Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiên hợp đồng tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.47 KB, 101 trang )

1

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM
TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH

CHUNGỌCCẨMTRÚC

PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH
BẰNGTÀISẢNĐỂĐẢMBẢOTHỰCHIỆN
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
LUẬNVĂNTHẠCSĨ
Chuyênngành:Luậtkinhtế Mã
ngành: 8 38 01 07

ThànhphốHồChíMinh-Năm2023


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM
TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH

CHUNGỌCCẨMTRÚC

PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH
BẰNGTÀISẢNĐỂĐẢMBẢOTHỰCHIỆN
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

LUẬNVĂNTHẠCSĨ
Chuyênngành:Luậtkinhtế Mã
ngành: 8 38 01 07



NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC:PGS.TS.NGUYỄNVĂNVÂN

ThànhphốHồChíMinh-Năm2023


LỜICAMĐOAN
Tać giảx in camđoannhưñ gýtưởng,nôịdungđãtriǹ hbaỳ trongban̉ Luậnvăn
naỳ làn h ư ñ gkiếnthư ́ccu ả ba n̉ thânta ć gia ̉t i m
̀ to ì đươc ̣

trongqua ́t r i ̀nhhoc̣

thamkhảo,nghiêncứutàiliêu;làk ết quảc ủasựphântích,tổnghơp̣
sựhướngdẫn,gơị
khać đãđươc ̣

tâp,̣

thư tiễndưới


ýc u ả PGS.TS.NguyễnVănVân.Như ñ gnôị

dungcu ả ta ć giả

trichdẫn,ghichu
́t heo đuń gquyđiṇh.
́
ThànhphốHồChiM

́ inh,ngày

tháng

năm2023

Ngươì camđoan

ChuNgoc ̣ CẩmTrúc

LỜICẢMƠN
Đểhoa ̀nthànhluâṇ vănđềtài:“Phápluâṭv ề biệnphápbảolãnhbằngtàisản
đểđa m
̉ ba ỏ thựchiêṇ hợpđồngtíndụng”,tácgiảxinchânthànhcảmơnđếncác
thầycơtrong TrườngĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChíMinhnóichung,Ban
chủnhiệmKhoavàthầy cơtrongKhoaSauĐaị

ho nóiriêngđãtạođiềukiệncho


tać giah̉ ọc tập nghiên cứu lí thuyết và học hỏinhững kĩ năngthực tiễn nhằm mang đến
cái nhìn khách quan và sinh động hơn về hoạt động thực tế, bám sát hơn với những công
việc và hoạt động thực hiện pháp luật sau này mà một học viên luậtc ầ n p h ả i c ó .
Đặcbiệttácgiảxinchânthành cảmơn giảng viênhướngdẫnPGS.TS. Nguyễn Văn
Vânđã tận tình hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.
Song do thời gian đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng như hạn
chế về kiến thức và kinh nghiệmnên khôngthể tránh khỏinhữngthiếu sót nhất định. Tác
giả rất mongnhận được sự góp ý chân thành từ phía q thầy, cơ giáo để luận văn được
hoàn chỉnh hơn.

Tácgiảxinchânthànhcảmơn!


1. TómtắtphầntiếngViệt
1.1.

Tiêuđề:Phaṕ lṭvề biệnphápbảolãnhbằngtaì sảnđểđảmbảothưc ̣

hiê hợpđồngtíndụng

1.2.
Tom
́ tắt:Phápḷtvềbiệnphápbảolãnhnóichungvàbiệnphápbảo
lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng nói riêng, qua một thời gian ban hành và thựch i ệ n
t r ê n t h ự c t ế t h ì c ũ n g đ ã b ộ c l ộ m ộ t s ố h ạ n c h ế , b ấ t c ậ p , c h ư a
r õ r à n g , g â y k h ó k h ă n c h o c á c c h ủ t h ể k h i x á c l ậ p , t h ự c h i ệ n
g i a o d ị c h b ả o đ ả m v à n g h ĩ a v ụ p h á t s i n h t r ê n t h ự c t i ễ n , c ũ n g như
gây lúngtúng cho các cơ quan chức năng khi áp dụng pháp luật để giải quyết tranh
chấp. Tác giả chọn phân tích những vụ việc phát sinh thực tế nhằm phản ánh rõ nét
thực trạng thi hành pháp luật, đánh giá nguyên nhân và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài
sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng.Đâylà việc làmcầnthiết vàcóý nghĩa về lý
ḷn vàthựctiễntronggiaiđoạn hiện nay.
1.3.

Từk ho á :“bảolãnh”,“bảolãnhbằngtàisản”,“hợpđồngtíndụng”


2. AnEnglishAbstract
2.1.


Title: The law on warranty measures using assets to ensure the

implementation of credit contracts.
2.2.

