Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Luận văn thực trạng bệnh sốt rét, kiến thức, thái độ, thực hành về sốt rét và phòng chống sốt rét của người dân xã nậm có, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 101 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỌNG

NGUYỄN TRỌNG PHÚ

THỤC TRẠNG BỆNH SÓT RÉT, KIẾN THÚC, THẢI Độ,
THỰC HÀNH VÈ SÓT RÉT VÀ PHỊNG CHỐNG SỐT RÉT
CỦA NGƯỜI DÂN XÃ NẬM CĨ, HUYỆN MÙ CANG CHẢI,
TỈNH YÊN BÁI NĂM 2006

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TÉ CÔNG CÔNG
MÀ SỐ: 60.72.76

Hướng dẫn khoa học
Tiến sỹ Lê Xuân Hùng
r

: r. ’■'<(. ■
:-

„ W,



------——J——ĩ

Hà Nội-2006


Lịi cảm ơn
Tơi xin bày tị lịng biết an sâu sắc tới:


TS Lê Xuân Hùng, người thầy đã tận tình hirớng dẫn, giúp đờ, tạo điều kiện cho
tôi trong quá trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Ban Giảm hiệu, phịng Đào tạo Sau đại học và các Q thầy giáo, cị giáo
Trường Đợi học Y tế cơng cộng Hà Nội đã quan tăm dạy bảo, giúp đỡ tôi trong q trình
học tập và hồn thành luận vãn.
Đồng thời tơi xin trân trọng cám ơn tời:
Lãnh đạo Sở Y tể, lãnh đạo và tồn thế đồng nghiệp cùa tị ì tại Trung tâm
Phịng chống sốt rét tình n Bải đõ tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong quả trình
học tập và hồn thành luận văn.
Vỳ ban Nhân dán, Trung tâm }' tế huyện và Trạm y tể xã Nộm Có, huyện Mù
Cang Chài đã tạo điều kiện giủp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn tại địa
phương.
Tôi cũng vô cùng biết ơn bồ mẹ, vợ con và những người thân trong gia dinh, bạn
bè, dồng nghiệp đã dộng viên khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi trong q trình học
tập và hồn thành luận vãn. Tơi xin ghi nhận tất cả cơng lao đó.
Hà Nội, ngày 1 thủng 9 năm 2006
BS Nguyễn Trọng Phủ


ĐANH MỤC CÁC CHŨ VÍẾT TẤT

An

Anopheles Bệnh nhân sốt rét

BNSR

Cộng sự Hộ gia đình Kiến thức, thái

cs


độ, thực hành Ký sinh trùng sốt rét

HGĐ

Phòng chổng sốt rét Plasmodium sốt

K,A.P

rét lưu hành

KSTSR

ruyền thông- Giáo dục sửc khoẻ Tổ

PCSR

chức Y tể thế giới

p.

Viện Sol rét- Ký sinh trùng- Côn

SRLH

trùng Xét nghiệm

TTGDSK
TCYTTG
Viện Sốt rét- KSTXN



MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐÈ.......................................................................................................................1
MỤC TỈÉU NGHIÊN cứu.................................................................................................. 3
1. Mục Liêu chung............................................................................................................. 3
2. Mục tiêu cụ thề................................................................................................................3
Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................... 4
LI. Vài nét về bệnh sốt rét và ỈỊch sử phát hiện.....................................................................4
1.2. Quá trình lan truyền bệnh sốt rét và cốc yếu lố ảnh hường..........................................5
1.3. Tình hình bệnh sốt rét hiện nay trên the giới, ờ Vĩệt Nam
và các chương trinh phòng chống................................................................................ĩ 0
1.4. Các biện pháp phòng chống sốt rét cơ bản đang áp dụng ở Việt Nam.......................14
1.5. Các yểu tố kinh tế, xã hội ảnh hường đến bệnh sốt rét và các
biện pháp phòng chong.................................................................................................16
1.6. Một số khó khăn thách thức hiện nay trong phịng chống sốt rét ở Việt Nam............17
1.7. Một số nghiên cứu về kinh tế, xã hội và K.A.P của người dàn ảnh hưởng đến bệnh sổt
rét và cách phịng chống...............................................................................................18
L8. Tình hình bệnh sốt rét và kết quà phòng chống ờ tỉnh Yẽn Bảì................................... 20
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu........................................................................23
2.1. Đổi tượng nghiên cứu.................................................................................................23
2.2. Thời gian và dja diem nghiên cửu..............................................................................23
2.3. Thiết kể nghiên cứu....................................................................................................23
2.4. Mầu và phương pháp chọn mẫu............................................................................... 23
2.5. Phương pháp thu thập số liệu.....................................................................................24
2.6. Xứ lý và phân tích số liệu......................................................................................... 25
2.7. Các biến sổ nghiên cứu...............................................................................................26
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu..........................................................................................27



