Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh khối lớp 6 trường trung học cơ sở thị trấn hương canh, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 117 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CỒNG CỘNG

NGUYỄN ANH SƠN

THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG, VIÊM LỢI
VÀ MỘT SỔ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH KHỐI LỚP 6
TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ THỊ TRÁN HƯƠNG CANH,
HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC sĩ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ: 60.72.76
Hướng dẫn khoa học:


Ẩỉĩìỉếỉỉỉ táỉ/

Lời đầu tiên, tơi xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thày giáo, cô giáo trường
Đại học Y tế Cơng cộng đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương
trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Phạm Việt Cường Trưởng Bộ môn tin học, Trường Đại học Y tế cơng cộng; Phó giáo sư, Tiến sỹ Trịnh Đình
Hải - Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội đã tận tâm hướng dẫn và
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ công chức đang cơng tác tại Trung
tâm Y tế huyện Bình Xuyên, Bệnh viện Đa khoa huyện Bình Xuyên; Ban Giám hiệu, các
thày giáo, cô giáo Trường Trung học cơ sở Thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh
Vĩnh Phúc đã giúp đỡ, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi có thể tiến hành được
nghiên cứu này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ công chức của Vụ Công tác học sinh, sinh
viên - Bộ Giáo dục và Đào tạo, bạn bè đồng học đã tạo điều kiện, giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong


thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc gia đình tơi đã chung sức, tạo điều
kiện, động viên, giúp đỡ và chia sẽ các khó khăn đế tơi có thể hồn thành được luận văn tốt
nghiệp và tồn khóa học tại Trường Đại học Y tế Công cộng.

Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Anh Sơn


i

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................iii
DANH MỤC BIÊU...............................................................................................................V
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................................vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................................vii
TÓM TẮT NGHIÊN cứu...................................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu.....................................................................................................4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................5
1. Đặc điểm giải phẫu của răng và lợi........................................................................5
2. Chức năng của răng và lợi......................................................................................8
3. Căn nguyên bệnh sâu răng, viêm lợi......................................................................9
4. Tình hình sâu răng, viêm lợi trên thế giới, trong khu vực và tại Việt Nam.. 13
5. Các biện pháp phòng chống sâu răng, viêm lợi...................................................18
6. Những nghiên cứu về tình hình sâu răng, viêm lợi ở Việt Nam.........................20
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu........................................................................24
1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................24

2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................................24
3. Thiết kế nghiên cứu..............................................................................................24
4. Mầu và phương pháp chọn mẫu...........................................................................24
5. Phương pháp thu thập số liệu...............................................................................24
6. Xử lý và phân tích số liệu.....................................................................................26
7. Biến số nghiên cứu, các khái niệm dùng trong nghiên cứu..................................27
8. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu....................................................................33
9. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và cách khắc phục..............................................34
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu...................................................................................35
1. Thông tin chung về quần thể nghiên cứu..............................................................35
2. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh................................................36
3. Kiến thức phòng chống sâu răng, viêm lợi của học sinh....................................37


ii

4. Thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi cho con của cha mẹ học sinh ..46
5. Một số yếu tố liên quan đến việc mắc sâu răng, viêm lợi của học sinh...............55
Chương 4. BÀN LUẬN.......................................................................................................60
1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu............................................................60
2. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh.................................................60
3. Kiến thức, thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi của học sinh....................62
4. Thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi cho con của cha mẹ học sinh ..68
5. Một số yếu tố liên quan đến việc mắc sâu răng, viêm lợi của học sinh...............72
Chương 5. KẾT LUẬN.......................................................................................................74
1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh..................................................74
2. Kiến thức, thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi của học sinh....................74
3. Thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi cho con của cha mẹ học sinh ..74
4. Một số yếu tố liên quan đến việc mắc sâu răng, viêm lợi của học sinh...............75
Chương 6. KHUYẾN NGHỊ...............................................................................................76

