Tải bản đầy đủ (.doc) (307 trang)

Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 307 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

TẠ VĂN HAI

RÈNLUYỆNKĨNĂNGQUẢNLÍLỚPHỌC
CHOSINHVIÊNĐẠIHỌCNGÀNHGIÁODỤCTIỂUHỌC
THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội, 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

TẠ VĂN HAI

RÈNLUYỆNKĨNĂNGQUẢNLÍLỚPHỌC
CHOSINHVIÊNĐẠIHỌCNGÀNHGIÁODỤCTI
ỂUHỌC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP
VỤ SƯ PHẠM
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
Mã số: 9 14 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Dục Quang

Hà Nội, 2023



i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các kết
quả nghiên cứu của luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào của các tác giả khác.
Tác giả luận án

Tạ Văn Hai


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình hồn thành luận án, bản thân tôi đã nhận được rất nhiều
sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Khoa
Giáo dục Tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, các nhà khoa học, các thầy cô
giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Học viện Quản lí Giáo dục,
Khoa Tâm lí - Giáo dục cùng các thầy cô giáo đồng nghiệp - nơi tôi đang công tác,
đã luôn ủng hộ, chia sẻ công việc cũng như động viên tinh thần giúp tơi có động lực
vượt qua khó khăn để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ học tập.
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn
Dục Quang đã chỉ bảo, tư vấn, định hướng cho tôi về học thuật, giúp tơi thể hiện ý
tưởng nghiên cứu trong q trình hồn thiện luận án.
Tôi xin cảm ơn sự hợp tác của cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên các
trường ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2,
trường Sư phạm – trường Đại học Vinh, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế,

trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi một cách nhiệt tình trong suốt quá
trình khảo sát và thực nghiệm.
Lời sau cùng, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới những người thân
yêu trong gia đình của mình và những người bạn đã ln ở bên tơi, động viên, khích
lệ tơi trong q trình thực hiện và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành
luận án.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ nhiệt tình này!
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm
2023
Tác giả luận án

Tạ Văn Hai


iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài..................................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.........................................................................................4
4. Giả thuyết khoa học..........................................................................................................................4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................................................4
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.................................................................................................5
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu..............................................................5
8. Luận điểm cần bảo vệ......................................................................................................................8
9. Đóng góp mới của luận án.............................................................................................................9
10. Cấu trúc của luận án...................................................................................................................10
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP

HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM................................................11
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề...........................................................................................11
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu về kĩ năng quản lí lớp học tiểu học...............................11
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học............................16
1.1.3. Tổng quan nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng cho sinh viên thông qua hoạt
động nghiệp vụ sư phạm.................................................................................................................20
1.1.4. Khái quát kết quả tổng quan nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp
học cho sinh viên thơng qua thực hành nghiệp vụ sư phạm...........................................21
1.2. Lí luận về kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên ngành giáo dục tiểu học .. 24
1.2.1. Một số khái niệm...............................................................................................................24
1.2.2. Cấu trúc kĩ năng quản lí lớp học.................................................................................28
1.3. Lí luận về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành Giáo
dục tiểu học thông qua thực hành nghiệp vụ sư phạm...................................................40
1.3.1. Một số khái niệm...............................................................................................................40
1.3.2. Đặc điểm sinh viên ngành giáo dục tiểu học.........................................................43
1.3.3. Rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.................................................................................46


iv

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh
viên ngành giáo dục tiểu học..........................................................................................................60
1.4.1. Các yếu tố thuộc về sinh viên..........................................................................................61
1.4.2. Các yếu tố thuộc về giảng viên.......................................................................................62
1.4.3. Yếu tố môi trường rèn luyện và chương trình..........................................................63
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1....................................................................................................................65
Chương 2. THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP
HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM................................................67
2.1. Đặc điểm khách thể khảo sát................................................................................................67
2.1.1. Mục đích khảo sát.................................................................................................................67
2.1.2. Quy mơ và địa bàn khảo sát.............................................................................................67
2.1.3. Đặc điểm mẫu khảo sát.......................................................................................................67
2.1.4. Nội dung khảo sát.................................................................................................................69
2.1.5. Phương pháp và xử lí dữ liệu...........................................................................................70
2.1.6. Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo....................................................72
2.3. Kết quả khảo sát...........................................................................................................................75
2.3.1. Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên..................................................75
2.3.2. Hoạt động rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành Giáo dục
tiểu học....................................................................................................................................................96
2.4. Đánh giá chung về thực trạng rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh
viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm
113
2.4.1. Những kết quả đạt được...................................................................................................113
2.4.2. Những vấn đề tồn tại.........................................................................................................113
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại....................................................................................114
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2.................................................................................................................117
Chương 3. BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC CHO
SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH
NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM................................................................................................................118
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp............................................................................................118


