Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

(Tiểu luận) phân tích đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo quyết định 1956 qđ ttg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.56 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

BÀI TẬP NHĨM

Phân tích đề án
“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”
theo quyết định 1956/QĐ-TTg

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN

THS. BÙI THỊ THANH HUYỀN

NHÓM 5

Hà Nội, tháng 4 năm 2022


Danh sách thành viên nhóm 5
1. Bùi Thị Ngọc Linh (NT)

11192744

2. Trần Thúy Hiền

11191885



3. Đỗ Phương Thảo

11194755

4. Ngô Thùy Linh

11192874

5. Nguyễn Phấn Mạnh

11193357

6. Nguyễn Như Dũng

11181072


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. 2
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................................... 3
1. Xác định vấn đề chính sách ............................................................................................. 4
1.1. Tổng quan về trình độ lao động nông thôn giai đoạn 2000-2009 ................................. 4
1.2. Nguyên nhân của vấn đề chính sách ............................................................................. 9
2. Giới thiệu chính sách ..................................................................................................... 13
2.1. Xác định mục tiêu chính sách ..................................................................................... 13
2.1.1. Cây mục tiêu ............................................................................................................ 13
2.1.2. Mơ hình SMART ..................................................................................................... 14
3. Thực thi chính sách ........................................................................................................ 18

3.1. Bộ máy thực hiện chính sách ...................................................................................... 18
3.1.1. Cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp ....................................................................... 18
3.1.2. Sơ đồ bộ máy thực hiện chính sách ......................................................................... 22
3.2. Cách thức tiếp cận thực thi chính sách ....................................................................... 22
3.3. Nguồn nhân lực ........................................................................................................... 24
3.4. Nguồn vật lực.............................................................................................................. 24
4. Giám sát và đánh giá chính sách phát triển ................................................................... 25
4.1. Khung đánh giá logic .................................................................................................. 25
4.2. Kết quả thực hiện đề án .............................................................................................. 29
4.2.1. Đào tạo lao động nông thôn ..................................................................................... 29
4.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã ................................................................ 32
4.2.3. Thí điểm, nhân rộng các mơ hình dạy nghề cho lao động nông thôn ...................... 34
4.2.4. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề............................................................ 35
4.2.5. Kinh phí ................................................................................................................... 36
4.3. Đánh giá chính sách .................................................................................................... 37
4.3.1. Hạn chế .................................................................................................................... 39
4.3.2. Nguyên nhân ............................................................................................................ 40
4.4. Đề xuất kiến nghị giải pháp ........................................................................................ 40
KẾT LUẬN........................................................................................................................ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 45


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo phân theo khu vực nông
thôn, thành thị ....................................................................................................... 4
Bảng 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động .......................................................... 5
Bảng 3: Thu nhập bình quân đầu người một tháng .............................................. 7
Bảng 4: Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh ....................................................... 8
Bảng 5: Tỷ lệ hộ dùng điện sinh hoạt ................................................................... 8
Bảng 6: Nguyên nhân của vấn đề chính sách ....................................................... 9

Bảng 7: Cách tổ chức thực thi chính sách........................................................... 22
Bảng 8: Khung đánh giá logic ............................................................................ 25
Bảng 9: Đánh giá chính sách giai đoạn 2010-2015 ............................................ 37

1


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo phân theo khu vực nơng thơn,
thành thị (%) ................................................................................................................... 5
Hình 2: Thu nhập bình quân đầu người một tháng (nghìn đồng) ................................... 7
Hình 3: Mơ hình cây ngun nhân ............................................................................... 12
Hình 4: Mơ hình cây mục tiêu ...................................................................................... 13
Hình 5: Sơ đồ bộ máy thực hiện chính sách ................................................................. 22
Hình 6: Tỷ lệ lao động nông thôn đã qua đào tạo từ 15 tuổi trở lên giai đoạn 2010-2020
(%) ................................................................................................................................ 29
Hình 7: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn 2010-2020 (%) ..................................... 30
Hình 8: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành của khu vực nông
thôn giai đoạn 2010-2020 (nghìn đồng) ....................................................................... 31