1. Đối với trường THCS thị trấn Hương Canh.........................................................76
2. Đối với phịng giáo dục, trung tâm y tế huyện Bình Xun.................................77
3. Đối với cha mẹ học sinh.......................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................78
PHỤ LỤC..............................I............................................................................................83
Phụ lục 1. Cây vấn đề.................................................................................................83
Phụ lục 2. Bản cam kết của cha mẹ học sinh..............................................................84
Phụ lục 3. Bảng kiểm quan sát học sinh thực hành chải răng.....................................85
Phụ lục 4. Phiếu khám răng, lợi của học sinh.............................................................86
Phụ lục 5. Phiếu phỏng vấn học sinh..........................................................................87
Phụ lục 6. Phiếu phát vấn cha mẹ học sinh.................................................................91
Phụ lục 7. Bảng chấm điểm, đánh giá.........................................................................94
Phụ lục 8. Một số hình ảnh trong nghiên cứu.............................................................97


iii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1. Chỉ số SMT trẻ em 12 tuổi của một số nước khu vực...........................................16
Bảng 2. Tình trạng sâu răng trẻ em tồn quốc năm 1991....................................................17
Bảng 3. Tình trạng sâu răng trẻ em toàn quốc năm 2001 ...................................................18
Bảng 4. Tình trạng viêm lợi trẻ em tồn quốc năm 2001 ...................................................18
Bảng 1.1. Thông tin về học lực...........................................................................................35
Bảng 2.1. Thực trạng bệnh sâu răng...................................................................................36
Bảng 2.2. Chỉ số SMT theo giới..........................................................................................36
Bảng 3.1. Kiến thức

về tác hại của sâu răng..................................................................39


Bảng 3.2. Kiến thức

về tác hại của viêm lợi...................................................................39

Bảng 3.3. Kiến thức

về các biện pháp PCSR, viêm lợi..................................................40

Bảng 3.4. Kiến thức

về xử trí khi bị sâu răng, viêm lợi.................................................40

Bảng 3.5. Kiến thức

về số lần chải răng và thời điểm chải răng....................................41

Bảng 3.6. Số lần và thời điểm thực hành chải răng.............................................................42
Bảng 3.7. So sánh giữa thực hành và quan sát về cách chải răng.......................................42
Bảng 3.8. So sánh giữa thực hành và quan sát về các mặt răng cần

chải.................43

Bảng 3.9. So sánh giữa thực hành và quan sát về thời gian chải răng................................43
Bảng 3.10. Thói quen ăn quà vặt.........................................................................................44
Bảng 4.1. Hướng dẫn con thực hành chải răng...................................................................48
Bảng 4.2. Nhắc con các thời điểm chải răng.......................................................................49
Bảng 4.3. Mua nước súc miệng cho con.............................................................................50
Bảng 4.4. Thời gian đợi đến lúc đưa con đi khám..............................................................52
Bảng 4.5. Thời gian điều trị cho lần mắc bệnh sâu răng, viêm


lợi gầnđây..............54

Bảng 4.6. Học sinh phải nghỉ học để điều trị......................................................................54
Bảng 4.7. Học sinh phải ăn uổng theo chế độ ăn................................................................54
Bảng 5.1. Mối liên quan giữa giới của học sinh với tình trạng

sâu răng...................55

Bảng 5.2. Mối liên quan giữa kiến thức PCSR, viêm lợi của học sinh với tình trạng sâu răng
.............................................................................................................................................55
Bảng 5.3. Mối liên quan giữa thời gian chải răng với tình trạng sâu răng.........................56


iv

Bảng 5.4. Mối liên quan giữa cách chải răng với tình trạng sâu răng..................................56
Bảng 5.5. Mối liên quan giữa thực hành PCSR, viêm lợi của học sinh với tình trạng sâu răng
..............................................................................................................................................57
Bảng 5.6. Mối liên quan giữa việc mua bàn chải dùng cho trẻ em với tình trạng sâu răng. 57
Bảng 5.7. Mối liên quan giữa việc cha mẹ nhắc nhở khi con ăn đồ ngọt với tình trạng sâu
răng.......................................................................................................................................58
Bảng 5.8. Mối liên quan giữa việc cha mẹ nhắc nhở khi con ăn đồ ngọt với tình


V

DANH MỤC BIẺU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 1. Chỉ số sâu mất trám của trẻ lứa tuổi 12 trên thế giới.........................................14
Biểu đồ 2. Đường biểu diễn chỉ số SMT lứa tuổi 12 ở các nước trên thế giới...................15

Biểu đồ 1.1. Thông tin về giới............................................................................................35
Biểu đồ 2.1. Tình trạng bệnh viêm lợi................................................................................37
Biểu đồ 3.1. Kiến thức về

dấu hiệu sâu răng.................................................................37

