Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Kế toán nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn pgd mỹ toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
NAM SÀI GÒN - PGD MỸ TỒN
Ngành: Kế tốn
Mã số: 7 34 03 01

LƢU THỊ CHÂU ANH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
NAM SÀI GÒN - PGD MỸ TỒN
Ngành: Kế tốn
Mã số: 7 34 03 01

Họ và tên sinh viên: Lƣu Thị Châu Anh
Mã số sinh viên: 050607190022


Lớp: HQ7-GE01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LƢƠNG XUÂN MINH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023


i

TĨM TẮT
Ngân hàng thƣơng mại là loại hình định chế tài chính trung gian quan trọng
trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, thu hút và cung ứng khối lƣợng vốn rất
lớn cho nền kinh tế thị trƣờng. Bất kì NHTM nào cũng ln đặt mục tiêu lợi nhuận
lên hàng đầu, công cụ cần thiết để thực hiện đƣợc điều đó là cần phải có nguồn vốn.
Vốn là cơ sở tổ chức tất cả hoạt động kinh doanh, cũng nhƣ quyết định đến năng lực
cạnh tranh, bảo đảm uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng tài chính. Hiện nay, phần
lớn lƣợng vốn trong nền kinh tế là do hệ thống ngân hàng cung cấp. Vì vậy, nguồn
vốn đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển nói chung và
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng. Qua q trình thực tập, tác giả
quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm
tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gịn - PGD Mỹ
Tồn”.
Đề tài khóa luận nghiên cứu về thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng – Chi nhánh Nam Sài Gòn – Phịng giao dịch Mỹ
Tồn. Duy trì ổn định nguồn vốn huy động và sử dụng nó hiệu quả để tối ƣu hóa lợi
nhuận là vấn đề quan tâm hàng đầu trong chính sách phát triển của các ngân hàng.
Do đó, bằng các phƣơng pháp thu thập, quan sát và tổng hợp các số liệu, chứng từ
là cơ sở quan trọng để tác giả nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại ngân hàng.
Đồng thời, thông qua kết quả khảo sát kết hợp với phƣơng pháp phân tích và mơ tả

để đƣa ra những ƣu điểm cần phát huy và nhƣợc điểm cịn tồn tại. Từ đó, đề xuất
các phƣơng án giải quyết những hạn chế nhằm hoàn thiện chất lƣợng hoạt động để
thu hút đƣợc nhiều khách hàng cũng nhƣ làm tăng hiệu quả kinh tế cho đất nƣớc.


ii

ABSTRACT
Commercial banks are a significant class of financial institution that function
as financial intermediaries in the realm of money and banking services, bringing in
and providing a sizable quantity of capital for the market economy. Any
commercial bank will always prioritize making a profit, and the key tool for
achieving that is having capital. The organization of all business activities is based
on capital, which also determines the bank's competitiveness and upholds its
reputation in the financial market. Currently, the banking system supplies the
majority of the capital needed by the economy. Therefore, capital plays a crucial
role in fostering economic growth in general and banking industry in particular.
During the internship, the author made the decision to focus the research on
"Accounting for Deposit Mobilization at Joint Stock Commercial Bank for Foreign
Trade of Vietnam - Saigon South Branch - My Toan Transaction Office."
The focus of the thesis is the mobilization of savings deposits at the My Toan
Transaction Office of the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade in Saigon
South. One of the main goals of commercial banks' development policies is to
maintain a steady stream of mobilized capital and use it wisely to maximize profits.
Therefore, it is crucial that the author has a solid foundation upon which to
investigate the current state of capital mobilization at banks using methods of
gathering, observing, and synthesizing data and documents. At the same time,
through the survey results combined with the analytical and descriptive methods to
bring out the advantages that need to be promoted and the shortcomings that still
exist. From there, propose measures to overcome limitations to help improve the

quality of operations to attract more customers as well as increase economic
efficiency for the country.