Chương 3: KÉT QUÀ NGHIÊN cửu...................................................................................29
3.1. Thông tin về quần thể và đối tượng nghiên cửu.........................................................29
3.2. Tỳ lệ mắc sổt rét và KSTSR cúa người dân xã Nậm cỏ.............................................33
3.3. Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về bệnh sốt rét và phòng chổng sốt rét
35
3.4. Phương tiện nghe nhìn, nguồn thơng tin và khả năng tíểp cận thơng tin cùa người dàn
về sốt rét và phịng chống sốt rét..................................................................................45
3.5. Điều kiện nhà ờ và khả năng tiếp cận thơng tin của người dân về phịng chống sot rét .
46
3.6. Phân tích một sổ yếu tố liên quan đen mác sốt rét
của người dân xã Nậm Có............................................................................................47
Chương 4: BÀN LUẬN ......................................................................................................52
4.1. Thực trạng sốt rét ở xã Nậm cỏ ............................................................................... 52
4.2. Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân ve bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét54
4.3. Phương tiện truyền thông vả khả năng tiếp nhận thông tin cùa người dân...............61
4.4. Điều kiện nhà ờ và khả năng tiếp cận y tế của người dân.........................................62
4.5. Một số yểu tổ liên quan đển mắc sốt rét của người dân xà Nậm Cớ.........................63
Chương 5: KẾT LUẬN......................................................................................................65
Chương 6: KHUYÊN NGHỊ..............................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHÀO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Cây vấn đề.
Phụ lục 2: Cách tính điểm dánh giả kiến thửc, thái độ, thực hành.
Phụ lục 3: Phiếu điều tra.
Phụ lục 4: Phiếu xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét.
Phụ lục 5: Phiếu theo dõi bệnh nhân sốt rét.


OANH MỤC CÁC BẢNG


Trang
Bảng 1.1. Thực hiện các mục tiêu PCSR tại Yên Bái 2001- 2005......................................21
Bàng 3.1. Thòng tin chung về quần thể nghiên cứu............................................................29
Bảng 3.2. Tỷ lệ BNSR lâm sàng xã Nậm cỏ tù 2001- 2005................................................30
Bảng 3.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu.............................................................. 31
Bảng 3.4. Trình dộ vãn hoả của đổi tượng nghiên cứu........................................................32
Bảng 3.5. Tỷ lệ BNSR chung tại xã Nậm Có......................................................................33
Bàng 3.6. Tỷ lệ mắc sốt rét lâm sảng theo tuổi, giới tính và dân tộc tại xâ Nậm Có ..........33
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc ký sinh trùng theo tuổi, giới tính vả dân tộc tại xã Nậm Có .. 34
Bàng 3.8. Tỷ lệ mắc KSTSR theo chùng loại tại xã Nậm cỏ...............................................34
Bàng 3.9. Hiểu biết về nguyên nhân gảy bệnh sốt rét..........................................................35
Bảng 3.10. Hiểu biết cùa người dân về các biểu hiện cùa bệnh sốt rét................................36
Bảng 3.11. Hiểu biết của người dàn về các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét... 36
Bâng 3.12. Hiểu biết của người dản về nguồn thuốc chữa bệnh..........................................37
Bâng 3.13. Lòng tin cùa người dân về ánh hường của bệnh sốt rét....................................37
Băng 3.14. Lòng tin của người dân về khả năng chữa vả phòng chống bệnh sốt rét.........38
Bàng 3.15. Thái dộ cùa người dân đối với việc phun hoá chất, tẩm màn, lấy máu xét nghiệm
khi bị sốt..........................................................................................................38
Bàng 3.16. Thực trạng màn chổng muỗi đốt và thực hành ngủ màn cùa người dân..........39
Bàng 3.17. Thực hành tìm kiếm nơi chữa bệnh của người dân khi bị sốt rét.....................39
Bảng 3.18. Thực hành vệ sinh mơi trường phịng bệnh sốt rét của người dân...................40
Bàng 3.19. Kết quả diều

tra K.A.P theo nhóm tuổi .................................................... 40

Bâng 3.20. Kết quả điều

tra K.A.P theo giới tính........................................................41


Bảng 3.21. Kết quả diều

tra K.A.P theo dân lộc.........................................................42

Bàng 3.22. Kết quà điều tra K.A.P theo trình độ văn hố..................................................43
Bàng 3.23. Phương tiện truyền thông và khả năng tiếp nhận thông tin...............................45


Bảng 3.24. Điều kiện nhà ờ vả khả năng tiếp cận dịch vụ y tế............................................46
Bảng 3.25. Liên quan giữa yếu lổ ngủ rừng, rầy với mác sốt rét.........................................47
Bảng 3.26. Liên quan giũa yếu tổ ngủ màn với mắc sốt rét................................................48
Bảng 3.27. Liên quan giữa vị trí nhà ở cách rừng với mác sốt rét.......................................49
Bảng 3.28. Liên quan giữa vị trí nhả ớ cách suối với mắc sot rét........................................50
Bàng 3.29. Liên quan yếu tổ kinh tế gia dinh với mắc sốt rét.............................................51