Biểu đồ 3.2. Kiến thức về

dấu hiệu viêm lợi.................................................................38

Biểu đồ 3.3. Kiến thức về

nguyên nhân gây sâu răng, viêm lợi....................................38

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ học sinh có kiến thức phịng chống sâu răng, viêm lợi.........................41
Biểu đồ 3.5. Số lần đi khám răng trong năm.......................................................................44
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ học sinh thực hành PCSR, viêm lợi.......................................................45
Biểu đồ 3.7. Nguồn cung cấp kiến thức PCSR, viêm lợi....................................................45
Biểu đồ 3.8. Người hướng dẫn thực hành PCSR, viêm lợi.................................................46
Biểu đồ 4.1. Thời gian con bắt đầu chải răng.....................................................................46
Biểu đồ 4.2. Mua bàn chải trẻ em cho con..........................................................................47
Biểu đồ 4.3. Thời gian thay bàn chải mới cho con.............................................................47


V

Biểu đồ 4.4. Hướng dẫn con lấy lượng kem cần thiết để chải răng....................................49
Biểu đồ 4.5. Quan sát con thực hành chải răng...................................................................50
Biểu đồ 4.6. Thời gian đưa con đi khám răng định kỳ........................................................51
Biểu đồ 4.7. Xử trí khi con bị sâu răng, viêm lợi................................................................51

Biểu đồ 4.8. Kiểm soát chế độ ăn ngọt của con..................................................................52
Biểu đồ 4.9. Tỷ lệ thực hành PCSR, viêm lợi cho con của CMHS.....................................53
Biểu đồ 4.10. Biết con bị sâu răng, viêm lợi trong 3 tháng gần đây...................................53


vi

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1. Cấu tạo của răng.......................................................................................................5
Hình 2. Sơ đồ Keys................................................................................................................9
Hình 3. Sơ đồ White............................................................................................................10
Hình 4. Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng.................................................................................11
Hình 5. Bản đồ phân bố mức độ sâu răng trẻem lứa tuổi 12 trên thế giới...........................13
Hình 6. Khuynh hướng phát triển của bệnh sâu răng..........................................................16


vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BS

Bác sỹ

CMHS

Cha mẹ học sinh

CSSKRM
ĐTV


Chăm sóc sức khỏe răng miệng
Điều tra viên

GSV

Giám sát viên

NHĐ
PCSR

Nha học đường
Phòng chống sâu răng

SMT

Sâu, mất, trám

THCS

Trung học cơ sở

VSRM

Vệ sinh răng miệng


TÓM TẮT NGHIÊN cứu
Sâu răng là bệnh phổ biến ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, bệnh sâu
răng có thể mắc từ rất sớm ngay sau khi mọc răng, ở Việt Nam, theo kết quả điều tra về sức

khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001, tỷ lệ sâu răng ở trẻ 6 tuổi là 83,7%, trẻ 12 tuổi là
56,6%, trẻ em 12-14 tuổi sâu răng vĩnh viễn là 64,1%, 78,4% có cao răng và tỷ lệ viêm lợi ở
trẻ 12 tuổi là 92%.
Nghiên cứu này được tiến hành trong thời gian từ tháng 4 năm 2010 đến tháng 9
năm 2010 với mục tiêu xác định tỷ lệ bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh khối lớp 6 trường
Trung học cơ sở thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 đồng
thời mơ tả kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan về chăm sóc răng miệng của học
sinh, số liệu được thu thập thông qua khám lâm sàng, quan sát học sinh chải răng và phỏng
vấn trực tiếp 144 học sinh khối lóp 6; phát vấn đối với 144 cha mẹ học sinh hoặc người
giám hộ của những học sinh được chọn vào nghiên cứu. Sổ liệu được nhập bằng phần mềm
EPIDATA 3.0 và phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh sâu răng là 67,4%, trong đó tỷ lệ học
sinh bị sâu từ 1 đến 2 răng chiếm trên 60%, tỷ lệ học sinh bị sâu 3 răng chiếm 12,4% và tỷ
lệ học sinh sâu trên 4 răng cũng chiếm tới 17,5%. Chỉ số sâu mất trám của học sinh nam là
0,52, của học sinh nữ là 1,06, chỉ sổ chung là 1,58. Tỷ lệ học sinh viêm lợi là 81,9% trong
đó tỷ lệ học sinh bị viêm nhẹ chiếm 45,8%, viêm trung bình chiếm 31,9%, viêm lợi nặng
chiếm 4,2%. Tỷ lệ học sinh có kiến thức phịng chống sâu răng, viêm lợi không đạt chiếm
62,3%, đạt là 37,7%. Tỷ lệ học sinh có thực hành phịng chống sâu răng, viêm lợi không đạt
chiếm 57,6%, đạt chiếm 42,4%. Kết quả quan sát học sinh thực hành chải răng cho thấy đa
số học sinh chưa có kỹ năng chải răng đúng, tỷ lệ học sinh chải ngang thân răng là 93%,
chải mặt ngoài răng là 99,3% và chải răng dưới 2 phút chiếm 81,9%. Nghiên cứu cũng cho
thấy tỷ lệ cha mẹ có thực hành phịng chống sâu răng, viêm lợi cho con không đạt chiếm


