ nhất khu vực trung du miền núi
phía Bắc, đứng thứ tư cả nước; gi| trị xuất khẩu trên địa b{n
đạt 25 tỷ USD, đứng thứ tư cả nước; thu ng}n s|ch đạt trên
15.600 tỷ đồng, ở nhóm 20 tỉnh có quy mơ thu ng}n s|ch
đứng đầu cả nước; có 75,5% số x~ đạt chuẩn nơng thơn mới.
Cơng t|c cải c|ch h{nh chính được tập trung chỉ đạo thực
hiện đồng bộ trên tất cả c|c lĩnh vực. Chỉ số cải c|ch h{nh
chính - PAR Index năm 2020 xếp thứ 12/63 tỉnh, th{nh; chỉ
số hiệu quả quản trị v{ h{nh chính cơng cấp tỉnh - PAPI năm
2020 xếp thứ 03 cả nước; chỉ số h{i lòng của người d}n SIPAS đạt trên 87,66%... Với những th{nh tích đạt được
trong 85 năm qua, Đảng bộ, chính quyền v{ nh}n d}n c|c
12
d}n tộc tỉnh Th|i Nguyên đ~ vinh dự được Đảng, Nh{ nước
trao tặng nhiều danh hiệu, phần thưởng cao quý như Hu}n
chương Hồ Chí Minh; Hu}n chương Độc lập hạng Nhất; Hu}n
chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba…
Kính thưa các đồng chí!
Hội thảo khoa học ng{y hơm nay l{ một trong những
hoạt động có ý nghĩa quan trọng kỷ niệm 85 năm th{nh lập
cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh; cũng l{ dịp để chúng
ta cùng nhau ơn lại qu| trình x}y dựng v{ trưởng th{nh của
Đảng bộ tỉnh trong 85 năm qua. C|c ý kiến ph|t biểu, b|o
c|o tham luận, thảo luận của c|c đồng chí l~nh đạo, nh{
khoa học, quý vị đại biểu tại Hội thảo sẽ l{ nguồn t{i liệu vô
cùng quý gi| để tuyên truyền, gi|o dục cho c|n bộ, đảng
viên v{ nh}n d}n, nhất l{ thế hệ trẻ hiểu rõ hơn về lịch sử
85 năm x}y dựng v{ trưởng th{nh của Đảng bộ tỉnh Th|i
Nguyên. Góp phần n}ng cao ý thức, tr|ch nhiệm giữ gìn,
ph|t huy c|c gi| trị lịch sử v{ văn ho| của quê hương c|ch
mạng; củng cố niềm tin v{ lòng tự h{o về truyền thống vẻ
vang của Đảng bộ tỉnh; cổ vũ quyết t}m chính trị của nh}n
d}n c|c d}n tộc tỉnh Th|i Nguyên trong sự nghiệp x}y dựng
v{ bảo vệ Tổ quốc.
Để Hội thảo đạt kết quả tốt, thay mặt c|c đồng chí l~nh đạo
tỉnh, Ban Tổ chức Hội thảo, tôi mong muốn v{ tr}n trọng đề
nghị c|c nh{ khoa học, c|c quý vị đại biểu tập trung đi s}u,
l{m rõ hơn nữa một số nhóm vấn đề sau:
13
Một là, bối cảnh lịch sử, sự ra đời v{ ý nghĩa, vai trò, tầm
quan trọng của cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên tỉnh Th|i
Nguyên đối với phong tr{o c|ch mạng của Th|i Nguyên cũng
như c|c tỉnh trong vùng Việt Bắc.
Hai là, ph}n tích, khẳng định rõ hơn vai trò l~nh đạo của
Đảng bộ tỉnh trong 85 năm x}y dựng v{ ph|t triển: th{nh tựu
v{ b{i học kinh nghiệm trong công t|c l~nh đạo của Đảng bộ
tỉnh về ph|t triển kinh tế - x~ hội, bảo đảm quốc phòng, an
ninh v{ đối ngoại, x}y dựng Đảng, x}y dựng hệ thống chính trị
trong sạch, vững mạnh; những đóng góp quan trọng đối với
c|ch mạng Việt Nam; góp phần củng cố, bồi đắp niềm tin của
nh}n d}n đối với Đảng, với chế độ; gi|o dục lòng yêu nước,
khơi dậy niềm tự h{o, tiếp tục ph|t huy truyền thống c|ch
mạng của quê hương Th|i Nguyên.
