Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Pháp luật về chữ ký điện tử trong hợp đồng thương mại – thực trạng và kiến nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.53 KB, 84 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM

TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH

NGUYỄNMẠNHTÙNG

PHÁPLUẬTVỀCHỮKÝĐIỆN TỬTRONGHỢPĐỒNGTHƢƠNGMẠI–
THỰCTRẠNGVÀKIẾNNGHỊ

LUẬNVĂNTHẠCSĨ

Chun ngành: Luật kinh
tếMãsố:8380107

ThànhphốHồChí Minh-Năm2023


NGUYỄNMẠNHTÙNG

PHÁPLUẬTVỀCHỮKÝĐIỆNTỬTRONGHỢPĐỒNGTHƢƠNGMẠI–
THỰCTRẠNGVÀKIẾNNGHỊ

Chuyên ngành: Luật kinh
tếMãsố: 8380107

LUẬNVĂNTHẠCSĨ

NGƢỜIHƢỚNGDẪNKHOAHỌC:
TS.NGUYỄNTHỊTHUHIỀN



ThànhphốHồChí Minh-Năm2023


1

LỜICAMĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi.Các thông tin, số liệu nêu trong luận văn là trung thực.
Cácquan điểm được kế thừa và trích dẫn rõ ràng. Kết quả
nghiêncứuchưa từng đượccơng bố trongcơng trình nào khác.

TÁCGIẢLUẬNVĂN

NguyễnMạnhTùng


LỜICẢM ƠN
Trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận
văn,tác giả đã nhận được sự động viên, khuyến khích và sự
giúpđỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, thầy cơ giáo, anh chị
em,bạnbèđồngnghiệp và giađình.
Vì vậy, tác giả xin gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn
sâusắc tới các thầy cô giáo Khoa Sau đại học trường Đại
họcNgân hàng Tp. Hồ Chí Minh và các thầy cơ giáo trực
tiếpgiảng dạy các chun đề trong tồn khóa học đã luôn tận
tâmtruyền đạt những kiến thức quý báu cho tác giả trong suốt
qtrìnhhọctập vàhồn thành luận vănthạcsĩ.
Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới

TS.Nguyễn Thị Thu Hiền– người đã trực tiếp hướng
dẫn,t ậ n tình chỉ bảo, đưa ra những nhận xét góp ý q giá
giúp tác giảcóthể hồn thànhđượcluận văn này.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn bên ngồi
lạivơ cùng sinh động, luận văn khơng thể tránh khỏi những
thiếusót, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp chânthành từ
cácqthầygiáo,cơ giáo vàđồngnghiệp, bạnbè.
Tp. Hồ Chí Minh ngày15tháng08 năm 2023
Tácgiả

NguyễnMạnhTùng


TÓMTẮTLUẬNVĂN
1. Tiêuđề
Pháplu ật vềchữ kýđiện t ử tronghợp đ ồn g t h ư ơ n g m ại – t h ự c trạngv à kiến
nghị.

2. Tómtắt
Hợpđồngkýkếtthơngquahìnhthứcchữkýđiệntửđanglàmộttrongnhững
giải pháp phù hợp và hiệu quả giữa thời đại công nghệ thông tin ngày một phát
triển.Hiện nay theo pháp luật Việt Nam, các loại hợp đồng ký kết bằng chữ ký điện tử
đượcthừanhậnnhưhợpđồngđược kýkếtdựatheohìnhthứcthơng thường.
Tháng 9/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về “Một
sốchủ trương, chính sách chủ động tham gia cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, đặt
mụctiêutới2030,kinhtếsốchiếmkhoảng30%GDP,điềuđóngàycàngđềcanghĩacủa việc phát triển các ứng
dụng

liên


quan

đến

công

nghệ

điện

tử

trong

hợp

đồngthươngmại,đặcbiệtlàcủachữkýđiệntửnhằmđápứngnhữngyêucầu ngàycà
ngcaocủanềnkinhtếsố.
Phápluật nước ta hiện nay vẫncònk h á n h i ề u b ấ t c ậ p t r o n g v i ệ c
t h ự c t h i á p dụng chữ ký điện tử vào các hợp đồng thương mại, tỷ lệ sử dụng chữ
ký điện tử vàotrong hợp đồng thương mại còn khá thấp. Chữ ký điện tử đã trở nên
phổ biến đối vớinhiều quốc gia trên thế giới mỗi khi tiến hành các hoạt động thương
mại, đặc biệt làlĩnh vực thương mại điện tử kết nối nền kinh tế của các quốc gia với
nhau. Vì thế rấtcần những nghiên cứu về thực trạng pháp luật liên quan đến chữ ký
điện tử nhằm tiếptục tìm ra những đề xuất, kiến nghị liên quan đến chữ ký điện tử tại
Việt Nam để ngàycàng hồnthiệnphápluậthơnvềlĩnhvựcnày.