D
ANH MỤC CÁC BIẺL ĐỊ

Trang

Sơ đồ 1.1: Q trình lan truyền cùa bệnh sốt rét....................................................................5
Sơ đồ 1.2: Chu kỳ sinh học của ký sinh trùng sốt rét............................................................6
Biểu dồ 3.1. Diễn biển sốt rét tại huyện Mù Cang Chài và xã Nậm Có (2001- 2005).......30
Biểu đồ 3.2. Tỳ lệ giới tính cùa đối tượng nghiên cứu.......................................................- 31
Biểu đồ 3.3. Tỳ lộ dân tộc của đối tượng nghiên cửu..........................................................32
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ người mắc sốt rét lâm sàng và KSTSR trong diều tra cát ngang..........35
Biểu đồ 3.5. Kết

quả diều ưa K.A.P theo nhóm tuổi...................................................... 41


Biểu đồ 3.6: Kết

quà diều ưa K.A.P theo giới tính..........................................................42

Biểu đồ 3.7. Kết quả điều tra K.A.P theo dân tộc................................................ ..............43
Biểu đồ 3.8. KỂt

quả điều tra K.A.P theo trình độ văn hố........................................... 44

Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ người dãn ngủ rừng, rầy vả không ngủ rừng, rẫy...................................47
Biểu đồ 3.10. Tý

lệ người dân ngù màn và không ngủ màn...........................................48


Biểu đồ 3.11. Tỷ

lệ người dân sống cách rừng trẽn và dưới 500 m...............................49

Biểu đồ 3.12. Tý

lệ người dân sổng cách suối trên và dưới 500 m................................50

Biểu dồ 3.13. Tỷ

lệ hộ gia dinh nghèo vã khá, giàu..................................................... 51


TỎM TÀT ĐÈ TÀI NGU IÊN cứtĩ


Bệnh sốt rét do ký sinh í rùng Plasmodium gây nên, bệnh dược lây truyền từ người
bộnh sang người lành qua trung gian truyền bệnh là muồi Anopheles. Bộnh gảy nhiều tác hại
dển sức khữẻ, đời sống cùa con người và phát triền kinh té dắt nước.
Chương trình PCSR ờ Việt Nam trong nhũng năm qua dã dạt được những thành quà to
lởn* Với sự quan tàm, đau tư của Đãng, của các cap chính quyền và sự nồ lực cứa ngành y
te, lình hình sốt rét ngày càng dược cái thiện. So vớí 10 nâm trước (1995), dén năm 2005
trên phạm vi toàn quóc. số người chét do sốt rét giảm 96.0%, số bệnh nhân sốt rét giâm
85,0%. sổ ký sỉnh trùng giâm 82.2% vả khơng có dịch lởn. Tuy nhiên, chương trình vẫn phải
dối mật với những thách thức ỉứn như: di biển động dân cư, tỳ lệ KSTSR kháng thuốc cao ớ
một sổ vùng, điều kiện kính tế và dân trí tìiẳp, người dàn vừng rừng núi khó liếp cận với các
dịch vụ y lừ. hạn chế cùa một sổ cơ sỡ y tế irong hoại dộng PCSR vì vậy nguy cơ sỗt rét
quay trở lạí vẫn cơn rất lớn dặc biệt là ứ vùng sâu, vùng xa
Nậm Có là một xã vùng cao cùa huyện Mù Cang Chải, tinh Yên Bái da số là dàn tộc
Mông, kinh tế nghèo, phong tục lạc hậu, dán tri tháp, di biển dộng dân cư lởn, hệ thổng y tế cơ sỡ
yếu đặc biệt là y tế thơn bán cịn thiếu đó là những nguy I cơ tâm cho tình hĩnh sot ret khơng ôn dính
vả bùng phát dịch.
Nghiên cứu mô lá cat ngang có phăn tích lại dịa phương này là hà sức cần thiết nhàm
đảnh giả thực trạng bệnh sốt rét cũng như kìén thức, thái độ và thực hành về sốt réí vã cách
phịng chóng của người dân xã Nậm Có, tử đó dề xuầi các hiện pháp phịng chổng chù dộng,
cá hiệu quả nhảm tiếp tục làm giám và ồn dịnh tình hình sốt rét của huyện Mù Cang Chãi
nói rỉêng và linh Yên Bái nói chung.
Nghiên cứu trẽn 770 người hảng phương pháp điều tra ngang tỳ lệ hiện mắc và phơng
vẩn trực tiếp ngưởí dãn lại xã Nậm Có, kết quà cho thấy:


] ý lệ hiện mẳc sổt rét chung là 4,7%, IÌNSR lãm sảng lả 3,9%, BNSR có ký sinh trùng
là 0,8%, trong đố tý lộ p.falciparum ỉ à 16,7%, p.vĩvax là 83,3%. Mắc sốt rẻt chì gặp ớ nhóm
tuồi lớn (>15 tuổi) là người dân lộc Mỏng.
Tỳ lệ người dàn biết dung VC nguyên nhân gây bệnh sốt rét là 54,0%, biết được các

biểu hiện chinh cùa bệnh lả 57,3%- 80,8%, tin tưởng bệnh cỡ ihể phông và chữa được ĩà
45,6%- 76.6%, trong đó số người cho răng biện pháp năm màn và tâm màn, phun hoá chắt
là 35,8%- 52,7%,
Người dàn đồng ý cho phun hoâ chất, tám mản để phòng bộnh và lẩy máu xét nghiệm
lả 95,4% và 97,3%, tỳ lệ dán có dù màn năm lả 86.2%, [hường xuyên ngữ màn là 74,0% và
dền cư sờ y le khám bệnh khi bị sốt là 64,6%;
Một sổ yểu tổ liên quan đến kiến thửc, thái độ và thực hành về sổt rét và biện pháp
phịng chổng như: Người Mơng thấp hơn so với người Thái, nam giới cao hơn nữ gìởi và
người có trinh độ văn hố cao có kién thức, thái độ và thực hành về PCSR tốt rị rệt so với
người mu chữ.
Nghìèn cứu cho thây có một số VCU tó nguy cư mác sỗt rét như người di rừng, ngũ rảy
có nguy cơ mắc sốt rét cao gẩp 2.8 lẩn, nhưng người không ngù màn thưởng xuyên cỏ nguy
cơ mắc sốt rứt cao gấp 4,4 lẩn, những ngi có nhà ờ cách rừng và suối 500m có nguy cơ
mắc sốt rét cao gấp 4,5 làn vả 4,8 lằn.
l ừ kểi quả nghiên cứu, chúng tôi để xuẩl một số khuyến nghị như tãng cường
TTCDSK de nâng cao kiến thức, thải độ, thực hành của người dân, vận động ngươi dân bỏ
các phong tục tập quán lạc hậu, mua dù màn, ngú mãn thường xuyên de PCSR. dào lạo cản
bộ y te ỉà người địa phương, đặc biệt là y tế thôn hàn để tăng khà nâng tiếp cận vả sữ dụng
dịch \ ụ chăm sóc cúa Ỵ tế nhà nước.


1

J

ĐẬT VẤN ĐẺ

Theo Tồ chức Y tế thế giới, sốt rét là một vẩn đề V tế còng cộng cùa trên 90 nước,
với trên 40% dân số (khoảng 2,4 tỷ người) trong vùng SRLH. Ước tính mỗi năm có khoảng
300 đển 500 triệu người mắc, số chết là 1,1 triệu người. Người ta ước tính ràng ảnh hường

của bộnh sốt rét với kinh tế là đặc biệt lớn, nó làm giảm 1,3% tăng trưởng kinh tế hàng năm
đổi với các nước có sổt rét lưu hành [80]. Tháng 10/ 1992, TCYTTG tổ chức hội nghị cấp
bộ ưưởng toàn cầu tại Amsterdam (Hà Lan) đã nhận định: Tình hình sốt rét trcn thế giói
hiện nay vần chưa được cải thiên mà cịn có chiều hưởng xấu di một cách nghiêm trọng
[14].
Ở Việt Nam bệnh sốt rét vần là một bệnh xà í lội phổ biến. Theo thống kê của Dự án
quốc gia PCSR và giun sán, năm 2005 cả nước cỏ 37 triệu dân sổng trong vùng sốt rét lưu
hành (46% dân sổ toàn quốc), tỷ lệ mắc sốt rét là 1,19/1.000 dân, tỷ lệ chết do sốt rét là
0,02/100.000 dân, có 5 vụ dịch sốt rét xảy ra [13). Tại Hội nghị tổng kết 5 năm PCSR do Bộ
Y tế tổ chức tại Quãng Ninh (tháng 3/2006) đà nhận định: Tuy tình hình sốt rét đã giam
mạnh nhưng vẫn chưa ổn định, một số địa phương đã xuất hiện các vụ dịch vả nguy cơ dịch
sốt rét (Nghệ An, Lao Cai, Quăng Nam, Hà Giang, Diện Biên, ...). Nguy cơ SÔI rét quay trờ
lại vần cỏn rẩt lớn, đặc biệt là ở vùng núi. vùng sâu, vùng xa [ 13].
Trong nhửng năm gần đây mục tiêu PCSR cùa tỉnh Yên Bái đã thu dược nhiều kết
quá, số mắc sốt rét giảm liên tục hàng năm, không cỏ dịch và không có tứ vong do sốt rét.
Tuy nhiên tình hình sổt rét vẫn khơng ổn dinh vả ln có nguy cơ bùng phát nếu khơng có
biện pháp cùng cổ và duy trì tích cực. Những khỏ khăn ưở ngại lớn nhất cho công tác PCSR
hiện nay ở Yên Bải là phong tục tập qn, trình độ văn hố, sự hiểu biết của người dân về
bệnh sốt rét và các biện pháp phỏng chống cịn rất nhiều hạn chế.
Nậm Có là một xã vùng cao của huyện Mù Cang Chài, tỉnh Yên Bái, diện tích
20,210 km2, có 13 bản, dân số lả 6.135 người, 91% là người Mông [19J. Nghề