Abstract: The laws regarding warranty measures in general, and

warranty measures for credit contracts in particular, have been in effect for some
time and have revealed certain limitations, shortcomings, and ambiguities that have
caused difficulties for entities in establishing and executing secured transactions
and obligations arising in practice, as well as confusion for authorities when
applying the law to resolve disputes. The author chooses to analyze actual cases to
clearly reflect the current state of law enforcement, assess the causes, and make
recommendations to improve the law and enhance the effectiveness of enforcing
laws related to asset-based warranty measures to ensure the implementation of
credit contracts. This is a necessary and significant task in theory and practice
int h e p r e s e n t s t a g e .
2.3.

Keywords:“warranty”,“asset-backedguarantee”,“creditcontract”


DANHMU

STT

́ TĂT
́
CÁCTỪVIÊT


Tưv̀ iếttắt

C u ṃ

1

BLDS

Bộ luâṭDânsự

2

TCTD

Tổchưć tiń dung

3

BPBL

Biêṇphápbảolãnh

4

HĐBL

Hơp̣ đồngbảolãnh

5


HĐTD

Hơp̣ đồngtíndung

6

BLNH

Baỏ lañ hngânhaǹ g

7

BBL

Bênbaỏ lañ h

8

BNBL

Bênnhâṇbảolãnh

9

BĐBL

Bênđươc ̣bảolãnh

từt iê ́ngViêṭ



MỤCLỤC
Trang
LỜICAMĐOAN.............................................................................................................. i
LỜICẢMƠN................................................................................................................. iv
1. TómtắtphầntiếngViệt..............................................................................................v
2. AnEnglishAbstract.................................................................................................vi
́ TĂT
́ .....................................................................................vii
́ TƯV
̀ IÊT
DANHMỤCCAC
MỤCLỤC................................................................................................................... viii
PHẦNMỞĐẦU.................................................................................................................1
1.
Tínhcấpthiếtcủađềtài.........................................................................................1
2.
Tìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài..................................................................2
3.
Mụctiêucủaḷnvăn...........................................................................................5
4.
Câuhỏinghiêncứu:..............................................................................................5
5.
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu............................................................................6
6.
Phươngphápnghiêncứu.......................................................................................6
7.
Đónggópcủaḷnvăn..........................................................................................8
8.

Bốcụccủaḷnvăn..............................................................................................8
CHƯƠNG 1. KHÁIQUÁT BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀISẢN ĐỂ
ĐẢMBẢOTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGTÍNDỤNG..............................................................9
1.1. Khái niệm và đặc điểm của biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo
thựchiệnhợpđồngtíndụng............................................................................................9
1.1.1.
Khái niệm bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng
tíndụng .............................................................................................................. 11
1.1.2.
Đặc điểm của biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực
hiệnh ợ p đồngtíndụng...........................................................................................13
1.2. So sánh biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng
tíndụngvớicácbiệnphápbảođảmthựchiệnnghĩavụkhác................................................15
1.3. Nội dung của pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản đối với hợp đồngtín
dụng 20
1.3.1.
Chủthểcủaquanhệbảolãnhđốivớihợpđồngtíndụng...................................20
1.3.2.
Nghĩavụbảolãnhvàthựchiệnnghĩavụbảolãnh...........................................23
1.3.3.
Phạmvibảolãnhđốivớihợpđồngtíndụng...................................................24
1.3.4.
Hìnhthứccủahợpđồngbảolãnhđốivớihợpđồngtíndụng.............................26
1.3.5.
Hiệulựccủahợpđồngbảolãnhđốivớihợpđồngtíndụng...............................28
1.3.6.
Tráchnhiệmdânsựcủabênbảolãnhhợpđồngtíndụng..................................29
1.3.7.
Chấmdứtbảolãnhđốivớihợpđồngtíndụng................................................30
KẾTLUẬNCHƯƠNG1.............................................................................................33

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNGTÀI
SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG........................................34
2.1. Thư trangquyđiṇhpháplṭvềbiệnphápbảolãnhbằngtàisảnđểđảmbảo

thưc ̣hiêṇ hợpđồngtíndụng........................................................................................35
2.1.1.
Chủthểcủaquanhệbảolãnhđớivớihợpđờngtíndụng..................................35
2.1.2.
Nghĩavụbảolãnhvàthựchiệnnghĩavụbảolãnh..........................................37
2.1.3.
Phạmvibảolãnh.....................................................................................42
2.1.4.
Hìnhthứccủahợpđờngbảolãnhđớivớihợpđờngtíndụng.............................43
2.1.5.
Tráchnhiệmcủabênbảolãnhhợpđờngtíndụng..........................................45


2.2. Thưc ̣t i ễ n aṕ dungphápluậtvềbiệnphápbảolãnhbằngtàisảnđểđảmbảo
thựchiệnhợpđồngtíndụng...........................................................................................46
2.2.1. Vềxưl̉ yt́ àisảnđểthựchiêṇnghĩavụbảolãnh.....................................................46
2.2.2.
P h a ṃ ..................................................................................vibảolãnh
49
2.2.3. Vềđăngkýgiaodịchbảođảm..........................................................................52
2.2.4. Trać hnhiêṃ cuả bênbaỏ lañ hhợpđờngtíndụng.............................................56
́ LṆ CHƯƠNG2..........................................................................................60
KÊT
́ NGHỊHOÀNTH IÊṆ CÁCQUYĐIṆ HPHÁPLṬ VỀBIỆN
CHƯƠNG3.KIÊN
PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