3. Từkhóa
Chữkýđiệntử,hợp đồng thươngmại,Luậtgiaodịchđiện tử.



ABSTRACT
1. Title
Law on electronic signatures in commercial contracts - current situation
andrecommendations.

2. Abstract
Contractssignedbyelectronicsignaturesareanappropriateandeffectivesolutioninth
eever-evolvinginformationtechnology.Currently,accordingtoVietnamese
contracts

signed

by

electronic

signatures

are

law,

recognized

as

contracts.consistentwiththeusualwritten form.
In September 2019, the Politburo issued Resolution No. 52-NQ/TW on
"Anumber of guidelines and policies to proactively participate in the fourth

industrialrevolution", settinga
economy

target

will

that

by

2030,

the

digital

account

for

a l l about30%ofGDP,thatincreasinglyemphasizesthesignificanceofdevelopingelectron
ictechnologyapplicationsincommercialcontracts,especiallyelectronicsignaturesto
meettheincreasing requirementsoftheeconomy.digitaleconomy.
The current law of Vietnam still has many shortcomings in the
implementationoftheapplicationofelectronicsignaturestocommercialcontracts.Electron
icsignatures have become popular in many countries around the world when
conductingcommercial activities, especially in the field of e-commerce connecting the
economiesof countries together. Therefore, it is necessary to study the legal situation
related toelectronic signatures in order to continue to find suggestions and

recommendationsrelated to electronic signatures in Vietnam to improve the law in the
field of electronicsignatures.

3. Keywords
Electronicsignatures,commercialcontracts,electronictransactionlaw.


DANHMỤCTỪVIẾTTẮTTIẾNGVIỆT
STT

TỪ VIẾTTẮT

CỤMTỪTIẾNGVIỆT

1

BLDS

Bộ luậtdân sự

2

CKĐT

Chữkýđiện tử

3

DN


Doanhnghiệp

4

GDĐT

Giaodịchđiện tử

5

HĐTM

Hợpđồng thươngmại

6

KDĐT

Kinhdoanhđiện tử

7

LTM

LuậtThương mại

8

QPPL


Quyphạmpháp luật

9

TMĐT

Thương mạiđiện tử


MỤCLỤC
MỞĐẦU...................................................................................................................... 01
CHƢƠNG1:MỘTSỐVẤNĐỀCHUNGVỀCHỮKÝĐIỆNTỬTRONGHỢP
ĐỒNGTHƢƠNGMẠI………………………...……………………………...

13

1.1. Kháiquátvềchữkýđiện tửtrong hợpđồng thương mại…………………...

13

1.2. CácLuậtmẫucủaUNCITRIAL–
Nhữngthônglệquốctếchuẩnmựcvềchữkýđiệntửvàthương
mạiđiệntử……………………………………….…..….…..

23

CHƢƠNG2:THỰCTRẠNGPHÁPLUẬTĐIỀUCHỈNHVỀCHỮKÝĐIỆN
TỬTRONGHỢPĐỒNGTHƢƠNGMẠI....................................................................32
2.1. NộidungcácquyđịnhphápluậtViệtNamvềchữkýđiệntửtrongcáchợpđồngthươngmạ
iởViệtNam.................................................................................................................... 32

2.2. Thựctrạngphápluậtvànhữngyếutốtácđộngtớihiệuquảthựcthiphápluậtvềchữký
điệntửtronghợpđồng thương mạiởViệtNam..................................................................38
CHƢƠNG3:KIẾN NGHỊHOÀN THIỆNPHÁPLUẬTVỀCHỮKÝ ĐIỆN TỬ
TRONGHỢPĐỒNGTHƢƠNGMẠI.........................................................................50
3.1. Cácđ ề x u ấ t h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t v ề c h ữ k ý đ i ệ n t ử t r o n g h ợ p đ ồ n g t
h ư ơ n g mại.................................................................................................................. 50
3.2. Kiếnn g h ị n h ằ m p h á t t r i ể n c h ữ k ý đ i ệ n t ử t r o n g h ợ p đ ồ n g t h ư ơ n g m ạ i t ạ i V i
ệ t Nam........................................................................................................................... 56
KẾTLUẬN…………………………………………………….….…......…….