52,8%, đạt chiếm tỷ lệ 47,2%. Kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh có kiến thức phịng
chống bệnh sâu răng, viêm lợi khơng đạt có nguy cơ mắc sâu răng cao


gấp 2,19 lần so với những học sinh có kiến thức phịng chống bệnh
răng miệng đạt. Những học sinh có thực hành phịng chống bệnh sâu

răng, viêm lợi khơng đạt có nguy cơ mắc sâu răng cao gấp 2,09 lần so
với những học sinh có thực hành phịng chống bệnh sâu răng, viêm lợi
đạt. Những học sinh không được cha mẹ mua bàn chải dùng cho trẻ em
để chải răng có nguy cơ mắc sâu răng cao gấp 2,75 lần so với những học
sinh được cha mẹ mua bàn chải dùng cho trẻ em.
Nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị tập trung vào việc nâng cao kiến thức và thực
hành phòng chống bệnh răng miệng cho học sinh chủ yếu tăng cường truyền thông giáo dục
trong nhà trường và tại gia đình. Bên
cạnh đó tăng cường việc hỗ trợ và
giám sát thực hành chăm sóc răng
miệng của học
sinh tại gia đình
thơng qua cha mẹ
học sinh giúp các
em có ý thức và
dần hình t chăm
sóc sức khỏe răng
miệng.

ói quen đúng trong việc


1

ĐẶT VẤN ĐÈ
Sâu răng là bệnh phổ biến ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, bệnh sâu
răng có thể mắc từ rất sớm ngay sau khi mọc răng. Bệnh sâu răng nếu không được điều trị
kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống, bệnh
còn là nguyên nhân gây mất răng, ảnh hưởng nặng nề tới sức nhai, phát âm, thẩm mỹ, ngồi
ra nó cịn là ngun nhân của một số bệnh nội khoa như viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận

và viêm khớp [28], [43],
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sâu răng là một vấn đề ưu tiên hàng đầu trong
việc chăm sóc sức khỏe răng miệng (CSSKRM) ở hầu hết các nước đang phát triển. Tỷ lệ
sâu răng trung bình từ 26% - 60% tùy từng quốc gia và từng khu vực, trong đó lứa tuổi trẻ
em và thanh niên chiếm từ 60 - 90%, chỉ số sâu mất trám (SMT) trung bình là 2,4. Cao nhất
là ở các nước khu vực Địa Trung Hải có tỷ lệ sâu răng là 55%, Châu Âu là 50%, Châu Phi là
39%, Đông Nam Á là 30%, Châu Mỹ là 26% [43], Cũng theo WHO, để giảm tỷ lệ sâu răng
thì cần phịng ngừa sâu răng càng sớm càng tốt đặc biệt từ lứa tuổi 11 đến 12 tuổi là thời
điểm quan trọng nhất trong việc hình thành bộ răng vĩnh viễn cơ bản gồm từ 22 đến 28 răng,
giai đoạn này trẻ cần được trang bị các kiến thức CSSKRM [40],
Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001, tỷ lệ
sâu răng ở trẻ em 12 tuổi là 56,6%, chỉ số SMT là 1,87, tỷ lệ viêm lợi ở trẻ em 12 tuổi là
92%, 78,4% có cao răng [27]. Một điều tra khác vào năm 2003 của Đào Thị Ngọc Lan ở trẻ
em 12 tuổi tại Yên Bái cho thấy tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn là 51,82%, chỉ số SMT là 1,50 và tỷ
lệ viêm lợi là 69,48% [11]. Năm 2005, Lê Đức Thuận đánh giá tình hình sâu răng, sự hiểu
biết và thực hành trong vệ sinh răng miệng (VSRM) của học sinh lứa tuổi 12 tại một số
trường Trung học cơ sở (THCS) ở thành phố Hải Dương cho thấy tỷ lệ sâu răng là 67%, chỉ
số SMT là 1,26, 80,5% và 74,5% học sinh trả lời đúng các nội dung đánh giá về kiến thức,
thực hành VSRM [24]. Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Tước năm 2008 trên học sinh lóp 6 tại
Bắc Ninh cho thấy tỷ lệ học sinh mắc sâu răng là 62,5%, chỉ số SMT là 2,27, tỷ lệ viêm lợi
và vùng quanh răng là 12,7% [31]. Năm 2009, Nguyễn Thanh Thủy đã tiến hành nghiên cứu
thực