TÍNDỤNG................................................................................................................... 61
3.1. Hoaǹ thiêṇq u y điṇhvềchủthểlàbênbảolãnhtrongquanhệbảolãnhhợp
đồngtíndụng.............................................................................................................. 61
3.2. Hoànthiêṇq u y điṇhvềthựchiệnnghĩavụbảolãnhđốivớihợpđồngtíndụng
................................................................................................................................ 63
3.3. Hoaǹ thiêṇ quyđiṇhvềphạmvibảolãnhđốivớihợpđồngtíndụng................................66
3.4. Hoànthiêṇ quyđiṇhvềhiǹ hthưć củahợpđồngbảolãnh..........................................69
3.5. Hoaǹ thiêṇquyđiṇhvềtrać hnhiêṃ
cuả bênbaỏ lañ hhợpđồngtíndụng................70
́ LUÂṆ CHƯƠNG3..........................................................................................72
KÊT
TÀILIỆUTHAMKHẢO..................................................................................................I


1

PHẦNMỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Trongnhững năm gần đây, các giao dịch kinh doanh, thương mại, dân sự ngày càng
phát triển đa dạng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Nhu cầu vay vốn
của các cá nhân, doanh nghiệp để phát triển kinh doanh, sản xuất ngày càng tăng đã
làm cho thị trường tín dụng trở nên sơi động. Từ nhu cầu thực tế cần có một hành lang
pháp lý an toàn cho hoạt động cho vay của các TCTD, pháp luật nước ta đã có những
quy định khá cụ thể về các biện pháp bảo đảm thực hiệnn g h ĩ a v ụ đ ố i v ớ i
HĐTD.
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ngày càng phong phú, đa
dạng, một trong số những biện pháp phổ biến mà các TCTD áp dụng để hạn
chếr ủ i ro,bảo đảm việcthựchiện HĐTD là BPBL. BPBLđãđượcquyđịnhtrong(03) ba
BLDS năm 1995, 2005 (đã hết hiệu lực), BLDS năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi
hành về giao dịch bảo đảm như “Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày29/12/2006 cuả

Chinh
̉ , Nghịđịnh số 11/2012/NĐ́ phủv ề g i a o d i c ̣h baỏ đam
CPngày22/01/2012vềsửađổi,bổs ungmôṭs ố điềucủaNghịđiṇh163/2006/NĐCP,Nghịđịnh số 102/2017/NĐ-CP ngày01/9/2017 về đăng kyǵ iao dic ̣h baỏ đam
̉
vàNghịđịnhsố99/2022/NĐ-CP ngày30/11/2022 vềđăngkýgiaodic ̣hbảo đảm”. Trải qua
hơn 17 năm thi hành, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP và Nghị định số 11/2012/NĐCPđ ã g ó p phần tíchcực h o à n t h i ệ n hành l a n g p h á p l ýv ề bảođảm thực hi ện
nghĩa vụ, làm tăngcơ hộitiếp cận cho người dân trong tham gia quan hệ nghĩa vụ,
trongtìm kiếmnguồn vốn và thúc đẩysựphát triển của các quan hệ kinh tế - xã hội liên
quan. Tuy nhiên, trongbối cảnh BLDS năm 2015 và hệ thống pháp
ḷtcóliênquancónhiềuchínhsách,quyđịnhmớitrongđiềuchỉnhquanhệdân
sự, sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, có tính hội nhập ngày càng cao của kinh tế xã hội và một số quyđịnh của Nghịđịnh số 163/2006/NĐ-CP còn những điểm chưa
thực sự phù hợp dẫn tới một yêu cầu khách quan được đặt ra là cần sửa đổi
Nghịđịnhnàyđểbảo đảm hơnnữa vềsựđồngbộ, thốngnhất, vềbảo đảm hiệu lực
vàt í n h khảthitrongquyđịnhcủaphápluật, đápứngkịpthờiyêucầupháttriển


kinhtếxãhội1.
Tại Phiên họp thường kỳ tháng 4 năm 2020, Chính phủ đã quyết nghị thống nhất
thông qua Đề nghị xây dựng về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ “nhằm kịp thời hướng
dẫn áp dụng cơ chế pháp lý thi hành quy định của BLDS năm 2015, Luật khác liên
quan về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ; khắc phục kịp thời những vướng mắc, bất cập
phát sinh trongquyđịnh của Nghịđịnh số 163/2006/NĐ-CP; đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội; tạo điều kiện thuận lợi, giảm rủi ro pháp lý, chi phí cho các bên tham
gia quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và các chủ thể khác có liên quan”2.
Pháp luật về BPBL nói chung và BPBL thực hiện HĐTD nói riêng, qua một thời
gian ban hành và thực hiện trên thực tếthì cũng đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập,
chưa rõ ràng, gây khó khăn cho các chủ thể khi xác lập, thực hiện giao dịch bảo đảm và
nghĩa vụ phát sinh trên thực tiễn, cũng như gây lúng túng cho các cơ quan chức năng
khi áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp.
Tácgiảchọnphântíchnhữngvụviệcphátsinhthưc ̣t ế nhằmphảnánhrõnét

