Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Luận văn thực trạng nhiễm khuẩn bàn tay của nhân viên y tế bệnh viện tuyến huyện tỉnh đắk lắk năm 2012 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838 KB, 79 trang )

Bộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO-BỘ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CƠNG

HỒNG ĐỨC TRƯỜNG

THỰC TRẠNG NHIẺM KHUẨN BÀN TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
BỆNH VIỆN TƯYÉN HUYỆN TỈNH ĐẤK LẮK NÀM 2012
VÀ MỘT SỐ YÉU TỚ LIÊN QUAN

LUẬN VẰN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SÓ CHUYÊN NGÀNH: 60 720 701

HƯỚNG DẢN KHOA HỌC
TS. VIÊN CHINH CHIÉN

HÀ NỘI, 2012


LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm học tập, giờ đây khi cuốn luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý
bệnh viện đang được hồn thành, tận đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu
sắc tới các thầy, cơ giáo trường Đại học Y tể Công cộng đã tận tình giảng dạy,
hướng dẫn, giúp đờ tơi hồn thành chương trình học tập và hỗ trợ tơi trong q
trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Với tất cả tình cảm sâu sắc nhất, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy, cô
hướng dẫn TS. Viên Chinh Chiến và Ths. Bùi Thị Tú Quyên - là những người đã
giúp đỡ tôi từ khi xác định vấn đề nghiên cứu, viết đề cương, chia sẻ thơng tin và
hồn thành luận văn nảy.
Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Sở Y te và bệnh viện
đa khoa huyện: CưM’Gar, Krông Bông và M’Drắk đã tạo điều kiện cho tôi tiến
hành nghiên cứu, giúp đỡ, cung cấp số liệu cho nghiên cứu này.


Xin cảm ơn những người thân trong gia đình tơi đã chịu nhiều hy sinh, vất
vả, ln động viên tơi trong suốt q trình học tập và phấn đẩu.
Xin cảm ơn tất cả các bạn đồng môn trong lớp cao học Quản lý bệnh viện
khóa 3 Tây Nguyên đã cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ tôi trong 2 năm
học qua.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hoàng Đức Trường

*


DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT

csvc

Cơ sở vật chất

DTTS

Dân tộc thiểu số

ĐTV

Điều tra viên

Giám sát viên
Knowledge Attitude Practice : Kiển thức-thái độ-thực hành.
Tụ cầu kháng Methixilin
GSV

KAP
MRSA
NC
NK
NKBT

Nghiên cứu
Nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn bàn tay
Nhiễm khuẩn bệnh vi
Nhân viên y tế
Kiểm sốt nhiễm kh

NKBV
NVYT
KSNK
RTXP
TCYTTG/
WHO
TĐCM
TTB
VK
VSBT
VSDT

Trình độ chun mơn
Rửa tay bằng xà phị
Trang thiết bị
Vi khuẩn
Vệ sinh bàn tay

Vệ sinh Dịch tễ

vsv Vi sinh vật


MỤC LỤC

CÁC BẢNG............................................................................................................i
CÁC BIẺƯ ĐỒ.....................................................................................................ii
TÓM TẮT NGHIÊN cứu..................................................................................iiiii
ĐẶT VẤN ĐÈ........................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu....................................................................................2
1- Mục tiêu chung................................................................................................ 2
2- Mục tiêu cụ thể.................................................................................................2
Chương 1...............................................................................................................4
TÒNG QUAN NGHIÊN cứu................................................................................4
1. Khái niệm..........................................................................................................4
2. Các nguồn lây và phương thức gây nhiễm bẩn bàn tay.....................................4
3. ỉ. Các nguồn lây và phương thức chung............................................................ 4
2.2. Nguồn lây và phương thức liên quan đến bàn tay của NVYT......................... 4
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi rửa tay xà phòng..........................................5
4. ỉ. Chinh sách, quy định về rửa tay xà phòng......................................................5
4.2. Trang bị phương tiện rửa tay xà phòng..........................................................6
4.3. Kiến thức và thực hành của nhân viên y tế đối với RTXP...............................6
5. Các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước................................................7
5.2. Lịch sử thực hành vệ sinh bàn tay trong phịng chống NKBV.......................7
5.3. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước.........................................................7
5.4. Các cơng trình nghiên cứu trong nước..........................................................10
Chương 2.............................................................................................................16
ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯOÍNG PHÁP NGHIÊN cứu........................................16

