Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

quan he giua vi sinh vat va thuc vat potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 31 trang )


1
QUAN HỆ GIỮA HỆ VI
SINH VẬT VÀ THỰC VẬT
Trường: ĐH Nông Lâm TP.HCM
Khoa: Nông Học
Lớp: DH08BV
GVHD: PHẠM THỊ NGỌC
2

Người thực hiện:
 Chau Lên
Đinh Thị Hương
Nguyễn Phước Minh Nhựt
Hồ Huy Thuần
Nguyễn Thái Hùng

Trần Huỳnh Tiến

Nguyễn Quang Trung

Nguyễn Văn Hiếu

Nguyễn Ngọc Trung

Nguyễn Văn Tùng
3

Nội Dung Báo Cáo
I. Vi sinh vật và môi trường dinh dưỡng của thực
vật.


II. Vi sinh vật vùng rễ và mối quan hệ của chúng
với thực vật.
III. Rễ nấm và ảnh hưởng của chúng đến thực vật.
IV. Vi sinh vật biễu sinh và ảnh hưởng của chúng
đến thực vật.
V. Vi sinh vật cố định Nitơ và quan hệ với thực vật.
4

I. VI SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT:

Vi sinh vật (vsv) tham gia vào việc tổng hợp
chất mùn, tạo thành kết cấu đất, phân giải và
chuyển hóa các hợp chất hữu cơ, vô cơ khó tan
trong đất để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
trồng.

Các hợp chất hữu cơ và vô cơ phức tạp trong
đất sẽ được các vsv chuyển hóa thành các chất
đơn giản giúp cho cây trồng dễ hấp thu hơn.
5


VD: Nhiều loài nấm, vi khuẩn, niêm vi khuẩn,
xạ khuẩn phân giải các chất như: xenlulo,
pectin, chất nhựa, chất béo…thành axit hữu
cơ, rượu, đường và cuối cùng là CO
2
và H
2

O.

Các vsv có thể cố định nitơ phân tử hàng năm
cung cấp 10% lượng nitơ mà cây trồng cần.

Chúng còn oxi hóa các chất độc(H
2
S, CH
4
…)
có hại cho cây trồng và tiết ra các chất kích
thích tố, vitamin,có tác dụng tốt cho cây trồng.
6


Trong vai trò hình thành kết cấu đất của vsv
cũng đã làm cải tạo chế độ H
2
O và không khí
có trong đất làm cho cây trồng phát triển tốt
hơn.
Chlamydom onas
7

II. VSV VÙNG RỄ VÀ MỐI QUAN HỆ
CỦA CHÚNG VỚI THỰC VẬT:

Những chất bài tiết của rễ giữ vai trò quan
trọng trong mối quan hệ giữa thực vật với
nhau và giữa thực vật với vsv.


Trên bề mặt rễ lớp đất nằm sát rễ chứa nhiều
chất dinh dưỡng, nên thu hút sự tập trung của
vsv với số lượng lớn hơn vùng xa rễ hàng chục
đến hàng trăm lần.
8


Thành phần vsv vùng rễ chịu sự chi phối mạnh
của loại đất và yếu tố khí hậu thời tiết.

Thành phần và số lượng vsv vùng rễ cũng biến
động theo giai đoạn sinh trưởng của cây.

Trong từng vùng rễ cũng có nhiều loại vsv
khác như rong tảo, chúng phát triển mạnh mẽ
và có sự sai khác thành phần tùy loại cây.

VD: Ở rễ cây thủy sinh có nhiều tảo lục, tảo lam
có thể cố định nitơ.
9

Euglena
10


Bộ rễ của các loài cây điều có tính chất chọn
lọc vsv như: Rhizobium có nhiều ở rễ cây họ
đậu, Azotobacter có nhiều ở rễ bèo hoa dâu…
Rhizobium

11

Bèo hoa dâu
Azotobacter
12


Vsv hoại sinh có ít trong đất vùng rễ nhưng
chúng phát triển mạnh trong lông hút, mô rễ,
nhất là rễ già  tạo ra các hợp chất hữu cơ
đơn giản cho cây hấp thu.

Ở vùng rễ có hàm lượng chất hữu cơ lớn, hoạt
động của quần thể vsv cũng tích lũy nhiều hợp
chất hữu cơ cho cây trồng: hòa tan các hợp
chất Kali và Lân khó tan  hàm lượng Kali và
Lân dễ tiêu ở vùng rễ lớn hơn nhiều so với
những vùng khác.
13


Vsv ở vùng rễ cũng tiết ra nhiều vitamin và
chất sinh trưởng như thiamin, vitamin B12…
chất điều hòa sinh trưởng: giberellin,
heteroauxin có ích cho cây trồng.