thực trạng thi hành pháp luật, đánh giá nguyên nhân và đưa ra các kiến nghị nhằm
hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về biện pháp bảo
lãnh bằng tài sản để đảmbảo thực hiện HĐTD. Đây là một công việc cần thiết và có ý
nghĩa quan trọngtrongthực tế và lý thuyết ởt h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i .
Vìcáclýdotrênmàtác giảchọn“Phápluậtvềbiệnphápbảolãnhbằngtàisản
để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ
Luật kinh tế của mình. Hy vọng đề tài sẽ có những đóng góp về mặt lý luận và cũng
như hoàn thiện khung pháp lý về biện pháp bảo đảm trong việc thực hiện nghĩa vụ
đối với các HĐTD.
2. Tìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài
Liên quan đến việc nghiên cứu các quy định của pháp luật liên quan đến bảo
lãnh,đ ã c ó n h ữ n g c ơ n g trìnhở c á c c ấ p đ ộ k h á c n h a u , n g h i ê n c ứ u ở n h i ề u khía
1

Thơngtin phápḷt dân sự, Chính sách của Chínhphủtrongxâydựngnghị định bảođảm thựchiệnnghĩa vụ thay
thếnghị định số 163/2006/NĐ-CP và nghị định số 11/2012/NĐ-CP về giao dịch bảo
đảm, cập ngày 10/01/2023).
2
Nghịquyết số70/NQ-CPngày14/05/2020củaChínhphủ.


cạnh khác nhau về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, hoặc đi sâu vào
nghiên cứu các quy định về bảo lãnh thực hiện HĐTD ngân hàng, bảo lãnhv a y v ố n
t ạ i n g â n h à n g c ũ n g n h ư p h ư ơ n g h ư ớ n g h o à n t h i ệ n l ĩ n h v ự c
p h á p l u ậ t n à y . T r ê n t h ự c t ế đ ã c ó m ộ t s ố t à i l i ệ u , b à i v i ế t ,
b ì n h l u ậ n , n g h i ê n c ứ u l i ê n q u a n đ ế n B P B L t h ự c h i ệ n H Đ T D
như:
Sách “Pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong của TCTD Việt Nam và
một số nước trên thế giới” của tác giả Lê Thị Thu Thủy, Nxb. Đại học Quốc giaH à
N ộ i , 2 0 1 6 . Q u y ể n s á c h t r ì n h b à y n h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n v ề r ủ i

r o v à c á c b i ệ n p h á p hạnchếrủirotronghoạt độngcho vaycủa TCTD,phápluật
vềcácbiệnpháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của TCTD ở một số nước trên
thế giới và bài học kinh nghiệm taịn ư ơ ́c ta.
Sách“Chínbiệnphápbảođảmnghĩavụhợpđồng”củatácgiảTrươngThanh
Đức, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, 2019. Trongquyển sách này, tác giả đã phân
tích, luận giải các biện pháp bảo đảm cả về quy định pháp lý và khả năng áp dụng trên
thực tiễn, đồng thời gợi mở phương pháp thực hiện cho các chủ thể tham gia giao dịch
này.
Bài viết của tác giả Nguyễn Thùy Trang “Một số nội dung pháp lý liên quant ớ i
b ả o l ã n h đ ố i v ớ i H Đ T D ” , đ ă n g t r ê n T ạ p c h í N g â n h à n g S ố
10/2012,

tr.26-31.

B à i viếtphân

tíchmộtsốquyđịnh

về

chế

địnhbảolãnh,nhữngvấn đềpháp lý như kháiniệm,đặcđiểmcủabiệnphápnàyvà một
sốvướngmắc khiáp dụngtrênthực tiễn được các nhà nghiên cứu và áp dụng pháp luật
quan tâm. Bên cạnh những vướng mắc khi áp dụng BPBL, tác giả đề xuất một số kiến
nghị nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan trong HĐBL; đảm bảo nguyên tắc
áp dụng luật được thống nhất trong quá trình xét xử.
Bài viết của tác giả Hồ Quang Huy “Hoàn thiện các quy định pháp luật về
BPBL”, đăng trên Tạp chí Dân chủ vàP h á p l u ậ t – B ộ T ư p h á p , s ố
chuyên


đ ề

tháng

5/2017,

tr.

18-21.

Tác

giả

nêu

l ê n m ộ t s ố v ấ n đ ề p h á t s i n h t ừ t h ự c t i ễ n t h i h à n h
pháp

l u ậ t

trong

hoạt

động

nghiệp


vụ

của

các

T C T D l i ê n q u a n đ ế n k h í a c ạ n h p h á p l ý c ủ a B P B L
trong
đ ế n

thời

gian

qua.