v

3.1.1. Các biện pháp phải đảm bảo mục tiêu đào tạo giáo viên tiểu học ở các
trường sư phạm.................................................................................................................................118
3.1.2. Các biện pháp phải đảm bảo phù hợp với tính đặc thù của nhà trường tiểu học

118

3.1.3. Các biện pháp phải phù hợp với thực tiễn công tác rèn luyện nghiệp vụ sư
phạm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học.....................................................................119
3.2. Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên đại học
ngành giáo dục tiểu học thông qua thực hành nghiệp vụ sư phạm.......................120
3.2.1. Xây dựng nội dung rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành
giáo dục tiểu học..............................................................................................................................120
3.2.2. Thiết kế hoạt động rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên thông
qua thực hành nghiệp vụ sư phạm............................................................................................126
3.2.3. Vận dụng phương pháp dạy học vi mô vào rèn luyện kĩ năng quản lí lớp
học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trong học phần rèn luyện nghiệp vụ sư
phạm thường xuyên........................................................................................................................132
3.2.4. Phối hợp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên với hoạt động đưa
sinh viên xuống các trường tiểu học để dự giờ, xem băng hình dạy mẫu..............137
3.4. Thực nghiệm sư phạm............................................................................................................140
3.4.1. Mục đích thực nghiệm......................................................................................................140
3.4.2. Giả thuyết thực nghiệm....................................................................................................140
3.4.3. Đối tượng thực nghiệm....................................................................................................140
3.4.4. Nội dung thực nghiệm......................................................................................................140
3.4.5. Tiến trình thực nghiệm.....................................................................................................140
3.4.6. Tiêu chuẩn và thang đo thực nghiệm.........................................................................141
3.5. Kết quả thực nghiệm...............................................................................................................142
3.5.1. So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm can thiệp với nhóm đối
chứng.....................................................................................................................................................142
3.5.2. So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên tại các thời điểm (trước thực
nghiệm, ngay sau thực nghiệm, ba tháng sau thực nghiệm)........................................144
3.5.3. So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên tại các thời điểm trong tương
tác với nhóm.......................................................................................................................................150



vi

3.5.4. Mức độ hài lòng của sinh viên với chương trình rèn luyện kĩ năng quản lí
lớp học..................................................................................................................................................154
3.5.5. Hiệu quả của các biện pháp rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên
ngành giáo dục tiểu học thể hiện thông qua một trường hợp sinh viên..................155
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.................................................................................................................161
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................................163
1. Kết luận...............................................................................................................................................163
2. Khuyến nghị.....................................................................................................................................164
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................166
PHỤ LỤC................................................................................................................................................177


vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ĐC
GD
GV
GDTH
HS
KN

MQH
NT
TN
TC

SL
ĐTB
KNS
STT
SV
CBQL
HSTH
QLLH

: Đối chứng
: Giáo dục
: Giảng viên
: Giáo dục Tiểu học
: Học sinh
: Kĩ năng
: Mức độ
: Mối quan hệ
: Nhân tố
: Thực nghiệm
: Tiêu chí
: Số lượng
: Điểm trung bình
: Kĩ năng sống
: Số thứ tự
: Sinh viên
: Cán bộ quản lí
: Học sinh tiểu học
: Quản lí lớp học



viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. Danh sách và mức độ kĩ năng quản lí lớp học của giáo viên Tiểu học .. 33
Bảng 2. 1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu
..........................................................................................................................................................................

