BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VŨ QUANG HÙNG
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HOÀNG VŨ HẢI
Hà Nội, 2023
i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận
văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
NGƯỜI CAM ĐOAN
Vũ Quang Hùng
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận
được rất nhiều sự hỗ trợ và giúp đỡ của các cá nhân và tổ chức.Tơi xin bày tỏ
lịng biết ơn tới những người đã giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS.Hoàng Vũ Hải người đã trực tiếp hướng
dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Tơi xin cảm ơn UBND huyện Tân Lạc, Phịng nơng nghiệp huyện Tân
Lạc, các Phòng ban chức năng huyện Tân Lạc, các tập thể và cá nhân đã cung
cấp thông tin và số liệu cần thiết cho tơi hồn thiện nghiên cứu này.
Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình đã động viên, hỗ trợ
tơi trong suốt thời gian khóa học và q trình thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
TÁC GIẢ
Vũ Quang Hùng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ...................... 5
1.1.1. Những vấn đề chung về nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp ................................................................................................. 5
1.1.2. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp .. 11
1.1.3. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng
cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ............................................... 13
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ................... 18
1.2. Cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ................. 22
1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương ............................................... 22
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình trong q
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị
gia tăng và phát triển bền vững ................................................................. 26
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HUYỆN TÂN LẠC VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 28
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình ............................. 28
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................ 28
iv
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................... 32
2.1.3. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện ảnh hưởng
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. ............................................ 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 42
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................... 42
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ............................................ 42
2.2.3. Tổng hợp, xử lý số liệu .................................................................... 44
2.2.4. Phân tích số liệu .............................................................................. 44
2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 44
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 45
3.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Lạc.............. 45
3.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng
cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trên địa bàn huyện Tân Lạc ...... 47
3.2.1. Quy hoạch phát triển nông nghiệp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững47
3.2.2. Xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững50
3.2.3. Tổ chức thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ........................... 52
3.2.3.3. Tổ chức thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ........................... 53
3.2.4. Thanh kiểm tra việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ........................... 76
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu KTNN theo hướng nâng
cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững huyện Tân Lạc. ......................... 77
3.3.1. Nhóm yếu tố chủ quan ..................................................................... 77
3.3.2. Nhóm yếu tố khách quan ................................................................. 84
v
3.4. Đánh giá chung quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững huyện Tân Lạc .......... 89
3.4.2.Đánh giá hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững huyện Tân Lạc .. 92
3.4.2 . Những hạn chế, tồn tại ................................................................... 93
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại ................................................... 95
3.5. Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững huyện Tân Lạc .................. 96
3.5.1. Quan điểm, mục tiêu cơ bản đến năm 2025 .................................... 96
3.5.2. Một số giải pháp để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững huyện
Tân Lạc ...................................................................................................... 98
3.6. Kiến nghị .............................................................................................. 102
KẾT LUẬN ................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 104
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CDCC
Chuyển dịch cơ cấu