2

nghiệp chính cũa người dân là làm nương rẫy, lảm ruộng, khai thác
gỗ và trồng rùng, tập quán ờ gàn rừng, ngủ rừng rầy cịn phổ biển, trình
độ hiểu biết rat hạn chế, khơng cỏ màn và thói quen Hẳm màn. Bên cạnh
đó hệ thong ý tê cơ sờ yếu, chi có 30,7% thơn bán cớ nhân viên y tề, hộ
đó ì nghèo cùa xã là 75,0%. giao thơng khơng thuận lợi, dí biển dộng dân

cu hàng năm rất lớn do làm ãn kính té, làm đường, thuỳ điện ... 165 ỉ dã
và dang là những moi quan tám lớn cùa tình Yến Báí dối với nguy cơ
bùng phát dịch bệnh sốt rét ờ cộng đồng người dân lại nơi đây.
Vậy tỳ lệ mắc bệnh, ký sình trùng sốt rét là bao nhiêu? Tỳ lệ mắc bệnh, KSTSR theo
tuồi, giời tính, dân tộc như thế nào? Kiến thức, thái độ, thực hành cùa người dàn đối với
bệnh sốt rét và PCSR ra sao? Các yếu tố chù yểu nàơ líẽn quan đến mắc sót rét của ngườĩ
dân nơi dây?
Đề có những biện pháp phịng chống chù động, cơ cư sở khoa học, tiếp tục làm giám
và ồn định tình hình sết rét, chúng tôi lien hành nghiên cứu dê tài "Thực trạng bệnh sót rét,
kiển thức, thải độ, thực hành về sốt rét và phịng chơng sot rét của người dán xã Nâm Có,
huyện Mù Cang Chãi, tinh Yên Bai năm 2006".


MỤC TĨÊU NGHIÊN cửu

1, Mục tiêu chung
Mô tà thực trạng mắc bệnh sốt rét, ki en thức, thái độ, thực hành về sốt rét và phòng
chống sốt rét của người dân xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải, tinh Yên Bái năm 2006. Từ
dó đề xuất cảc biện pháp phịng chống thich hợp nhằm lảm giảm và ổn định tình hình sốt rét
trong nhùng nãm tiep theo.
2, Mục tiêu cụ the
2.1

Xác định tỷ lộ mắc sốt rét (lâm sàng và ký sinh trùng) của người dân xã Nậm

Có.
2.2 , Mơ tả và phân tích một sổ yểu tố liên quan đen kiên thức, thái độ vả thực hành
cùa người dân xã Nậm Có đối vởi bệnh sốt rét và biện pháp phịng chống.
2.3 . Mơ tả và phân tích một số yểu Lố liên quan dền mác sốt rét dối với người dàn
xã Nậm Có.



Chương 1
TÓNG QUAN TÀI LIỆU
1.1, Vài nét về bệnh sốt rét vả lịch sử phát hiện
Bệnh sổt rét đã được mủ tà vởì nhiều tên gọi khác nhau trong y văn thế giới tù thời cổ
đại. Từ hơn 2.000 năm trưởc, người Trung Quổc đã biểl dùng cây thường sơn và cây thanh
hao hoa vảng đê chữa bệnh sốt rét. Tníớc thế kỷ thứ 17 người dân Perou dã biết dùng nước
sẳc vỏ cây chống sốt (Fever tree) đế chữa bệnh sốt rét [ 1J. [79], [91]. Khoảng 400 năm trước
công nguyên ờ Hy Lạp, Hyppocratc dã mô tả chi tiết triệu chứng lâm sàng bệnh sốt rét vả
thường điều trị bệnh sổt rét bâng hỗn hợp mật ong với nước [35J. Cân nguyên gây bệnh cho
dền năm 1880 mới dược mô tả lần đầu tiên do một bác sỹ quân đội người Pháp làm việc tại
Algerie là Alphonse Laveran, sau đó 4 lồi Plasmodium gây bệnh ờ người lẩn lượt được mô
tả: p. maỉariae (Laveran, ỉ 881), p.vivax (Grassi, Feletti, 1890), p. falciparum (Welch, 1897)
và p,ovale (Stephens, 1922) [71], [79J. Năm 1880, Laxcran vã Patrick Manson đưa ra giả
thuyết là bệnh sol rét dược truyền qua muồi, song 17 nám sau vào năm 1897 Ronal Ross, mội
bác sỹ quân dội người Anh ờ Án Độ dà phát hiện ra KSTSR ở trong dạ dày muỗi. Năm 1898.
Ronal Ross làm thí nghiệm KSTSR ờ ặgười và chim dã xác: dính mu ổi Anopheles là trung
gian truyền bệnh sổt rét ờ người. Năm 1934- 1953 Rafale, Short, Covell, Shutẹ tìm ra và mơ
tà thề tế bào (ngồi hồng cầu) cùa KSTSR ở người, động vật có vú và gà. Năm 1980,
Knóioski và Gramham đà tim ra the ngủ llypnozoite của p.cynomoỉgi và gợi ỹ thề ngủ của
p.vivax trong việc gây tái phát xa. Năm 1976“ 1983, Trager và Jensen ở Mỹ thành cơng trong
việc cây liên tục pfalciparum trong óng nghiệm và sử dụng phương pháp sinh học phân từ vớí
kỹ thuật ghép và nhân lén cấu trúc ADN của pfalciparum sản xuẩt kháng thề dơn đòng chống
lại kháng nguyên Pfalciparum [70 Ị, [72]. Năm í 987- 1992 hồn thành thừ nghiệm một sổ
vacxin phịng chống sổt rét ờ người tình nguyện, đã bắt đầu thử nghiệm trên thực dịa. Năm
1992- 1994, bác sỹ Mannucl Patarroyo hồn thảnh vacxin hô tồng hợp đầu tiên là Spf66 và
đã thứ nghiệm tại Tazania [36]. Năm 1999 các nhà khoa học úc dã nghiên cửu gen kháng
thuốc cùa p.falciparum và dưa ra triển vọng sàn xuất vacxin phòng chững sot rét.