64


1

MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài

Xã hội ngày nay đang tiến những bước
dài trong kỷ nguyên số, điều này xảyra ở tất
cả các ngành nghề trong xã hội và mọi quốc
gia. Một trong những tiến bộlớn của lĩnh vực
này là việc tiến hành áp dụng hình thức
CKĐT vào trong cácHĐTM. Chữ ký điện tử
mang theo rất nhiều lợi ích khơng chỉ về mặt
kinh tế, giúpcác bên có thể dễ dàng thể hiện ý
chí khi tham gia mối quan hệ vềH Đ T M
m à không thể gặp mặt trực tiếp, đặc biệt ở
khi các bên ở khoảng cách quá xa hay
bịnhữngđiềukiệnkháchquancản


trở

(thiêntai,dịchbệnh…).
Khác với chữ kýtay,việcsử dụngCKĐT
đặt ra vấn đề phải đảm bảoy ê u cầu cả về mặt
công nghệ cũng như pháp lý, tức là phải đảm
bảov i ệ c s ử d ụ n g CKĐT phải được tiến
hành an toàn và thể hiện rõ ý chí của các bên
trong quan hệhợp đồng. Vậy làm thế nào để
nhận dạng CKĐT hay còn được hiểu là, cần
có biệnpháp nào để các bên có thể xác định
được đây chính là CKĐT của đối tác? Vấn
đềnày thiết nghĩ cần phải có cách thức giải
quyết cả về mặt kĩ thuật và pháp lý, vì
lẽđómàl uậnvăn nàysẽđisâu vàocả lýthuyế
tvàthựcti ễn đểphân tích,đúckếtkinhnghiệmvà
tìmra hướnggiảiquyếtcótínhxácđángnhất.


2

Thêm vào đó, với xu
hướng phát triển của các giao
dịch thương mại xuyênbiên
giới, so với một số nước thì
pháp luật CKĐT ở nước ta
còn khá non trẻ vànhiều hạn
chế, cùng với đó là việc sử
dụng CKĐT cịn nhiều bất

cập, rủi ro vì vậyrất cần
những nghiên cứu sâu một
cách tồn diện, đồng thời học
hỏi thêm kinhnghiệm của các
nước và thông lệ quốc tế phổ
biến (Luật mẫu) để có thêm
nhữnghướnghồnthiệnphápl
uậtvànângcaohiệuquảcủaC
KĐTởViệtNamthìviệcáp
dụngCKĐTvàocácHĐTM



hếtsứccầnthiết.
Xã hội đã bước vào
thiên niên kỉ XXI, cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứtư
diễnra

sâurộng

trênm ọ i

lĩnh vực với tốc độ
chóng

mặt,

ảnh


hưởngrất
n h i ề u đếntấtcả l ĩnhvự c tr
ongcuộcsống, đặcbi ệt là về
kinht ết hư ơngm ại của m ỗi


quốc gia. Các HĐTM ngày càng có xu hướng tăng cả về quy mô và số lượng,
đượctiến hành giữa rất nhiều chủ thể với nhau trong xã hội và đem lại rất nhiều giá
trịcho nền kinh tế các quốc gia, và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó.
Trongđó nổi bật lên là xu hướng TMĐT nói chung và giao dich điện tử nói riêng.
Mơitrường mạng điện tử thực chất là mơi trường “số hóa” mơi trường “ảo”, vì vậy
cácGDĐT vàhợp đồng điện tử cũng mangtính miêutả và phi vậtchất. Vì
vậy,v i ệ c xácđịnhđượcsựthỏathuậncủacácbênchínhlàđiềuvơcùngcầnthiếtvàmộttrong những yếu tố quan
trọng ảnh hưởng tới kết giao kết hợp đồng giữa các bênchính là CKĐT (electronic
signature). CKĐT chính là ứng dụng kĩ thuật công nghệcao vào việc ký kết các
dạng HĐTM bằng phương tiện điện tử vẫn cịn khá mới mẻởViệtNam.Tạithờiđiểmhiệnnay,
giátrịpháplýcủaCKĐT(haycịnđượcgọilàchữkýsố)đượccơngnhậnrõràngtrongcácvănbảnphápluật.Chínhvìvậyviệchiểu
rõ những quy định của pháp luật về CKĐT trong HĐTM là một yêu cầu hếtsức cấp
bách và hữu ích đối với những chủ thể có liên quan, nhất là tại thời điểm
xuthếtồncầuhóa hiệnnayđang diễnravơcùngmạnh mẽ.
Thêm vào đó những rủi ro về kinh tế thương mại rất dễ xảy ra trong
hoạtđộng thương mại điện tử có liên quan đến CKĐT như nhiều DN, cá nhân
khơng lấyđượctiềnhàngvìcácđốitượngxấugiảmạoCKĐT,nhiềuthơngtinmậtcủacơquan, tổ chức bị tiết lộ,
phát tán và đặc biệt là nhiều vụ tranh chấp rơi vào bế tắc dokhơng đủ bằng chứng
mang tính pháp lý để bảo vệ bên có quyền và lợi ích bị xâmphạm. Những khó
khăn và thách thức trên hiện đã, đang và sẽ xảy ra một cáchthường xuyên hơn, đặc
biệt là đối với các cơ quan, DN cũng như từng cá nhân thựchiệngiaodịchbằngCKĐTtrong
mơitrườngthươngmạiđiệntửởViệtNam.Đểgiúp tháo gỡ những khó khăn này Nhà nước cũng đã
ban hành một số văn bản phápluậthướngdẫnantồnvềGDĐT.CụthểnhưLuậtGDĐTđầutiêncủanướcta
cóhiệulựctừ01/03/2006,hayNghịđịnhsố57/2006/NĐCPcủaChínhphủv ề TMĐTcũngđượcbanhành,đặcbiệtChínhphủđãbanhànhNghịđịnh