2


DANH MỤC VIẾT TẮT
1

BĐVHX

Bưu điện văn hóa xã


2

BHYT

Bảo hiểm y tế

3

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

4

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi

5

HĐND

Hội đồng nhân dân

6

HTX

Hợp tác xã


7

KH

Kế hoạch

8

KHĐT

Kế hoạch đầu tư

9

NN&PTNN Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

10 NTM

Nông thôn mới

11 Tr.TCN

Trường trung cấp nghề

12 Tr.CĐN

Trường cao đẳng nghề

13 TTDN


Trung tâm dạy nghề

14 SXKD

Sản xuất kinh doanh

15 LĐNT

Lao động nông thôn

3


Document continues below
Discover more from:
kinh tế phát triển KTPT01
Đại học Kinh tế Quốc dân
999+ documents

Go to course

Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập
37

kinh tế phát triển

100% (56)

LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT
27


kinh tế phát triển

100% (25)

Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Việt Nam hiện
30

nay đang gia tăng cùng với tăng trưởng kinh tế
kinh tế phát triển

100% (9)

Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi
12

kinh tế phát triển

100% (7)

Bài tập so sánh các mơ hình mơn Kinh tế phát triển
3

kinh tế phát triển

100% (6)

Kĩ năng giao tiếp xã giao - nhóm 7
18


kinh tế phát triển

100% (5)


1. Xác định vấn đề chính sách
1.1. Tổng quan về trình độ lao động nơng thơn giai đoạn 2000-2009
Theo Tổng cục Thống kê năm 2009, lao động nông thôn chiếm ¾ lao động cả
nước là 35,81 triệu người và chỉ đơng về số lượng. Tuy vậy, trình độ lao động ở nơng
thơn cịn thấp, kỹ thuật cịn lạc hậu, hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và
hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 14,8%, còn lại 85,2
% là lao động chưa qua đào tạo. Đa số lao động nơng thơn cịn chưa qua đào tạo, kỹ
năng cịn thấp nên khả năng ứng dụng vào khoa học công nghệ cịn thấp. Do đó, nguồn
nhân lực ở nơng thơn chưa phát huy hết tiềm năng của mình.
Bảng 1: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo phân theo khu vực
nông thôn, thành thị
Đơn vị tính: %
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi

Nơng thơn

Thành thị

2000

5.3

24.2

2001


5.9

24.9

2002

6.4

25.6

2003

7.0

26.0

2004

7.3

26.5

2005

7.6

27.2

2006


8.1

28.4

2007

8.3

29.7

2008

8.3

31.5

2009

8.7

32

trở lên đã qua đào tạo

4


35
30


26

25,6

24,9

24,2

25

26,5

32

31,5

29,7

28,4

27,2

20
15
10
5,3

5,9


6,4

7

2000

2001

2002

2003

7,3

8,1

7,6

8,3

8,7

8,3

5
0
2004
Nơng thơn

2005


2006

2007

2008

2009

Thành thị

Nguồn: Tổng cục Thống kê
Hình 1: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo phân theo khu vực
nông thôn, thành thị (%)
- Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo trong năm 2000-2009 ở thành
thị cao gấp 4 lần so với nông thôn.
- Xu hướng lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo qua các năm ở cả thành thị
và nông thôn tăng dần đều, từ năm 2000 đến 2009 tỷ lệ ở nông thôn chênh 3,4 lần trong
khi đó ở thành thị chênh 8,7 lần.
Bảng 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Đơn vị tính: %
1997

2000

2004

2005

2006


2007

Chung

74.3

72.3

71.4

71.1

70.3

69.7

Nam

78.2

76.1

75.5

75.5

74.7

74.4


Nữ

70.8

68.8

67.6

67.0

66.1

65.4

Chung

64.9

66.1

63.2

63.8

62.7

62.3

Nam


71.1

70.5

69.0

69.9

68.7

67.8

Cả nước (15+)

Thành thị (15+)