68
Bảng 2. 2. Độ tin cậy của phiếu khảo sát kĩ năng quản lí lớp học ban đầu
..........................................................................................................................................................................

72
Bảng 2. 3. Độ tin cậy của phiếu khảo sát kĩ năng quản lí lớp học sau khi phân tích
trên nhóm mẫu
..........................................................................................................................................................................

73
Bảng 2. 4. Độ tin cậy của phiếu khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ năng quản lí lớp
học cho sinh viên
..........................................................................................................................................................................

74
Bảng 2. 5. Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên
..........................................................................................................................................................................

76
Bảng 2. 6. Thực trạng kĩ năng củng cố hành vi tích cực của sinh viên
..........................................................................................................................................................................

78

Bảng 2. 7. Thực trạng kĩ năng kỷ luật tích cực của sinh viên
..........................................................................................................................................................................

80
Bảng 2. 8. Thực trạng kĩ năng thiết lập nội quy lớp học của sinh viên
..........................................................................................................................................................................

81
Bảng 2. 9. Thực trạng kĩ năng xây dựng mối quan hệ tích cực của sinh viên
..........................................................................................................................................................................

83
Bảng 2. 10. Thực trạng kĩ năng điều tiết cảm xúc, giải quyết vấn đề của sinh viên
84
Bảng 2. 11. So sánh KNQLLHcủa sinh viên có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau
85
Bảng 2. 12. Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên có kĩ năng xây dựng
mối quan hệ tích cực với học sinh
..........................................................................................................................................................................

86
Bảng 2. 13. Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên có kĩ năng xây dựng
mối quan hệ tích cực với học sinh
..........................................................................................................................................................................

87


Bảng 2. 14. Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên có kĩ năng tổ chức
mơi

trường lớp học
..........................................................................................................................................................................

88
Bảng 2. 15. Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên có kĩ năng chú ý,
hướng dẫn, khích lệ học sinh
..........................................................................................................................................................................

89
Bảng 2. 16. Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên có kĩ năng kỷ luật tích
cực
..........................................................................................................................................................................

89
Bảng 2. 17. Thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên có kĩ năng điều chỉnh
cảm xúc và giải quyết vấn đề
..........................................................................................................................................................................

90
Bảng 2. 18. Tỉ lệ đáp ứng về mục tiêu rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh
viên ngành Giáo dục tiểu học tại các trường Đại học
..........................................................................................................................................................................

96
Bảng 2. 19. Mức độ hiệu quả của các kĩ năng quản lí lớp học được rèn luyện
..........................................................................................................................................................................

97
Bảng 2. 20. Mức độ hiệu quả của các phương pháp dạy học trong rèn luyện kĩ năng
quản lí lớp học cho sinh viên

..........................................................................................................................................................................

98
Bảng 2. 21. Thực trạng và mức độ hiệu quả của các hình thức rèn luyện kĩ năng
quản lí lớp học cho sinh viên
..........................................................................................................................................................................

99
Bảng 2. 22. Thực trạng và mức độ phù hợp của các lực lượng tham gia rèn luyện kĩ
năng quản lí lớp học cho sinh viên...............................................................................................100


ix

Bảng 2. 23. Chất lượng rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên tại các
trường đại học........................................................................................................................................101
Bảng 2. 24. Thực trạng năng lực rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học của giảng viên
102
Bảng 2. 25. Yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học của giảng viên
104
Bảng 2. 26. Tương quan giữa chất lượng dạy học rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học
tại các trường đại học với kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên...................................105
Bảng 2. 27. Tương quan giữa các hoạt động rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học với
các kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên..................................................................................107
Bảng 2. 28. Tỉ lệ dự báo của các hoạt động 1,2,3,6,7,8,9 đến kĩ năng thiết lập nội
quy lớp học của sinh viên..................................................................................................................108
Bảng 2. 29. Tỉ lệ dự báo của các hoạt động rèn kĩ năng trong các trường đại học
đến kĩ năng tổ chức lớp học của sinh viên.................................................................................109
Bảng 2. 30. Tỉ lệ dự báo của các hoạt động rèn kĩ năng trong các trường đại học
đến kĩ năng chú ý, huấn luyện và khích lệ của sinh viên....................................................110