1.2. Quá trình lan truyền bệnh sốt rét và các yểu (ổ ảnh hưỏng
1.2. ỉ. Quá trình lan truyền bệnh sốt rét [45]

Sơ đổ 1.1: Quả (rình lan truyền cửa bệnh sốt rặt
Ỉ.2.LỊ. Tác nhãn gây bệnh sốt rét (KSTSR) và chu kỳ sinh học của KSTSR:
* Ký sinh (rủng sốt rét là một đưn bào thuộc họ Plasmodidae. lớp Protozoa. lọàỉ
Plasmodium |4J.|34[. Theo nhiều tác giã cỏ khoảng 120 lồi Plasmodium. trong đó chỉ có 4
lồi gây bệnh pho người là p.falciparum. p.vivax, p.malarias và p.avals. Ở Việt Nam chù yếu
có 2 lồi gây bệnh cho người là p.falciparum vã p. vivox, trong đó p falciparum chiếm 7580%. Chu kỳ phát triển cùa KSTSR qua haì vật chù: Ký sính trùng thể vơ tính ờ người và thề
hữu tính ớ muỗi Anopheles. KSTSR có thể tồn tạì trong máu người trung bình từ ] đến 5 năm
tuỳ theo từng lồỆ nếu khùng tái nhiễm và khơng được diều trị. Mỗi lồi KSTSR gây những
loại hình lâm sàng khác nhau về cơn sot về mức độ nặng, nhẹ, ve lử vong |4Ị.[45].
Nguồn bệnh sốt rét: l à bệnh nhân sốt rét hoặc người mang KSTSR lạnh [8J.
Bệnh nhân sốt rét là nguồn bệnh quan trọng, BNSR khi có thể hữu lính của KSTSR ở
máu ngoại vi mới lả nguồn lây bệnh sang người khác qua trung gian là muỗi Anopheles [4],
[451- [75].
Người mang ký sinh trũng lạnh lả người khoè mang K.STSR trong máu nhưng khơng
có triệu chửng. Người mang ký sinh trừng lạnh không dược phát hiện, cỏ thể lảm lây bệnh
sẠt rét qua đường máu hoặc qua muỗi Anopheles rat nguy hiểm cho cộng đồng, đồng thời
cũng trở thảnh BNSR khi sức đè kháng cùa cơ thể họ gỉảm sút [4], [34], [45].


Nghè nghiệp, hoạt động và sự di chuyền cùa người mang nguồn bệnh sốl rét cỏ tầm
quan trọng trong dịch te học sốt rét Những người từ dồng bang hoặc vùng có SRLÍ Ỉ nhẹ Lứí
vũng cỏ SRLH nặng rồi quay về nhà với cơ thể bị nhiễm KSTSR có thê làm cho sôt rét lan
rộng, trong những điều kiện nhât định có LhỄ lả nguyỄn nhân gây ra những vụ dịch sốt rét
lớn, nhỏ [40], [45].
*Chu kỳ sinh học của ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng sốt rét là những dơn bâo can cô hai vật chú trung gian liên tiếp để hoàn

thành chu kỳ sống. Con người, vật chủ trung gian nuỏí dường sự nhân bản vó tính (chu trình
hệt sỉnh) cùa ký sinh trùng vả muồi giống Anopheles. vật chù quyệt định hay cuôi cùng, nơi
liêp lục thực hiện sự nhân bàn hữu tính (hay chu trinh sinh bảo tứ). Cho đen nay con người
mới chỉ phát hiện dược có 4 lồi KSTSR ký sinh trên người !à p, malar iae, p. vivax, p,
falciparum và p. ovaỉẹ, Chu kỳ sồng cùa 4 chủng loại KSTSR chù yếu như nhau, nó bao gồm
chu kỳ phát triền trong cơ the người (chu kỳ sinh sản vị tính) và chu kỳ phát triền trong cơ
thề muỗi (chu kỳ sinh sàn híĩu tính) [9|.
Thoa trùng
(Sporozoites)