Ba là, thông qua công t|c bảo tồn v{ ph|t huy gi| trị c|c di
tích lịch sử trên địa b{n tỉnh góp phần tuyên truyền, gi|o dục
lý tưởng c|ch mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho c|n bộ,
đảng viên v{ nh}n d}n, nhất l{ thế hệ trẻ tỉnh Th|i Nguyên,
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản b|c c|c
quan điểm sai tr|i, thù địch trong tình hình mới.
Bốn là, dự b|o, nhận diện s|t, đúng những khó khăn, th|ch
thức đang đặt ra đối với sự l~nh đạo của Đảng bộ; từ đó kiến
nghị, đề xuất c|c nhiệm vụ, giải ph|p nhằm tiếp tục n}ng cao
năng lực l~nh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ tỉnh. Quyết t}m
x}y dựng Thái Nguyên trở th{nh một trong những trung t}m
14
kinh tế công nghiệp hiện đại của khu vực trung du, miền núi
phía Bắc v{ vùng Thủ đơ H{ Nội v{o năm 2030.
Chúng tôi tin tưởng rằng, Hội thảo sẽ nhận được nhiều ý
kiến t}m huyết, s}u sắc, kh|ch quan, khoa học của c|c đồng
chí l~nh đạo, c|c nh{ khoa học, nghiên cứu lịch sử v{ quý vị
đại biểu để Hội thảo th{nh công tốt đẹp.
Một lần nữa, thay mặt Tỉnh ủy, Hội đồng nh}n d}n, Ủy ban
nh}n d}n tỉnh, tơi xin tr}n trọng cảm ơn v{ kính chúc c|c
đồng chí l~nh đạo c|c ban, ng{nh Trung ương; l~nh đạo,
nguyên l~nh đạo tỉnh Th|i Nguyên c|c thời kỳ, các nhà khoa
học, nghiên cứu lịch sử cùng to{n thể c|c đồng chí c|n bộ,
đảng viên tham dự Hội thảo ở c|c điểm cầu sức khỏe, hạnh
phúc. Chúc Hội thảo th{nh công tốt đẹp!
Với tinh thần đó, tơi xin tun bố khai mạc Hội thảo khoa
học “Kỷ niệm 85 năm thành lập cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên
tỉnh Thái Nguyên (1936 - 2021)”.
Xin trân trọng cảm ơn!
15
Phần thứ nhất
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN
16
THÁI NGUYÊN TỪ XÂY DỰNG
CƠ SỞ ĐẢNG ĐẦU TIÊN NĂM 1936
ĐẾN THẮNG LỢI NĂM 1954
PGS.TS. Nguyễn Danh Tiên
Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
C
uối năm 1936, cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh
Th|i Nguyên được th{nh lập tại x~ La Bằng, huyện Đại
Từ. Việc th{nh lập cơ sở Đảng Cộng sản đầu tiên tại Th|i
Nguyên đ~ thổi bùng ngọn lửa đấu tranh trên mảnh đất Th|i
Nguyên v{ lan tỏa th{nh cao tr{o đấu tranh đòi d}n sinh, d}n
chủ 1936 - 1939 v{ vận động c|ch mạng giải phóng d}n tộc
1939 - 1945, góp phần v{o thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa
17
Th|ng T|m năm 1945 v{ kh|ng chiến chống thực d}n Ph|p
x}m lược. Thời gian đ~ lùi xa, nhưng ý nghĩa v{ b{i học kinh
nghiệm của cuộc khởi nghĩa gi{nh chính quyền Th|ng T|m
năm 1945 ở Th|i Nguyên v{ những đóng góp của Đảng bộ v{
nh}n d}n tỉnh Th|i Nguyên đối với cuộc kh|ng chiến chống
thực d}n Ph|p x}m lược vẫn còn giữ nguyên gi| trị; trở th{nh
h{nh trang để tổ chức đảng v{ nh}n d}n c|c d}n tộc tỉnh Th|i
Nguyên ph|t huy truyền thống vẻ vang, x}y dựng tỉnh ngày
c{ng gi{u, đẹp, văn minh.
Mùa xu}n năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, mở
ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử d}n tộc. Tại Th|i
Nguyên, thực d}n Ph|p tăng cường đ{n |p, khủng bố phong
tr{o c|ch mạng, khiến cho việc tuyên truyền, gi|c ngộ quần
chúng những năm đầu thập kỷ 30 của thế kỷ XX gặp nhiều
khó khăn. Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu to{n quốc
lần thứ nhất của Đảng v{ Nghị quyết Hội nghị lần thứ nhất
Ban Chấp h{nh Trung ương Đảng (khóa I), Chi bộ hải ngoại
Long Ch}u quyết định đưa c|n bộ, đảng viên về nước hoạt
động. Trong số đó, đồng chí Đặng Tùng1được cử về g}y dựng
cơ sở, ph|t triển phong tr{o c|ch mạng ở Th|i Nguyên.