số


26/2007/NĐ-CP về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Trong các văn
bảnnói trên đều có quy định về việc thành lập tổ chức cung cấp dịch vụ CKĐT và
nhấnmạnhr ằ n g C K Đ T đ ư ợ c x e m làbảo đ ả m an t oà n “ k h i đ ã đư ợc t ổ c h ứ c c u n g c
ấ p dịchvụchứngthựcchữkýđiện tửchứngthực”.
Trong bối cảnh thương mại tồn cầu có xu hướng phát triển mạnh mẽ,
giaokết hợp đồng truyền thống đang dần được thay thế bằng hợp đồng điện tử. Các
quyđịnh về CKĐT trên hợp đồng điện tử là hành lang pháp lý cần thiết để DN áp
dụngvàtriểnkhai.Luậnvăndướiđâys ẽ c u n g c ấ p c á c q u y đ ị n h h i ệ n h à n h v
ề CKĐT trong các HĐTM quan trọng đối với DN cũng như một số chủ thể khác
cómối quan hệ kinh tế tại Việt Nam. Qua đây luận văn có thể được sử dụng như
lànguồn tư liệu dùng để nghiên cứu trong quá trình hồn thiện pháp luật cũng
nhưnâng cao chất lượng,hiệuquảthựcthipháp luật về CKĐTởViệt Nam.
2. Mụctiêuvà nhiệmvụ nghiêncứu
Luận văn sẽ hướng đến việc làm rõ những vấn đề về lý luận, pháp lý và
thựctiễn về CKĐT tại Việt Nam, đồng thời có sự so sánh với pháp luật của một số
nướcpháttr iểnnhằm làmrõ t hự ctr ạng,ý nghĩa củ a CKĐT t ại n ư ớ c t a hi ện nay c
ũngnhưđềxuấtcáckiếnnghịcóthểgiúpcáccánhân,tổchức,DNpháthuyvaitrịcủaCKĐTtrongHĐTM.
Đểlàmrõmụctiêutrên,luận văn cần phảilàmsángtỏnhữngvấn đềsau:
1. Cơsởlý thuyếtvềCKĐTvànhữngvấnđềpháplý cóliênquan.
2. Thựctrạngsửdụng CKĐTtrong cácHĐTMởnướctahiệnnay.
3. Những kiến nghị và một số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật
vềCKĐTtạiViệtNamtrongtươnglai.
Trên đây chỉ là những mục tiêu cơ bản, còn những mục tiêu nhỏ xung
quanhcần hướng tới để làm sáng tỏ và chi tiết về đề tài (ví dụ như những thành
phần củaCKĐT,m ố i q u a n h ệ g i ữ a C K Đ T v ớ i H Đ T M q u ố c
tế...)


sẽ

được

trình

bày

cụ

t h ể hơn trong luận văn

nhằmgiúpnhữngnhànghiên cứu, nhàlập pháp vànhững người


làmviệc t r o n g l ĩ n h v ự c p h á p l u ậ t g ó c nhì n đ a c h i ề u v à t o à n di ện hơ n v ề C K Đ
T trongHĐTM.
3. Câuhỏinghiêncứu
Ứng với những mục tiêu nghiên cứu trên ta có những câu hỏi nghiên cứu
cầnphải tìm lời giải để làm rõ được ý nghĩa củaC K Đ T , n h ữ n g c â u h ỏ i đ ó c ầ n
p h ả i đúngt r ọ n g t â m v à s á t v ớ i t h ự c t ế t r o n g H Đ T M đ a n g d i ễ n r a h ằ n g n g à
y . C ó r ấ t nhiềucâuhỏicầnđược giảiquyết baogồm:
- Khái niệm, đặc điểm và vai trị của CKĐT trong HĐTM là gì? Những
nộidung, đặc điểm của pháp luật điều chỉnh về CKĐT là gì? Cơ chế đảm bảo việc
ápdụng phápluật về CKĐTtrong HĐTM nhưthếnào?
Trước hết cần phải xác định được chữ ký được hiểu theo những quan
điểmkhác nhau, quan điểm nào là hợp lý nhất hiện nay? Bên cạnh đó phải làm rõ
nộidung, đặc điểm của pháp luật nước ta dùng để điều chỉnh CKĐT, và những cơ
chếđảm bảo pháp luật về CKĐT được thực thi ở nước ta gồm những gì? Chỉ khi
làm rõnhữngđiểmnàythìtamớicócáinhìnhệthốngvàbaoqtnhấtvềcơsởpháplýcủaCKĐT.