2

trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường
tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội cho thấy tỷ lệ sâu răng của học
sinh là 67%, sâu răng sữa là 60,5%, sâu răng vĩnh viễn là 20,5%, chỉ số
SMT của răng vĩnh viễn là 0,43 [25], Theo nghiên cứu của Lê Bá Nghĩa

năm 2009 về mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc
răng miệng và sâu răng vĩnh viễn ở học sinh 12-15 tuổi tại trường THCS
Tân Mai, Hà Nội thì học sinh lứa tuổi 12 có tỷ lệ sâu răng là 76,3%, chỉ số
SMT là 2,04, tỷ lệ bị viêm lợi là 29,8% [13].
Để kiểm sốt tình hình bệnh, tật học đường ngày một gia tăng, ngày 27 tháng 3 năm
2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 401/2009/QĐ-TTg phê duyệt
Chương trình phịng chống bệnh, tật trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc
dân [23], Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế đã xây dựng Chương
trình mục tiêu Quốc gia y tế trường học giai đoạn 2011 - 2015 với mục tiêu giảm tỷ lệ mắc,
kiểm soát và hạn chế hậu quả một số bệnh tật học đường phổ biến hiện nay trong đó có bệnh
răng miệng [4].
Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc là một huyện có cả ba địa hình đồng bằng, trung
du và đồi núi, nằm gần trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên 7
km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 50 km theo hướng Tây Bắc. Huyện có diện tích tự nhiên
khoảng 14.560 ha, dân số khoảng 114.000 người, đứng thứ 3 trong tồn tỉnh, trong đó trẻ
em có độ tuổi từ 0 - 15 tuổi khoảng 30.150 người, chiếm tỷ lệ 26,45%. Tổng số trường trên
địa bàn huyện là 57 trường, trong đó số trường THCS là 14 trường với 7.260 học sinh [26],
Thị trấn Hương Canh nằm tại trung tâm của huyện Bình Xuyên. Trên địa bàn thị
trấn có 1 trường THCS thị trấn Hương Canh với 4 khối lớp và tổng số 518 học sinh, trong
đó khối lớp 6 có 5 lớp với 144 học sinh. Theo báo cáo của Bệnh viện Đa khoa huyện năm
2009, trên tổng số 507 lượt học sinh trên địa bàn thị trấn đến khám răng thì có 329 học sinh
mắc bệnh sâu răng (chiếm tỷ lệ 64,89%) và 178 học sinh mắc bệnh về lợi (chiếm tỷ lệ
35,11%) [2], Đây là những tỷ lệ học sinh mắc bệnh răng miệng đến khám và có thể vẫn
chưa thể hiện đúng thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và các yếu tố ảnh hưởng của học sinh
tại thị trấn Hương Canh.