___________
Đặng Tùng (dân tộc Tày) tên thật là Đinh Ngọc Đạt, sinh năm 1914.
Nguyên quán xóm Lũng Na, xã Chí Thảo, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.
Tháng 8/1932, Đặng Tùng được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.
Cuối năm 1935, Đặng Tùng đến Long Châu (Trung Quốc), sinh hoạt trong Chi
bộ hải ngoại của Đảng Cộng sản Đơng Dương, do đồng chí Hồng Đình
Giong làm Bí thư. Lãnh đạo Chi bộ bố trí cho Đặng Tùng ở trong một gia đình
họ Đường, dân tộc Nùng ở Bản Khiếc, Bó Cục, Long Châu, Quảng Tây,
1
18
Nhận nhiệm vụ được giao, đồng chí Đặng Tùng bí mật tìm
đường về Đại Từ, đến nh{ Đường Văn Hon (Đường Nhất Quý)
và được anh em họ Đường đùm bọc, giúp đỡ. Đồng chí Đặng
Tùng tiến h{nh g}y dựng cơ sở c|ch mạng thông qua việc gi|c
ngộ anh em nh{ họ Đường. Cuối năm 1936, c|c đồng chí:
Đường Nhất Quý, Đường Văn Ng}n, Nông Văn \i, Ho{ng Văn
Nghiệp được đồng chí Đặng Tùng kết nạp v{o Đảng Cộng sản
Đơng Dương. Đ}y l{ cơ sở Đảng đầu tiên của tỉnh được x}y
dựng tại La Bằng, huyện Đại Từ1. Sự ra đời của cơ sở Đảng
Cộng sản đầu tiên ở Th|i Nguyên l{ kết quả của sự nỗ lực
tuyên truyền, g}y dựng cơ sở trong những ng{y đầu với nhiều
khó khăn, thử th|ch; l{ một dấu mốc quan trọng trong tiến
trình ph|t triển của lịch sử c|ch mạng tỉnh Th|i Nguyên, đ|p
ứng yêu cầu cấp thiết l{ phải có một tổ chức c|ch mạng tiên
tiến trực tiếp l~nh đạo lực lượng c|ch mạng ở địa phương,
đưa phong tr{o đấu tranh của công nh}n v{ c|c d}n tộc tỉnh
Th|i Nguyên hòa v{o cuộc đấu tranh chung của d}n tộc.
Từ 4 đảng viên đầu tiên của chi bộ Đảng ở La Bằng (Đại
Từ) cuối năm 1936, đến đầu năm 1939, số đảng viên trong
tỉnh đ~ tăng lên hơn 40 đồng chí. C|c đảng viên trong tỉnh đ~
đẩy mạnh cuộc vận động d}n chủ 1936 - 1939. Thơng qua
Trung Quốc, có bà con sinh cơ lập nghiệp tại Bắc Sơn (Lạng Sơn) và La Bằng
(Đại Từ, Thái Nguyên). Hằng năm, bà con ở Đại Từ, Bắc Sơn thường về thăm
quê ở Long Châu, nên Đặng Tùng có quen biết và kết thân với người họ
Đường ở La Bằng.
1
Xem: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên tập 1, (1936 - 1965), Thái
Nguyên năm 2003.
19
phong tr{o đấu tranh của nông d}n, trước hết l{ nông d}n c|c
d}n tộc thiểu số ở vùng núi xa xôi hẻo l|nh, nhiều quần chúng
ưu tú được kết nạp v{o Đảng Cộng sản Đông Dương. Phong
tr{o c|ch mạng ở huyện Đai Tư va chau Định Hóa, Võ Nhai đ~
liên lạc được với nhau, có sự chỉ đạo thống nhất của tổ chức
đảng. Trong đấu tranh c|ch mạng, nh}n d}n c|c d}n tộc tỉnh
Thái Nguyên ng{y c{ng tự gi|c đi theo đường lối, chủ trương
giải phóng d}n tộc của Đảng. Du van còn một số hạn chế
nhưng phong tr{o đấu tranh của nh}n d}n c|c d}n tộc tỉnh
Th|i Nguyên trong thời kỳ vận động d}n chủ (1936 - 1939)
đ~ tạo tiền đề cho phong tr{o giải phóng d}n tộc những năm
tiếp theo.