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận “Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi
tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gịn PGD Mỹ Tồn” là đề tài nghiên cứu riêng của tác giả dƣới sự hƣớng dẫn của thầy
TS. Lƣơng Xuân Minh, kết quả nghiên cứu là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng,
ngoại trừ các trích dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.
Sinh viên thực hiện

Lƣu Thị Châu Anh


iv

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến các Quý Thầy Cô Giảng viên
Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy và hƣớng dẫn em trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trƣờng. Đặc biệt, Quý Thầy Cô
khoa Kế toán - Kiểm toán, những ngƣời đã giúp em học đƣợc những kiến thức
chuyên ngành tạo điều kiện cho em tiếp cận thực tế và áp dụng những kiến thức này
để hồn thành khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy TS. Lƣơng Xuân Minh đã
tận tình giúp đỡ và trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và các anh chị
nhân viên tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – PGD Mỹ Toàn đã nhận

em vào thực tập. Tạo điều kiện cho em nghiên cứu, giúp đỡ em trong quá trình thực
tập, chia sẻ kinh nghiệm với em trong suốt quá trình thực tập tại chi nhánh.
Mặc dù, bản thân nỗ lực và cố gắng để thực hiện, giải quyết triệt để các vấn
đề. Song do kiến thức, kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo
không thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận đƣợc những ý
kiến đóng góp của Q Thầy Cơ để bài báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.


v

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ viii
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ.................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... x
1.

Đặt vấn đề ............................................................................................ x

2.

Tính cấp thiết của đề tài..................................................................... x

3.

Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ................................................... xi

4.


Mục tiêu của đề tài .......................................................................... xiii
4.1.

Mục tiêu tổng quát .................................................................... xiii

4.2.

Mục tiêu cụ thể .......................................................................... xiii

5.

Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... xiv

6.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................. xiv
6.1.

Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ xiv

6.2.

Phạm vi nghiên cứu ................................................................... xiv

7.

Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ xiv

8.


Đóng góp của đề tài .......................................................................... xv

9.

Cấu trúc của đề tài ........................................................................... xv

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY
ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............ 1
1.1.

Tổng quan về tiền gửi tiết kiệm...................................................... 1

1.1.1.

Khái niệm về tiền gửi tiết kiệm ................................................ 1

1.1.2.

Phân loại..................................................................................... 1

1.1.3.

Phƣơng pháp tính lãi ................................................................ 2

1.1.4.

Quy trình nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm .................................... 4

1.2.


Kế toán nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm .............................................. 7

1.2.1.
kiệm

Các văn bản pháp lý của nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết
..................................................................................................... 7

1.2.2.

Các quy định và ngun tắc kế tốn liên quan ...................... 7

1.2.3.

Trình bày trên Báo cáo tài chính ............................................. 8

1.2.4.

Chứng từ kế toán....................................................................... 9


vi

1.2.5.

Tài khoản sử dụng..................................................................... 9

1.2.6.

Phƣơng pháp hạch toán.......................................................... 10


1.2.6.1.

Kế toán tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn............................ 10

1.2.6.2. Kế tốn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn....................................... 12
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 16
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM – CN NAM SÀI GÒN – PGD MỸ TOÀN ........................................... 17
2.1. Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng ............. 17
2.1.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng ....... 17
2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng PGD Mỹ Toàn
................................................................................................................. 18
2.1.3.
2.2.

Chức năng và nhiệm vụ chính ............................................... 19

Cơ cấu tổ chức Vietcombank PGD Mỹ Toàn ............................. 19

2.2.1. Cơ cấu bộ máy hoạt động ........................................................... 19
2.2.2. Tổ chức cơng tác kế tốn ........................................................... 21
2.2.3.

Phần mềm kế toán ................................................................... 23

2.3. Thực trạng kế toán gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thƣơng PGD Mỹ Toàn. .................................................................. 24
2.3.1. Các văn bản pháp lý quy định chung liên quan đến nghiệp vụ

tiền gửi tiết kiệm tại Vietcombank ...................................................... 24
2.3.2. Chứng từ sử dụng........................................................................ 28
2.3.3.