Hàm lượng vitamin và chất điều hòa sinh
trưởng ở vùng rễ phù hợp với số lượng vi
khuẩn không sinh nha bào phát triển ưu thế.
Còn Bacillus hầu hết sống ở xa rễ và ít có khả

năng tổng hợp các chất trên.
14

Bacillus
15


Bên cạnh những ảnh hưởng tốt của vsv vùng
rễ, chúng còn 1 số tác hại: tranh chấp chất dinh
dưỡng, vsv kí sinh gây bệnh cho thực vật,
giảm khả năng phát triển bình thường của cây.

Để hạn chế những tác hại của chúng, chúng ta
có thể sử dụng thuốc hóa học loại bỏ những
vsv có hại, luân canh cây trồng…
16

III. RỄ NẤM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
CHÚNG ĐẾN THỰC VẬT:

Đa số những cây gỗ và hòa thảo có rễ nấm,
đây là hiện tượng cộng sinh giữa nấm và rễ
cây.

Từ đây ta có thể chia rễ nấm ra làm 2 loại là:
rễ nấm nội sinh và rễ nấm ngoại sinh.

Ngoài ra còn có rễ nấm trung gian ở cây thuộc
họ hòa thảo, chúng mang cả hai đặc tính của 2
loại rễ nấm trên.

17


Khi cây có rễ nấm cộng sinh thì khả năng đồng
hóa dinh dưỡng tốt hơn. Tùy theo mức độ
cộng sinh đó ta có thể chia quan hệ giữa rễ
nấm và TV thành 3 loại:
18


Cây cộng sinh bắt buộc: không phát triển được
nếu không có sự tạo thành rễ nấm.

VD: cây họ lan orchidaceae…

Cây có rễ nấm tác dụng kích thích đến sự sinh
trưởng, phát triển của chúng.

VD: cây thuộc bộ tùng, bách, cây sồi…

Cây phát triển không cần rễ nấm: những cây
mọc dưới nước và cây bụi.

VD: cây nguyệt quế…
19

Họ lan orchidaceae
20



Ngoài ra người ta còn phát hiện ra một số loại
nấm cộng sinh như: Phycomycetes,
Ascomycetes, Basidiomycetes.
Phycomyc etes
21


Các điều kiện ngoại cảnh có tác động rất lớn
đến việc hình thành rễ nấm. Nếu điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của cây thì sẽ có lợi
cho rễ nấm phát triễn và ngược lại.

VD: Nếu giảm cường độ ánh sáng thì sự xâm
nhập của nấm cũng bị hạn chế.

Hàm lượng gluco dễ tan của rễ cũng là nhân tố
quan trọng điều hòa sự hình thành của rễ nấm.
Ngoài ra cũng còn một số yếu tố ảnh hưởng
đến sự hình thành rễ nấm như: vitamin trong
đất, bản chất của nấm, hàm lượng C,N,P…
22

IV. VI SINH VẬT BIỂU SINH VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THỰC VẬT

Các vsv phân bố trên bề mặt TV gọi chung là
vsv biểu sinh. Phát triển chủ yếu nhờ vào chất
bài tiết của cây và các chất bụi bẩn bám lên
cây.


Các vsv biểu sinh có số lượng và thành phần
kém phong phú hơn là vsv vùng rễ vì là nơi
nghèo chất dinh dưỡng và điều kiện sống
không thuận lợi.
23


Trong số đó có một vài loài vsv kí sinh và bán
kí sinh, chúng phá hoại tế bào biểu bì và xâm
nhập vào cơ thể TV để gây hại.

Trên biểu bì TV chủ yếu là vi khuẩn
Pseudomonas (có thể tới 80%), các loại khác
như Bacillus, xạ khuẩn, nấm mốc có số lượng
không nhiều.
Pseudomonas
Nấm Penicilium
24


Trong những điều kiện thích hợp vsv biểu sinh
có thể có lợi cho TV bằng cách tạo ra hàng rào
bảo vệ sinh học. Hoặc có thể làm tăng tính đối
kháng của TV đối với vsv gây bệnh.

Hoạt động của vsv biểu sinh còn cung cấp cho
cây trồng nhiều sản phẩm khác như: vitamin,
chất kích thích sinh trưởng, đặc biệt vi khuẩn
Pseudomonas liquefaliens tổng hợp nên rất
nhiều vitamin B12.

25

V. VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH NITƠ VÀ
QUAN HỆ VỚI THỰC VẬT

Năm 1888 Bayjrin phân lập được vi khuẩn nốt
sần cây bộ đậu và đặt tên là Bacterium
radicicola. Năm 1889 Fran đề nghị đổi thành
Rhizobium.

Rhizobium có nhiều loại và hình thái không
giống nhau, nhưng nhìn chung lúc còn non
chúng có hình que, có tiên mao.

×