- ThựctrạngsửdụngCKĐTtrongHĐTMởViệtNamđangdiễnranhưthế
nào?
KhiđãhiểurõvềCKĐT,thìviệcsửdụnghiệuquảCKĐTvàoHĐTMcũng
là một yêu cầu quan trọng. Thực tế hiện nay CKĐT được thể hiện dưới rất đa
dạngphong phú trong các HĐTM ở Việt Nam và những khó khăn, bất cập trong
CKĐTlà khó tránh khỏi. Do đó đặt ra yêu cầu pháp luật về CKĐT luôn phải cập
nhật, bổsung đểbắt kịpvớisựpháttriển của kinhtế- xãhộihiệnnay.
- Điểm tích cực và hạn chế trong việc sử dụng CKĐT đối với các hợp
độngthương mại là gì? Làm gì để CKĐT có thể cải thiện và hiệu quả hơn khi phải
đốimặt vớinhữngbiếncố của đạidịch?


So với mộtsố nội dung khác,CKĐT đếnnay vẫn làmộtđiểm mớit r o n g pháp
luật về thương mại. Do vậy tất nhiên vẫn cịn vấp phải những khó khăn chocác cơ
quan tư pháp cũng như các chủ thể xã hội có quan hệ về kinh tế muốn ápdụng hiệu
quả CKĐT trong HĐTM. So sánh với thực tiễn nghiên cứu về CKĐTtrong và
ngồi nước, luận văn khơng chỉ nghiên cứu phân tích mà cịn mong
muốnkiếnn gh ị , gópý t hêmm ột số n ộ i d u n g c ủa ph áp l u ật v ề C KĐ T t ại n ư ớ c t a
hi ện nay,tấtcảđềuchỉnhằmmụcđíchnângcaokhảnăngcủaCKĐT,giúpchonhữngquanhệvềkinh tếthương
mại cóliên quanngàycàngổnđịnhvàphát triển.
Xung quanh những câu hỏi lớn ở trên ta phải đi sâu vào nguồn gốc vấn
đề,dựa trên những quy định của pháp luật Việt Nam cả trên quan điểm lý thuyết
vàthực tiễn trong HĐTM, cũng như tham khảo cả quy định của một số nước trên
thếgiới để tìm ra được mấu chốt của vấn đề, nhằm khơng chỉ giải quyết được các
câuhỏi nghiên cứu mà cịn hiểu rõ bản chất và vai trò của CKĐT trong HĐTM ở
nướcta.
4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Phạm vi nghiên cứucủa luận văn là những vấn đề liên quan đến lý
luận,pháp lý và thực tiễn về CKĐT theo quy định pháp luật của Việt Nam hiện
hành cógiới hạn các văn bản pháp luật liên quan đến CKĐT trong Bộ luật dân sự,

Luậtthương mại vàmột sốluậtchuyên ngànhkhác có liên quan.
Vềđốitƣợngnghiêncứu:Luậnvăntậptrungvàoviệcnghiêncứu phápluậtvềGDĐT
hiện hành củaViệtNam. Hiện nay, Luậtgiao dịch điện tử đượcQ u ố c hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và cóhiệu lực kể
từ ngày 01/03/2006 (sau đây gọi tắt là Luật GDĐT 2005) đang được ápdụng. Tuy
nhiên, ngày 22/06/2023, Quốc hội đã thông qua Luật giao dịch điện tửmới (sau
đây gọi tắt là Luật GDĐT 2023) và luật này chính thức có hiệu lực kể
từngày0 1 / 0 7 / 2 0 2 4 . V ì v ậ y , t r o n g p h ạ m v i n g h i ê n c ứ u c ủ a m ì n h , L u ậ n v ă
nsẽtập


trung phân tích các quy định của Luật GDĐT 2023 trên cơ sở có đối chiếu với
quyđịnh tươngứngtrongLuậtGDĐT2005.
Ngồi ra, Luận văn còn nghiên cứu một số quy định của các văn bản
phápluật khác có liên quan như LTM, BLDS và một số án lệ, nghị quyết của Tòa
ánnhân dân cấpcao. Luận văn cũng lựa chọn tham khảoLuật mẫuc ủ a
U N C I T R A L về CKĐT và pháp luật của một số nước, tiến hành việc so sánh
với pháp luật ViệtNam để từ đó rút ra những đánh giá, kiến nghị cho q trình
hồn thiện pháp luậtViệt Namvề CKĐT.
Về thời gian: Các văn bản, số liệu và thơng tin được Luận văn thu thập
vàphânt ícht ừ thờiđi ểm L u ậ t G D Đ T 20 05 có hi ệul ự c t h i hànhcho đếnthời đi ể
m hiệntại.
Về không gian:Luận văn chủ yếu tập trung vào các HĐTM trên phạm
vilãnh thổ Việt Nam, đồng thời có sự liên hệ, mở rộng đến HĐTM quốc tế về
nhữngnội dungpháplýcóliênquanđếnCKĐT.
5. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
CKĐT được coi là một trong những thành phần của GDĐT cũng như
thươngmạiđiệntửvàđượccoilàmộtlĩnhvựcmớim ẻ trongcácHĐTM tạiViệtN
am. Đâylàlĩnhvựccònkhámớimẻvàtácđộngkhálớnđếncácquanhệkinhtế-thương mại khơng chỉ trong
lãnh thổ Việt Nam. Chính vì vậy, lĩnh vực này đượckhá nhiều chuyên gia kinh tế

