Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN, HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 238 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN,
HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TẠI VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN,
HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số chuyên ngành: 62.34.02.01

Phản biện độc lập 1:………………………………………
Phản biện độc lập 2:………………………………………
Phản biện độc lập 3:………………………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023




-i-

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận án này hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số
liệu sử dụng trong luận án đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm
vi hiểu biết của tơi.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Tác giả

Nguyễn Thị Thuỳ Liên

năm 2023


-ii-

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo cơ quan tôi đang công tác – Ban
Giám đốc, Ban Khoa học và Cơng nghệ, Văn phịng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh - đã tạo điều kiện về mặt thời gian và kinh phí để tơi có thể tham gia chương
trình đào tạo nghiên cứu sinh, đây là một bước tiến lớn trong sự nghiệp, là niềm tự hào
của bản thân tôi và gia đình.
Tơi xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến GS.TS Nguyễn Thị Cành, cảm ơn cơ vì sự
kiên nhẫn, động viên và những nhận xét mang tính phản biện giúp tơi phát triển kỹ năng
nghiên cứu, phân tích và đồng hành với tơi trong suốt q trình xây dựng, hồn thành

luận án này.
Tôi hết sức trân trọng công lao của q thầy cơ, anh chị Khoa Tài Chính- Ngân
hàng, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM, đặc biệt là thầy trưởng khoa đã tư
vấn, chia sẻ kinh nghiệm học tập và nghiên cứu, giúp tôi vượt qua những thách thức
trong quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn các chuyên gia Tổng cục Thống kê Việt Nam đã hỗ trợ
cung cấp số liệu, dữ liệu quý giá, góp phần làm nên giá trị của luận án.
Tôi xin dành tặng thành quả này cho những người thân đặc đặc biệt – cha, mẹ, anh,
chị, em và người dẫn dắt quá cố của tôi - cô Đỗ Hồng Lan Chi - đã đặt niềm tin, nâng
đỡ tơi trong suốt q trình học tập, dành cho tôi những điều vô giá.


-iii-

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ..........................................................................................viii
TĨM TẮT LUẬN ÁN ............................................................................................................. ix
ABSTRACT ............................................................................................................................ xii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU...................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết ....................................................................................................................... 1
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trước và khoảng trống nghiên cứu ........................................... 4
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 9
1.4. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................ 10
1.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 10
1.6. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 11

1.7. Ý nghĩa, điểm mới của luận án .......................................................................................... 12
1.7.1. Ý nghĩa, điểm mới về khoa học ............................................................................ 12
1.7.2. Ý nghĩa, điểm mới về thực tiễn ............................................................................. 13
1.8. Kết cấu luận án .................................................................................................................. 15
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ........................... 16
2.1. Các khái niệm .................................................................................................................... 16
2.1.1. Đầu tư công, chi tiêu công, đầu tư nhà nước và đầu tư doanh nghiệp nhà nước .. 16
2.1.2. Đầu tư tư nhân ....................................................................................................... 20
2.1.3. Hiệu quả doanh nghiệp.......................................................................................... 20
2.1.4. Tăng trưởng kinh tế ............................................................................................... 25
2.2. Các lý thuyết có liên quan ................................................................................................. 26
2.2.1. Quan điểm về can thiệp của nhà nước qua đầu tư cơng ........................................ 26
2.2.2. Cơ sở lý thuyết về chính sách tài khóa, hiệu quả doanh nghiệp và tăng trưởng kinh
tế
............................................................................................................................... 31
2.2.3. Các mơ hình lý thuyết về quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng ............................. 33