Bảng 2. 31. Tỉ lệ dự báo của các hoạt động rèn kĩ năng trong các trường đại học
đến kĩ năng phớt lờ của sinh viên..................................................................................................111
Bảng 2. 32. Tỉ lệ dự báo của các hoạt động rèn kĩ năng trong các trường đại học
đến kĩ năng kỉ luật khoảng lặng của sinh viên.........................................................................111
Bảng 2. 33. Tỉ lệ dự báo của các hoạt động rèn kĩ năng trong các trường đại học
đến kĩ năng điều tiết cảm xúc và giải quyết vấn đề của sinh viên..................................112
Bảng 3. 1.So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm can thiệp với nhóm
đối chứng trước thực nghiệm..........................................................................................................143
Bảng 3. 2. So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm can thiệp với nhóm
đối chứng ngay sau thực nghiệm...................................................................................................143
Bảng 3. 3. So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm can thiệp với nhóm
đối chứng ba tháng sau thực nghiệm...........................................................................................144
Bảng 3. 4. So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm thực nghiệm trước
thực nghiệm với ngay sau thực nghiệm và ba tháng sau thực nghiệm.........................145
Bảng 3. 5. So sánh các kĩ năng thành phần của sinh viên nhóm thực nghiệm trước
thực nghiệm với ngay sau thực nghiệm và ba tháng sau thực nghiệm.........................147
Bảng 3. 6. So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm đối chứng trước
thực
nghiệm với ngay sau thực nghiệm và ba tháng sau thực nghiệm...................................149
Bảng 3. 7. ĐTB kĩ năng quản lí lớp học và độ lệch chuẩn tại ba thời điểm của sinh
viên nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.............................................................................150
Bảng 3. 8. Phân tích Mauchly's Test of Sphericitya.............................................................150
Bảng 3. 9. Kiểm định nội bộ (Tests of Within-Subjects Effects)......................................151


x

Bảng 3. 10. Chênh lệch ĐTB kĩ năng quản lí lớp học của của SV tại các thời điểm
152
Bảng 3. 11. Kiểm định tương tác nhóm (Tests of Between-Subjects Effects)............152

Bảng 3. 12. Chênh lệch ĐTB kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên nhóm thực
nghiệm với nhóm đối chứng.............................................................................................................153


xi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Hình 2. 1. Tiến trình nghiên cứu thực trạng
..........................................................................................................................................................................

71
Biểu đồ 2. 1. Phân nhóm kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên
..........................................................................................................................................................................

77
Biểu đồ 2. 2. Phân nhóm kĩ năng củng cố hành vi tích cực của sinh viên
..........................................................................................................................................................................

79
Biểu đồ 2. 3. Phân nhóm kĩ năng kỷ luật tích cực của sinh viên
..........................................................................................................................................................................

81
Biểu đồ 2. 4. Phân nhóm kĩ năng thiết lập nội quy lớp học của sinh viên
..........................................................................................................................................................................

82
Biểu đồ 2. 5. Phân nhóm kĩ năng xây dựng mối quan hệ tích cực của sinh viên
................................................................................................................................
84

Biểu đồ 2. 6. Phân nhóm kĩ năng quản lí cảm xúc, giải quyết vấn đề của sinh viên 85
Biểu đồ 2. 7. Phân nhóm chất lượng hoạt động rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học tại
các trường đại học................................................................................................................................102
Biểu đồ 2. 8. Phân nhóm mức độ năng lực rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học của
giảng viên.................................................................................................................................................103
Sơ đồ 3. 1. Quy trình luyện tập kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành Giáo
dục tiểu học..............................................................................................................................................137
Biểu đồ 3. 1. So sánh kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên tại các thời điểm trong
tương tác với nhóm...............................................................................................................................154
Biểu đồ 3. 2. Mức độ hài lịng của sinh viên với quá trình rèn luyện kĩ năng QLLH
154


