Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 86 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM
TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH

NGƠTRƯỜNGĐỨC

CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNRỦIROTÍNDỤNGTẠICÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬNVĂNTHẠCSĨ

Chunngành:Tàichínhngânhàng Mã số
chun ngành: 8 34 02 01

ThànhphốHồChíMinh-Năm2023


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM
TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH

NGƠTRƯỜNGĐỨC

CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNRỦIROTÍNDỤNGTẠICÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬNVĂNTHẠCSĨ

Chunngành:Tàichínhngânhàng Mã số
chun ngành: 8 34 02 01


NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC

PGS.TS.NGUYỄNTHỊLOAN


ThànhphốHồChíMinh-Năm2023


1

LỜICAMĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ“Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro
TínDụngTạiCácNgânHàngThươngMạiViệtNam”làcơngtrìnhnghiêncứu của
riêng tơi. Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ
ràngvàđượctrích dẫnđầyđủ.Kếtquảnghiêncứu cótínhđộclập riêng,khơng sao chép bất
kỳ tài liệu nào và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tơixinhồntồnchịutráchnhiệmvềlờicamđoancủamình.
TP.HồChíMinh,ngày07tháng08năm2023
Tácgiả

NgơTrườngĐức


LỜICẢMƠN

Đầu tiên, để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
ngườihướngdẫn khoahọclàcơ NguyễnThịLoan đãhếtlịng hỗ trợtrongsuốtq trình tơi
thực hiện luận văn này. Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giảng viên
trườngđạihọcNgânhàng TPHCMđãgiảngdạy,cung cấpnhữngkiến thứcchuyên sâu về

lĩnh vực ngân hàng. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè những
người luôn ủng hộ và động viên tôi trong quá trình nghiên cứu.


TĨMTẮTLUẬNVĂN
1. PhầntiếngViệt
1.1.

Tiêuđề:CácYếuTốẢnhHưởngĐếnRủiRoTínDụngTạiCácNgân Hàng
Thương Mại Việt Nam

1.2.

Tómtắt
Nghiên cứuđượcthựchiệnđểphân tíchcácyếu tốảnhhưởngđếnrủiro tín dụng

của cácNgân hàng thương mại Việt Nam. Tác giả thựchiện phân tích dựa trên
mẫu nghiên cứu gồm 28 NHTM Việt Nam trong thời gian 9 năm (từ năm 2012 –
2020).
Sau khi thu thập và xử lý dữ liệu, tác giả thu được một bảng không cân
bằng gồm 248 quan sát. Mơ hình nghiên cứu có sử dụng biến trễ của biến phụ
thuộclàmbiếngiảithíchnêncácphươngpháphồiquytruyềnthốngkhơnggiải thích
chính xác các ước lượng. Vìvậy, tácgiả sử dụng là phương pháp hồi quy GMM
để phân tích mức độ tác động của các yếu tố đến rủi ro tín dụng của các NHTM
Việt Nam.
Kếtquảhồiquy cho thấy RRTDvớiđộtrễ1 năm,dựphịng RRTD vàtỉ lệ lạm
phát có tác động cùng chiều đến RRTD. Khả năng sinh lời của ngân hàng và
quy mô ngân hàng có tác động ngược chiều đến RRTD. Đồng thời, tỉ lệtăng
trưởng tíndụng,tốcđộtăng trưởngGDPvàtỉlệthấtnghiệp khơng cóý nghĩa thống
kê.

Kết quả nghiên cứu trên sẽ là cơ sở để các cơ quan quản lý,nhà quản trị
ngânhàngcủngcốthêmquanđiểmtừđóđềracácchínhsáchquảnlýrủirotín dụng một
cách có hiệu quả.
1.3.

Từkhóa:Rủirotíndụng,Nợxấu,Ngânhàngthươngmại


2. English
2.1.

Title:FactorsAffectingCreditRiskatVietnameseCommercialBanks

2.2.