-iv2.3. Các nghiên cứu trước......................................................................................................... 40
2.3.1. Đầu tư công với đầu tư tư nhân ............................................................................. 40
2.3.2. Đầu tư công với hiệu quả doanh nghiệp ............................................................... 44
2.3.3. Đầu tư công với tăng trưởng kinh tế, liên kết đầu tư tư nhân và hiệu quả doanh
nghiệp .............................................................................................................................. 46
2.4. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................................. 61
2.5. Xây dựng giả thuyết, mơ hình nghiên cứu ........................................................................ 64
2.5.1. Mơ hình 1: Đầu tư cơng, đầu tư nhà nước tác động đến đầu tư tư nhân, tăng trưởng
kinh tế .............................................................................................................................. 65
2.5.2. Mơ hình 2: Ảnh hưởng của đầu tư công, đầu tư nhà nước đến hiệu quả doanh nghiệp
............................................................................................................................... 69
2.5.3. Mơ hình 3: Vai trị trung gian của năng suất lao động đến hiệu quả doanh nghiệp,

đầu tư và tăng trưởng ...................................................................................................... 71
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................................................... 74
CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 75
3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................................... 75
3.2. Đo lường các chỉ số, các biến trong các phân tích mô tả và định lượng ........................... 77
3.2.1. Đo lường các chỉ số trong phân tích mơ tả ........................................................... 78
3.2.2. Đo lường các biến trong các mơ hình nghiên cứu định lượng .............................. 81
3.3. Dữ liệu cho phân tích mơ tả và phân tích định lượng ....................................................... 91
3.3.1. Dữ liệu phân tích mơ tả ......................................................................................... 91
3.3.2. Dữ liệu phân tích định lượng ................................................................................ 93
3.4. Các phương pháp ước lượng mơ hình định lượng ............................................................. 99
3.4.1. Tiếp cận mơ hình tĩnh ........................................................................................... 99
3.4.2. Tiếp cận mơ hình động........................................................................................ 100
TĨM TẮT CHƯƠNG 3 ....................................................................................................... 102
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ TẢ................................................................. 103
4.1. Thực trạng đầu tư công từ ngân sách nhà nước ............................................................... 103
4.1.1. Thu-chi ngân sách nhà nước tác động đến đầu tư công ...................................... 103
4.1.2. Xu hướng đầu tư công từ ngân sách nhà nước .................................................... 105
4.1.3. Thực trạng đầu tư công, đầu tư tư nhân và tăng trưởng ...................................... 107


-v4.2. Vai trị của đầu tư cơng đối với đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế qua các hệ số thu hút,
ICOR và hệ số lan tỏa ............................................................................................................. 120
4.2.1. Hệ số thu hút ....................................................................................................... 120
4.2.2. Hệ số ICOR ......................................................................................................... 121
4.2.3. Hệ số lan tỏa-Liên kết ngược, liên kết xuôi ........................................................ 124
4.3. Đầu tư công và hiệu quả doanh nghiệp theo ngành ......................................................... 125
4.4. Nhận xét chung thực trạng đầu tư cơng và vai trị của đầu tư cơng qua các chỉ số ......... 128
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ....................................................................................................... 132
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG.................................................... 133

5.1. Mơ hình 1. Đầu tư cơng, đầu tư nhà nước tác động đến đầu tư tư nhân, tăng trưởng kinh tế
........................................................................................................................................ 133
5.1.1. Phân tích thống kê mơ tả mơ hình 1.................................................................... 133
5.1.2. Phân tích định lượng, kiểm định giả thuyết và thảo luận mơ hình 1 .................. 135
5.2. Mơ hình 2. Ảnh hưởng của đầu tư công, đầu tư nhà nước đến hiệu quả doanh nghiệp .. 139
5.2.1. Phân tích thống kê mơ tả mơ hình 2.................................................................... 139
5.2.2. Phân tích định lượng, kiểm định giả thuyết và thảo luận mơ hình 2 .................. 141
5.3. Mơ hình 3. Vai trị trung gian của năng suất lao động đến hiệu quả doanh nghiệp, đầu tư và
tăng trưởng.............................................................................................................................. 145
5.3.1. Phân tích thống kê mơ tả mơ hình 3.................................................................... 146
5.3.2. Phân tích định lượng, kiểm định giả thuyết và thảo luận mơ hình 3 .................. 148
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ....................................................................................................... 154
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .................................................... 155
6.1. Kết luận ........................................................................................................................... 155
6.2. Các hàm ý chính sách ...................................................................................................... 158
6.3. Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................. 162
TÓM TẮT CHƯƠNG 6 ....................................................................................................... 164
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................... 165
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 166
PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 174