Hệ thống tài khoản .................................................................. 31

2.3.4.

Quy trình nhận tiền gửi tiết kiệm .......................................... 33

2.3.5. Tình hình huy động vốn tiền gửi tiết kiệm của Vietcombank
chi nhánh Nam Sài Gòn ........................................................................ 34
2.3.6.

Phƣơng pháp kế toán .............................................................. 36

2.4. Khảo sát về kế toán nghiệp huy động tiền gửi tiết kiệm tại
Vietcombank – PGD Mỹ Toàn................................................................. 41
2.4.1. Khảo sát cán bộ nhân viên ......................................................... 41
2.4.2. Khảo sát khách hàng khi gửi tiết kiệm tại Ngân hàng ............ 44


vii

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 47
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN
THIỆN KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CN NAM SÀI GÒN
– PGD MỸ TỒN .......................................................................................... 48
3.1. Đánh giá về kế tốn nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại PGD Mỹ Toàn

..................................................................................................................... 48
3.1.1. Ƣu điểm ........................................................................................ 48
3.1.2.

Hạn chế..................................................................................... 49

3.1.3.

Nguyên nhân ............................................................................ 50

3.2.

Giải pháp hoàn thiện kế toán huy động TGTK.......................... 50

3.3. Một số kiến nghị cho kế toán huy động TGTK tại ngân hàng
TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam ............................................................... 52
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 53
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. i


viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

Nghĩa Tiếng Việt


CIF

Customer Information File

Hồ sơ thông tin khách hàng

Vietcombank

Joint Stock Commercial Bank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

for Foreign Trade of Vietnam

Ngoại thƣơng Việt Nam

Tiếng Anh

Nguyên nghĩa

Từ viết tắt
CBNV

Cán bộ nhân viên

CN

Chi nhánh

GDV


Giao dịch viên

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

PGD

Phòng giao dịch



Quyết định

STK

Sổ tiết kiệm

TGTK

Tiền gửi tiết kiệm

TMCP

Thƣơng mại cổ phần


TT

Thông tƣ


ix
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình giao dịch thơng thƣờng .............................................................. 4
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình giao dịch một cửa ...................................................................... 5
Hình 1.3: Sơ đồ hạch toán vốn gốc tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn ................................ 10
Hình 1.4: Sơ đồ hạch tốn vốn gốc tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ...................................... 11
Hình 1.5: Sơ đồ hạch tốn xử lý lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ...................................... 15
Hình 2.1: Logo Vietcombank ............................................................................................ 17
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức quản lý của Vietcombank PGD Mỹ Tồn ................................ 21
Hình 2.3: Quy trình giao dịch mơ hình một cửa tại Vietcombank PGD Mỹ Tồn ........... 21
Hình 2.4: Cơ cấu tổ chức bộ phận kế tốn ........................................................................ 22
Hình 2.5: Giao diện phần mềm mở tài khoản.................................................................... 24
Hình 2.6: Giấy yêu cầu gửi tiền ......................................................................................... 29
Hình 2.7: Giấy yêu cầu rút tiền ......................................................................................... 29
Hình 2.8: Mặt trƣớc sổ tiết kiệm ....................................................................................... 30
Hình 2.9: Mặt sau sổ tiết kiệm........................................................................................... 30
Hình 2.10: Phiếu hạch tốn tiền gửi tiết kiệm có kì hạn ................................................... 31
Hình 2.11: Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm của Vietcombank giai đoạn 20202022 ................................................................................................................................... 34
Hình 2.12: Giấy yêu cầu rút tiền sau ngày đến hạn ........................................................... 37
Hình 2.13: Mặt sau sổ tiết kiệm......................................................................................... 38
Hình 2.14: Giấy yêu cầu rút tiền trƣớc hạn ....................................................................... 39
Hình 2.15: Mặt sau sổ tiết kiệm......................................................................................... 40
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát cán bộ nhân viên Ngân hàng Vietcombank – PGD Mỹ
Toàn về hoạt động TGTK……………………………………………………………41