Từ th|ng 11/1939, đồng chí Trường Chinh, Ho{ng Quốc
Việt, Trần Đăng Ninh v{ nhiều c|n bộ của Trung ương, Xứ uỷ
Bắc Kỳ thường xuyên qua lại Th|i Nguyên hoạt động, tuyên
truyền, g}y dựng cơ sở c|ch mạng. Tại c|c huyện Phú Bình,
Phổ Yên, ch}u Võ Nhai, tỉnh Th|i Nguyên đ~ bắt đầu hình th{nh
các nhóm thanh niên trung kiên l{m nịng cốt cho c|c cuộc đấu
tranh chính trị như: Tổ chức tuyên truyền, vận động trong
nh}n d}n đọc b|o, truyền b| Quốc ngữ; tổ chức rải truyền đơn
kêu gọi chống chiến tranh đế quốc v{ treo cờ búa liềm nh}n
dịp kỷ niệm C|ch mạng Th|ng Mười Nga 1917…
Giữa năm 1941, c|c tổ chức Cứu quốc của Mặt trận Việt
Minh lần lượt ra đời v{ hoạt động sôi nổi khắp nơi. Th|i
Nguyên trở th{nh một trong những trung t}m c|ch mạng
20
quan trọng của cả nước; nơi ra đời v{ l{ địa b{n hoạt động
chủ yếu của Trung đội Cứu quốc qu}n II (một trong những tổ
chức tiền th}n của Qu}n đội nh}n d}n Việt Nam). Sau khi bản
Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ban
h{nh, hòa chung với c|c địa phương trong cả nước, tại Th|i
Nguyên, nhiều cuộc khởi nghĩa gi{nh chính quyền đ~ nhanh
chóng diễn ra: Từ ng{y 21 đến 23/3/1945, chính quyền c|ch
mạng c|c x~ La Hiên, Cúc Đường, Thượng Nung lần lượt ra
đời. Ng{y 23/3, đo{n c|n bộ của Mặt trận Việt Minh v{ Cứu
quốc qu}n chia th{nh hai bộ phận, một bộ phận tiến về th{nh
lập chính quyền c|ch mạng ở c|c x~: Vũ Chấn, Nghinh Tường,
Thần Sa v{ Văn Lăng; một bộ phận tiến về th{nh lập chính
quyền c|ch mạng ở c|c x~ Cường Thịnh (nay l{ T}n Long),
Hòa Bình, Lịch Sơn v{ Xu}n Quang (nay Xu}n Quang v{ Lịch
Sơn hợp nhất th{nh x~ Quang Sơn). Ng{y 26/3, chính quyền
c|ch mạng c|c x~ Tr{ng X|, Phương Giao, Bình Long cũng lần
lượt ra đời. Ng{y 10/4, chính quyền c|ch mạng x~ L}u
Thượng, Phú Thượng cũng được th{nh lập. Tại Định Ho|,
đêm 25/3/1945, Cứu quốc qu}n v{ tự vệ bao v}y đồn lính
khố xanh v{ ch}u lị Chợ Chu, tiến v{o chiếm phủ đường, tịch
thu to{n bộ sổ s|ch, giấy tờ v{ chiến lợi phẩm, giải phóng
ch}u lị Định Ho| v{ giải tho|t cho hơn 200 tù nh}n. Tại Đại
Từ, ng{y 29/3/1945, đơn vị Cứu quốc qu}n do đồng chí Chu
Văn Tấn chỉ huy có lực lượng tự vệ c|c x~ phía Bắc phối hợp
v{ h{ng trăm quần chúng sơi sục khí thế c|ch mạng kéo về
bao v}y l{m tan r~ ho{n to{n bộ m|y chính quyền địch ở Đại
21
Từ. S|ng ng{y 31/3/1945, Cứu quốc qu}n tổ chức một cuộc
mít tinh tuyên bố gi{nh chính quyền trong to{n huyện.