-vi-

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tên tiếng Anh

Tên tiếng Việt


DNNN

State firms’s

Doanh nghiệp nhà nước

ĐTC

Public investment

Đầu tư công

ĐTNN

State investment

Đầu tư nhà nước

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngồi

FEM

Fixed Effects Model

Mơ hình tác động cố định


GDP

Gross domestic product

Tổng sản phẩm quốc nội

ICOR

Incremental Capital-Output Ratio Hệ số sử dụng vốn/ Hệ số đầu tư tăng
trưởng/ Tỷ lệ vốn trên sản lượng tăng
thêm.

NSNN

State budget

NSNN

POLS

Pooled Ordinary Least Square

Phương pháp bình phương nhỏ nhất gộp

REM

Random Effects Model

Mơ hình tác động ngẫu nhiên


ROA

Return on assets

Lợi nhuận trên tổng tài sản

ROE

Return on equity

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu


-vii-

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tổng hợp các lý thuyết nghiên cứu .......................................................................... 37
Bảng 2.2. Tổng hợp nghiên cứu trước về đầu tư công, đầu tư tư nhân, hiệu quả doanh nghiệp
và tăng trưởng kinh tế ............................................................................................................... 54
Bảng 3.1. Mô tả các biến trong mơ hình 1 ............................................................................... 82
Bảng 3.2. Mơ tả các biến trong mơ hình 2 ............................................................................... 87
Bảng 3.3. Mơ tả các biến trong mơ hình 3 ............................................................................... 89
Bảng 4.1. Số liệu GDP và thu chi ngân sách .......................................................................... 104
Bảng 4.2. Cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2005-2020 ................................................................ 107
Bảng 4.3. Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn theo hình thức sở hữu..................................... 111
Bảng 4.4. Số lượng các dự án PPP tại Việt Nam đến tháng 01/2019 ..................................... 119
Bảng 4.5. Hệ số ICOR qua các năm ....................................................................................... 122
Bảng 4.6. Hệ số liên kết ngược và liên kết xuôi các ngành thuộc cơ sở hạ tầng.................... 124
Bảng 5.1. Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình 1 .............................................................. 134
Bảng 5.2. Kết quả ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình 1 ......................... 135

Bảng 5.3. Kiểm tra tính đa cộng tuyến của các biến mơ hình 1 ............................................. 135
Bảng 5.4. Kết quả hồi quy mơ hình 1 theo Driscoll & Kraay ................................................ 135
Bảng 5.5. Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình 2 .............................................................. 140
Bảng 5.6. Ma trận hệ số tương quan mô hình 2 ..................................................................... 141
Bảng 5.7. Kiểm tra tính đa cộng tuyến của các biến mơ hình 2 ............................................. 141
Bảng 5.8. Kết quả hồi quy mơ hình 2 ..................................................................................... 142
Bảng 5.9. Kết quả thống kê mơ tả mơ hình 3 ......................................................................... 146
Bảng 5.10. Ma trận hệ số tương quan mơ hình 3 ................................................................... 147
Bảng 5.11. Kiểm tra tính đa cộng tuyến của các biến mơ hình 3 ........................................... 147
Bảng 5.12. Kết quả hồi quy mơ hình 3 ................................................................................... 148
Bảng 5.13. Bảng tóm tắt so sánh giả thuyết và kết quả kiểm định ......................................... 152