lẫn luật – tư pháp quan tâm nghiên cứu. Điển hìnhnhư:
Luận án tiến sĩ “Pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay”
củanghiên cứu sinh Lê Văn Thiệp bảo vệ tại Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn
lâmkhoahọcxãhộiViệtNamnăm2016.Luậnánnghiêncứuvềlýluậnvàmộtvàithực trạng áp dụng của pháp
luật

điện

tử



Việt

Nam

hiện

nay

dưới

góc

nhìn

tổnghợpvàchunsâu,đãchỉrõranhữngkhungpháplýcủahoạtđộngtrongđóbao


gồm cả CKĐT. Tuy nhiên nghiên cứu gói gọn tập nhiều vào CKĐT trong việc

kýkết các GDĐT mà chưa mở rộng ra các lĩnh vực HĐTM nói chung như là hợp
đồngmuabánhànghóa và kinhdoanhdịchvụ.
Bài viết “Ký kết hợp đồng thơng qua phương thức điện tử” của Luật
sưTrương Nhật Quang và Luật sư Huỳnh Thơng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
sốtháng5năm2020.Bàiviếtđãphântíchcácquyđịnhphápluậthiệnhànhvàthựctếxétxử
củatịấnvềkýkếthợpđồngthơngquaphươngthứcđiệntửởViệtNamvới những giá trị tham khảo về thực
tiễn cao. Tuy nhiên, bài viết chưa giải thích rõkhung pháp lý của CKĐT, cũng như
việc áp dụng các dạng CKĐT trong thực tiễnnhững HĐTM.
Bài viết “Chữ ký điện tử trong hợp đồng giao kết điện tử” của TS. Trần
VănBiên trong tạp chí Luật học số 6/2012 có đề cập đến cách xác định CKĐT
trong cácloạihợpđồng,bêncạnhđólàviệcsosánhchữkýtayvớiCKĐT,dựatrêncáckhung pháp lý trong và
ngồi nước để rút ra những kinh nghiệm, nguyên tắc xácthực CKĐT, đảm bảo an
toàn cho các giao dịch TMĐT. Bài viết tập trung vàoCKĐT tronggiao kết điện tử
nhưng chưa đề cập nhiều đến cơ chế hoạt động, mốiquan hệ giữa các tổ chức, cá
nhân tham gia vào các HĐTM có sử dụng CKĐT vànhững khó khăn vướng mắc
thực tế mà các chủ thể gặp phải khi sử dụng CKĐTtrong giaodịchthương
mạitrênthực tế.
Đềt à i n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c c ấ p B ộ “ Dịchv ụ c h ứ n g t h ự c c h ữ k ý đ i ệ n t ử
: Kinh nghiệm các nước và giải pháp thực hiện ở Việt Nam”

của

trường

ĐH

Ngoạithươngnăm2011doGS.TS.NguyễnThịMơchủnhiệmđềtàicóđềcậpchit
iếtđếnkháiniệmvàđặcđiểmcủacácdịchvụchứngthựcCKĐT,cơchếquảnlýcủanhà nước về dịch vụ CKĐT
cũng như kinh nghiệm của một số quốc gia về tổ chứcthực hiện dịch vụ chứng
thực CKĐT. Đề tài chưa đề cập nhiều đến việc ứng dụngCKĐT trong các hoạt

động giao dịch thương mại cụ thể cũng như các biện phápkhắcphục,đảmbảo antồn
cho HĐTM cósửdụng CKĐTtrongthựctiễn.