5


Nữ

59.4

62.2

58.0

58.2


57.1

57.2

Chung

77.4

74.4

74.5

73.9

73.3

72.7

Nam

80.5

78.0

77.9

77.6

77.1


76.9

Nữ

74.6

71.1

71.3

70.4

69.7

68.7

Nơng thơn (15+)

Nguồn: Tổng cục Thống kê
Nhìn vào số liệu tham gia lực lượng lao động qua các năm từ 1997-2007, ta thấy
tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở nơng thơn chiếm từ 72,7-77,4%, trong khi đó tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động ở thành thị chỉ chiếm 62,3-64.9%.
Theo Tổng cục Thống kê, trong tổng số 50.380 nghìn lao động có việc làm, có
15,3% người đã qua đào tạo và có sự chênh lệch đáng kể giữa khu vực thành thị và nông
thôn. Số người đã qua đào tạo ở khu vực thành thị cao gấp hơn ba lần khu vực nông
thôn (31,2% và 9,1%).
Mặc dù số lao động có xu hướng tăng lên, nhưng lao động qua đào tạo nghề chỉ
chiếm 3,7% trong tổng lao động có việc làm, điều này cho thấy một bộ phận lao động
sau khi học nghề xong đã chuyển sang học ở các cấp có trình độ cao hơn.
Ở vùng nơng thôn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển nên

dẫn đến thực trạng là nơi thừa, nơi thiếu lao động. Đây cũng chính là hạn chế lớn nhất
của lao động nông thôn làm cho việc khai thác nguồn nhân lực ở đây vẫn còn yếu kém.
Qua đó ta thấy được, dù tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở nông thôn lớn hơn
thành thị khá nhiều, tuy nhiên tỷ lệ lao động được đào tạo ở nơng thơn lại chỉ bằng ¼
so với thành thị. Điều đó chứng tỏ mặc dù lực lượng lao động ở nông thôn là khá nhiều
nhưng hầu hết là những lao động chưa qua đào tạo hay lao động nhàn rỗi.
Ngoài ra, năm 2009 - tỷ lệ thiếu việc làm ở nơng thơn lên tới 6,1%, cịn khu vực
thành thị là 2,3%. Có thể thấy, việc tạo cơng ăn việc làm cho lao động nơng thơn ít được
chú trọng, khơng đủ để đáp ứng nhu cầu nhân lực. Điều đó khiến cho việc lao động đổ
xô ra thành thị kiếm việc làm là hoàn toàn dễ hiểu

6


Ta có thể thấy được tính cấp thiết của việc đào tạo lao động ở khu vực nông thôn,
giảm áp lực sản xuất và lao động lên các khu đô thị lớn.
Bảng 3: Thu nhập bình quân đầu người một tháng
Đơn vị: Nghìn đồng
1999

2002

2004

2006

2008

Cả nước


295

356

484

995

995

Thành thị

517

622

815

1058

1605

Nơng thơn

225

275

378


506

762

Nguồn: Tổng cục Thống kê

1800
1605

1600
1400
1200

1058
995

1000

995

815

762

800
622
600
400

517


506

484
356

295

378
275

225

200
0
1999

2002
Cả nước

2004

2006

Thành thị

2008

Nơng thơn


Hình 2: Thu nhập bình qn đầu người một tháng (nghìn đồng)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Nhìn chung thu nhập ở khu vực thành thị, nông thôn và các vùng đều tăng trong
khoảng từ năm 1999 đến năm 2009. Năm 1999, tính chung cả nước thu nhập bình quân
1 người 1 tháng theo giá hiện hành là 295 nghìn đồng, tuy nhiên thu nhập ở khu vực
nơng thơn 225 nghìn đồng/người/tháng trong khi đó thành thị là 517 nghìn
đồng/người/tháng, cao hơn gần 2,3 lần so với mức thu nhập bình qn đầu người ở nơng
thơn. Thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn luôn thấp hơn mức trung bình cả nước
và chỉ bằng ½ mức thu nhập bình quân đầu người ở thành thị trong các năm 2002, 2004,
7