-viii-

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 76
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ quy trình nghiên cứu định lượng................................................................... 77
Hình 4.1. Tỷ lệ vốn đầu tư và tăng trưởng ............................................................................. 108
Hình 4.2. Tổng đầu tư và tăng trưởng kinh tế ........................................................................ 109
Hình 4.3. Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức sở hữu ............................................................... 110
Hình 4.4. Tốc độ tăng các nguồn vốn theo giai đoạn ............................................................. 112
Hình 4.5. Tốc độ tăng vốn theo khu vực ngành kinh tế ......................................................... 113
Hình 4.6. Cơ cấu tổng vốn đầu tư khu vực ngành kinh tế ...................................................... 114
Hình 4.7. Cơ cấu vốn đầu tư theo loại hình sở hữu thuộc khu vực nơng nghiệp ................... 115
Hình 4.8. Cơ cấu vốn đầu tư theo loại hình sở hữu thuộc khu vực cơng nghiệp ................... 116
Hình 4.9. Cơ cấu vốn đầu tư theo loại hình sở hữu thuộc khu vực dịch vụ ........................... 117
Hình 4.10. Hệ số thu hút đầu tư cho sản xuất kinh doanh và thu hút đầu tư .......................... 120
Hình 4.11. Tốc độ tăng đầu tư cơng và tăng trưởng kinh tế ................................................... 121
Hình 4.12. Hệ số ICOR và tăng trưởng GDP ......................................................................... 123

Hình 4.13. Đầu tư cơng và hiệu quả doanh nghiệp ................................................................ 125
Hình 4.14. Đầu tư cơng/GDP một số ngành chủ lực có đầu tư cơng ..................................... 126
Hình 4.15. ROA một số ngành chủ lực có đầu tư cơng .......................................................... 127


-ix-

TÓM TẮT LUẬN ÁN
Luận án đã xây dựng và áp dụng phương pháp nghiên cứu phân tích mơ tả và phân
tích định lượng để phân tích vai trị của đầu tư công và đánh giá tác động của đầu tư
công đến đầu tư tư nhân, hiệu quả doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
giai đoạn 1990-2019/2020.
Nghiên cứu mơ tả nhằm xem xét vai trị của đầu tư đối với đầu tư tư nhân và tăng
trưởng kinh tế qua các hệ số thu hút và lan tỏa. Sử dụng số liệu thống kê giai đoạn 19902020, cùng với tính tốn các hệ số, nghiên cứu đã cho kết quả là đầu tư công là đầu tư
vào cơ sở hạ tầng được xem như là vốn mồi để thu hút đầu tư tư nhân vào sản xuất kinh
doanh. Hệ số thu hút của đầu tư công đối với đầu tư tư nhân và đầu tư sản xuất kinh
doanh đang có xu hướng tăng nhanh sau giai đoạn 2001-2005 cho thấy vai trị của đầu
tư cơng tiếp tục mang tính chủ đạo, dẫn dắt, thu hút, lan tỏa vốn xã hội. Tuy nhiên, hệ
số ICOR còn cao, thể hiện đầu tư cơng nói riêng và đầu tư xã hội nói chung cịn kèm
hiệu quả. Đầu tư cơng vào các ngành hạ tầng như xây dựng, vận tải, kho bãi, viễn thơng
và ngành điện có các hệ số liên kết ngược, liên kết xi cao, có tác động kích thích các
ngành khác phát triển, thu hút đầu tư tư nhân vào các ngành kinh tế có hiệu quả cao.
Nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá tác động của đầu tư công đến đầu tư tư
nhân, hiệu quả doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 19902019 thông qua các mơ hình kinh tế lượng. Kết quả cho thấy đầu tư cơng khơng chỉ có
tác động tích cực thu hút đầu tư tư nhân đối với tất cả các ngành, mà cịn có tác động
tích cực đến GDP ngành, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngành. Bên cạnh đó, đầu tư
nhà nước cũng có tác động tích cực đến đầu tư tư nhân và ảnh hưởng tốt đến GDP ngành.
Điều này thể hiện tầm quan trọng không thể thiếu của đầu tư công và đầu tư nhà nước.
Tuy nhiên, đầu tư của doanh nghiệp nhà nước có tác động chèn lấn đầu tư cơng làm ảnh
hưởng chung đến hiệu quả đầu tư nhà nước. Thêm vào đó, đầu tư cơng nói chung, đầu