Trung tuần th|ng 6/1945, tại thị x~ Th|i Nguyên, ph|t xít
Nhật tập trung hơn 1.000 qu}n, tổ chức một cuộc tấn công
quy mô lớn lên Đại Từ, Định Ho|, đ|nh v{o căn cứ Núi Hồng
để uy hiếp T}n Tr{o từ phía Đông Nam. Quyết t}m đ|nh địch,
bảo vệ quê hương, bảo vệ Thủ đơ Khu giải phóng, qu}n v{ d}n
Định Ho|, Đại Từ đ~ phối hợp chặt chẽ với Qu}n giải phóng
chặn đ|nh địch ở nhiều nơi, bẻ gẫy nhiều cuộc c{n quét của
chúng, l{m thất bại }m mưu đ|nh ph| căn cứ Núi Hồng, bảo
vệ an to{n Thủ đô Khu giải phóng T}n Tr{o từ phía Đơng
Nam. Từ cuối th|ng 6, đầu th|ng 7/1945, cao tr{o kh|ng Nhật
cứu nước ở Th|i Nguyên lên tới đỉnh cao. C|c tổ chức cứu
quốc, đặc biệt l{ lực lượng tự vệ ở hầu khắp c|c huyện, x~
trong tỉnh được củng cố v{ hoạt động tích cực, chuẩn bị về
tinh thần v{ vật chất để gi{nh chính quyền trong to{n tỉnh.
S|ng ng{y 20/8, Qu}n Giải phóng tấn cơng qu}n Nhật tại tỉnh
lị Th|i Ngun. Chiều cùng ng{y, một cuộc mít tinh lớn được
tổ chức tại s}n vận động thị x~. Đồng chí Võ Nguyên Gi|p thay
mặt Ủy ban Khởi nghĩa to{n quốc tuyên bố xóa bỏ chính
quyền của ph|t xít Nhật v{ tay sai, th{nh lập Ủy ban Nh}n d}n
C|ch mạng l}m thời tỉnh Th|i Ngun, do đồng chí Lê Trung
Đình l{m Chủ tịch. Sự kiện n{y đ|nh dấu thắng lợi ho{n to{n
cuộc khởi nghĩa gi{nh chính quyền tỉnh Th|i Nguyên. Tối
ng{y 22/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ T}n Tr{o về đến thị
x~ Th|i Nguyên, Người đ~ căn dặn c|c đồng chí l~nh đạo tỉnh
22
về những vấn đề cần l{m sau khởi nghĩa th{nh công. Ng{y
26/8/1945, qu}n Nhật rút về H{ Nội, thị x~ Th|i Ngun ho{n
to{n giải phóng. Việc gi{nh chính quyền ở thị x~ Th|i Nguyên
có ý nghĩa quyết định đến việc gi{nh chính quyền trong to{n
tỉnh, góp phần v{o thắng lợi của Tổng khởi nghĩa to{n quốc.
Sau ng{y C|ch mạng Th|ng T|m th{nh công, nh}n d}n c|c
d}n tộc tỉnh Th|i Nguyên khẩn trương x}y dựng, củng cố
chính quyền c|ch mạng v{ tiến h{nh diệt “giặc đói”, “giặc dốt”
v{ “giặc ngoại x}m”. Khi thực d}n Ph|p nổ súng x}m lược
Nam Bộ, thanh niên Th|i Nguyên hăng h|i tham gia c|c đo{n
qu}n Nam tiến v{o Nam giết giặc; nh}n d}n tích cực ủng hộ
tiền bạc, thuốc men, lương thực cho đồng b{o miền Nam.
Trước khi thực d}n Ph|p tấn công lên Việt Bắc, Th|i Ngun
có một khoảng thời gian hịa bình để chuẩn bị cho cuộc kh|ng
chiến l}u d{i. C|c huyện Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương, Võ
Nhai (Thái Nguyên) cùng c|c huyện Sơn Dương, Yên Sơn,
Chiêm Hóa (Tuyên Quang), Chợ Đồn (Bắc Kạn) được chọn
l{m ATK Trung ương để l{m nơi ở v{ l{m việc của c|c cơ
quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Hồ Chủ tịch trong kh|ng
chiến chống Ph|p. Tại ATK Định Hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh
cùng Trung ương Đảng, Chính phủ đ~ có nhiều quyết định
quan trọng đưa kh|ng chiến chống thực d}n Ph|p đến thắng
lợi. Nh}n d}n c|c d}n tộc trong huyện đ~ góp phần tích cực
giúp đỡ, bảo vệ B|c Hồ v{ c|c cơ quan Trung ương Đảng,
Chính phủ.