Biểu đồ 2.1: Kết quả khảo sát của câu hỏi mở rộng liên quan đến hoạt động huy động
tiền gửi tiết kiệm tại Vietcombank – PGD Mỹ Toàn……………………………........44
Biểu đồ 2.2: Khảo sát loại tiền gửi tiết kiệm đƣợc khách hàng lựa chọn tại
Vietcombank………………………………………………………………………….45
Biểu đồ 2.3: Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về thời gian giao dịch
Vietcombank…………………………………………………………………………45
Biểu đồ 2.4: Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về thái độ nhân viên ngân hàng


x
Vietcombank…………………………………………………………………………46


x
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, ngân hàng là một trong những ngành có tầm ảnh hƣởng quan trọng
trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam. Nguồn vốn đóng một vai trị
quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong đó nguồn vốn huy động
có ý nghĩa quyết định, là cơ sở để ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tƣ,
dự trữ… mang lại lợi nhuận cho ngân hàng cũng nhƣ phát triển nền kinh tế.
Vì thế, ngân hàng ln tìm cách mở rộng nguồn vốn của mình bằng cách tiến
hành các hoạt động huy động vốn khác nhau nhƣ phát hành các công cụ nợ, vay ngân
hàng Nhà nƣớc… để duy trì hoạt động kinh doanh, tăng khả năng sinh lời. Trong đó,
huy động tiền gửi tiết kiệm là nền tảng trọng yếu trong hoạt động này bởi nó đem lại
nguồn lợi vơ cùng lớn cùng với chi phí thấp. Tuy nhiên, trƣớc sự mở rộng quy mô
hoạt động và gia tăng thị phần của các ngân hàng trong và ngoài nƣớc hiện nay, dẫn
đến một cuộc cạnh tranh khốc liệt về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm giữa các
ngân hàng với nhau. Muốn có đƣợc khối lƣợng vốn tiền gửi tiết kiệm ổn định, ngân
hàng cần phải có một quy trình tiền gửi logic, đƣa ra nhiều hình thức huy động vốn

phong phú thu hút khách hàng, công tác huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm,
đặc biệt cơng tác kế tốn phải ln đƣợc cải tiến và phát triển của Vietcombank nói
riêng và hệ thống ngân hàng thƣơng mại nói chung. Đây là điều kiện thuận lợi để nâng
cao vị thế và xây dựng hình ảnh vững chắc trên thị trƣờng.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Các áp lực cạnh tranh vẫn luôn diễn ra gay gắt giữa các tổ chức tài chính với các
mục tiêu ƣu tiên nhƣ tối đa hóa lợi nhuận và gia tăng thị phần. Vì vậy, để giữ vững
hoạt động kinh doanh, tiến đến ổn định thì địi hỏi ngân hàng phải có sự đầu tƣ năng
động, hiệu quả. Do đó, Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam ln đặt nhiệm vụ
huy động vốn lên hàng đầu trong các hoạt động của ngân hàng để gia tăng khả năng
cạnh tranh. Các ngân hàng cần phải đa dạng khi huy động nguồn vốn tiền gửi ở cả
trong và ngoài nƣớc để tăng nguồn vốn cho phát triển kinh tế, do đó để mang lại hiệu
quả nhất, cần phải nắm bắt và hòa nhập đƣợc xu thế, nhu cầu cấp thiết của khách hàng