tư cơ sở hạ tầng và đầu tư giáo dục nói riêng có ảnh hưởng tốt đến hiệu quả doanh nghiệp
qua chỉ số ROA. Trái lại, tồn tại kém hiệu quả của đầu tư nhà nước thông qua tác động
tiêu cực đến suất sinh lợi đầu tư tư nhân. Một điều nữa đáng lưu ý là đầu tư tư nhân có
tác động đến tăng trưởng GDP ngành mạnh hơn đầu tư nhà nước. Điều này thể hiện vai


-x-

trò năng động của khu vực tư nhân là khu vực dẫn dắt nền kinh tế. Cuối cùng, lợi nhuận
đầu tư (LogR), đầu tư công nghiệp (Yind/Y) và năng suất lao động (Y/P) có tác động
tích cực đến đầu tư tồn xã hội (I/Y) trong mơ hình tiếp cận tĩnh, tuy nhiên, mơ hình tiếp
cận động cho thấy mức độ đầu tư của quá khứ mới là yếu tố chính tác động tích cực đến
đầu tư tồn xã hội (I/Y) hiện tại. Điều này phù hợp với lý thuyết quan hệ giữa đầu tư và
tăng trưởng, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả đồng nghĩa lợi nhuận tăng, tăng tích lũy
sẽ tăng đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, cần lưu ý đến yếu tố ngành
trong quá trình đầu tư cơng và đầu tư nhà nước thơng qua hệ số liên kết xi, liên kết
ngược thì việc lựa chọn ngành tập trung nguồn lực nhà nước đầu tư sẽ mang tính chắc
chắn hơn.
Từ kết quả nghiên cứu, luận án đã đề xuất một số hàm ý chính sách được đề xuất
để nâng cao hiệu quả đầu tư cơng: i) Phát huy tính tích cực của đầu tư công, tập trung
đầu tư các ngành phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ công
nghiệp. Số lượng và chất lượng của cơ sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc,
cung cấp điện, nước…) góp phần đảm bảo các mối liên hệ sản xuất, kinh tế, kỹ thuật
giữa vùng nguyên liệu với nơi sản xuất, giữa các nơi sản xuất với nhau và giữa nơi sản
xuất với nơi tiêu thụ sản phẩm; ii) Cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước, giảm đầu
tư doanh nghiệp nhà nước ở một số ngành mà tư nhân có thể làm tốt, phát huy vai trò
điều tiết kinh tế - xã hội của nhà nước thông qua đầu tư doanh nghiệp nhà nước ở một
số ngành yếu thế khó thu hút đầu tư tư nhân hoặc những ngành cần nguồn lực lớn từ nhà
nước; iii) Cần huy động nguồn lực từ khu vực tư để bổ trợ cho đầu tư công cho cơ sở hạ
tầng, từ đó làm giảm áp lực nhu cầu vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước, tăng cường

cơ sở vật chất cho nền kinh tế. Theo đó, Chính phủ, các Bộ, ngành, chính quyền đơ thị
cần tập trung nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển cho dự án phát triển đơ thị theo
hình thức hợp tác cơng tư. Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, các địa phương xây dựng
chiến lược phù hợp với điều kiện cụ thể của từng lĩnh vực và từng địa phương và nguồn
lực huy động; iv) Tập trung chính sách hướng đến thu hút, thúc đẩy sự phát triển khu
vực tư nhân. Đặc biệt, cần xem trọng vai trò của kinh tế tư nhân trong nước trong bối
cảnh mới, phát huy nội lực, tạo động thúc đẩy khu vực này để dần dần trở thành khu vực
kinh tế dẫn dắt. Thu hút, thúc đẩy đầu tư tư nhân trong nước bằng những biện pháp hiệu