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chất lượng của đội ngũ giáo viên phụ thuộc rất nhiều vào quá trình đào tạo,
đặc biệt là quá trình học tập trong các nhà trường sư phạm. Việc trang bị kiến thức,
kĩ năng một cách bài bản sẽ giúp cho người học hình thành những phẩm chất, năng
lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực giáo viên chất lượng cao trong
tương lại. Chính vì vậy, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trước hết phải
quan tâm đến việc giảng dạy và đào tạo cử nhân sư phạm.
Kĩ năng quản lí lớp học được nhiều nhà giáo dục đánh giá là yếu tố cốt lõi trong
kĩ năng nghề nghiệp của nhà giáo. Các cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề tạo nên
một người giáo viên hiệu quả cho rằng giáo viên phải thực hiện tốt ba vai trị chính:
(1) lựa chọn và áp dụng phương pháp giảng dạy một cách hiệu quả nhất, (2) thiết kế
chương trình giảng dạy tạo thuận lợi cho việc học của học sinh và (3) sử dụng hiệu quả
các chiến lược quản lí lớp học. Các bằng chứng lí luận chỉ ra rằng nếu sinh viên sư
phạm có kĩ năng quản lí lớp học tốt, họ sẽ tự tin hơn trước khi bắt đầu cơng việc chính

thức và thực hiện hiệu quả hai vai trị cịn lại. Đồng thời, các giáo viên có kĩ năng quản
lí lớp học sẽ giúp cải thiện vị thế của họ với học sinh, nâng cao chất lượng hoạt động
dạy học [120], [112]. Nhiều giáo viên mới vào nghề cảm thấy thiếu kiến thức và kĩ
năng quản lí lớp học [112]. Cụ thể hơn, một nghiên cứu tại Úc cho thấy chưa đến một
nửa số giáo viên mới vào nghề được khảo sát (n = 3324) cho rằng khóa đào tạo giáo
viên trong trường Đại học là hữu ích hoặc rất hữu ích trong việc chuẩn bị cho họ xử lí
nhiều loại tình huống lớp học thực tế [112]. Kết quả nghiên cứu của Ingvarson, Beavis
& Kleinhenz, 2004, cũng chỉ ra rằng các khóa đào tạo giáo viên trong trường đại học
cịn thiếu sót trong việc triển khai các nội dung quản lí hành vi và quản lí lớp học. Cũng
trong nghiên cứu này, tác giả chỉ ra rằng chỉ có 30,4% hiệu trưởng trường tiểu học cho
rằng học sinh mới tốt nghiệp đã chuẩn bị tốt để quản lí các hoạt động trong lớp học một
cách hiệu quả. Các nghiên cứu này đều mong muốn các đơn vị đào tạo cung cấp nhiều
hơn các khóa đào tạo kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên sư phạm, để họ có sự chuẩn
bị kĩ hơn trước khi bước vào hoạt động nghề


2

nghiệp thực sự [112]. Điều này đặc biệt đúng với giáo viên tiểu học. Bởi học sinh
tiểu học là đối tượng học sinh thường gặp những vấn đề hành vi trong lớp như: kém
tập trung, khó duy trì chú ý, khó tn thủ nội quy, nhút nhát … Vì vậy, kĩ năng quản
lí lớp học đặc biệt cần được đào tạo cho giáo viên tiểu học.
Tại Việt Nam, theo tính toán của Bộ giáo dục và Đào tạo khi áp dụng chương
trình giáo dục phổ thơng mới bắt đầu từ năm học 2019 – 2020 thì cấp học Tiểu học
là cấp học duy nhất thiếu giáo viên. Giáo viên Tiểu học đặc thù không chỉ giảng dạy
rất nhiều môn học mà bên cạnh đó cịn làm cơng tác chủ nhiệm lớp nên khối lượng
công việc tương đối lớn. Nếu các trường thiếu giáo viên, thì khối lượng cơng việc
trên một giáo viên càng tăng lên. Điều này khiến giáo viên gặp khó khăn trong việc
thực hiện tốt các chiến lược quản lí lớp học (Theo Tổng cục thống kê, tính đến
tháng 12/2017).