Abstract
Thestudy isimplementedto analyzethefactorsinfluencing creditrisk of

Vietnamese commercial banks. The author executed analysis based on a
researchsampleof28Vietnamesecommercialbanksoveraperiodof9years (from
2012 to 2020).
After collecting and evaluating, the author generates a disproportionate
248 observations. The research model uses the lagged variable of the
dependent variable as an explanatory variable, so the traditional regression
methodsdonotaccuratelyexplaintheestimates.Therefore,theauthorusesthe GMM
regression method to analyze these factors' impact on Vietnamese commercial
banks' credit risk.
According to the evaluation, Regression results show that credit risk
with a 1-year lag period, the credit risk provision rate, and the inflation rate
affect the credit risk. Besides, Bank profitability and bank size negatively

impact credit risk. At the same time, the credit growth rate, GDP growth rate,
andtheunemploymentratewerenotstatisticallysignificant.Thestudyresults will be a
reference source for regulators and bank administrators to reinforce their views,
thereby effectively applying credit risk management policies.
2.3.

Keywords:Creditrisk,Non-PerformingLoan,Vietnamese
Commercial Banks.


MỤCLỤC
LỜICAMĐOAN......................................................................................................... i
LỜICẢMƠN.............................................................................................................. ii
TĨMTẮTLUẬNVĂN..............................................................................................iii
MỤCLỤC.................................................................................................................. v
DANHMỤCTỪVIẾTTẮT......................................................................................viii
DANHMỤCCÁCBẢNGBIỂU.................................................................................ix
DANHMỤCCÁCBIỂUĐỒ,HÌNHẢNH.....................................................................x
CHƯƠNG1:GIỚITHIỆU............................................................................................1
1.1. Lýdothựchiện................................................................................................1
1.2. Mụctiêuthựchiện............................................................................................2
1.3. Câuhỏinghiêncứu..........................................................................................2
1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu.......................................................................3
1.5. Phươngphápnghiêncứu...................................................................................3
1.6. Kếtcấucủaluậnvăn.........................................................................................4
1.7. Đónggópcủađềtài...........................................................................................4
CHƯƠNG2:TỔNGQUANLÝTHUYẾT....................................................................6
2.1. RủirotíndụngvàcácyếutốảnhhưởngđếnRRTD................................................6
2.1.1.


Rủirotíndụng...........................................................................................6

2.1.1.1.

Kháiniệm..........................................................................................6

2.1.1.2.

NgunnhângâyraRRTD...................................................................7

2.1.1.3.

HậuquảcủaRRTD.............................................................................8

2.1.1.4.

TiêuchíđánhgiáRRTD.......................................................................9

2.1.2.

CácyếutốảnhhưởngđếnRRTD...............................................................11

2.1.2.1.

RRTDvớiđộtrễmộtnămvàRRTD.....................................................11

2.1.2.2.

DựphịngRRTD..............................................................................12


2.1.2.3.

Tỉlệtăngtrưởngtíndụng....................................................................12

2.1.2.4.

Khảnăngsinhlời..............................................................................13


2.1.2.5.

Quymơngânhàng............................................................................13

2.1.2.6.

TốcđộtăngtrưởngGDP....................................................................13

2.1.2.7.

Tỉlệlạmphát....................................................................................14

2.1.2.8.

Tỉlệthấtnghiệp................................................................................15

2.2. Tổngquancácnghiêncứu...............................................................................15
2.2.1.

Cácnghiêncứunướcngồi.......................................................................15


2.2.2.

Cácnghiêncứutrongnước.......................................................................17

2.2.3.

Nhậnđịnhtừlượckhảocơngtrìnhnghiêncứutrước.....................................22

CHƯƠNG3:PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU............................................................24
3.1. Mơhìnhnghiêncứu.......................................................................................24
3.2. Biếnnghiêncứu............................................................................................24
3.3. Giảthuyếtnghiêncứu.....................................................................................27
3.3.1.