-xi-

quả hơn như giảm thủ tục hành chính chuyển các dịch vụ cơng qua hình thức trực tuyến,
chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn dễ dàng hơn trong bối cảnh hậu covid, triển khai các gói
hỗ trợ cho doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ bị tổn thương sau cú sốc
dịch bệnh; v) Tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho tăng trưởng và
hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần bổ sung vốn, công nghệ, năng lực quản lý, khả năng
kinh doanh, khả năng tổ chức và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong bối cảnh
hậu covid, các quốc gia đều tranh thủ thu hút nguồn lực bên ngoài để duy trì và phục
hồi nền kinh tế.
Từ khóa: đầu tư công, đầu tư tư nhân, hiệu quả doanh nghiệp, tăng trưởng kinh
tế, Việt Nam.


-xii-

ABSTRACT
The thesis has built and applied qualitative and quantitative analytical models to
assess the impact of public investment on private investment, firms’ performance, and
economic growth in Vietnam in the period 1990-2019/ 2020.

Qualitative research aims to examine the role of investment in private investment
and economic growth through attraction and spillover coefficients. Using statistics for
the period 1990-2020, along with the calculation of coefficients, the study showed that
public investment is an investment in infrastructure, which is considered as a prime
capital to attract investment. into production and business. The attractiveness coefficient
of public investment for private investment and production and business investment is
trending up rapidly after the period 2001-2005, showing that the role of public
investment continues to be dominant, leading to attracting and spreading social capital.
However, the ICOR coefficient is still high, showing that public investment in particular
and social investment, in general, are still effective. Public investment in infrastructure
sectors such as construction, transportation, warehousing, telecommunications, and
electricity has high coefficients of backward linkage and forward linkage, which has a
stimulating effect on other industries' development, attracting investment. the private
sector in highly efficient economic sectors.
Quantitative research aims to assess the impact of public investment on private
investment, firms’ performance, and Vietnam's economic growth in the period 19902019 through econometric models. The results show that public investment not only has
a positive effect on attracting private investment for all sectors but also has a positive
impact on sector GDP, thereby promoting sectoral economic growth. Besides, state
investment also has a positive impact on private investment and a positive effect on
industry GDP. This demonstrates the indispensable importance of public investment and
state investment. However, investment by state-owned firms’s has the effect of
crowding out public investment, affecting the efficiency of state investment in general.
In addition, public investment in general, infrastructure investment, and education
investment, in particular, have a good influence on corporate performance through


-xiii-

ROA. In contrast, public investment inefficiency persists through its negative impact on
private investment returns. It is also worth noting that private investment has a stronger

impact on sectoral GDP growth than state investment. This shows the dynamic role of
the private sector as a driver of the economy. Finally, return on investment (LogR),
industrial investment (Yind/Y) and labor productivity (Y/P) have a positive impact on
social investment (I/Y) in the next model. However, the dynamic approach model shows
that the level of investment in the past is the main factor that positively affects the current
investment of the whole society (I/Y). This is consistent with the theory of the
relationship between investment and growth, efficient business means increased profits,
and increased accumulation will increase investment and promote economic growth. In
addition, it is necessary to pay attention to the sectoral factor in the process of public
investment and state investment through the coefficient of forward and backward
linkage, then the choice of industry to concentrate state resources on investment will be
certain. than.
From the research results, many policy implications are proposed to improve the
efficiency of public investment: i) Promoting the positiveness of public investment,
focusing on investment in infrastructure and infrastructure development. materialtechnical facilities serving the industry. The quantity and quality of infrastructure
(transportation, communication, electricity, and water supply...) contribute to ensuring
the production, and economic and technical linkages between the raw material area and
the place of production. production, between places of production and between places
of production and places of consumption; ii) Restructuring the state-owned firms’
sector, reducing investment in state-owned firms’s in many sectors where the private
sector can do well, and promoting the state's socio-economic regulatory role through
business investment. state-owned firms’s in some weak industries that are difficult to
attract private investment or those that need large resources from the state; iii) It is
necessary to mobilize resources from the private sector to support public investment in
infrastructure, thereby reducing the pressure on the demand for public investment capital
from the state budget, strengthening the infrastructure for the economy. economy.
Accordingly, the Government, ministries, branches, and urban authorities need to focus