CCKTNN Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
ĐVT
Đơn vị tính
GDĐT
Giáo dục đào tạo
GTSX
Giá trị sản xuất
HĐND
Hội đồng nhân dân
HTX
Hợp tác xã
KTNN
Kinh tế nông nghiệp
KT-XH
Kinh tế - Xã hội
KHCN
Khoa học công nghệ
KHKT
Khoa học kỹ thuật
NN
Nông nghiệp
QMSX
Quy mô sản xuất
SPNN
Sản phẩm nông nghiệp
SL
Số lượng
SX
Sản xuất
SXHH
Sản xuất hàng hóa
SXNN
Sản xuất nơng nghiệp
TT
Tỷ trọng
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu kinh tế (2020- 2022).............................. 38
Bảng 2.2. Ý nghĩa của thang đo Likert ............................................................ 43
Bảng 3.1. GTSX của một số nông sản trên địa bàn huyện (2020-2022) ......... 46
Bảng 3.2. Kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản theo vùng của huyện
Tân Lạc, giai đoạn 2021 – 2025 ....................................................................... 48
Bảng 3.3. CCKT các ngành sản xuất của huyện Tân lạc (2020-2022) ............ 55
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động theo ngành huyện Tân Lạc (2020-2022) .............. 57
Bảng 3.5. Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp
- thủy sản huyện Tân Lạc (2020-2022) ............................................................ 59
Bảng 3.6. Quy mơ và cơ cấu diện tích đất gieo trồng tại huyện Tân Lạc........ 64
Bảng 3.7. Quy mô chăn ni ở huyện Tân Lạc (2020-2022) .......................... 66
Bảng 3.8. Tình hình phát triển ngành thuỷ sản huyện Tân Lạc (2020-2022) .. 68
Bảng 3.9. Cơ cấu diện tích gieo trồng huyện Tân Lạc, phân theo vùng
(2020 -2022) ..................................................................................................... 71
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu HTX nông nghiệp của huyện Tân Lạc ................. 73
Bảng 3.11. Cơ cấu hộ theo nghề nghiệp trên địa bàn huyện Tân Lạc từ năm
2020 đến năm 2022 .......................................................................................... 75
Bảng 3.12. Đánh giá về ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến chuyển dịch
cơ cấu kinh tế huyện Tân Lạc .......................................................................... 83
Bảng 3.13. Đánh giá về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, sinh học đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ............................................................................... 85
Bảng 3.14. Đánh giá về ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế huyện Tân Lạc .................................................................. 88
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1.Sơ đồ vị trí huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình ................................................28
Hình 2.2. Cây nghiến cổ thụ........................................................................................31
Hình 3.1. Trung tâm thị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc...........................................54
Hình 3.2. Lãnh đạo tỉnh thăm khu sản xuất rau an tồn xã Quyết Chiến ...............63
Hình 3.3. Hộ dân chăn ni trâu bị vỗ béo ở xã Thanh Hối ...................................67
Hình 3.4. Lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh và Lãnh đạo huyện thăm khu
sản xuất cá nuôi lồng, xã Suối Hoa ............................................................................69
Hình 3.5. Lễ xuất hàng chuyến Bưởi đỏ Tân Lạc sang thị trường Anh Quốc .......74
Hình 3.6.Cơng trình Hồ Đầm A, thị trấn Mãn Đức mới được cải tạo nâng cấp ....80
Hình 3.7. Điểm du lịch cộng đồng Bản Ngịi, xã Suối Hoa.....................................86
Hình 3.8. Trung tâm dịch vụ nơng nghiệp huyện Tân Lạc tập huấn sử dụng máy
nông nghiệp cho nơng dân ..........................................................................................87
Hình3.9. Chế biến gỗ rừng trồng tại Công ty Hồng Gia bảo, xã Đông Lai............90
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là chủ trương lớn của Đảng và
Nhà nước, có ý nghĩa sâu sắc về kinh tế - xã hội và mơi trường góp phần quan
trọng giúp ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện chiến lược
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới.
Tân Lạc là huyện miền núi của tỉnh Hịa Bình, tổng diện tích tự nhiên:
53.089,11 ha; quy mơ dân số gần 90.000 người. Trong những năm qua tốc độ
tăng trưởng ngành nông nghiệp đạt khá, sản xuất chuyển dịch theo hướng tích
cực, bước đầu hình thành được các vùng sản xuất hàng hóa tập trung chủ lực
theo quy hoạch, gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; mơ hình liên kết sản
xuất và tiêu thụ theo chuỗi giá trị dần được hình thành và phát huy hiệu quả;
kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất từng bước được cải thiện. Tuy nhiên cơ cấu
ngành nơng nghiệp chuyển dịch cịn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng,
lợi thế của huyện; thu nhập của nơng dân, những người làm nơng nghiệp cịn
thấp, đời sống của nhân dân nông thôn chưa được nâng cao. Nguyên nhân
chính là do sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định và dễ bị tổn thất do
thiên tai, dịch bệnh và biến động của thị trường; các hình thức liên kết trong
sản xuất cịn lỏng lẻo, thiếu tính ràng buộc, quy mơ, phạm vi liên kết cịn ở
dạng mơ hình.