Rủirotíndụng ngânhàngtrongqkhứvớiđộtrễmộtnăm...........................27

3.3.2.

DựphịngRRTD.....................................................................................27

3.3.3.

Tăngtrưởngtíndụng...............................................................................28

3.3.4.

Khảnăngsinhlời.....................................................................................28

3.3.5.


Quymơngânhàng...................................................................................29

3.3.6.

TăngtrưởngGDP...................................................................................29

3.3.7.

Tỉlệlạmphát...........................................................................................30

3.3.8.

Tỉlệthấtnghiệp.......................................................................................30

3.4. Phươngphápnghiêncứu................................................................................30
CHƯƠNG4KẾTQUẢNGHIÊNCỨU.......................................................................33
4.1. Tìnhkinhtếvĩmơ...........................................................................................33
4.1.1.

TốcđộtăngtrưởngGDP...........................................................................33

4.1.2.

Tỉlệlạmphát...........................................................................................34

4.1.3.

Tỉlệthấtnghiệp.......................................................................................35

4.2. RRTDvàtácđộngcủacácutốđếnRRTD......................................................36

4.2.1.

Tỉlệnợxấu..............................................................................................36

4.2.2.

Tácđộng của yếutốvĩmôđếnRRTD........................................................37


4.2.2.1.

TăngtrưởngGDP.............................................................................37

4.2.2.2.

Tỉlệlạmphát....................................................................................38

4.2.2.3.

Tỉlệthấtnghiệp................................................................................39

4.2.3.

TácđộngcủacácyếutốnộitạingânhàngđếnRRTD.....................................39

4.2.3.1.

Dựphịngrủirotíndụng.....................................................................39

4.2.3.2.


Tỉlệtăngtrưởngtíndụng....................................................................40

4.2.3.3.

Khảnăngsinhlờicủangânhàng..........................................................41

4.2.3.4.

Quymơngânhàng............................................................................42

4.3. Kếtquảnghiêncứu........................................................................................43
4.3.1.

Thốngkêmơtả........................................................................................43

4.3.2.

Hệsốtươngquan.....................................................................................45

4.3.3.

Kiểm địnhđacộngtuyến.........................................................................45

4.3.4.

Kếtquả hồiquymơhình...........................................................................46

4.3.5.


Phântíchkếtquảhồiquy...........................................................................48

CHƯƠNG5:KẾTLUẬNVÀHÀMÝCHÍNHSÁCH..................................................51
5.1. Kếtluận........................................................................................................51
5.2. Hàmýchínhsách...........................................................................................52
5.2.1.

Hàm ýchínhsáchtừkếtquảướclượng.......................................................52

5.2.2.

HàmýquảntrịđốivớiNHTM....................................................................53

5.3. Hạnchếcủaluậnvănvàhướngnghiêncứutiếptheo............................................55
5.3.1.

Hạnchếcủaluậnvăn................................................................................55

5.3.2.

Hướngnghiêncứutiếptheo......................................................................56

TÀILIỆUTHAMKHẢO............................................................................................xi
PHỤLỤC................................................................................................................ xvi