xi
và có thao tác nghiệp vụ huy động chính xác, linh hoạt, hiệu quả để đƣa ra một chiến
lƣợc tối ƣu nhất.
Các hoạt động huy động vốn rất đa dạng và phong phú, trong đó nguồn vốn huy
động từ tiền gửi tiết kiệm ln có vị trí quan trọng trong hoạt động này của các
NHTM. Kế toán huy động TGTK sẽ đƣợc hiển thị chi tiết và chính xác các số liệu
trong suốt hoạt động huy động vốn tại ngân hàng. Việc cung cấp số liệu thực tế không
chỉ phản ánh tình hình hoạt động huy động vốn mà cịn là cơ sở để ban lãnh đạo kiểm
sốt tình hình để đề ra chiến lƣợc hiệu quả, phù hợp. Do vậy, việc nắm rõ những thay
đổi trong nghiệp vụ để ghi chép thông tin, cung cấp cho ban lãnh đạo những số liệu
quan trọng là nhiệm vụ cần có của một kế tốn. Cơng tác kế tốn hiệu quả sẽ là điều
kiện tiền đề cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo ngân hàng chính xác hơn, tạo sự
tin tƣởng cho khách hàng và có đƣợc nguồn vốn ổn định trong hoạt động kinh doanh
tiền tệ.
Nhận thấy đƣợc tính cấp thiết của vấn đề này, trên cơ sở tích lũy các kiến thức

đƣợc học trong thời gian qua, tác giả lựa chọn đề tài khóa luận: “Kế tốn nghiệp vụ
huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh
Nam Sài Gòn - PGD Mỹ Toàn.”.
3. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Trƣơng Ánh Tuyết (2014): “Kế tốn huy động vốn và phân tích huy động vốn tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ” – Khóa
luận tốt nghiệp. Cơng trình nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp thu thập và
tổng hợp dữ liệu. Tác giả đã cho chúng ta thấy rõ những ƣu điểm và hạn chế trong
cơng tác tổ chức kế tốn tại ngân hàng. Tổ chức kế toán đƣợc phân chia nhiệm vụ rõ
ràng, phù hợp với năng lực mỗi ngƣời và khối lƣợng cơng việc. Chứng từ, sổ sách
đƣợc lƣu trữ an tồn, dễ dàng trong việc kiểm tra đối chiếu. Bên cạnh đó, chứng từ
đƣợc luân chuyển giữa các bộ phận có liên quan đến nghiệp vụ chặt chẽ, linh hoạt tạo
cho khách hàng sự hài lòng.
Phạm Nguyễn Phƣơng Anh (2021): “Thực trạng kế toán huy động tiền gửi tiết
kiệm tại Ngân hàng VIB” – Khóa luận tốt nghiệp. Tác giả đã thực hiện nghiên cứu


xii
bằng phƣơng pháp thu thập dữ liệu, phân tích tổng hợp đƣa ra những cơ sở lí thuyết về
kế tốn TGTK, thực trạng trong cơng tác kế tốn TGTK, quy trình gửi tiền tiết kiệm,
hạch tốn chi tiết TGTK của đơn vị. Từ đó, nêu ra đƣợc những mặt ƣu điểm, hạn chế
và đề xuất những biên pháp hoàn thiện kế toán huy động tiền gửi tiết kiệm.
Nguyễn Thảo My (2015): “Kế tốn và phân tích nghiệp vụ huy động tiền gửi dân
cư tại NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Cà Mau”- Khóa luận tốt
nghiệp. Bằng phƣơng pháp thu thập và phân tích dữ liệu, cơng trình nghiên cứu đã
đƣa ra đƣợc những đánh giá về thực trạng kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi dân cƣ
tại ngân hàng. Bộ máy tổ chức kế toán tối giản nhƣng vẫn phân chia rõ ràng nhiệm vụ,
trách nhiệm cho từng ngƣời. Phƣơng pháp hạch tốn chính xác, kịp thời trong lúc giao
dịch tạo cảm giác hài lòng, tin tƣởng cho khách hàng. Toàn bộ hồ sơ, sổ sách đều lƣu
trữ và dƣới sự giám sát chặt chẽ của Trƣởng phịng. Bên cạnh đó vẫn cịn có một số