Đại hội Đảng bộ huyện Tân Lạc lần thứ XXIV (nhiệm kỳ 2020-2025)
đã xác định mục tiêu tổng quát, Đại hội xác định: "Tiếp tục nâng cao năng lực
lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh
tồn diện; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; chủ động, sáng tạo, huy
động mọi nguồn lực đẩy mạnh các đột phá để phát triển kinh tế, xã hội của
huyện nhanh, bền vững; giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc;
2
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tăng cường củng cố quốc
phòng - an ninh, giữ vững ổn định chính trị - xã hội; phấn đấu kinh tế huyện
Tân Lạc đạt mức phát triển trung bình của tỉnh vào năm 2025"
Trong nông nghiệp, tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng nâng
cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thơn mới,
phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa theo hướng trên cơ sở phát huy lợi thế,
nông sản hàng hóa truy xuất được nguồn gốc và đảm bảo an toàn thực phẩm,
đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Chú trọng tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tăng năng xuất, chất lượng
các loại cây trồng,vật nuôi giá trị kinh tế cao vào sản xuất theo hướng hàng
hoá. Các sản phẩm nông nghiệp phải gắn với quy hoạch vùng nhằm tạo ra
vùng sản xuất thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ cao, đảm
bảo tiêu chuẩn an tồn thực phẩm; đặc biệt tập trung vào một số sản phẩm
rau, củ, quả đã khẳng định uy tín về chất lượng để xây dựng chỉ dẫn địa lý,
thực hiện mục tiêu chương trình “mỗi xã một sản phẩm”, thay đổi phương
thức sản xuất - tiêu thụ truyền thống sang phương thức liên kết chuỗi giá trị
với sản phẩm chủ lực.
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tuy đã đạt được nhiều thành tựu
nhưng nhìn chung diễn ra chậm, chưa phát huy được thế mạnh của từng địa
phương, chưa tương xứng với lợi thế và tiềm năng phát triển của huyện; chưa
phát triển được sản phẩm thế mạnh chủ lực, có sức cạnh tranh trên thị trường;
sản xuất nơng nghiệp vẫn mang tính truyền thống, chủ yếu khai thác các
nguồn lợi tự nhiên sẵn có; mức độ thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật còn hạn chế, chất lượng, giá trị các sản phẩm nông nghiệp, hiệu quả
sử dụng đất và tài nguyên chưa cao, thu nhập người dân sản xuất nơng nghiệp
cịn ở mức thấp, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định, hàng năm chịu ảnh
hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, biến động của thị trường, hình thức liên kết
trong sản xuất cịn lỏng lẻo, thiếu tính ràng buộc,…
3
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để triển khai thực hiện việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu quả trong điều kiện huyện Tân Lạc có nhiều
thuận lợi về vị trí địa lý, nguồn lao động, điều kiện để phát triển nơng nghiệp,
vì thế việc tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tập
trung, bền vững là một chủ trương đúng và cần được quan tâm, đặc biệt của
cấp uỷ, chính quyền và các ngành, các cấp ở huyện Tân Lạc.
Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình” làm
luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp trên địa bàn huyện Tân Lạc,luận văn đề xuất các giải pháp nhằm thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Lạc theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trong giai đoạn 20232025, tầm nhìn 2025-2030.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển
bền vững;
- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa
bàn huyện Tân Lạc;
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp trên địa bàn huyện Tân Lạc;
- Đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
trên địa bàn huyện Tân Lạc theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển
bền vững giai đoạn 2023-2025, tầm nhìn 2025-2030.
4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Phạm vi về nội dung: Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Lạc, xác định những tố ảnh hưởng,
những thuận lợi, khó khăn từ đó đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
+Phạm vi về không gian: thực hiện trên phạm vi huyện Tân Lạc.
+Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Lạc trong giai đoạn 2020-2022,
khảo sát tháng 03/2023. Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững được
đề xuất cho cho giai đoạn 2023-2025, tầm nhìn 2030.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp;
- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn
huyện Tân Lạc;
- Các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên
địa bàn huyện Tân Lạc;
- Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn
huyện Tân Lạc theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững .
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp.
Chương 2: Đặc điểm địa bàn huyện Tân Lạc và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.
5
Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.1.1. Những vấn đề chung về nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp
1.1.1.1. Nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quốc dân, một trong những bộ phận
chủ yếu của sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân và nguyên
liệu cho công nghiệp.Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm khơng
những gắn liền với q trình kinh tế, mà cũng gắn liền với quá trình tự nhiên
của tái sản xuất. Muốn kinh doanh nông nghiệp một cách đúng đắn điều quan
trọng là hiểu biết và khéo sử dụng các quy luật kinh tế của sự phát triển động
vật và thực vật. Nông nghiệp bao gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt
và chăn nuôi. Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, cây công nghiệp,
khoai tây, trồng rau, làm vườn, nghề trồng cỏ... Ngành chăn ni bao gồm
việc ni súc vật lớn có sừng, cừu, lợn, gia cầm...