DANHMỤCTỪVIẾTTẮT
STT Từviếttắt

CụmtừtiếngAnh


CụmtừtiếngViệt

1

BCTC

Báocáotàichính

2

FEM

FixedEffectsModel

Mơhìnhtácđộngcốđịnh

3

GDP

Grossdomesticproduct

Tổngsảnphẩmquốcnội

4

GMM

GeneralizedMethodofMoment Mơhìnhhồiquymomentstổngqt

s

5

INF

Inflation

Lạmphát

6

LD

Loanbalancesgrowth

Tăngtrưởngtíndụng

8

LLP

LoanLossProvision

Dựphịngrủirotíndụng

9

NHTM


Ngânhàngthươngmại

10

NHNN

NgânhàngNhànước

11

NPL

Non-PerformingLoan

12

OLS

OrdinaryLeastSquare

13

REM

RandomEffectsModel

Mơhìnhtácđộngngẫunhiên

14


ROA

ReturnOnAsset

Tỉsuấtsinhlờitrêntàisản

15

ROE

ReturnofEquity

16

RRTD

17

SIZE

18

TCTD

19

UNE

Unemployment


Thấtnghiệp

20

VAMC

VietnamAssetManagementCo
mpany

Cơngtyquảnlýtàisản

21

VIF

Varianceinflationfactor

Hệsốphóngđạiphươngsai

Tỉlệnợxấu
Phươngphápbìnhphươngnhỏnhất

Tỉsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữu
Rủirotíndụng

Size

Quymơngânhàng
Tổchứctíndụng



DANHMỤCCÁCBẢNGBIỂU

Bảng2.1.Tỉlệtríchlậpdựphịngrủiro
Bảng2.2.Bảngtổnghợpcácnghiêncứutừtrước Bảng
3.1. Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu Bảng 4.1.
Thống kê mơ tả dữ liệu
Bảng4.2.Matrậnhệsốtươngquangiữacácbiến Bảng
4.3. Hệ số VIF
Bảng4.4.KếtquảhồiquytheomơhìnhtheophươngphápGMM Bảng 5.1.
Bảng đối chiếu kếtquảnghiên cứu và kỳ vọng ban đầu


DANHMỤCCÁCBIỂUĐỒ,HÌNHẢNH

Biểuđồ4.1.TỉlệtăngtrưởngGDPtạiViệtNamgiaiđoạn2012–2020 Biểu đồ 4.2.
Tỉ lệ lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020
Biểuđồ4.3.TỉlệthấtnghiệptạiViệtNamgiaiđoạn2012–2020
Biểu đồ4.4.Tỉlệnợxấu củacácngân hàngtạiViệtNamgiaiđoạn2012–2020 Biểu đồ 4.5.
Tăng trưởng GDP và RRTD
Biểu đồ 4.6. Tỉ lệ lạm phát và RRTD
Biểu đồ 4.7. Tỉ lệ thất nghiệp và RRTD
Biểuđồ4.8.DựphịngRRTDvàRRTD
Biểuđồ4.9.TỉlệtăngtrưởngtíndụngvàRRTD
Biểuđồ4.10.KhảnăngsinhlờicủangânhàngvàRRTD Biểu đồ
4.11. Quy mơ ngân hàng và RRTD


1


CHƯƠNG1:GIỚITHIỆU
1.1.