23
Thu Đông năm 1947, thực d}n Ph|p mở cuộc tấn cơng
quy mơ lớn lên Việt Bắc, với mục đích tiêu diệt cơ quan đầu
n~o kh|ng chiến v{ bộ đội chủ lực của ta v{ ho{n th{nh cuộc
chiến tranh x}m lược Việt Nam. Thực hiện chủ trương của
Đảng, qu}n d}n Th|i Nguyên đ~ trực tiếp chiến đấu cùng bộ
đội chủ lực đ|nh bại kế hoạch mang tên “Xanh tuya” (Xiết
chặt) của chúng từ ng{y 20/11/1947 ở tất cả c|c hướng trên
địa b{n của tỉnh. Tiêu biểu l{ trận phục kích tại Đèo Kim
(Định Hóa), diệt gần 100 tên địch, ở qu|n Ông Gi{ (Phú
Minh, Đại Từ) diệt 12 tên, bị thương h{ng chục tên… Trong
cả chiến dịch, qu}n d}n Th|i Nguyên đ~ tiêu diệt gần 500 tên
địch, l{m bị thương hơn 200 tên, thu v{ ph| hủy nhiều
phương tiện chiến tranh. Ng{y 12/10/1947, qu}n Ph|p buộc
phải rút chạy khỏi Việt Bắc, Th|i Nguyên được giải phóng.
Trong chiến dịch Biên Giới 1950, sau khi mất cứ điểm
Đông Khê, thực d}n Ph|p đ~ mở cuộc h{nh qu}n “Kép” đ|nh
lên Cao Bằng hòng cứu nguy cho qu}n Ph|p ở biên giới Cao
Bằng, Lạng Sơn. Từ ng{y 30/9/1950, chúng mở cuộc h{nh
qu}n “Phơcơ” (Chó biển) từ H{ Nội đ|nh lên Th|i Nguyên. Tại
c|c hướng tiến qu}n của chúng, du kích cùng bộ đội địa
phương đ~ chặn đ|nh l{m chúng thiệt hại nặng. Nhiều chiến
thắng tiêu biểu đ~ diễn ra tại Th|i Nguyên như: bến đò H{
Ch}u (Phú Bình), Đồng Bẩm, Cầu Lo{ng (Th{nh phố Th|i
Nguyên)… Ng{y 10/10/1950, qu}n Ph|p phải rút chạy khỏi
thị x~ Th|i Nguyên v{ 2 ng{y sau, chúng phải rút khỏi to{n
tỉnh. Trong chiến dịch n{y, qu}n d}n Th|i Nguyên đ~ loại gần
24
800 tên địch, thu nhiều vũ khí. Một lần nữa thủ đơ kh|ng
chiến lại được bảo vệ an tồn.
Trong chiến cuộc Đông Xu}n 1953 - 1954, đặc biệt l{
Chiến dịch Điện Biên Phủ, với tinh thần “Tất cả cho tiền tuyến,
tất cả để đánh thắng”, cùng với việc đóng góp lương thực,
thực phẩm nuôi c|n bộ, bộ đội trong ATK, qu}n v{ d}n Th|i
Nguyên còn cung cấp cho tiền tuyến 671 tấn gạo, 28.752 kg
thịt tr}u, bò, lợn, 10 tấn đỗ lạc, vừng. To{n tỉnh đ~ huy động
9.559 lượt d}n công đi sửa chữa cầu, đường, h{ng ng{n lượt
d}n công tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, tải
thương1…, góp phần cùng với qu}n, d}n cả nước l{m nên
chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn
động địa cầu”, buộc thực d}n Ph|p phải ký Hiệp định Giơnevơ
(21/7/1954), cam kết công nhận độc lập, chủ quyền, thống
nhất v{ to{n vẹn l~nh thổ của nh}n d}n 3 nước Đông Dương.
Như vậy, 18 năm sau khi cơ sở Đảng đầu tiên ra đời tại x~ La
Bằng, huyện Đại Từ, dưới sự l~nh đạo s|ng tạo của c|c tổ chức
Đảng, qu}n v{ nh}n d}n c|c d}n tộc tỉnh Th|i Nguyên đ~ chủ
động, s|ng tạo đấu tranh gi{nh chính quyền trong C|ch mạng
Th|ng T|m năm 1945 v{ kh|ng chiến chống thực d}n Ph|p
x}m lược. Nếu như thắng lợi sớm trong khởi nghĩa Th|ng T|m
(20/8/1945) đ~ tạo cơ sở v{ góp phần quan trọng v{o thắng
lợi của cuộc tổng khởi nghĩa Th|ng T|m năm 1945 trên cả
___________
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên tập 1, (1936 - 1965), Nxb Thái
Nguyên, 2003.
1
25