2006, 2008. Mức sống vẫn có sự cách biệt giữa thành thị và nơng thơn, giữa nhóm dân
cư giàu và nghèo, giữa các vùng. Đây là vấn đề đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách
phải tiếp tục quan tâm giải quyết.
Bảng 4: Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh
Đơn vị: %
Năm

Cả nước

Thành thị

Nông thôn

2002

78

92


74

2004

81

93

77

2006

89

97

86

2008

92

98

90
Nguồn Tổng cục Thống kê

Bảng 5: Tỷ lệ hộ dùng điện sinh hoạt
Đơn vị: %

Năm

Cả nước

Thành thị

Nông thôn

2002

86.5

98.2

82.7

2004

93.4

99.0

91.6

2006

96.0

99.1


94.9

2008

97.6

99.6

96.8
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trong giai đoạn 2002-2008, có thể thấy rằng, tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh
và tỷ lệ hộ dùng điện sinh hoạt ở nông thôn tăng dần qua các năm đạt hơn 90% vào năm
2008. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ khoảng cách so với thành thị và mặt bằng chung của cả
nước. Nhìn chung mức sống của người dân trong giai đoạn này vẫn còn thấp.

8


1.2. Nguyên nhân của vấn đề chính sách
Thực trạng chất lượng lao động nông thôn kém đã trở thành vấn đề nổi trội được
nhà nước quan tâm trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Vấn đề nảy sinh ra do
nhiều nguyên nhân từ các nguồn khác nhau.
Bảng 6: Nguyên nhân của vấn đề chính sách
Bản thân
người lao

Trình độ lao - Tính chủ động của người dân hiện chưa cao và nhiều
động thấp


động

người khơng có đủ điều kiện để đi học, tiếp cận với tiến
bộ khoa học kỹ thuật.

Di dân

- Nhu cầu việc làm của lao động nông thôn, sự hấp dẫn
từ thị trường lao động thành thị khơng chính thức.
- Cơ chế quản lý của nhà nước: chính sách kinh tế vĩ
mơ hướng vào đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
tạo ra nhu cầu rất lớn về lao động, tạo sức hút hấp dẫn
lao động di cư tới thành phố.
- Nhu cầu thay đổi cuộc sống: mong muốn thốt khỏi
sự ràng buộc, tìm đến đơ thị, nơi có cuộc sống văn
minh, hiện đại hơn với cơ ở hạ tầng kỹ thuật tốt hơn để
học tập và phát triển.

Thể lực kém - Thu nhập của người lao động còn thấp: khi thu nhập
bảo đảm được mức sống thì con người mới chú trọng
đến tình trạng dinh dưỡng cũng như chăm sóc y tế, rèn
luyện sức khỏe.
- Sự thiếu hiểu biết trong cân bằng dinh dưỡng, chăm
sóc sức khỏe.
Chính sách

Chưa tiếp

- Việc tuyên truyền, vận động người lao động tham gia


cận được

học nghề và tư vấn nghề nghiệp chưa được chú trọng,

người dân

dẫn đến khó xác định nhu cầu đào tạo.
- Chưa chủ động trong hỗ trợ tìm kiếm việc làm, hướng
dẫn vay vốn sau đào tạo.
9


Chính sách

- Các chính sách đào tạo lao động nơng thôn trước đây

đào tạo nghề chưa đạt được hiệu quả tối ưu do xác định sai đối tượng,
chưa hiệu
quả

thiếu nguồn lực thực hiện và những giải pháp đưa ra
trong chính sách cũng chưa hồn tồn thiết thực.
- Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề của nhà nước đối với
các doanh nghiệp và cơ sở đào tạo nghề chưa có được
hiệu quả cao. Chính sách hỗ trợ người học cịn có nhiều
điểm hạn chế, mức chi phí hỗ trợ cho người học (hỗ trợ
tiền ăn, hỗ trợ tiền đi lại) chưa đảm bảo để thu hút người
lao động tham gia học nghề.

