Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng vi sinh vật học chương 4 đặc điểm hình thái và phân loại siêu vi khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.53 KB, 9 trang )

Chng IV: c im hỡnh thỏi v àp hânlo ạiv i s inh v Ët kh¸c

4.1. Đặc điểm hỡnh thái, sinh lý và phân loại siêu vi khuẩn
4.2. Đặc điểm hỡnh thỏi, sinh lý và phân loại tảo
4.3. Đặc điểm hỡnh thái và sinh lý nguyên sinh động vật


4.1. Đặc điểm hỡnh thái, sinh lý và phân loại siêu vi khuẩn

4.1.1. Khái niệm về siêu vi khuẩn
+ là dạng sống dưới tế bào: chỉ thể hiện hoạt tính sống khi ký sinh
trong tế bào chủ, ngồi mơi trường SVK tồn tại như chất hữu cơ
+ đặc tính ký sinh của SVK mang tính chun hố: mỗi lồi SVK
chỉ ký sinh trên những tế bào chủ nhất định (CH tuyệt đối) hoặc
nhóm tế bào chủ nhất định (C/hố tương đối).
- SVK ký sinh trên người, động vật hay thực vật: virus
- SVK ký sinh trên vi sinh vật: Phage
+ SVK có thể tồn tại tốt trong điều kiện nhiệt độ thấp, song chết
nhanh hơn do các tia năng lượng hay bởi các hoá chất sát khuẩn


4.1. Đặc điểm hỡnh nh thái, sinh lý và phân loại siêu vi khuẩn
a/ Đặc điểm hỡnh thái:
+ Virus: hỡnh cầu, hỡnh khối nhiều mặt, hỡnh que...
+ Phage: phần đầu hỡnh cầu, hỡnh khối nhiều mặt, hỡnh que..., với đuôi
dạng ống trụ rỗng, phía cuối có tấm đế và trên mặt tấm đế có tua
bám...

b/ Kích thước vơ cùng nhỏ bé, cỡ 10-100nm:
- virus bại liệt polio- 30nm ; virus đậu mùa Vaccinia virus 300.200.100nm ;
virus cúm 25nm; virus sởi 50nm ; Phage Lamda T4 225nm ...




4.1.3. Đặc điểm cấu tạo siêu vi khuẩn

a/ Cấu tạo virus: gồm 2 phần chính
+ Phần vỏ (capsid): lớp bao bọc, cấu tạo từ các
tiểu đơn vị capxome (bản chất protein); chức
năng tạo hỡnh và bảo vệ; Một số virus có thể có
thêm lớp màng ngồi...

+ Phần lõi trong (virus core): là phần lưu giữ
thông tin di truyền của virus; phụ thuộc vào lồi
virus: có bản chất DNA (hoặc RNA :
RNApositive ; RNAnegative), xoắn kép (hoặc sợi
đơn); dạng vịng kín (hoặc đoạn hở); với số
lượng chẵn (hoặc lẻ: 2n+1)

b/ Cấu tạo Phage: tương tự như virus; khác biệt lớn nhất là lớp vỏ
capsid có thêm phần đi dạng ống trụ (cấu tạo từ các tiểu đơn vị
capsome); cuối đi có tấm đế và tua bám


4.1.4. Sự tái sinh của siêu vi khuẩn

+ Khái niệm:
- Sự tái sinh là quá trỡnh gia tăng về số lượng của siêu vi khuẩn: từ 1
SVK ban đầu thành vô số các SVK mới
- Quá trỡnh tái sinh chỉ xảy ra khi SVK ký sinh trong tế bào chủ (với
đặc tính chun hố tuyệt đối hay chun hố tương đối)
- Quá trỡnh tái sinh qua các giai đoạn chính: hấp phụ, xâm nhập, dung

giải, hoạt hoá sinh tổng hợp, cấu trúc (lắp ghép) và phóng thích
- Thời gian chu kỳ tái sinh biến đổi, phụ thuộc loài SVK...
- Qua chu kỳ tái sinh; tế bào chủ có thể khơng bị ảnh hưởng đáng kể
hay bị thương tổn nặng nề (có thể phục hồi, hay mất khả năng phục
hồi) hoặc bị phá huỷ hoàn toàn...


Sơ đồ quá trỡnh tái
sinh của virus


+ Sơ đồ quá trỡnh tái sinh của Phage:
- Quá trỡnh tái sinh qua các giai
đoạn chính: hấp phụ, xâm nhập
(phần vỏ capsid không xâm
nhập qua thành tế bào chủ),
hoạt hố sinh tổng hợp, cấu
trúc (lắp ghép) và phóng thích
(chu kỳ a)
- Có thể xuất hiện sự kết nối "ơn
hồ" phần virus core với DNA
tế bào chủ thành dạng tiềm ẩn
mang đặc tính mới của phage
và sinh sản bỡnh thường trong
khoảng thời gian nhất định (chu
kỳ b)


+ Đại cương về virut HIV:



4.1.5. Phân loại và định tên siêu vi khuẩn
a/ Phân loại virus và phage: Căn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau
để phân loại, thí dụ: bản chất phần lõi (DNA hay RNA), hỡnh
dạng, kích thước; đặc tính cấu trúc lớp màng ngồi vỏ capsid,
tính đặc hiệu hay căn cứ vào đặc tính miễn dịch...
b/ Định tên virus và phage: hết sức đa dạng, có thể là tên bệnh mà
virus đã gây ra, tên người phát hiện hay tên địa danh loài virus
được phân lập...



×