Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.01 KB, 23 trang )

Phân biệt:
- Nghĩa tường minh: là phần thông báo được
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm

ý: là phần thông báo tuy không đựơc
diễn đạt trực tiếp trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.


Ví dụ:

A: - Tối nay, bạn đi xem phim với mình nhé!
B: - Tối nay, tớ phải làm bài tập.
Nhận xét:
- A mời B đi xem phim vào buổi tối nhưng A đã dùng
hàm ý để từ chối.
- Hàm ý: Tớ bận không đi xem phim cùng bạn được.
=> Đây là cách từ chối khéo léo.


Tiếng Việt- Tiết 128:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
(TIẾP THEO)


I. Điều kiện sử dụng hàm ý:
* Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa
này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật


no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi
bằng giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót
xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng
củ khoai vào rổ và òa lên khóc:
- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng,
u đừng bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em
con.


Nêu hàm ý
của những
câu in đậm?


Hàm ý của những câu in đậm:
- Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.
-> Sau bữa này con không còn được ở nhà với
thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con.
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
-> Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.


Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với
con mà phải dùng hàm ý?
Trả lời:

Bán con là điều đau lòng, buồn khổ của người mẹ nên chị
Dậu không dám nói thẳng ra mà phải dùng hàm ý.


Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì
sao chị phải nói rõ như vậy?
Trả lời:
- Hàm ý trong câu thứ hai rõ hơn.
- Chị Dậu phải nói rõ hơn vì cái Tí không hiểu được
hàm ý của câu nói thứ nhất.
Chi tiết nào cho thấy cái Tý đã hiểu hàm ý trong câu
nói thứ hai của mẹ?
Chi tiết:
- “Cái Tý nghe nói giãy nảy” và câu nói trong tiếng
khóc của cái Tí :
- “ U bán con thất đấy ư”?


Thảo luận nhóm:
- Người nói, người nghe trong những
câu in đậm là ai?
- Xác định hàm ý của mỗi câu ấy?
- Theo em, người nghe có hiểu hàm ý
của người nói không? Những chi tiết
nào chứng tỏ điều đó?


Bài tập 1
A
Người - Anh thanh

nói:
niên

B

C

- Anh Tấn

- Thuý Kiều

Người - Ông hoạ sĩ và - Chị hàng đậu
nghe: cô gái
ngày trước()

- Hoạn Thư

Hàm ý - Mời bác và cô - Chúng tôi
của
vào uống nước. không thể cho
câu in
được.
đậm:

- Câu 1: Giễu cợt.

Chi
tiết

- “ Hồn lạc phách

xiêu” , “Khấu đầu
dưới trướng liệu
điều kêu ca”.

- ” Ông liền theo
anh thanh niên
vào trong nhà” và
“ngồi xuống ghế”.

- “ Thật là càng
giàu có, càng
không dám rời
một đồng xu!
Càng không dám
rời đồng xu lại
càng giàu có”.

- Câu 2: Làm điều
độc ác sẽ gặp sự báo
oán. Hãy chuẩn bị
nhận sự báo oán
thích đáng.


Các tình huống nêu ra trong bài 1 đã đảm bảo điều
kiện của việc sử dụng hàm ý chưa? Vì sao?
Trả lời:
Các tình huống nêu ra trong bài 1 đảm bảo điều kiện của
việc sử dụng hàm ý vì:
- Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.

- Người nghe có năng lực để giải đoán hàm ý.


Bài 3: Điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau
đây một câu có hàm ý từ chối.
A: Mai về quê với mình đi !
B: / ………………………………………………………………..
A: Đành vậy.
* Điền: - Mình còn rất nhiều bài tập.
- Mai mình phải trông nhà.
- Mình sắp thi rồi.
- Mình phải đi thăm bà ốm ở bệnh viện.


Lưu ý:
- Có thể nêu ra việc phải làm vào ngày
mai(nên không thể đi được) như:
- Mình còn rất nhiều bài tập.
- Mai mình phải trông nhà.
- Mình sắp thi rồi.
- Mình phải đi thăm bà ốm ở bệnh
viện…
- Trước lời mời của người khác, nếu muốn từ
chối, ta không nên dùng nghĩa tường minh
mà nên sử dụng hàm ý để từ chối một cách
khéo léo.


Bài 4: Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so
sánh “hy vọng” với “con đường”

Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói
đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những
con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn
làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành
đường thôi.
- Hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư,
nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt
được.


Bài 5: Tìm câu có hàm ý mời mọc, câu có hàm ý từ chối
trong đoạn đối thoại giữa em bé với mây và sóng

- Câu có hàm ý mời mọc:
+ “ Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà…”
+ “ Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn…”
- Câu có hàm ý từ chối:
+ “ Mẹ mình đang ở đợi ở nhà.”
+ “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
* Viết thêm câu có chứa hàm ý mời mọc rõ hơn.
-“Chơi với bọn tớ thích lắm đấy.”
- “Có ai muốn chơi với bọn tớ không?”
- “Các bạn nhỏ mà đi cùng thì thích lắm đấy.”


Bài tập:
Em hãy tạo lập một đoạn hội thoại ngắn có
sử dụng hàm ý ? Cho biết hàm ý đó là gì?
Bài làm:
 Tài: - Cậu có thích môn cờ vua không?

 Lộc:- Tớ chỉ thích môn bóng đá thôi.
 Tài: - Vậy à.
* Hàm ý trong lời nói của Lộc: Tớ không thích môn cờ
vua.


Bài 2: Xác định hàm ý của câu in đậm?
Vì sao em bé không nói thẳng được mà
phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm
ý có thành công không? Vì sao?


Bài 2:
Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi
nhão.
- Em bé dùng hàm ý vì đã có lần nói
thẳng rồi mà không hiệu quả. Vả lại lần
nói thứ hai này có thêm yếu tố thời gian
bức bách để yêu cầu người nghe làm
theo ý mình.
- Việc sử dụng hàm ý không thành công
vì “Anh Sáu vẫn ngồi im”, tức là tỏ ra
không cộng tác.
-


Củng cố:
Điều kiện sử dụng hàm ý
Hướng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thiện bài tập

- Học bài; chuẩn bị bài Kiểm tra Văn ( Phần thơ )



Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi nhão bây giờ !
Anh Sáu vẫn ngồi im […]
- Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão


Ví dụ:

A: Tối nay, bạn đi xem phim với mình nhé!
B: Tối nay, tớ phải làm bài tập.
Nhận xét:
- A mời B đi xem phim vào buổi tối nhưng A đã dùng
hàm ý để từ chối.
- Hàm ý: Tớ bận không đi xem phim cùng bạn được.
=> Đây là cách từ chối khéo léo.


Bài 3: Điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau
đây một câu có hàm ý từ chối.
A: Mai về quê với mình đi !
B: / ………………………………………………………………….
A: Đành vậy.




×