Cơ sở đào


Nội dung

- Chương trình, giáo trình, bài giảng chưa phong phú,

tạo nghề

đào tạo

thay đổi kịp thời. Nhiều địa phương chưa lồng ghép các
chương trình, dự án khác nhau để dạy nghề cho lao
động nông thôn.

Trang thiết

- Trang thiết bị đào tạo nghề chưa mang tính ứng dụng

bị

thực thế. Hầu hết các cơ sở đào tạo nghề tập trung đầu
tư trang thiết bị phục vụ dạy các nghề phi nơng nghiệp,
trong khi các nhóm nghề nơng nghiệp chiếm từ 50 đến
55% tổng số lao động đã được đào tạo; các nhóm nghề
về cơng nghiệp, dịch vụ chỉ chiếm 27%.

Chất lượng

- Đội ngũ giáo viên đảm nhiệm dạy nghề nông nghiệp

giáo viên


không phải là những người công tác cố định tại cơ sở,
ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo.

Cơ sở vật

- Số lượng cơ sở đào tạo nghề cho lao động nơng thơn

chất

ở Việt Nam cịn thiếu, chưa đủ đảm bảo chất lượng.
Chất lượng các lớp mơ hình, mô phỏng cũng chưa được
đảm bảo.

10


Cơ sở đào
tạo nghề

- Các cơ sở đào tạo nghề chưa chủ động liên kết với các
doanh nghiệp.

chưa liên kết
với DN
Điều kiện

Tài nguyên

tự nhiên


- Tài nguyên nghèo nàn khiến người dân gặp khó khăn
trong việc phát triển cuộc sống.

Địa hình

- Địa hình khó khăn, hiểm trở dễ bị chia cắt khiến người
dân khó khăn trong việc đi lại đến nơi đào tạo.

Khí hậu

- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lại có địa hình
và thời tiết rất phức tạp, nước ta là một trong những
quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai ở khu vực
châu Á (lũ, bão, hạn hán, ngập lụt…) gây thiệt hại nặng
nề về tính mạng, tài sản, sản xuất trên đại bàn cả nước.
- Các hiện tượng thời tiết bất thường đã gây rất nhiều
khó khăn cho cơng tác cảnh báo, dự báo thời tiết ở nước
ta nhất là trong khi trình độ dự báo hạn chế. Vì vậy,
những người lao động nơng thơn với mức sống thấp đã
gặp phải rất nhiều khó khăn trong điều kiện này.

11


Hình 3: Mơ hình cây ngun nhân
12


2. Giới thiệu chính sách

2.1. Xác định mục tiêu chính sách
Mục tiêu tổng quát: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn
Mục tiêu cụ thể:
- Nâng cao số lượng lao động đã qua đào tạo
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề
- Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, cơng chức xã
2.1.1. Cây mục tiêu

Hình 4: Mơ hình cây mục tiêu

13


2.1.2. Mơ hình SMART
2.1.2.1. Specific (Cụ thể)
● Giai đoạn 2009-2010:
- Dạy nghề cho lao động nông thôn theo mục tiêu của Dự án “Tăng cường năng
lực dạy nghề” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục – đào tạo bằng các chính
sách của Đề án này.
- Thí điểm các mơ hình dạy nghề cho lao động nơng thơn và đặt hàng dạy nghề
cho người thuộc diện hộ nghèo, dân tộc thiểu số, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh
tác có khó khăn về kinh tế (18.000 người). Với mục tiêu là tỷ lệ có việc làm sau khi học
nghề theo các mơ hình này ngày càng tăng cao.
- Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, năng lực quản lý hành chính,
quản lý kinh tế - xã hội theo chức danh, vị trí làm việc đáp ứng yêu cầu của công tác
lãnh đạo, quản lý, điều hành và thực thi công vụ cho 500.000 cán bộ, công chức xã đáp
ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020.
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (4.700.000 lao động trong giai đoạn 20112015 và 5.500.000 lao động giai đoạn 2016-2020).
2.1.2.2. Measurable (Lượng hóa được)