Bài viết “Một số vấn đề pháp lý về chữ ký điện tử ở Việt Nam” của ThS.
PhíMạnh Cường trong tạp chí Luật học số 8/2008 có phân tích cụ thể đến khái
niệm,đặc điểm, nguyên tắc cũng như giá trị pháp lý của CKĐT được pháp luật
Việt Namquy định. Mặc dù bài viết đã cung cấp khá đầy đủ nội dung pháp lý về
CKĐT ởnước ta nhưng chưa có sự tổng hợp so sánh với việc áp dụng CKĐT ngoài
thực tiễntrong các HĐTM trong và ngoài nước, cũng như chưa có sự mở rộng thêm các vănbản
pháplýngồiLuậtGDĐT2005.
Sách chun khảo “Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư –
Những vấn đề pháp lý cơ bản”, do TS.Nguyễn Thị Dung viết năm 2022 được
Nhàxuất bản chính trị quốc gia sự thật phát hành có đề cập khá chi tiết đến những
vấnđề thương mại điện tử và CKĐT trong hợp đồng thương mại điện tử, mặc dù
khôngđề cập nhiều về thực trạng sử dụng CKĐT nhưng đây vẫn là nguồn tư liệu thamkhảođángtin
cậykhinghiêncứuvềlĩnh vựcphápluật về CKĐT.
Sách chuyên khảo“Chuyển đổi số- K i n h n g h i ệ m q u ố c t ế v à
l ộ t r ì n h c h o Việt Nam”, của Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật do hai
tác giả Bùi QuangTuấn – Hà Huy Ngọc viết năm 2022 có trình bày cụ thể về lộ
trình chuyển đổi sốcủa một số quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam, mặc dù
khơng có đề cậpnhiều đến pháp luật về CKĐT nhưng có nhiều kiến nghị đề xuất
đáng quý nhằmhướng tớiviệcpháttriểnCKĐTởnước ta.
Sách chuyên khảo “Đổi mới tư duy và phong cách lãnh đạo trong điều
kiệncông nghệ số ở Việt Nam”, của các tác giả Nguyễn Hải Thanh và Nguyễn
VănQuang được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản 2022 tuy khơng
trìnhbày cụ thểcác vấn đềliên quan đếnpháp luật vềCKĐT nhưnglạiđ ư a

ra


n h ữ n g gócnhìnvàquanđiểmmớiđánglưutâmvềviệcnângcaovàhồnthiệnbộmáy,tổchứcquảnlýphápluậtvềCKĐTở
nướctatrongthờiđạichuyểnđổisốpháttriểnmạnh mẽ hiệnnay.


Trên cơ sở kế thừa các cơng trình khoa học đã được nghiên cứu, tác giả
chorằng CKĐT trong HĐTM sẽ ngày càng phổ biến và phát triển. có ý nghĩa lớn
trongđếnh i ệ u l ự c c ủ a h ợ p đ ồ n g k h i g i a o k ế t , g ó p p h ầ n n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g v
à g i ả m thiểurủiro,chi phítrong thời đạicơngnghệ pháttriển mạnhmẽ.
Nhìn chung có nhiều đề tài đề cập trực tiếp hay gián tiếp đến các khía
cạnhcủaCKĐT,nhưngtrongbốicảnhgiaodịchthươngmạidiễnrangàymộtđadạn
gvàphứctạp,lĩnhvựcnàycầnthêmnhữngnghiêncứutincậy,thỏađáng.Đólàhệthống hóa và làm sâu sắc thêm
những vấn đề lý luận về pháp luật CKĐT trongHĐTM, tiếp tục nghiên cứu để giải
quyết những vấn đề chưa phù hợp, hạn chế.Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu thực
trạng pháp luật, thực trạng thực thi pháp luật,luậnvănđềxuấtquanđiểm,địnhhướngvàkiếnnghịhồn
thiệnphápluậtvềCKĐT bảo đảm tính khả thi và mang lại hiệu quả thực hiện pháp luật
đối với cácHĐTM có sử dụng CKĐT trong bối cảnh công nghệ số phát triển đang
mạnh mẽnhưhiệnnay.
Qua nghiên cứu tổng quan các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố có liên
quanđếnphápluậtvềCKĐTtrongnướccũngnhưtham khảothêm mộtsốtài liệunướcngồi trongthờigiangần
đây,có thể đưara một sốnhận xét nhưsau:
Thứ nhất, khi nghiên cứu về CKĐT và pháp luật TMĐT các tác giả đều
xâydựng khái niệm cơ bản về CKĐT nhằm phân biệt với chữ ký tay hay chữ ký
truyềnthống, mục đích điều chỉnh của pháp luật đối với CKĐT… Trong nội dung
nghiêncứu, các tác giả có nhấn mạnh đến vai trị của CKĐT trong việc ký kết hợp
đồng,giaodịch TMĐThaycácyếu tốbảomật vàchứng thựcCKĐTtrong HĐTM.
Thứ hai, kể từ khi Luật GDĐT 2005 ra đời và CKĐT được thừa nhận đã
cónhiều cơng trình nghiên cứu về CKĐT dưới nhiều góc độ cách nhìn khác nhau,
chủyếu là dưới góc độ pháp lý và kinh tế xã hội của CKĐT, vị trí và trị của CKĐT
đốivới đời sống xã hội và xu hướng phát triển của CKĐT trong tương lai. Nhìn
chungđasốcáccơngtrìnhnghiêncứutrongvàngồinướcđềutậptrunglàmrõcácvấ

