Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

4 4 bài 4 nghia tuong minh va ham y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 28 trang )

NGỮ VĂN 8
Giáo viên: NGUYỄN KIM HẠNH


KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Truyện “khoe của” thuộc thể loại
nào?

2. Trong văn bản “khoe của”, nhân vật bộc
lộ tính cách của mình như thế nào?


TIẾT 47+48:
TIẾNG VIỆT: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ẨN
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ TỪ NGỮ TOÀN DÂN


NỘI DUNG BÀI HỌC
TRI THỨC TIẾNG VIỆT
( SGK TRANG 79)
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
(SGK TRANG 86)


I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT:
1. Nghĩa tường minh và nghĩa
hàm ẩn:


Tình huống 1 :
Sắp đến giờ vào lớp, cơ giáo hỏi một bạn


học sinh:
- Mấy giờ rồi em?

 Cô giáo muốn hỏi
giờ bạn học sinh.
6


Tình huống 2 : Nam đi học muộn, đến sân trường
gặp cô giáo chủ nhiệm, cô hỏi:
- Mấy giờ rồi em?

 Cô giáo nhắc nhở việc Nam đi học muộn.
7


I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT:
a. Nghĩa tường minh:
Là phần thông báo được thể
hiện trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu, là loại nghĩa chúng ta có thể
nhận ra trên bề mặt câu chữ.


I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT:
b. Nghĩa hàm ẩn:
Là phần thông báo không được
thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu mà được suy ra từ câu
chữ và ngữ cảnh. Đây là loại

nghĩa mà người nói, người viết
thật sự muốn đề cập đến.


- Minh ơi, lấy áo
quần vào nhanh
lên con!

- Con đang học
bài rồi ạ!

Hàm ý: Người con không muốn lấy áo quần giúp.


- Ơi, ổi chín
trơng ngon
chưa kìa!

- Cành cây
cao q!

11


I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT:
2. Từ ngữ địa phương và từ
ngữ toàn dân:


Phiếu học tập số 1

? Tìm từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân
tương ứng trong đoạn lời bài hát, đoạn thơ sau:

T
T
1

Đoạn lời bài hát, đoạn thơ

2

Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió,
Tơi hỏi nội tơi: “Dừa có tự bao giờ?”
Nội nói: “ Lúc nội cịn con gái,
Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân”.
( Dừa ơi- Lê Anh Xuân)

Má trồng toàn những cây dễ thương
Nào là hoa, là rau, là lúa
Cịn ba trồng tồn cây dễ sợ
Cây xù xì, cây lại có gai
( Vườn cây của ba- Phan Nhân)

Từ ngữ địa phương và từ toàn
dân tương ứng


Phiếu học tập số 1
? Từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương
ứng trong đoạn lời bài hát, đoạn thơ :


T
T
1

2

Đoạn lời bài hát, đoạn thơ
Má trồng toàn những cây dễ thương
Nào là hoa, là rau, là lúa
Còn ba trồng tồn cây dễ sợ
Cây xù xì, cây lại có gai
( Vườn cây của ba- Phan Nhân)
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió,
Tơi hỏi nội tơi: “Dừa có tự bao giờ?”
Nội nói: “ Lúc nội cịn con gái,
Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân”.
( Dừa ơi- Lê Anh Xuân)

Từ ngữ địa phương và từ toàn
dân tương ứng
- Má ( mẹ)
- Ba ( cha, bố)

- Nội ( bà nội)


I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT:
a. Từ ngữ địa
phương:


Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được
sử dụng ở một hoặc một số địa phương
nhất định.


I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT:
b. Từ ngữ toàn dân:

Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn
dân biết, chấp nhận và sử dụng rộng
rãi trong giao tiếp.


I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT:
c. Chức năng và
giá trị của từ ngữ
địa phương:

Trong các tác phẩm văn chương, điện
ảnh, từ ngữ địa phương được dùng như
một phương tiện tu từ với mục đích tơ
đậm màu sắc địa phương và làm cho
nhân vật trở nên chân thật hơn, sinh
động hơn.


? Nêu thêm ví dụ
về từ ngữ địa
phương?


- VD: Từ ngữ địa phương : Biểu (bảo),
kêu (gọi), bắp ( ngô), mãng cầu (na),...


HOẠT ĐỘNG NHĨM

Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác
mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.

heo - lợn

ly - cốc

thơm – dứa

bơng - hoa

chén - bát

mãng cầu - na

trà –chè

nón-mũ


Nghe một đoạn bài hát và phát hiện từ ngữ địa phương.
Đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh
Nhớ núi Hồng Lĩnh nhớ dịng sơng La

Nhớ biển rộng q ta.
Những cánh đồng muối trắng
Tình sâu nghĩa nặng, biển ta lại nhớ rừng
Nên chi giữa đồng bằng gió ngàn bay về
Tìm âm vang sóng vỗ….
Ai đi xa mơ đó biết có nhớ lấy đường về
Đường Đồng Lộc, đường Khe Giao
Đường Hồng Lam, Đèo Ngang, Linh Cảm
Cùng bao nhiêu con đường ra mặt trận
Giặc điên cuồng trút hàng vạn bom rơi
Đường hiên ngang vượt qua truông qua suối
Thêm bao nhiêu con đường lứa tuổi hai mươi.
- mơ:

đâu

- chi:



- trng:

sơng



×