3

Trước tình hình học sinh đến khám tại bệnh viện có tỷ sâu răng cao như vậy, vấn đề

đặt ra là tỷ lệ mắc bệnh răng miệng của các em học sinh trên địa bàn thị trấn Hương Canh là
bao nhiêu? Kiến thức, thực hành của học sinh về việc phòng chống các bệnh răng miệng
như thế nào? Việc hỗ trợ của cha mẹ học sinh (CMHS) đến thực hành chăm sóc răng miệng
của con em ra sao? Từ trước cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào về thực trạng bệnh
sâu răng, viêm lợi và các yếu tố liên quan của học sinh tại thị trấn Hương Canh, huyện Bình
Xuyên và với mong muốn cung cấp cho địa phương những bằng chứng khoa học từ đó làm
căn cứ đề xuất thêm kinh phí, nhân lực để triển khai mạnh hơn công tác CSSKRM cho học
sinh. Xuất phát từ những lý do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bệnh sâu

răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh khối lớp 6 trường Trung học
cơ sở thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010”.


MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1. Xác định tỷ lệ bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh khối lớp 6 trường trung học cơ
sở thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010.
2. Mô tả kiến thức, thực hành về phòng chống sâu răng, viêm lợi của học sinh khối
lớp 6 trường trung học cơ sở thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc năm
2010.
3. Mơ tả thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi của cha mẹ học sinh cho học
sinh khối lớp 6 trường trung học cơ sở thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh
Phúc năm 2010.
4. Xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh khối
lớp 6 trường trung học cơ sở thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm
2010.


5

Chương 1

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

1. Đặc điểm giải phẫu của răng, lợi
1.1.

Đặc điểm giải phẫu của răng [3], [9], [29]
Răng gồm có thân răng, chân răng, cổ răng. Thân răng gồm có men răng và ngà

răng. Chân răng gồm có xương răng, ngà răng và tủy răng, cổ răng là ranh giới giữa thân và
chân răng.

Hình 1. Câu tạo của răng

1.1.1. Men răng
Men răng là mô cứng nhất trong cơ thể, có nguồn gốc từ ngoại bì, có tỷ lệ chất vơ cơ
cao nhất (khoảng 96%). Men răng phủ tồn bộ thân răng, dày hay mỏng tùy vị trí khác nhau,
dày nhất ở núm răng là 1,5mm và mỏng nhất ở vùng cổ răng. Men răng khơng có sự bồi đắp
thêm mà chỉ mịn dần theo tuổi, nhưng có sự trao đổi về vật lý và hóa học với mơi trường
trong miệng.
về mặt hóa học, chất vơ cơ chiếm 96% chủ yếu là 3[Ca 3(PO4)2].2H2O còn lại là các
muối Cacbonat của Magiê, Clorua, Fluorua và muối Sunfat của Natri và Kali. Thành phần
hữu cơ chiếm khoảng 1% trong đó chủ yếu là Protit. về mặt lý học, men răng cứng, giòn,
trong và cản tia X với tỷ trọng từ 2,3-3 so với ngà răng.


6

Cấu trúc học của men răng (quan sát qua kính hiển vi) có hai loại đường vân:
- Đường retzius: Trên tiêu bản cắt ngang là các đường chạy song song nhau và song
song với đường viền ngoài của lớp men cũng như với đường ranh giới men ngà ở phía

trong. Trên tiêu bản cắt dọc thân răng, đường retzius họp với đường ranh giới men ngà cũng
như với mặt ngoài của men thành một góc nhọn.
- Đường trụ men: Chạy suốt chiều dày men răng và hướng thẳng góc với đường
ngồi trong của men răng, đơi khi có sự gấp khúc và thay đổi hướng đi của trụ men. Trụ
men có đường kính từ 3-6pm, khi cắt ngang qua trụ men ta thấy tiết diện có các loại hình
thể: vẩy cá 57%, lăng trụ 30%, không rõ ràng 10%, hướng đi của trụ men tạo ra các dải sáng
tối xen kẽ chính là dải Hunter-schrenge.