Đồng
kinh

thời,

tác

giả

đ ề

c ậ p

nghiệm



c ủ a một s ố n ư ớ c nh ư C ộ n g hò a Ph á p, N h ậ t B ả n , C a m pu c hi a v à T h ái L a n tron
g


việc quy định về BPBL. Qua đó đề xuất những giải pháp để góp phần khắc phục
vướng mắc, bất cập phát sinh từ thực tiễn áp dụng BPBL.
Bài viết của tác giả Đoàn Thị Phương Diệp và Dương Kim Thế Nguyên “So
sánh chế định bảo lãnh trong BLDS năm 2015 và pháp luật dân sự Pháp”, đăngt r ê n
t ạ p c h í N g h i ê n c ứ u l ậ p p h á p , V i ệ n N g h i ê n c ứ u l ậ p p h á p , 2 0 1 8 ,
S ố 7 ( 3 5 9 ) , t r . 2 2 - 2 8 . Bài viết trình bày sự khác biệt giữa quy định của pháp
luật

nước

ta



luật

củaCộnghòaP h á p khisosánhm ối quanh ệ vềthựchiệnnghĩa vụ g i ữ a b ê n có
quyềnvớibêncónghĩavụvàBBL.
Bài viết của tác giả Phan Huy Hồng “Bảo lãnh trong BLDS Đức và mấy
liênh ệ vớibảo lãnhtrongBLDSViệt Nam”,Tài liệu Hộithảoquốctế,TrườngĐạihọc Luật
TP. HCM, 2014, tr. 215-229. Bài viết giới thiệu những nội dung cơ bản của chế định
bảo lãnh trong luật Đức, trên cơ sởphân tích và trình bàycác nộidungcơ bản của chế định
bảo lãnh trong BLDS Đức, bài viết góp phần chỉ ra các nguyên nhân của sự tồn tại bền
vững của quy định pháp luật ở Đức làm kinh nghiệm cho các nhà lập pháp Việt Nam.

Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật Việt Nam về bảo lãnh ngân hàng - thực
trạngvà giảipháp”của tác giả ThânThịKimNga(2016), Đạihọc CầnThơ. Đềtài củatác giả
ThânThịKimNgađisâu vào phântích,sosánh cácquyđịnh pháp luật Việt Nam, đưa ra
những bất cập hạn chế trong việc bảo đảm thực thi các quy định của pháp luật về bảo
lãnh ngân hàng và một số giải pháp hoàn thiện.
LuậnánTiếnsĩLuậthọc“Pháp luật vềbảođảmthựchiện HĐTDbằngBPBL” của tác giả
Phạm Văn Đàm (2016), “Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội
Việt Nam”. Tác giả nghiên cứu về lý luận nội hàm của BPBL, cũng như pháp luật liên
quan đến bảo đảm thực hiện HĐTD thông qua BPBL. Nghiên cứu này tập trung vào
bản chất pháp lý của biện pháp đối nhân và tiếnh à n h p h â n t í c h , đ á n h g i á
t h ự c t r ạ n g h i ệ n t ạ i đ ể đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p h o à n t h i ệ n q u y đ i ṇ
h p h á p l u ậ t .
Luận án Tiến sĩ Luật học “Giải quyết tranh chấp HĐBL tiền vay tại TCTD từ
thực tiễn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân tối cao” của tác giả
PhạmVăn Lợi(2020), “Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội
ViệtNam”. Tácgiảnghiên cứucơsởlýluận, thựctrạng quy điṇ hpháp luật và


thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐBL tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm,
tái thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy điṇ h
pháp luật.
Nhữngnăm gần đây, bên cạnh sự phát triển của pháp luật dân sự nước ta thì quy định
về BPBL cũng có những thay đởi, nhưng hiện nay vẫn còn tồn tại những vướng mắc, cách hiểu và
áp dụng vẫn chưa được thống nhất, đặc biệt trong bảo đảm thực hiện các HĐTD. Do đó, cần thiết
phải có những nghiên cứu một cách tồndiệnhệ thốngpháp luật về BPBLthựchiện HĐTDcả
về lý luậnlẫnthựctiễn.
3. Mụctiêucủaluậnvăn
3.1. Mụctiêutổngquát:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nhằm làm sáng tỏ thực trạng quy định của pháp luật
về bảo đảm thực hiện HĐTD bằng BPBL bằng tài sản. Nêu lên thực trạng áp dụng

quy định của pháp luật về vấn đề này. Trên cơ sở đó, đề xuất một số phương hướng
và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh đối với HĐTD.
3.2.