Chuẩn giáo viên tiểu học do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành được xây dựng
trên cơ sở tiếp thu, vận dụng những xu hướng về sự thay đổi chức năng của người
giáo viên trong bối cảnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ đang phát triển rất nhanh
hướng tới nền kinh tế tri thức và xã hội học tập. Dựa trên khung chuẩn chung đó,
các trường đào tạo sinh viên đại học (SVĐH) ngành giáo dục tiểu học (GDTH) cũng
đã xây dựng khung chuẩn đầu ra gồm phẩm chất và NL. Kĩ năng quản lí lớp học là
kĩ năng quan trọng góp phần trong việc hồn thiện NL nghề nghiệp của người
GVTH, đáp ứng yêu cầu dạy học ở tiểu học hiện nay. Cho nên, để đáp ứng yêu cầu
chuẩn đầu ra của cử nhân ngành giáo dục tiểu học và yêu cầu đổi mới chương trình
giáo dục tiểu học, các trường đại học cần phải chú ý hình thành, bồi dưỡng, nâng
cao KN QLLH cho SVĐH ngành GDTH.
Hoạt động nghiệp vụ sư phạm (NVSP) là hoạt động có tính đặc thù ở các trường
đại học đào tạo SV ngành GDTH. Thơng qua hoạt động NVSP hình thành ở người học
những NL chung và NL riêng phù hợp với cử nhân sư phạm tiểu học. Để phát triển KN
QLLH cho sinh viên thì hoạt động NVSP có ý nghĩa thực tiễn trong việc tạo ra các điều
kiện tối ưu giúp SV hình thành kiến thức, KN phân tích chương trình, lựa


3

chọn chủ đề/nội dung, tổ chức rèn luyện …nâng cao kiến thức, KN nghề, xây dựng
và củng cố hứng thú nghề nghiệp, lòng yêu nghề cho SV.
Các nghiên cứu về kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên tại Việt Nam cịn hạn
chế. Một số nghiên cứu có đề cập đến vấn đề này như nghiên cứu của tác giả Khúc
Năng Toàn (2015) nhưng lại giới hạn phạm vi sinh viên một trường đại học [73];
Nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thị Hằng và cộng sự (2011) chỉ tập trung xác
định kĩ năng cần hình thành cho sinh viên sư phạm, không hướng tới mục thực nghiệm
[30]; Nghiên cứu của tác giả Đặng Hoàng Minh và cộng sự (2016) có đề cập và triển
khai thực nghiệm các chiến lược quản lí hành vi nhằm cải thiện kĩ năng quản lí lớp học,
nhưng lại hướng đến đối tượng là giáo viên tại các trường Tiểu học, không phải sinh

viên sư phạm. Nội dung tác động của nhóm tác giả Đặng Hồng Minh được xây dựng
trên cơ sở thích nghi chương trình RECAP của Hoa Kỳ, khơng xuất phát từ nghiên cứu
thực trạng tại Việt Nam [54]. Các nghiên cứu này chỉ ra một số con đường để rèn luyện
kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên, tuy nhiên, đối với sinh viên sư phạm, con đường
tốt nhất để rèn kĩ năng là thông qua hoạt động nghiệp vụ. Bởi chỉ thông qua hoạt động
nghiệp vụ sư phạm, sinh viên mới được thực hành những kĩ năng trong tình huống thực
tế mà khơng phải những tình huống như ở lớp học.

Với những lí do trên, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu về thực trạng kĩ
năng quản lí lớp học và rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên đại học
ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm là cần thiết
nhằm phát triển kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học, góp
phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh
viên, khảo sát thực trạng kĩ năng quản lí lớp học và thực trạng rèn luyện kĩ năng
quản lí lớp học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học, luận án đề xuất các biện pháp
rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học nhằm phát triển kĩ năng quản lí lớp học cho sinh
viên ngành giáo dục tiểu học.


4

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trong trường đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo

dục tiểu học.
4. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình đào tạo tại các trường đại học thì kĩ năng quản lí lớp học của
sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học còn chưa được quan tâm và kĩ năng quản
lí lớp học của sinh viên còn đang ở mức độ chưa tốt. Điều này ảnh hưởng đến năng
lực nghề nghiệp của sinh viên khi ra trường.
Việc rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục
tiểu học là một hoạt động cần thiết và con đường rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học
cho sinh viên hiệu quả nhất là thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.
Nếu đề xuất và thực hiện được các biện pháp rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học
phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học
thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm tại một số trường đại học sư phạm hiện nay thì
sẽ góp phần phát triển kĩ năng quản lí lớp học cho nhóm sinh viên giáo dục tiểu học, từ
đó cải thiện năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến rèn luyện kĩ năng quản
lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp
vụ sư phạm.
- Xây dựng cơ sở lí luận về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên
đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.
- Đánh giá thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên đại học ngành
giáo dục tiểu học và thực trạng rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho inh viên đại
học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.