n


đề lý luận về CKĐT, đặc điểm của CKĐT, tính ưu việc cũng như xu hướng
pháttriển của CKĐT trong thời kỳ tồn cầu hóa trên tất cả các phương diện của thế
giớihiện đại. Bên cạnh đó yếu tố quốc tế đối với những vấn đề chứng thực của
CKĐThay giải quyết tranh chấp xảy ra liên quan đến CKĐT cũng được nghiên cứu
kháđầy đủ và được coi là khung cơ bản của các kiến nghị. Mặc dù các cơng
trìnhnghiên cứu về CKĐT có thể khơng phải hồn tồn dưới góc độ khoa học pháp
lý,nhưng trong các kiến nghị được nêu ra ln đặt vấn đề chính sách pháp luật,
khungpháp luật cũng như u cầu hồn thiện pháp luật ln giữ vai trò quan trọng
tiênquyết chosựpháttriển CKĐTtạiViệtNam.
6. Phƣơngphápnghiêncứu
Để thực hiện được những nhiệm vụ nghiên cứu và mục đích nghiên cứu,
luậnvănđượctiếpcậntheocácphươngphápnghiêncứunhằmgiảiquyếtcácvấnđềnghiên cứu. Đối với từng nội
dung cụ thể, luận văn chủ yếu sử dụng phương phápphân tích, phương pháp thống
kê, phương pháp so sánh luật học và phương pháplịch sử để đúc kết, rút ra những
kết luận chính xác nhất liên quan đến CKĐT trongviệckýkếtcác loạihợpđồng.
Trong từng nội dung nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được sử
dụngmột cách linhhoạt,cụthể:
- Phương pháp phân tích luận cứ, luận điểm về CKĐT được sử dụng để
làmrõ khái niệm về CKĐT cũng như những nộid u n g , đ ặ c đ i ể m c ủ a
p h á p l u ậ t v ề CKĐTtrongHĐTM ởnước ta hiện nay.
- Phương pháp thu thập, thống kê, so sánh luật học các chứng cứ, số liệu
thựctế của các DN đang sử dụng CKĐT nhằm chọn lọc dữ liệu, đối chiếu được nhữngquyđịnhcủaphápluật
sovớithựctiễn ápdụng CKĐTtạiViệtNam.
- Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa các bài nghiên cứu về CKĐT
nhằmđánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluậnvăn,đồngt
hời



rút ra những kiến nghị, góp ý cho pháp luật về CKĐT sau khi tham khảo nhiều
lýthuyết,thựctiễnvà luật mẫucủa cácquốcgiatrênthếgiới.
- Phương pháp lịch sử, quy nạp, diễn giải, chứng minh lý luận và thực tiễn
ápdụng CKĐT ở nước ta để làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản, đặc điểm và cơchếthựcthicủa phápluật
vềCKĐTtrongcác HĐTM.
- Phương pháp dự báo, khái quát hóa các quan điểm và lý luận về CKĐT
trênthế giới để xác định, đề xuất được những chủ trương, nguyên tắc hướng đến việchoàn thiện pháp luật về
CKĐT và nâng cao mức độ điều chỉnh của pháp luật CKĐTđốivớiHĐTM ởnước ta.
7. Nộidungvàkếtquảnghiêncứu
Luậnvănđượcthựchiệnbaogồmcác nộidungcốtlõinhưsau:
Về lý luận: Bao gồm khái niệm, lý thuyết về CKĐT, cùng với nội dung,
đặcđiểm, tính chất của CKĐT trong HĐTM Việt Nam. Bên cạnh đó là cơ chế
điềuchỉnh của pháp luật đối với CKĐT, những cá nhân, tổ chức tham gia vào quan
hệphápluậtvề CKĐTvànhữngHĐTMcóliên quan đếnCKĐTmàluậtquyđịnh.
Về thực tiễn: Tập trung vào việc CKĐT đang được áp dụng trên thực tế
nhưthế nào, cách thức áp dụng cũng như những khó khăn vướng mắc trong từng
trườnghợp cụ thể. Đồng thời tìm hiểu pháp luật một số quốc gia trên thế giới về CKĐTcùngvớimột sốvănbản
phápluậtquốctếcó liên quan.
Về kiến nghị: Sau khi có đầy đủ cơ sở lý thuyết và thực tiễn, luận văn
trìnhbày, góp ý thêm về một số điểm trong pháp luật về CKĐT, bàn luận tìm
hướng giảiquyếtchonhữngvướngmắc,khókhăncịntồnđọngtrongphápluậtvềCKĐTởViệt Nam.
Trên cơ sở những nội dung nghiên cứu trên, tác giả cho rằng việc phát
triểnCKĐT đang là xu thế tất yếu trong sự phát triển kinh tế thương mại, có đóng
góplớnc ho pháttri ển kinht ế quốcgia,nângcao sựhội nhậpchungvào nềnki n
htế




×