Mụctiêucụthể:

Nhằm đạt được mục tiêu tổng quát, luận văn xác định rõ mục tiêu cụ thể
nhưsau:
- HệthốnghóavàlàmrõcơsởlýluậnvềBPBLbằngtàisảnđốivớiHĐTD.
- Làm rõ thực trạng quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định về
BPBL bằng tài sản đối với hợp đồng.
- Đề xuất những định hướng và giải pháp đối với những quy định pháp luật
về BPBL bằng tài sản đối với HĐTD.
4. Câuhỏinghiêncứu:
Để đạt được mục tiêu đặt ra khi nghiên cứu đề tài, luận văn cần trả lời được một
số câu hỏi sau:
- Phápluật về BPBLbằngtàisảnđể đảm bảothựchiện HĐTDđượcquyđịnh như
thế nào? BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD có gì khác so với bảo lãnh
ngân hàng vàcác biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác?
-

ThựctiễnápdụngcácquyđịnhcủaphápluậtvềBPBLbằngtàisảnđểđảm

bảo thực hiện HĐTD trong thời gian qua đã ổn định và hiệu quả chưa? Những bất
cập,v ư ớ ng m ắ c n à o p h á t s i n h t r o n g khiáp d ụ n g cácq u y địnhc ủ a p h á p l uậ t về


BPBLbằngtàisảnđểđảmbảothựchiện HĐTDvàothưc ̣ sinh

tiễn?Nguyênnhânphát


này là gì?
- Pháp luật về BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD cần
hoànt h i ệ n t h e o n g u y ê n l ý n à o ? Đ ể h o à n t h i ệ n p h á p
l u ậ t v ề B P B L b ằ n g t à i s ả n đ ể đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n
HĐTD cần những giải pháp cụ thể nào?
5. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
5.1.

Đốitượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là những kha ́i quát pháp luật về BPBL
bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD (BBL dùng tài sản của chính họ thế chấp,
cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, có thể hiểu là “bảo lãnh đối vật trong
đối nhân”); hệ thống pháp luật và thực trạng thi hành pháp luật về BPBL bằng tài sản
để đảm bảo thực hiện HĐTD.
5.2.

Phạmvinghiêncứu

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này người viết tập trung va ̀o nghiên cứu những
vấn đề pháp lý về bảo đảm thực hiện HĐTD mà ở đây là hợp đồng cho vay được bảo
đảm thực hiện bằng BPBL. Bao gồmcác nội dungnhư:chủ thể tham gia
quanhệbảolãnh,phạmvithựchiệnnghĩavụbảolãnh,hìnhthứcvàhiệulựccủa
HĐBL,tráchnhiệmcủaBBLvàxửlýtàisản bảođảmchonghiã

vụbảolãnh.

Giới hạn nghiên cứu của đề tài là BPBL đối vơ ́i HĐTD trong nước, khơng mang ́u
tố nước ngồi; giữa các cá nhân, tổ chứcv à c á c T C T D đ ố i v ớ i c á c k h o ả n

v a y phátsinh từ HĐTD. Khôngbao gồmbảo lãnhhợp đồngdânsự giữacác cá nhân hay
giữa các cá nhân và pháp nhân khơng nhằm mục đích sinh lời.
Luận văn sử dụng các quy định trong BLDS năm 2015, Luật ca ć TCTD năm
2010(sửa đổi, bổ sungnăm 2017), Luật NgânhàngnhànướcViệt Namnăm2010, Luật Đất
đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành còn hiệu lực ở thờiđ i ể m n g h i ê n
cứu.
Thông qua đề tài này, người viết sẽ phân tích, làm rõ các quy định của pháp luật
vềbảo lãnh đối vớiHĐTD;thựctrạngápdụngphápluậtởthờiđiểmhiện nay; góp phần phát
huy giá trị của biện pháp bảo lãnh trong các giao dịch dân sự, kinh doanh, thương
mại.
6. Phươngphápnghiêncứu


Để giải quyết tốt các nội dung của nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tích - tởng hợp: Thơng qua phương pháp này, các thông
tin đơn lẻ sẽ được tởng hợp, hệ thống hóa và xâu chuỗi thành các nhóm vấn đề,
được phân tích, khái qt thành các ḷn điểm về tình hình nghiên cứu, xây dựng
khung lý thuyết, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật.
Phương pháp này được sử dụng hầu hết ở các Chương 1, 2, 3.
- Phương pháp luật so sánh: Sử dụng phương pháp này để xây dựng các khái
niệm, phân tích các quy định pháp luật. Phương pháp này được sử dụng trong
Chương 1 của luận văn.
- Phương pháp phân tích tình huống - bản án: Thơng qua nghiên cứu một số
trường hợp thực tế để đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về BPBL bằng tài
sản đối với hợp đồng. Phương pháp này được sử dụng trong Chương 2 của
luậnvăn.
- Tác giả đã áp dụng phương pháp nghiên cứu và so sánh các quy định pháp
luật trong quá trình nghiên cứu về lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam. Mục
tiêu của phương pháp này là tìm hiểu các hạn chế và vấn đề chưa hồn thiện trong