Trứng nang giả
(Oocyst)
Thề phân cách gan
(Mernzokcs)
Thể phùn liệt
(Schizont)
Hợp lừ
(Zygote)
Giao bào
(Gametocytes)

Sơ dô 1.2: Chu kỹ sinh học của ký sinh trùng sốt rét


- Chu kỳ phát triển Irong cư thê người (chu kỳ sình sản vơ tính)
Sự phái triển cùa Plasmodium trong cơ thể người gồm hai giai doạn:
+ Giai đoạn ở gan (còn gọi là giai đoạn tiền hồng cẩu): Thoa trùng (Sporozoit) của
KSTSR ờ trong hạch nước bọt của muỗi Anophles cải truyền bệnh, khi muỗi dot người thoa
trùng chui qua mạclì máu để lưu thơng trong máu. Sau 30 phút, toàn bộ thoa trùng vào gan và
phát triển tại đó, trong tế bào gan thoa ưùng cuộn Iron lạỉ rồi phát triền th à nil thề phân liệt,

thể phân liệt vờ ra giài phóng ra các ký sính trũng non (thê phân cách gan Merozoit), trong dỏ
p. falciparum có khoảng 4.000 ký sính trùng non, p,vivax có 10.000- 20.000 ký sinh trùng
non, p.malaria cỏ 2.000 ký sinh trùng non. Những ký sình trùng này vào máu kỷ sinh trong
hồng cầu, riêng dổi với p.vịvax và p.ớvaỉe thì ngồi sự phát triển tức thì cùa các íhoa Lrùng đề
thành thể phân liệt cịn có sự phát triền muộn hơn của một so thoa trùng khác, nhùng thoa
trùng này không phát triển ngay thành thề phân liệt mà tạo thàíih các the ngủ (I lypnozoites),
các thể ngủ này tiềm láng trong tể bào gan phầt triển tùng đựL thành thể phân liệt, the phân
liệt vỡ và giải phỏng các ký sinh trùng non (thể phân cách gan Merozoit) vào mâu gây nên
nhừng cơn tái phát xa.
+ Giai doạn ờ máu (giai đoạn hong cau): Các ký sinh trùng non từ gan xâm nhập vào
hồng cẩu, lúc dầu là thề tư dưởng sau dó phát triển thành thề phân ỉiệt (Schizont) non roi thể
phân liệt già, phá vỡ hịng cẩu giải phóng ra những ký sinh trùng non, lúc này tương ứng vởí
cơn sốt rét trên lầm sàng (11], [34], Hầu hết những ký sính trùng này quay lại ký sinh trong
hồng cầu mới, cịn một so biệt hố thành những thể hữu giới dó lả nhũng giao bào đực và giao
bào cái, nhừng giao bào này nếu được muỗi hút vào dạ dày sê tíep tục phát triểú trong CƯ thể
muỗi, nếu khỏng được muỗi hút, giao bào ờ lại trong máu rồi bị tiêu di.
- Chu kỳ phái triển trong CƯ thể muỗi (chu kỳ sinh sán hửu lính)
Giao bào (Gametocyte) đực và cái được muôi hút vảo dạ dày sẽ phải triền thành giao
từ dục (Microgamcte) và giao tứ cái (Macrogamete), một giao bào cái phát triển thành một
giao từ cái trường thành, một giao từ đực phát tri én thành nhiều giao lử đực trưởng thành
bàng hiện tượng thốt roi- Giao tứ dực hồ hợp với nhiều


giao từ cái tạo thành hợp tử (zygote), hợp lử chuyển động và trở
thành trúng di dộng (Ookinete). Trứng này chui qua thành dạ dày muỗi trở
thành trứng nang già (Oocyste), khi trứng nang phát triển thành trứng
nang già bên trong có khoảng 10.000 thoa trùng, trứng nang già vỡ thì các
thoa trùng sẽ đến tập chung trong hạch nước bọt cửa muỗi, khí muỗi đốt
người thoa trùng sẽ thâm nhập vào cơ thể người đề gây bệnh. Khà nãng
phát triển của KSTSR trong cơ thề muỗi phụ thuộc vào ỉồi Anopheles, có