1.1.2. Ngà răng
Ngà răng là một tổ chức chiếm khối lượng chủ yếu ở phần thân răng, trong điều kiện
bình thường ngà răng khơng lộ ra ngoài và được bao phủ hoàn toàn bởi men răng và xương
răng. Ngà răng bao bọc và bảo vệ cho tủy răng. Ngà răng là tổ chức ít rắn hơn và chun giãn
hơn men răng, khơng giịn và dễ vỡ như men răng.
Tính chất hóa học: Thành phần vơ cơ chiếm 70%, chủ yếu là photphat 3 canxi apatit
3[Ca3(PO4)2]2H2O, ngoài ra cịn có Cacbonat Canxi, Magiê và Flour. Thành phần hữu cơ
và nước chiếm 30%, chủ yếu là chất keo collagen.
Cấu trúc tổ chức học:
- Ngà tiên phát được tạo nên trong quá trình hình thành răng, chiếm khối lượng chủ
yếu của răng, bao gồm ống ngà, chất giữa ống ngà và dây Tomes, ống ngà xuất phát từ bề
mặt tủy rồi chạy suốt chiều dài của ngà, số lượng từ 15.000 đến 50.000 ống/mm 2. Chất giữa
ống ngà được hình thành bởi sự ngấm vơi những thành phần hữu cơ có cấu trúc sợi, trong đó
chủ yếu là những sợi keo. Dây Tomes ở trong ống ngà là đuôi nguyên sinh chất keo dài của
tạo ngà bào, nó đảm bảo sự trao đổi chuyển hóa và có khả năng tạo ngà, chiều dài từ 25mm.
- Ngà thứ phát được hình thành ở giai đoạn răng đã hồn chỉnh, bao gồm ngà thứ
phát sinh lý được hình thành liên tục trong suốt thời gian tồn tại của răng với nhịp độ rất
chậm và ngà thứ phát bệnh lý được hình thành bởi q trình bệnh lý của răng (lóp ngà phản
ứng) do sâu răng, do sang chấn...


7


1.1.3. Tủy răng
Tủy răng là một khối tổ chức liên kết mạch máu nằm trong một cái hốc ở giữa răng
gọi là hốc tủy răng. Tủy răng được hình thành từ hành răng (gai liên kết) của mầm răng
trong quá trình tạo ngà, có nguồn gốc ngoại trung mơ. Hình thế tủy răng tương tự hình thể
ngồi của răng, gồm tủy buồng và tủy chân.
Tổ chức học tủy răng bao gồm: Các tế bào của tủy thuộc về các nhóm khác nhau và
có các chức năng khác nhau, thành phần sợi và chất căn bản, mạch máu và thần kinh.
Tủy răng có vai trị tạo ngà, đảm bảo sự trao đổi chuyển hóa trong các tổ chức răng,
nhờ lưới mạch máu rất giàu trong tủy và nhờ vai trò dinh dưỡng của tế bào tạo ngà và nhờ
dây Tomes, đảm bảo phần lớn cảm giác của răng.

1.1.4. Xương răng
Là tổ chức canxi hoá bao phủ vùng ngà chân răng bắt đầu từ cổ răng, cấu trúc xương
răng được chia làm hai loại.
- Xương răng tiên phát: ở lớp ngà vùng cổ răng và là loại xương răng khơng có tế
bào.
- Xương răng thứ phát: Có tế bào tạo xương răng bao phủ vùng ngà 2/3 dưới chân
răng và cuống răng. Độ dày của xương thay đổi theo vị trí và tuổi, mỏng ở vùng cổ răng và
dày hơn ở vùng cuống răng.
1.2. Đặc điểm giải phẫu của lợi [9], [27]

Lợi gồm 3 phần là nhú lợi, viền lợi thuộc lợi tự do và lợi bám dính. Giữa lợi tự do và
răng là một rãnh nơng, đáy của nó tạo bởi biểu mơ bám dính là nơi lợi bám vào răng, bình
thường rãnh này sâu khoảng 0.5-2mm gọi là rãnh lợi sinh lý. Có tác giả mơ tả lợi tự do gồm
2 phần khác nhau về mặt bệnh lý: nhú lợi và đường viền lợi.
Nhú lợi giữa các răng là phần che kín các kẽ răng, có một nhú phía ngồi và một nhú
phía trong, giữa 2 nhú là một vùng lõm. Theo hình dạng kích thước của nó, nhú được tạo
bởi hoặc chỉ có một phần lợi tự do hoặc lẫn cả lợi dính.
Đường viền lợi khơng dính vào răng mà ôm sát vào cổ răng, chiều cao khoảng

0.5mm. Mặt trong đường viền lợi là thành ngồi rãnh lợi có phủ một lóp biểu mơ mỏng. Mặt
ngồi của lợi dính cũng như lợi tự do được phủ bằng một lóp



×