Trong nông nghiệp ruộng đất là một trong những tư liệu sản xuất chủ
yếu. Đặc điểm của ruộng đất với tư cách tư liệu sản xuất là: nếu sử dụng
ruộng đất đúng đắn, thì độ phì của đất không bị cạn kiệt, mà tăng lên. Đặc
trưng cho nông nghiệp là tính chất thời vụ của những cơng việc quan trọng
nhất về sản xuất, sản phẩm, là sự tách rời khá lớn giữa thời gian sản xuất và
thời kỳ làm việc do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp tạo nên.
1.1.1.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
* Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất lượng và số
lượng tương đối ổn định của các yếu tố về kinh tế hoặc các bộ phận cấu thành
của nền sản xuất xã hội trong những điều kiện và thời gian nhất định.
6
Cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân là hình thức cấu tạo bên trong
của nền KTQD, đó là tổng thể các quan hệ chủ yếu về số lượng và chất lượng
tương đối ổn định của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một hệ
thống tái sản xuất xã hội với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Nền
KTQD dưới giác độ cấu trúc là sự đan xen của nhiều loại cơ cấu khác nhau,
có mối quan hệ chi phối lẫn nhau trong quá trình phát triển của nền kinh tế.
Những loại cơ cấu kinh tế cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của nền
KTQD bao gồm: Cơ cấu ngành và nội bộ ngành sản xuất. Loại cơ cấu này
phản ánh số lượng và chất lượng cũng như tỷ lệ giữa các ngành và sản phẩm
trong nội bộ ngành của nền KTQD.
* Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Theo nghĩa rộng, nông nghiệp được cấu thành bởi ba chuyên ngành:
nông nghiệp thuần (hoặc nông nghiệp theo nghĩa hẹp) bao gồm các chuyên
ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ. Mỗi chuyên ngành này lại bao gồm các
chuyên ngành chi tiết hơn (tiểu ngành bộ phận). Chẳng hạn, chuyên ngành
trồng trọt bao gồm: trồng cây lương thực, thực phẩm, trồng cây công nghiệp...
Lâm nghiệp bao gồm các chuyên ngành: trồng rừng, khai thác gỗ, lâm sản
ngoài gỗ, dịch vụ lâm nghiệp (chuyên ngành này rất quan trọng trong việc bảo
vệ môi trường sinh thái). Thủy sản bao gồm các chuyên ngành: nuôi trồng và
đánh bắt thủy, hải sản ở các vùng biển ven bờ, sông, hồ... Các chuyên ngành
này tồn tại trong mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau trong khu vực SXNN
hợp thành một cơ cấu, gọi là cơ cấu các ngành KTNN.
Cơ cấu KTNN là bộ phận cấu thành rất quan trọng trong cơ cấu nền
kinh tế quốc dân, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
xã hội ở nước ta. Cơ cấu KTNN là các mối quan hệ tỷ lệ về số lượng, chất
lượng và các quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành nền nông
nghiệp bao gồm các ngành sản xuất nông lâm nghiệp, các vùng sản xuất nông
nghiệp và các thành phần kinh tế trong nông nghiệp.
7
Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cịn được xem xét trong cấu trúc vùng. Do
điều kiện đặc thù về thổ nhưỡng, khi hậu, tập quán canh tác và nhu cầu mà mỗi
vùng lảnh thổ có thể tập trung vào sản xuất một số loại cây trồng, vật nuôi nhất
định trong khi các vùng khác không thể sản xuất được hoặc có sản xuất nhưng
năng suất, chất lượng và hiệu quả thấp. Tính đa dạng về điều kiện tự nhiên, KTXH là những yếu tố thúc đẩy chun mơn hóa SXNN theo vùng sinh thái, từ đó
xuất hiện nhu cầu liên kết sản xuất các vùng sản xuất khác nhau để đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của thị trường, làm hình thành CCKT vùng nơng nghiệp.
Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cũng được xem xét trong cấu trúc thành
phần kinh tế. Sự phát triển lực lượng sản xuất trong nông nghiệp cịn thấp và
khơng đồng đều là nhân tố làm ra đời và tồn tại các chủ thể nông nghiệp với
những quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý sản xuất và phân phối kết quả sản xuất
khác nhau, có quan hệ tác động qua lại và phụ thuộc vào nhau làm ra đời và tồn
tại cơ cấu KT-XH và được gọi là cơ cấu thành phần kinh tế trong nơng nghiệp.
Ngồi ra, CCKT nơng nghiệp cịn được xem xét trên các khía cạnh cơ
cấu về trình độ cơng nghệ, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp, cơ cấu mùa vụ
chịu sự chi phối bởi chu kỳ sinh vật, cơ cấu sản phẩm theo hướng thị trường
(cơ cấu xuất, nhập khẩu hàng nơng sản)...