lĩnhvựcbảolãnhphápḷt củaViệtNamvàtừđóđưaracácgiảiphápđểkhắc
phuc ̣v à hồnthiệncácquyđịnhphápḷthiệnhành.Phươngphápnàyđãđượcáp
dụngđểnghiêncứu nộidungtrongChương1và Chương2.
- Phương pháp phân tích đã được tác giả áp dụng trong toàn bộ ba chương.
Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp này để phân tích các khái niệm và đặc
trưng pháp lý liên quan đến bảo lãnh và quy định của pháp luật hiện hành về bảo
lãnh trong việc thực hiện HĐTD. TrongChương2 và Chương3, tác giả tiếp tục sử
dụng phương pháp phân tích để nghiên cứu và phân tích một số tình huống cụ thể liên
quan đến vấn đề bảo lãnh bằng tài sản nhằm đảm bảo thực hiện HĐTD. Qua việc
phân tích này, tác giả tìm hiểu và làm rõ những khó khăn và vướng mắct ừ t ì n h
h ì n h t h ự c t ế v à t h ự c t i ễ n t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n b ả o l ã n h . T ừ đ ó ,
t á c g i ả r ú t r a n g u y ê n n h â n v à đ i ề u k i ệ n d ẫ n đ ế n n h ữ n g h ạ n c h ế
v à k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c b ả o l ã n h đ ể đảmbảothực hiện HĐTDtạiViệtNam.
Dựatrên kếtquả nghiêncứu,tác giảđề


xuấtsửađởivàbởsung mộtsốquy địnhnhằm hồnthiệnphápḷt vềbảolãnh
bằng tài sản, nhằm đảm bảo hiệu quả trong việc thực hiện HĐTD.
- Tać giảcũngsửduṇ

g phương pháp tởnghợptrongtồn bộḷnvănđểtởng

hợp, kháiqt lạinhững vấn đề đã nêu ra, làm cơ sở đề xuất những kiến nghịhoàn thiện
pháp luật về BPBL bằng tài sản để đảm bảo thực hiện HĐTD.
7. Đónggópcủaluậnvăn
Luâ
vănđa ̃i tnhiềulàm
rõkha í qua t́ về BPBLbằngtàisảnđểđảmbảothực
́


hiện HĐTD. BPBL trong HĐTD là áp dụng theo quy định của BLDS. Bảo lãnh là sự
cam kết của người bảo lãnh để đảm bảo thực hiện HĐTD, dựa trên nguyên tắc trái
quyền và dựa trên thỏa thuận giữa người bảo lãnh và người nhận bảo lãnh. Trách
nhiệm tài sản của người bảo lãnh chỉ được áp đặt khi người bảo lãnh không thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi của người nhận bảo lãnh,
pháp luật cũng cần có các quy định cụ thể và linh hoạt về vấn đề này.
L văngiu ṕ đánhgiáthựctrạngquy điṇhphápḷtvàápdụng phápḷtvề

BPBLbằngtàisảnđểđảmbảothựchiệnHĐTD,xácđịnhcáchạnchếvàngun
nhânliênquanđếnnhậnthứcvàqtrìnhthựcthiphápḷt.Đềxuấtmơṭs ố giải
phápnhằmcảithiện vàtăngcườnghiệuquả thựchiện pháp luật vềbảo lãnhtàisản để đảm bảo
thực hiện HĐTD.
8. Bốcụccủaluậnvăn
Ngoài lời mở đầu vàdanh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 03
chương:
Chương 1: Khaí quat́ biện pháp bảo lãnh bằng tàisản để đảm bảo thực hiện hợp đồng
tín dụng
Chương 2: Thực trạng pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài sản để đảm bảo
thực hiện hợp đồng tín dụng
Chương 3: Kiến nghịhồn thiện các quy điṇh pháp luật về biện pháp bảo lãnh bằng tài
sản để đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng


CHƯƠNG1.KHÁIQUÁTBIỆNPHÁPBẢOLÃNHBẰNGTÀ
I SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN
HỢPĐỒNGTÍNDỤNG
1.1.

Kháiniệm vàđặcđiểm củabiệnphápbảo lãnhbằngtàisảnđể đảm bảo thực
hiện hợp đồng tín dụng


HĐTD là một dạng cụ thể của hợp đồng vay co ́tài sản đảm bảo đã được quy
địnhtrongBLDS.Vìvậy, HĐTDvừachịusựđiềuchỉnhcủa BLDS, vừaphảichịu sự điều
chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành về tín dụng ngân hàng. Theo
Quy chế về hoạt động cho vay kèm theo Thông tư số 39/2016/TT- NHNN ngày 30 tháng
12 năm 2016 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng,
theo đó TCTD giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào
mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn
trả cả gốc và lãi”.
Khác với quan hệ cho vay thông thường, quan hệ cho vay giữa TCTD và khách
hàng tiềm ẩn độ rủi ro cao3như rủi ro phát sinh do khách hàng vay không thực hiện
đúng các điều khoản của HĐTD, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả
nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi vay, gây ra
nhữngtởn thất về tàichính và khó khăn tronghoạt động kinh doanh củaca ́cngânhàng…
nênHĐTDngânhàngphảicónhữngđiềukiệnchặtchẽvề
chủthể,hìnhthứchợpđồng,thờihạn,mụcđíchsửdụngtiềnva y vàlncólãi
suất.
Cácđiềukiệnđượcápdụngvớicácđốitượngbaogồm:
Điều kiện chung: chủ thể là pháp nhân và cá nhân có năng lựch a ̀nh vi và năng
lực phaṕ luâṭ: giấy tờ, tài liệu xuất trình (quyết định thành lập, điều lệ, đăng ký kinh
doanh, người đứng đầu, chứng minh nhân dân, sở hộ khẩu, …); có mục đích vay vốn
hợp pháp ghi trong hợp đồng và được thẩm định.
Điều