hạn chế nhƣ khả năng xử lý các nghiệp vụ phát sinh chƣa thật sự khéo léo; mặc dù sử
dụng phần mềm kế toán T24 hiện đại và tiện lợi hơn với việc hạch tốn thủ cơng song
các sự cố về kỹ thuật chƣa đƣợc nhân viên khắc phục kịp thời nên dẫn đến tình trạng
giao dịch với khách hàng bị trì hỗn…Từ đó, tác giả đƣa ra một số giải pháp hồn
thiện kế tốn huy động tiền gửi dân cƣ tại đơn vị để ngân hàng ngày càng phát triển
hơn.
Đinh Thị Hồng Hạnh (2013): “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cơng
tác kế tốn huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Chi nhánh Bắc Hà
Nội” – Khóa luận tốt nghiệp. Bài nghiên cứu đã sử dụng đan xen nhiều phƣơng pháp
nghiên cứu khác nhau nhƣ thu thập, thống kê, phân tích, so sánh… để đƣa ra những
đánh giá về các thông tin liên quan đến bộ phận kế toán tại đơn vị. Các chứng từ đảm
bảo hợp pháp, đƣợc lƣu trữ an toàn. Bên cạnh đó, việc ngân hàng chƣa thực hiện
phƣơng thức giao dịch một cửa trong quy trình giao dịch nên khách hàng bị mất một
khoảng thời gian để qua các cửa khác làm các bƣớc giao dịch tiếp theo. Hay các sự cố
về kĩ thuật, lỗi phần mềm chƣa đƣợc khắc phục kịp thời dẫn đến quy trình giao dịch
kéo dài. Từ góc nhìn đó, nêu ra những biện pháp khắc phục, hoàn thiện nghiệp vụ tại
đơn vị.


xiii
Lê Võ Minh Quang (2021): “Kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh huyên Cần Giuộc Long An” –
Khóa luận tốt nghiệp. Cơng trình nghiên cứu về các loại tiền gửi nhƣng tập trung về
TGTK, bằng phƣơng pháp thu thập số liệu và phân tích tổng hợp thực trạng huy động
TGTK qua từng giai đoạn, từ đó đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả tình hình
huy động vốn.
Trần Nghĩa Thu Thảo (2022): “Giải pháp hồn thiện nghiệp vụ kế tốn huy động
tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Nam Á – CN Bình Dương” – Luận văn tốt
nghiệp. Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu cùng với thống kê để
phân tích các số liệu tình hình huy động tiền gửi. Sử dụng phƣơng pháp lập bảng khảo

sát cán bộ nhân viên tại đơn vị để đƣa ra những đánh giá về ƣu và nhƣợc điểm tại
ngân hàng. Qua đó, đƣa ra những giải pháp hồn thiện kế tốn nghiệp vụ TGTK đƣợc
hiệu quả hơn, đem lại những trải nghiệm tiện lợi tốt hơn cho khách hàng.
4. Mục tiêu của đề tài
4.1.

Mục tiêu tổng quát

Đƣa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn nghiệp vụ huy động
tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – CN Nam Sài Gịn
PGD Mỹ Tồn.
4.2.

Mục tiêu cụ thể

Hệ thống cơ sở lý luận về lý thuyết, trình bày tổng quan về kế tốn nghiệp vụ
huy động tiền gửi tiết kiệm của khách hàng tại NHTM.
Phân tích thực trạng nghiệp vụ kế toán TGTK tại ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam – CN Nam Sài Gòn – PGD Mỹ Toàn.
Đánh giá những ƣu điểm và hạn chế trong kế toán liên quan đến nghiệp vụ huy
động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – CN Nam Sài
Gịn – PGD Mỹ Tồn.


xiv
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện kế toán huy động tiền gửi tiết
kiệm tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – CN Nam Sài Gịn – PGD Mỹ
Tồn.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, bài viết cần trả lời đƣợc các câu hỏi sau:

Kế toán tiền gửi tiết kiệm của khách hàng bao gồm những quy tắc, quy định và phân
loại nhƣ thế nào?
Thực trạng kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm đƣợc thực hiện nhƣ thế
nào?
Những vấn đề nào còn hạn chế? Nguyên nhân của sự hạn chế đó xuất phát từ đâu?
Từ đó, cần đƣa ra giải pháp nào nhằm góp phần hồn thiện kế toán nghiệp vụ tiền
gửi tiết kiệm tại Vietcombank Chi nhánh Nam Sài Gịn – PGD Mỹ Tồn?
6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
6.1.