Tuy có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về CCKT nơng nghiệp, nhưng
có thể hiểu tổng qt: CCKT nông nghiệp là tổng thể các bộ phận hợp thành
ngành nông nghiệp, các bộ phận này được xác định trong mối quan hệ tỷ lệ về
chất lượng và số lượng giữa các yếu tố cấu thành tổng thể ngành nông nghiệp.
CCKTNN cũng được xem xét cả về chất lượng và số lượng, cả về quy mô sản
xuất và lực lượng lao động làm việc trong các bộ phận cấu thành CCKTNN.
Nó có thể được xem xét trên cấp độ tổng thể nền kinh tế quốc gia hoặc xem
xét ở cấp độ vùng lãnh thổ, cấp tỉnh, cấp huyện.Tỷ lệ của mỗi bộ phận là sự
phản ánh vị thế của nó tham gia vào ngành nơng nghiệp trong mối quan hệ
với các bộ phận khác.
8
1.1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị
gia tăng và phát triển bền vững
Là sự thay đổi quan hệ tỷ lệ về mặt lượng các thành phần, các yếu tố và
các bộ phận hợp thành kinh tế nông nghiệp theo một xu hướng nhất định.
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu KTNN nói riêng khơng phải là một
hệ thống tĩnh bất biến mà sẽ vận động phát triển và chuyển hóa từ cơ cấu kinh
tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới. Sự chuyển dịch đó địi hỏi phải có thời gian và
phải trải qua những bậc thang nhất định của sự phát triển.Đầu tiên là sự thay
đổi về lượng, khi lượng đã tích luỹ đến độ nhất định tất yếu dẫn đến sự thay
đổi về chất.Đó là q trình chuyển hóa dần từ cơ cấu kinh tế cũ thành cơ cấu
kinh tế mới phù hợp và có hiệu quả hơn. Tất nhiên quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nhanh hay chậm còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó sự tác
động của con người có ý nghĩa quan trọng.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn ở trạng thái vận động, biến đổi không
ngừng theo sự phát triển của các chuyên ngành tạo nên quá trình chuyển dịch
CCKTNN. Trong q trình này, có sự thay đổi về tỷ lệ giữa các chuyên
ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản trên quy mô cả nước, trong
các vùng kinh tế-sinh thái hay trong phạm vi một tỉnh, một huyện; thay đổi về
số lượng, loại hình quy mơ các chủ thể tham gia vào sản xuất, kinh doanh
trong các chuyên ngành ở các địa bàn này; thay đổi về mối quan hệ giữa nông
nghiệp với các ngành kinh tế khác như công nghiệp và dịch vụ cung ứng đầu
vào cho SXNN, công nghiệp chế biến nông sản và các hoạt động phân phối,
tiêu thụ hàng nơng sản.
Q trình làm thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các chuyên ngành trong
nông nghiệp như trên gọi là chuyển dịch CCKTNN. Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nơng nghiệp là một q trình khách quan làm thay đổi cấu trúc, tỷ trọng,
tốc độ và chất lượng các mối quan hệ kinh tế giữa các ngành, các vùng, các
thành phần kinh tế... trong hoạt động sản xuất nông nghiệp theo một chiều
9
hướng nhất định, ở một giai đoạn phát triển nhất định. nhằm đạt tới một cơ
cấu hợp lý hơn, tạo thế và lực mới cho tăng trưởng và phát triển KT-XH.
Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp là q trình thay đổi (tăng hoặc giảm)
về quy mô, tỷ lệ giá trị và tỷ lệ lao động tham gia các chuyên ngành, tiểu
ngành trong hoạt động SXNN. Có hai xu hướng chuyển dịch CCKTNN trái
chiều nhau, đó là: chuyển dịch theo hướng hợp lý, tiến bộ và xu hướng
chuyển dịch theo hướng bất hợp lý, lạc hậu.
Như vậy, chuyển dịch cơ cấu KTNN là quá trình làm thay đổi cấu trúc
và các mối quan hệ của hệ thống KTNN theo một chủ định và định hướng nhất
định, nghĩa là đưa hệ thống KTNN đến trạng thái phát triển tối ưu đạt được
hiệu quả, thơng qua các tác động điều khiển có ý thức, định hướng của con
người, trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn các qui luật khách quan.
1.1.1.4. Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp
Hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nơng nghiệp, ngành nơng
nghiệp vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế và đối với đời sống nhân
dân nói chung.