lồi phù hợp với Plasmodium này nhưng lại khơng thích hợp với loại
Plasmodium khác [45].
1.2.1.2. Vector truyền bệnh sốt rét (muồi Anopheles):
Sốt rét người chỉ lây truyền bởi muỗi Anopheles thuộc họ Culicidae. Trcn the giới cỏ
khoảng 400 lồi Anopheles, nhưng chỉ có 60 lồi truyền bệnh sốt rét, trong đó có 30 loảì quan
trọng nhất. Muỗi Anopheles đẻ trứng trên mặt nước cùa những điểm nước lự nhicn (sông,
suối, ao, hồ ...) hoặc do con người tạo ra (ruộng bậc thang, mương dãn nước, vò đồ hộp, bề
chửa, cơng trình thưỷ diện, thuỷ lợi. ...). Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triền của muỗi là từ
20- 3o”c. Có những lồi muỗi Anopheles ưa trú ẩn trong nhà, có những lồỉ ưa trú ần ngồi
nhà vào dốt người trong nhà hoặc dốt người ngoài nhà. Da số muồi Anopheles dốt ngưởi về
ban đêm lù 22 giờ dển 4 giờ sáng, một số ít dốt người về ban ngày [45], [75]. Vector truyền
bệnh chính ở Việt Nam là An.đirus sổng trong rừng, An.minimus thích ở ven rừng và
An.sundaicus ở vùng nước lợ mien duyên hài và châu tho sông Mê Kông. Vector phụ là
An.varruna, An.jeyporiensis (Miền Trung), An.nimpe (nghi ngờ ở miền Nam), An.ỉesteri và
An.suhpictus (ven biển miền Bấc),
7.2.1.3. Vật chủ càtn thụ (Người):
Khi muỗi Anopheles có thoa trùng dốt người vả đưa thoa trùng vào máu thì sự phát
triển tiếp theo của KSTSR tuỳ thuộc vào lình trạng cảm thụ hoặc miễn dịch cùa người dó [4],
[75].
- Miễn dịch tự nhiên: Người có mien dịch tự nhiên đối với các lồi KSTSR cùa chim,
bị sát vả gặm nhấm. Một số nhóm người, chùng người cũng có miễn dịch tự nhiên dổi với
KSTSR của người [37], [45].


- Mien dịch thu dược: Mien dịch tạo thành trong bệnh sổt rét do hai cư chể, cơ chế tế
hào và cư chê dịch thể [37 |.
Ba yểu tố cơ bàn trong quá Lrình lan truyền bệnh sốt rét: l ác nhân gây bệnh
(K.STSR), vector truyền bệnh (muỗi Anopheles} vả vật chủ cảm thụ (người) phàí được nối
liền vớĩ nhau thì quá trinh này mới dien ra. Muỗi Anopheles phải dot người có giao bào sót rét
trưng máu, muồi phát song đủ làu để những giao bào đó phát triển thành thoa trùng, vầ cuối

cùng phải dốt người chưa có miển dịch hoặc mien dịch thẩp thi mới có lan truyền sốt rét [451.
1.2.2. Các yếu tổ ảnh hưởng đến quả trình lan truyền bệnh sểt rét
- Yếu tố thời tiết, khi hậu, sinh địa cảnh:
Các yếu lổ thời tiết như lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm và mùa mưa ành hường tới quá
trình phát triền cùa muỗi Anopheles, đển mùa truyền bệnh sốt rét [55], Muỗi An.minimus và
An. dims là ha í vector truyền bệnh sốt rél chinh hiện nay. Muỗi An.dims phát triển chủ yểu
vào mùa mựa (các tháng 6- 10), các thảng 2- 6 là mùa khô nên mật độ giảm rầt thấp. Ngược
lạí An.minimus phát triển quanh năm, đình cao vàư mùa khơ (các tháng 2“ 6), các tháng 9- 1 ỉ
ỉà mùa mưa, dinh thấp và ngắn (68],
Việt Nam lả nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gíớ mùa, nhiệt độ và độ ầm rất
thích hợp cho bệnh sot rét phát triền. Nhiệt độ trung bình hãng năm ở ba mien Bấc, Trung,
Nam: Hả Nội là 23,3°c, Huế là 25, ĩ °C, thảnh phố Hồ Chí Minh là 26,lflc. Rất ft n nhiệt độ
trung bình hàng tháng dưới 16°c, ngay cả những nơi nhiệt độ trung bình dưới 16°c thì cũng
chỉ kéo dài vải ngày không ánh hường đen lảy trưyển sot rét. Độ ẩm tương đổi quanh năm
trên 80% thuận lợì cho tuổi thọ cúa muỗĩ.
Sính địa cành, địa hình bao gồm các vừng đống bẩng, trung du, miền núi nhưng khơng
có vùng nào thấp hưn mặt nưởc biền. Các vừng dồng bang và dồng bằng vcn bi en có độ cao
dướỉ 100 ni, vùng trưng du từ í 00- 200 m, vùng đoi núi thấp từ 200- 40ỜD1, vùng rừng núi
trên 400m, vùng núi và cao nguyên trẽn 800m so



×