Lýdothựchiện
Trong nền kinh tế ở các quốc gia, hệ thống Ngân hàng ln đóng vai

trịq u a n t r ọ n g , l à t r u n g g i a n t à i c h í n h l u â n c h u y ể n v ố n t ừ n ơ i
thừa sang nơi thiếu.Cùng với sự phát triển và mở rộng của hệ
thống NHTM, nhu cầu đa dạng hóa các tiện ích về sản phẩm
v à d ị c h v ụ c ủ a ngân hàng ngày càng tăng nhưng hoạt động tín dụngvẫn
làhoạtđộngkinh doanh chủyếu vàchiếmtỉtrọng cao trong thunhập của các ngân hàng.
Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao đồng thời rủi ro tiềm ẩn cũng lớnvà
thườngđểlạinhữnghậu quảnghiêmtrọng,RRTD làmốiquan tâmlớn không chỉ của
riêng ngân hàng mà của cả nền kinh tế. RRTD xuất hiện khơng chỉ
tácđộngtrựctiếpđếnnguồnvốnngânhàng,màcóthểkéotheohệlụygâynguycơ phá sản
cho ngân hàng và gây ra tác động tiêu cực đến tồn hệ thống ngân hàng.
Chínhvìvậy,việcnângcaochấtlượngvàgiảmthiểuRRTDlnlàvấnđềquan trọng hàng
đầu mà bất kỳ ngân hàng nào cũng đặc biệt quan tâm.
Tại Việt Nam, hệ thống NHTM đang phát triển nhanh chóng cả về quy mơ
lẫn cấu trúc, tăng trưởng tín dụng luôn đi kèm với RRTD trong hệ thống Ngân
hàng. Việc kiểm sốt có hiệu quả RRTD sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển vốn, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Do tính chất
quan trọng của hoạt động kinh doanh ngân hàng đối với nền kinh tế, hoạt động tín
dụng cũng chịu tácđộng củanhiềuyếu tố thuộc vềngânhàng cũng nhưyếu tốđến từ
môi trường tế vĩ mơ. Có nhiều ngun nhân dẫn đến RRTD như rủi ro đến từ
phíakhách hàng, rủi ro từ các yêu tố vĩ mô của nền kinh tế, cũng có thểrủiro xuất
phát từ các yếu tố bên trong các ngân hàng. Việc phân tích RRTD là cần thiết vì
đây là dấu hiệu cảnh báo khi thị trường tài chính trở nên dễ bị tổn thương bởi
những cú sốc, điều này sẽhỗ trợ cácnhà làm chính sách có những bướcđệm để có thể
ứng phó được với biến động của nền kinh tế. Từ năm 2012, thực hiện đề án cơ

cấulạihệthốngcácTCTDgiaiđoạn2011–2015theoQuyếtđịnhsố254/QĐ/TTg


ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ, q trình tái cơ cấu hệ thống NHTM
diễnranhằmhạn chếRRTD,giảmtỉlệnợxấu,nâng cao năng lựcquản trịtheotiêu chuẩn
quốc tế.
Đặc biệt, trong thời kỳ nền kinh tế đang khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch
covid-19, tình hình nợ xấu đang tăng trưởng trở lại. Nhận thấy tầm quan trọng của
RRTD đối với sự phát triển ổn định của ngành ngân hàng cũng như cả nền kinh tế
đặt trong bối cảnh đại dịch covid-19 gây những tác động tiêu cực. Trên cơ sở tìm
hiểu và vận dụng những mơ hình nghiên cứu trong và ngồi nước, tác giả đã chọn
đềtài“CácyếutốảnhhưởngđếnrủirotíndụngtạicácngânhàngthươngmạiViệt Nam” để
xác định các yếu tố ảnh hưởng cũng như đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố đó đến RRTD của các NHTM Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp quản
lý nhằm hạn chế RRTD trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

1.2.

Mụctiêuthựchiện

 Mụctiêutổngquát:
ĐánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnRRTDtạicácNHTMViệtNamvà khuyến nghị
giải pháp kiểm soát RRTD.
 Mụctiêucụthể:
-

Xácđịnhcácyếutốảnhhưởngvàđánhgiámứcđộảnhhưởngcủacácyếu tố tác
động đến RRTD tại các NHTM Việt Nam.

-


Gợiý cácgiảiphápnhằmnâng caokhảnăngkiểmsoátRRTDtạicác NHTM

Việt Nam.

1.3.

Câuhỏinghiêncứu
Nhằmgiảiquyếttốtcácmụctiêunghiêncứucụthể,đềtàicầnlàmrõcác câu hỏi

nghiên cứu sau:
(1)

NhữngyếutốnàoảnhhưởngđếnRRTDcủaNHTM?


(2)

Mứcđộtácđộng củacácyếu tốđến RRTDtạicácNHTMViệtNamnhưthếnào?

1.4.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

 Đốitượngnghiêncứu:
CácyếutốảnhhưởngđếnRRTDvàmứcđộảnhhưởngcủatừngyếutố.
 Phạmvinghiêncứu:
 Phạmvivềkhônggian:ĐềtàinghiêncứuđượcgiớihạnởcácNgân

hàng


thương mại Việt Nam. Số liệu được thu thập ở 28 NHTM ViệtNam.
 Phạmvivềthờigian:Sốliệusửdụngtrongnghiêncứuđượcthuthậptừ

năm

2012 – 2020.