-xiv-


on researching and formulating development strategies for urban development projects
in the form of public-private partnerships. The Government directs the ministries,
branches, and localities to develop strategies suitable to the specific conditions of each
field and each locality and mobilized resources; iv) Focus policies towards attracting
and promoting the development of the private sector. In particular, it is necessary to
attach importance to the role of the domestic private economy in the new context, to
bring into play its internal resources and create a driving force for this sector to gradually
become a leading economic sector. Attracting and promoting domestic private
investment with more effective measures such as reducing administrative procedures to
transfer public services to an online form, policies to support easier access to capital in
the post-covid context, deploying support packages for businesses, especially small and
medium-sized firms’s that are vulnerable to epidemic shocks; v) Continue to attract
foreign direct investment capital for growth and international economic integration,
contributing to additional capital, technology, management capacity, business ability,
organizational ability and participation in foreign investment. join the global supply
chain. In the post-covid context, countries are taking advantage of external resources to
maintain and recover their economies.
2. CONTRIBUTIONS OF THE THESIS

From the summary of theories as well as previous empirical studies, the main
impact of the research subjects is the impact of public investment on private investment,
the impact of public investment on the efficiency of enterprises and The impact of public
investment on economic growth shows that there are still gaps that need to be
considered: i) There are conflicting effects of public investment on private investment,
the impact of public investment on to economic growth; ii) There have not been many
studies linking enterprise efficiency with public investment, private investment and
economic growth. Effective enterprises contribute significantly to economic growth; iii)
In Vietnam, there are still few studies using public investment and public expenditures
(education, ..) as macro variables affecting corporate performance; iv) Most of the

domestic studies have not separated public investment and SOE investment for


-xv-

consideration. Scientifically, the thesis has built descriptive and quantitative analysis
models to solve the research gaps as follows:
Firstly, by descriptive analysis method, the thesis has examined the role of
investment in private investment and economic growth through attraction and spillover
coefficients. Previous studies at home and abroad have focused on building quantitative
models to assess the relationship between public and private investment and economic
growth. The new point of this study is to evaluate the role of public investment through
attraction coefficients, capital utilization coefficients and spillover coefficients, in which
there is a distinction between public investment and investment by state-owned
enterprises. water. These high coefficients show that public investment creates good
infrastructure to attract social investment; The high coefficients of spillover-backward
linkage and forward linkage show that industries with public investment have an impact
on attracting the development of other industries, ultimately promoting overall
economic growth. The resulting industries with high spillover effects are the
infrastructure

sectors

such

as

construction,

transportation,


warehousing,

telecommunications, and the power sector with forward and backward linkage
coefficients above 1.
Secondly, by using the quantitative analysis method, the thesis has assessed the
impact of public investment on private investment, enterprise efficiency and Vietnam's
economic growth in the period 1990-2019 through the following models. econometrics,
including: i) The impact of public investment, state investment on private investment
and economic growth; ii) The impact of public investment and state investment on
enterprise efficiency; iii) The mediating role of labor productivity on corporate
performance, investment and growth. The results show that public investment and state
investment not only have a positive effect on attracting private investment but also have
a positive impact on GDP, thereby promoting economic growth. However, investment
by state-owned enterprises has the effect of crowding out public investment, causing a
negative impact of state investment on enterprise efficiency. Finally, the static approach
model assumes that labor productivity plays an intermediary role in affecting firm