5

- Đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên đại
học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.

- Thực nghiệm sư phạm.
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
6.1. Về phạm vi đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về nội dung nhóm ngành hình thành kĩ năng nghề nghiệp cho SV
thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm, cụ thể: quy trình các bước lên lớp của GV
nhằm hình thành kĩ năng quản lí lớp học cho SV, quá trình sinh viên thực hiện thực
tập nghiệp vụ sư phạm.
- Kĩ năng quản lí lớp học được nhận diện, phân loại theo hệ thống kĩ năng
quản lí lớp cơ bản, những kĩ năng tối thiểu cần phải có để GV có thể thực thi được
họat động dạy học và giáo dục (thiếu những kĩ năng này, GV không thể thực hiện
được hoạt động dạy học và giáo dục).
- Nghiên cứu thực trạng kĩ năng quản lí lớp học của SV ngành giáo dục tiểu
học, tập trung vào mức độ đạt được các kĩ năng; mức độ tác động của các yếu tố
xuất phát từ phía khách thể đến kĩ năng quản lí lớp học của sinh viên.
6.2. Về địa bàn và thời gian nghiên cứu

Các nghiên cứu thực tiễn được thực hiện ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trường Sư phạm- trường Đại học Vinh, trường
Đại học Sư phạm – Đại học Huế, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng,
trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2020 - 2021.
6.3. Mẫu nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm tác động

- Mẫu nghiên cứu thực trạng: 313 sinh viên năm thứ ba, năm thứ tư đại học,
80 giảng viên và 30 giáo viên tiểu học.
- Mẫu thực nghiệm: Thực nghiệm về các biện pháp rèn luyện kĩ năng quản lí
lớp học được thực hiện trên 35 sinh viên.
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận



6

7.1.1. Quan điểm lịch sử - lơgic
Các lí luận về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên thông qua hoạt
động nghiệp vụ sư phạm là quá trình kế thừa hệ thống lí luận về: cơng tác giáo viên chủ
nhiệm lớp, lí luận dạy học, lí luận giáo dục, giáo dục học, các lí thuyết tâm lí học phát
triển, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nghiệp vụ sư phạm, …. Quá

trình kế thừa này giúp cho lí luận về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học thơng qua
hoạt động nghiệp vụ sư phạm được chặt chẽ và logic hơn.
7.1.2. Quan điểm cấu trúc - hệ thống
Rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên thông qua hoạt động nghiệp
vụ sư phạm là một hệ thống toàn vẹn bao gồm các thành tố GD: Mục tiêu; nhiệm
vụ, nguyên tắc; nội dung; phương pháp; con đường, kết quả giáo dục và các thành tố
này không tồn tại độc lập mà tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau.
7.1.3. Quan điểm hoạt động
Kĩ năng quản lí lớp học ở SV ngành giáo dục tiểu học được hình thành và phát
triển thơng qua hoạt động do đó q trình rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh
viên muốn đạt được hiệu quả cần tổ chức đa dạng các hoạt động (thực tập sư phạm,
tự rèn luyện, xuống thực tế các lớp học,…) nhằm tạo điều kiện để SV được trải
nghiệm một cách tích cực, chủ động, sáng tạo theo khả năng của bản thân và phát
huy khả năng thích ứng với thực tế môi trường lớp học và thực tế học sinh tiểu học
hiện nay.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Đề tài sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái quát hố, hệ
thống hố lí thuyết từ các tài liệu trong nước và ngoài nước để tổng quan điểm luận
và xây dựng cơ sở lí thuyết về rèn luyện kĩ năng quản lí lớp học cho sinh viên ngành
giáo dục tiểu học thơng qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.

7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi



×