1.5.

Phươngphápnghiêncứu

 Dữliệunghiêncứu
Luận văn sử dụng dữ liệu được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp là các báo
cáo tài chính đã qua kiểm tốn các NHTM tại Việt Nam được đăng trên website
vietstock.vn và website chính thức của các NHTM được nghiên cứu. Dữ liệu
nghiên cứu phải đảm bảo tính liên tục trong ít nhất 5 năm, tại thời điểm thực hiện
đềtàinghiên cứu,tácgiảchỉthu thậpđủdữliệu từBCTCcủa28NHTMViệtNam đến năm
2020.
Ngồira,cácsốliệukinh tếvĩmơ tácgiảthu thập trênWebsitecủaTổng cục thống
kê ( Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
( và dữ liệu của World
Bank( /> Phươngphápnghiêncứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng:căn cứ vào nguồn dữ liệu thu thập
được,tiếnhànhhồiquyvớidữliệudạngbảngđộng.Dựavàocơngtrìnhnghiên


cứu của Hasna Chaibi và Zied Ftiti (2015), Louzis và cộng sự (2012) và Ahlem
Selma Messai (2013), tác giả đề xuất sử dụng phương pháp ước lượng GMM
(GeneralizedMethodofMoments)đểtìmramứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnRRTD.

Ngồira,luận văn cịnsửdụng cácphươngpháp thốngkêmơ tả,tổnghợp,
sosánh,phântíchđểđánhgiáthựctrạngcácyếutốảnhhưởngđếnrủirotíndụng và vấn đề
quản lý rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam.

1.6.

Kếtcấucủaluậnvăn
Chương1:GiớiThiệu
Chương 2: Tổng Quan Lý Thuyết
Chương3:PhươngPhápNghiênCứu Chương
4: Kết Quả Nghiên Cứu
Chương5:KếtLuậnVàHàmÝ QuảnTrị

1.7.
-

Đónggópcủađềtài
Vềmặtkhoahọc:
Đềtàigópphầnbổsungthêmvàcủngcốthêmcácbằngchứngthựcnghiệm, từ đó

khẳng định cơ sở lý thuyết vững chắc đối với chủ đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến RRTD tại các NHTM.
-

Vềmặtthựctiễn:
Thơng qua kết quả nghiên cứu, có thể xác định và đánh giá được tác động

của các yếu tố nội tại bên trong ngân hàng và các yếu tố từ môi trường vĩ mô với
RRTD là cơ sở để các NHTM hồn thiện hơn cơng tác quản lý RRTD, chủ động
ứngphóvớibiếnđộngcủanềnkinhtếvĩmơ,nhậndiệnsớmcáctácđộngtiêucực



từcácyếu tốđặcđiểmngânhànggópphần nâng caohiệuquảhoạtđộngkinh doanh ngân
hàng.
Bêncạnhđó,hồn thànhbàinghiên cứu sẽgiúp tácgiảcảithiệnvànâng cao khả năng
nghiên cứu khoa học đồng thời mở rộng thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong
lĩnh vực nghiên cứu về rủi ro của ngân hàng.


CHƯƠNG2:TỔNGQUANLÝTHUYẾT
Ở chương này, luân văn sẽ cung cấp cái nhìn tổng thể về RRTD về mặt lý
thuyếtbaogồmcáckháiniệm,nguyênnhânvàtiêuchíđánh giáRRTDngânhàng. Đồng
thời, từ mặt lý thuyết, kết hợp với các nghiên cứu thực nghiệm từ trước, tác giả sẽ
trình bày về những yếu tố ảnh hưởng đến RRTD.
Bêncạnhđó,luânvăntiếnhànhlượckhảovàtổnghợpcácnghiêncứutừ trước về tác
động của các nhân tố đến RRTD tại các NHTM.