kiện

riêng:Bên

vaycó


khảnăngtàichínhđảmbảotrảnợtrongthờigian

camkết;bênvaycó phươngánsửdụng vốnkhả thi;bênvaycó tàisản cầmcố,thế
chấphoặccóbảolãnhcủabênthứba.Ngồira,cầnđảmbảođiềukiệnđươc ̣ghi
3

Ngũn ThịKimNhung, PhạmThịThu Hiền, Ngũn ThịThúyQuỳnh, Mộtsốvấn đềvềrủirotín dụng của ngân hàng
thương mại, cập ngày 15/01/2023).


nhậntronghợpđồngcot́ hoả thuâṇtrươć đo.́
Trên cơ sở lý luận chung nhất về hợp đồng trong dân sự và trong lĩnh vực
chuyên ngành, có thể hiểu khái niệm về HĐTD như sau:
“HĐTD là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các TCTD (bên cho vay) vớip h á p
n h â n , c á n h â n c ó đ ủ n h ữ n g đ i ề u k i ệ n d o l u ậ t đ ị n h
( b ê n v a y ) , t h e o đ ó b ê n c h o v a y g i a o h o ặ c c a m k ế t
cho

khách

mục

đích

hàng
xác

một

đ ị n h


khoản


thời

t i ề n
gian

để

sử

nhất

dụng
đ ị n h

vào
theo

t h ỏ a t h u ậ n v ớ i n g u y ê n t ắ c c ó h o à n t r ả c ả g ố c v à
l ã i ” 4.
Đối chiếu với quy định của BLDS năm 2015, HĐTD về bản chất là những hợp
đồng cho vay taì san̉ . Tuy nhiên, chỉ gọi là HĐTD trong trường hợp bên cho vay là
các TCTD, trong đó chủ yếu là các ngân hàng 5.
MộttrongnhữngđặcđiểmnởibậtcủaHĐTDlàHĐTDthườngcó nhữngbiện
phápbảođảmđikèmmuc̣

đichđảmbảoqùnlợichobênvay,đảmbảoviệcthu

́

hồi vốn vay của ngân hàng và các TCTD, đề phịng các trường hợp rủi ro có thể x ả y
r a . P h á p l u ậ t d à n h q u y ề n c h ủ đ ộ n g t ự l ự a c h ọ n b i ệ n p h á p b ả o
đ ả m s a o c h o p h ù h ợ p v ớ i n h u c ầ u c ủ a c á c b ê n t h a m g i a g i a o
d ị c h , c h ỉ c ó m ộ t s ố t à i s ả n đ ặ c t h ù p h á p l u ậ t m ớ i q u y đ ị n h c ụ
thể biện pháp bảo đảm và biện pháp bảo đảm cũng có thể là
đ i ề u k i ệ n b ắ t b u ộ c t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t .
Vấn đề đặt ra trước hết là cần phải xây dựng một hệ thống các biện pháp
phịngngừa rủi ro tín dụng một cách hữu hiệu để ngăn ngừa sự phát sinh nhữngtác nhân
có thể gây nên rủi ro tín dụng. Cần thiết phải có đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ pháp
lý với kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu, nắm vững các quy định của pháp luật, cũng như
những nét đặc thù riêng về HĐTD, đồng thời phải có đạo đức và ý thức trách nhiệm
cao để tiến đến giao kết và thực hiện HĐTD nhằm đảm bảo tính hiệu lực của hợp đồng
cũng như hạn chế các rủi ro có thể xảy ra cho các bên trong quanhệtíndụng.
Ngồira,địihỏibêncho vaycần phải ápdụngcácbiệnphápbảo đảm để thu hồi được tiền
vay, dựa vào đó bên có qùn thực hiện được qùn của mình,bên cónghĩavụ
thựchiệnnghĩavụ đãcamkết. Trừnhữngkhách hàngcóuy


4

LêThanhTâm(2016),Ḷn văn thạcsỹḶthọcPhápḷtvềhợp đồngtín dụngtrongkinh doanh –Thựctiễn và hướng hồn
thiện, Trường Đại học Cần Thơ, tr.11.
5
ĐỗThịHồngHạnh,Giảiquyết cáctranhchấpvềhợpđồngtín dụng, cập ngày 15/01/2023)




×