-xvi-

performance, growth and investment, but Vietnam's low labor productivity is no longer
statistically significant in the long run. The dynamic model approach according to
SGMM.
From there, the recommendation implies a policy to improve the efficiency of
public investment in Vietnam. Previous research, it is shown that public investment
promotes private investment and vice versa, public investment also crowds out private
investment. Investment is an input that contributes to growth, in which public
investment and private investment have an interaction, so they have a common influence
on growth. In addition, there are few studies examining the firm efficiency factor in the

above relationship. More importantly, the data of domestic studies do not distinguish
between public investment and state-owned enterprise investment and have not been
assessed by the economic sector. The novelty of this study is to address the stated
deficiencies.
The research results shed light on the following issues: i) public investment not
only has a positive effect on attracting private investment for all sectors but also has a
positive impact on sectoral GDP, thereby promoting industry economic growth.
Besides, state investment also has a positive impact on private investment and has a
positive effect on industry GDP; ii) public investment in general, infrastructure
investment and education investment in particular have a good influence on enterprise
performance through ROA. In particular, public investment in infrastructure sectors
such as construction, transportation, warehousing, telecommunications and the
electricity sector has high backward and forward linkage coefficients, which have a
stimulating effect on the development of other industries. attracting private investment
in highly efficient economic sectors; iii) persistence of public investment inefficiencies
through its negative impact on private investment returns. It is also worth noting that
private investment has a stronger impact on sectoral GDP growth than state investment.
This shows the dynamic role of the private sector as a driver of the economy; iv) Finally,
return on investment (LogR), industrial investment (Yind/Y) and labor productivity
(Y/P) have a positive impact on social investment (I/Y) in the model. However, the


-xvii-

dynamic approach model shows that the level of investment in the past is the main factor
that positively affects the current investment of the whole society (I/Y). This is
consistent with the theory of the relationship between investment and growth, efficient
business means increased profits and increased accumulation will increase investment
and promote economic growth.
From the above results, the thesis proposes policy contributions to the state to

improve the efficiency of public investment: i) Promote the positivity of public
investment, focus on investment in grassroots development sectors. infrastructure and
material-technical facilities serving the industry. The quantity and quality of
infrastructure (transportation, communication, electricity and water supply...) contribute
to ensuring the production, economic and technical linkages between the raw material
area and the place of production. production, between places of production and between
places of production and consumption of products; ii) Restructuring the state-owned
enterprise sector, reducing investment in state-owned enterprises in several sectors
where the private sector can do well and promoting the state's socio-economic regulatory
role through business investment. state-owned enterprises in some weak industries that
are difficult to attract private investment or those that need large resources from the
state; iii) It is necessary to mobilize resources from the private sector to support public
investment in infrastructure, thereby reducing the pressure on the demand for public
investment capital from the state budget, strengthening the infrastructure for the
economy. economy; iv) Focus policies toward attracting and promoting the
development of the private sector. In particular, it is necessary to attach importance to
the role of the domestic private economy in the new context, to bring into play its
internal resources and create a driving force for this sector to gradually become a leading
economic sector. Attracting and promoting domestic private investment with more
effective measures such as reducing administrative procedures to transfer public
services to online form and policies to support easier access to capital in the post-covid
context. , deploying support packages for businesses, especially small and medium
enterprises, which are vulnerable to epidemic shocks; v) Continuing to attract foreign
direct investment capital for growth and international economic integration, contributing


-xviii-

to additional capital, technology, management capacity, business ability, organizational
ability and participation in foreign investment. join the global supply chain. In the postcovid context, countries are taking advantage of external resources to maintain and

recover their economies.

Keywords: public investment, private investment, firms’ performance,
economic growth, Vietnam.



×