Đối tƣợng nghiên cứu

Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm.
6.2.

Phạm vi nghiên cứu

Loại tiền sử dụng: Việt Nam Đồng (VND)
Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh
Nam Sài Gòn - PGD Mỹ Toàn.
Thời gian nghiên cứu: Thu thập tài liệu từ năm 2020 – 2023.
Thời gian khảo sát cán bộ nhân viên: 02/07/2023 đến ngày 04/07/2023.
Thời gian khảo sát khách hàng từ ngày 01/08/2023 – 04/08/2023.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính để có
đƣợc kết quả nghiên cứu sâu rộng và giúp dữ liệu của bài nghiên cứu chính xác hơn:


xv
Phƣơng pháp thu thập, phỏng vấn và quan sát thực tế bộ phận kế toán: bao gồm

chứng từ, sổ sách… liên quan đến nghiệp vụ; phỏng vấn cán bộ nhân viên tại ngân
hàng để giải đáp các thắc mắc trong nghiệp vụ cũng nhƣ làm rõ các thông tin trong tài
liệu.
Phƣơng pháp tổng hợp các nguồn tài liệu khác nhau nhƣ giáo trình, internet, luận văn
năm trƣớc và phƣơng pháp phân tích trình bày kế tốn dựa vào các lí thuyết đã học.
Phƣơng pháp thống kê, mơ tả phân tích các số liệu tình hình huy động tiền gửi để
làm rõ vấn đề nghiên cứu.
Phƣơng pháp điều tra: lập bảng câu hỏi, thu thập thông tin để khảo sát nội bộ cán bộ
nhân viên và khách hàng của ngân hàng tại đơn vị qua ứng dụng Google docs.
8. Đóng góp của đề tài
Đề tài khóa luận đã hệ thống đƣợc cơ sở lý thuyết về nghiệp vụ kế toán huy động
tiền gửi tiết kiệm, nêu đƣợc rõ thực trạng của nghiệp vụ này tại ngân hàng. Từ đó, đƣa
ra các giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những mặt còn hạn chế của kế toán huy
động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – CN Nam Sài
Gịn – PGD Mỹ Tồn.
9. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu
khóa luận bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về kế toán nghiệp vụ huy động TGTK tại NHTM.
Chƣơng 2: Thực trạng về kế toán nghiệp vụ huy động TGTK tại ngân hàng TMCP
Ngoại thƣơng Việt Nam – CN Nam Sài Gòn – PGD Mỹ Toàn.
Chƣơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị góp phần hồn thiện kế tốn nghiệp vụ
huy động TGTK tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – CN Nam Sài Gịn –
PGD

Mỹ

Tồn.



1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.