2.1.

RủirotíndụngvàcácyếutốảnhhưởngđếnRRTD

2.1.1. Rủirotíndụng
2.1.1.1.

Kháiniệm

RRTDlàthuậtngữđượcsửdụngrộngrãitronglĩnhvựcngânhàng.Các

khái


niệm về RRTD là đa dạng.
AnthonySauders(2007)nhậnđịnhRủirotíndụnglàkhoảnlỗtiềmẩnkhi
ngânhàng thựchiện cáchoạtđộng cho vaynhưng dịng tiền thu vềtừkhoản cho vay
của ngân hàng không như kế hoạch về cả số lượng và thời hạn.
Ủy ban Basel có đề cập đến RRTD trong bộ Nguyên tắc quản trị RRTD
(2000),RRTD được định nghĩa một cách đơn giản là khả năng bên vay nợ ngân
hànghoặcbênđốitáckhơngđápứngcácnghĩavụcủamìnhtheocácđiềukhoản đã thỏa
thuận.
Từ những hậu quả nặng nề mà RRTD mang đến cho hệ thống ngân hàng và
nềnkinhtế,cóthểxemRRTDlàrủiroquantrọngnhấtcủacácngânhàng,nóxảy ra khi
khách hàng vi phạm các nghĩa vụ đã cam kết(Bessis, 2002).
Nhưvậy,RRTD phátsinhkhingườiđivaykhông thựchiệnhoặcthựchiện không
đầy đủ trách nhiệm thanh tốn theo quy định trong hợp đồng tín dụng làm gia tăng tỉ
lệ nợ xấu và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và khả năng thanh toán cũng như uy
tín của ngân hàng. Chính vì vậy, việc quản trị RRTD luôn là chủ đề


quantrọng đượcquantâmhàngđầubởicácnhàquản trịtrong suốtquátrình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
2.1.1.2.

NguyênnhângâyraRRTD

Rủi ro tín dụng ln tồn tại và có thể xảy ra bất kỳ thời điểm nào trong suốt
quá trình cấp tín dụng của ngân hàng. Theo Ghosh (2012), có nhiều ngun nhân
dẫn đến RRTD,baogồmngunnhânbênngồiđến từmơitrườngkinh tế,pháp lý và
ngun nhân bên trong xuất phát từ nội tại ngân hàng cũng như từ phía khách hàng vay
vốn.

 Ngunnhântừmơitrường

ĐâylàngunnhânkháchquandẫnđếnRRTD,cũngnhưhoạtđộng của các
chủ thể khác trong nền kinh tế, hoạt động của NHTM cũng chịu sự chi phối
của nền kinh tế thị trường. Tình trạng xấu đi của nền kinh tế dẫn đến hoạtđộng
kinhdoanh bịtrìhỗndonhucầu vềhàng hóa,dịchvụgiảm làm cho doanh nghiệp
giảm lợi nhuận kéo theo khả năng trả nợ bị ảnh hưởng. Ngược lại, trong tình
hình kinh tế phát triển nhanh chóng, số lượng
sảnphẩmtạoranhiều,lợinhuậndoanhnghiệptăngcao,nângcaokhảnăng trả nợ của
doanh nghiệp làm giảm rủi ro tín dụng.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng chịu sự tác
độngtừnhữngbiếnđộngcủathịtrườngtàichính,vĩmơvàmơitrườngpháp lý thay
đổi.

 Ngunnhântừngânhàng
Hệthốngquảntrịrủirocủangânhàngcịnchưachặtchẽ,cácchính

sách

tíndụng chưaphù hợp vớisựbiến động củanềnkinh tế,quytrình tín dụng
chưađồng bộ,cơng táckiểmtra,kiểmsốtnộibộ chưacao lànhững ngun
nhân cụ thể có thể dẫn đến RRTD.



×