● Giai đoạn 2009 – 2010:
- Đào tạo được cho 800.000 lao động nông thơn
- Các mơ hình dạy nghề thí điểm phải đào tạo được 50 nghề với khoảng 18.000
người trong đó 12.000 người thuộc các diện khó khăn trong xã hội. Tỷ lệ có việc sau
khi học nghề phải đạt tối thiểu 80%
● Giai đoạn 2011 – 2015: Đào tạo nghề cho 5.200.000 lao động nơng thơn, trong
đó:
- Khoảng 4.700.000 người lao động được học nghề (1.600.000 người học nghề
nông nghiệp; 3.100.000 người học nghề phi nơng nghiệp), trong đó đặt hàng dạy nghề
khoảng 120.000 người thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn
bị thu hồi đất canh tác có khó khăn về kinh tế. Tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề tối
thiểu đạt 70%.
14


- Đào tạo, bồi dưỡng cho khoảng 500.000 lượt cán bộ, công chức xã.
● Giai đoạn 2016 – 2020: Đào tạo nghề cho 6.000.000 lao động nơng thơn, trong
đó:
- Khoảng 5.500.000 người lao động được học nghề (1.400.000 người học nghề
nông nghiệp; 4.100.000 người học nghề phi nông nghiệp), trong đó đặt hàng dạy nghề
khoảng 380.000 người thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn
bị thu hồi đất canh tác có khó khăn về kinh tế. Tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề tối
thiểu đạt 80%.
- Đào tạo, bồi dưỡng cho khoảng 500.000 lượt cán bộ, công chức xã.
2.1.2.3. Actions (Hành động)
Hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn được thực hiện thơng qua 8 hoạt
động chính:
- Tun truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động ở nông thôn.
- Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nơng thơn.
- Thí điểm các các mơ hình dạy nghề cho lao động nơng thơn.

- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề
công lập.
- Phát triển chương trình, giáo dục, học liệu và xây dựng danh mục thiết bị dạy
nghề.
- Phát triển giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề.
- Hỗ trợ lao động nơng thơn học nghề.
- Giám sát, đánh giá tình hình và thực hiện dự án.
Các hoạt động được thực hiện với với các tiêu chí bao gồm nội dung cụ thể chi
tiết cùng với mức tài chính dự kiến đi kèm.
Đối với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã thì được thực hiện với 5 hoạt
động chính:
- Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng.
- Xây dựng các chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng.
- Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên.
- Xây dựng chế độ, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng.
- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã.
15


Tương tự hoạt động dạy nghề cho lao động thì hoạt động đào tạo và bồi dưỡng
cán bộ, công chức xã cũng được chú trọng trong nội dung tiêu chí thực hiện và mức tài
chính dự kiếm.
2.1.2.4. Realistics (Thực tế)
Chính sách đối với người học:
- Lao động nông thôn thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có cơng
với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất
canh tác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới
3 tháng) với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề
và thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực học/người;
hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa khơng q 200.000

đồng/người/khóa học đối với người học nghề xa nơi cư trú từ 15km trở lên.
- Lao động nơng thơn thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của
hộ nghèo được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới
3 tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng
nghề và thời gian học nghề thực tế).
- Lao động nơng thơn khác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ
cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học (mức
hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế).
- Lao động nông thôn học nghề được vay để học theo quy định hiện hành về tín
dụng đối với học sinh, sinh viên. Lao động nông thôn làm việc ổn định ở nông thôn sau
khi học nghề được ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất đối với khoản vay để học nghề.

Chính sách đối với giáo viên, giảng viên:
- Giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề thường xun phải xuống thơn, bản, phum,
sóc thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để dạy nghề với thời gian
từ 15 ngày trở lên trong tháng được hưởng phụ cấp lưu động hệ số 0,2 so với mức lương
tối thiểu chung như đối với giáo viên thực hiện công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục
thường xuyên phải xuống thơn, bản, phum, sóc.
- Giáo viên của các cơ sở dạy nghề công lập ở các huyện miền núi, vùng sâu,
vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số được giải quyết
16



×