Tổng quan về tiền gửi tiết kiệm

1.1.1. Khái niệm về tiền gửi tiết kiệm
Ở khoản 1 điều 5 Thông tƣ 48/2018/TT-NHNN quy định về tiền gửi tiết kiệm
ngày 31 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về
TGTK: “Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền đƣợc ngƣời gửi tiền gửi tại tổ chức tín
dụng theo nguyên tắc đƣợc hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi theo thỏa thuận với tổ chức
tín dụng”. Hay nói cách khác, đây là những khoản tiền gửi mà NHTM huy động từ
những cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗi trong thời gian nhất định, ngƣời gửi với mục
đích an tồn và sinh lời. Phạm vi và đối tƣợng của quy định này áp dụng là giữa các
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi, tổ chức tín dụng và khách hàng
gửi tiền.
Theo khoản 1 Điều 3 Thông tƣ 14/2017/TT-NHNN quy định về số tiền lãi ngày 29
tháng 9 năm 2017 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành: “Là
khoản tiền tổ chức tín dụng phải trả cho khách hàng gửi tiền hoặc khách hàng nhận
cấp tín dụng phải trả cho tổ chức tín dụng về việc sử dụng khoản tiền đã nhận”.
1.1.2. Phân loại
Các NHTM đều có chung hai loại tiền gửi tiết kiệm đặc trƣng đó là tiền gửi tiết
kiệm khơng kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Phần lớn tiền gửi không kỳ hạn là những khách hàng có nhu cầu sử dụng các khoản
tiền một cách thƣờng xuyên, khách hàng có thể gửi và rút tiền linh hoạt bất cứ lúc
nào khi có nhu cầu sử dụng. Ngân hàng cung cấp sản phẩm này để khách hàng có
thể tiết kiệm dần những khoản tiền nhỏ trong khi vẫn thu đƣợc lãi nhằm trang trải

các khoản chi phí cụ thể trong tƣơng lai. Do khách hàng chủ động đƣợc việc rút
tiền, tính chất khơng ổn định nên lãi suất gửi thấp hơn so với tiền gửi có kỳ hạn.


2

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chính là một khoản tiền nhàn rỗi hoặc khoản tiền đƣợc
khách hàng đầu tƣ vào ngân hàng với kỳ hạn cụ thể. Đây là sản phẩm tiền gửi chỉ có
thể rút tiền sau một kỳ hạn đƣợc thỏa thuận nhất định với ngân hàng nhận tiền gửi.
Kỳ hạn gửi rất linh hoạt, khách hàng có thể lựa chọn theo tuần, theo tháng hoặc theo
năm tùy vào nhu cầu. Mức lãi suất mà khách hàng đƣợc hƣởng sẽ đƣợc tính từ thời
điểm mở sổ tiết kiệm và kéo dài đến cuối kỳ hạn. Trong trƣờng hợp đến ngày tất
tốn mà khách hàng khơng đến nhận thì ngân hàng sẽ chủ động quay vòng cả vốn
và lãi thêm một kỳ hạn nữa, mức lãi suất lúc này sẽ đƣợc áp dụng bằng với mức lãi
suất hiện hành bấy giờ. Mục đích chính mà khách hàng hƣớng đến sản phẩm này là
an toàn và hƣởng lãi suất cao hơn so với không kỳ hạn. Kỳ hạn gửi tiền càng lâu thì
lãi suất nhận đƣợc càng cao. Nếu cần khách hàng vẫn có thể rút tiền trƣớc hạn và
nhận mức lãi suất khơng kỳ hạn.
1.1.3. Phƣơng pháp tính lãi
Một số yếu tố tính lãi
Theo Điểm a khoản 1 Điều 5 của Thơng tƣ 14/2017/TT-NHNN:
Thời hạn tính lãi sẽ đƣợc xác định từ ngày tiếp theo ngày giải ngân khoản cấp tín
dụng hoặc ngày tiếp theo ngày nhận tiền gửi đến hết ngày thanh tốn hết khoản cấp
tín dụng, khoản tiền gửi và thời điểm xác định số dƣ để tính lãi là đầu mỗi ngày
trong thời hạn tính lãi.
Số dƣ thực tế là số tiền gốc đƣợc duy trì trong thời hạn tính lãi của khoản tiền gửi.
Số ngày duy trì số dƣ thực tế là số ngày mà số dƣ thực tế đầu mỗi ngày khơng đổi.
Lãi suất tính lãi: lãi suất hàng năm trên cơ sở một năm có 365 ngày do ngân hàng
quy định tại từng thời điểm trong suốt kỳ hạn của khoản tiền gửi và đƣợc tính theo

tỷ lệ %/năm. Tổng lãi suất tiền gửi sẽ tuân theo các quy định của ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam tại từng thời điểm.



×