Chính vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý là một
trong những vấn đề hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của
cả nước cũng như của mỗi vùng, tạo điều kiện cho tăng trưởng và phát triển
kinh tế.Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp hiệu quả thì chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành trong nơng nghiệp giữ vai trị quyết định.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp là một tất yếu
xuất phát từ vị trí của ngành nông nghiệp trong đời sống kinh tế xã hội, từ
thực trạng cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở nước ta, từ u cầu của cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Cụ thể là:
Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp trước
hết phải xuất phát từ vị trí của ngành nơng nghiệp và thực trạng cơ cấu kinh tế
ngành nông nghiệp.Kinh tế nông thôn trước mắt cũng như lâu dài vẫn giữ vị
10
trí quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta.Trong tương lai nông
nghiệp vẫn là ngành sản xuất quan trọng bảo đảm các mặt hàng thiết yếu phục
vụ cho nhu cầu tiêu dùngtrong nước và xuất khẩu. Đây cũng là lĩnh vực tập
trung phần lớn lao động của đất nước. Chính vì vậy, việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành trong nông nghiệp một cách hợp lí có ý nghĩa quan trọng để
phát triển nền kinh tế nói chung và khu vực kinh tế nơng nghiệp nói riêng.
Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp là do yêu
cầu của công cuộc công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn.
Trong giai đoạn hiện nay, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nông
thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để xây dựng nước ta thành một nước
công nghiệp. Trước hết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nơng
nghiệp theo hướng xố bỏ tình trạng manh mún, thúc đẩy hình thành và phát
triển các vùng chun mơn hố, phát triển công nghiệp chế biến và bảo quản
nông sản phẩm. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn sẽ làm
cho kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội như: thuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin
liên lạc, các cơ sở nơng nghiệp, dịch vụ văn hố, y tế, giáo dục ngày càng
phát triển, là điều kiện vật chất quan trọng góp phần thay đổi bộ mặt nơng
thơn theo hướng đơ thị hố.
Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nơng nghiệp là do địi
hỏi của nền kinh tế thị trường. Sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong
những năm đổi mới đã tạo đà cho nơng nghiệp bắt nhịp vào q trình chuyển
sang kinh tế thị trường. Tuy nhiên, nó đang đặt ra cho nông nghiệp những yêu
cầu mới, cũng như những thách thức gay gắt trong sự phát triển.Trong nền
kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá. Thị trường phát
triển đòi hỏi cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp cũng phải biến đổi theo
hướng đa dạng hơn, tuân thủ các quy luật vốn có của nền kinh tế thị trường.
Nơng nghiệp khơng chỉ có nhiệm vụ tăng trưởng sản xuất lương thực mà còn
phải đa dạng hoá sản xuất và sản phẩm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành để
11
trở thành một bộ phận tích cực thúc đẩy nền kinh tế đang từng bước chuyển
sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ tư, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp còn
xuất phát từ yêu cầu phát triển một nền kinh tế có hiệu quả, gắn với bảo vệ
mơitrường sinh thái và giải quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh ở nơng thơn,
trong đó là tạo cơng ăn vịêc làm và xố đói giảm nghèo cho cư dân nơng thơn.
1.1.2. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp theo hướng nâng
cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững là điều kiện quan trọng để tạo nên
một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý, hiệu quả, từ đó góp phần vào phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi vùng. Có thể thấy được một số vai trò cụ thể của
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp như sau:
1.1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp theo hướng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững thúc đẩy q trình cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là quy luật phổ biến của tất cả các nước.
Việt Nam là một nước nông nghiệp truyền thống với gần 80% dân số và khoảng
75% lực lượng lao động cả nước sống và làm việc trong khu vực nông nghiệp,
nông thôn. Đặc trưng này phản ánh tính chất khó khăn phức tạp của q trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói chung, vì đây cũng xem như xác lập
lại trật tự kinh tế mới trong nơng nghiệp. Trong đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành trong nông nghiệp mang tính chất tiên phong và quyết định nhất.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp theo hướng nâng
cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững là một đòi hỏi cần thiết, nhất là khi
chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp nói chung được coi như một bộ phận cấu thành
trong chiến lược kinh tế - xã hội quốc gia, bởi lẽ, “để triển khai công cuộc công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, trước hết phải thực hiện cơng nghiệp hóa–
hiện đại hóa nền nơng nghiệp, mà trong đó nội dung cốt lõi của bước đi ban đầu
là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn kiểu mới”.