1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu...................................................16
1.1. Đối tượng......................................................................................................16
1.2. Thời gian nghiên cứu................................................................................. 16
1.3. Địa điêm nghiên cứu.....................................................................................16


2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................16
2.1. Thiết kế nghiên cứu......................................................................................16
2.2. Cỡ mâu nghiên cứu......................................................................................16
2.3. Chọn mâu....................................................................................................... 17
2.4. Công cụ thu thập số liệu...............................................................................17
2.4.1. Cẩu phần xét nghiêm vi sinh.....................................................................17
2.4.2. Đổi với điều tra KAP.................................................................................19
2.5. Các biến so trong nghiên cứu ....................................................................... 19
2.6. Điều tra viên, giảm sát viên..........................................................................24
2.7. Qui trình thu thập so liệu.............................................................................. 24
2.8. Xử lý số liệu ........................................................^...........i.......................... 25
2.9. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu25
2.10. Sai sổ, hạn chế của nghiên cửu và cách khắc phục....................................25
Chương 3.............................................................................................................27
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu...................................................................................27
1. Thông tin chung về bệnh viện và các đối tượng nghiên cứu............................27
2. Thực trạng nhiễm khuẩn tụ cầu vàng bàn tay của nhân viên y tế....................30
3. Kiến thức, thực hành về rửa tay xà phòng của nhân viên y tế........................31
4. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tụ cầu vàng bàn tay của NVYT.... 35
Chương 4 BÀN LUẬN........................................................................................40
1. Thực trạng nhiễm khuẩn bàn tay của nhân viên y tế tại 3 bệnh viện huyện tỉnh
Đăk Lăk...............................................................................................................40
2. Kiến thức, thực hành về rửa tay xà phòng của nhân viên y tế.........................41
3. Một số yeu to liên quan đến nhiễm khuẩn bàn tay của NVYT........................42

4. Bàn luận dựa vào phân tích nguy cơ để đưa ra giải pháp cải thiện:.................44
Chương 5 KÉT LUẬN.......................................................................................47
1. Thực trạng nhiễm khuẩn bàn tay của NVYT tại bệnh viện huyện...................47
2. Kiến thức, thực hành rửa tay với xà phòng của NVYT...................................47
3. Một số yếu tổ liên quan đến nhiễm khuẩn bàn tay của NVYT........................47


Chương 6.............................................................................................................48
KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................48
1. Đổi với lãnh đạo bệnh viện và Ngành Y tể:.....................................................48
2. Đối với NVYT................................................................................................48
3. Đối với các nghiên cứu tiếp theo.....................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................50
Phụ lục 1 : Bộ cơng cụ thu thập số liệu.................................................................54
Phụ lục 2: Quy trình rửa tay..................................................................................65


CÁC BẢNG
Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=186)................................27
Bảng 2 : Một số thông tin chung về bệnh viện.....................................................28
Bảng 3 : Kiến thức của nhân viên y tế về rửa tay xà phòng.................................31
Bảng 4 : Thực hành của nhân viên y te về rửa tay xà phòng.................................32
Bảng 5 : số lượng nhiễm khuẩn tụ cầu vàng theo giới...........................................35
Bảng 6 : Mối liên quan giữa nhiễm tụ cầu vàng và trình độ chun

mơn..........35

Bảng 7 : Mối liên quan giữa nhiễm tụ cầu vàng và khoa ì phịng làm việc...........35
Bảng 8 : Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm tụ cầu vàng và công việc hiện đang làm
của nhân viên y tế..................................................................................................36

Bảng 9 : Moi liên quan giữa nhiễm khuẩn tụ cầu vàng và tình trạng móng tay:. 37
Bảng 10 : Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn tụ cầu vàng và vệ sinh bàn tay..........37
Bảng 11 : Mối liên quan giữa nhiễm khuẩn tụ cầu vàng và điều kiện vệ sinh của
buồng bệnh............................................................................................................38
Bảng 12 : Mối liên quan giữa nhiễm tụ cầu và kiến thức NVYT với rửa tay xà
phòng..................................................................................................................... 38
Bảng 13: Mối liên quan giữa nhiễm khuấn tụ cầu vàng và thực hành NVYT... 39


ii

CÁC BIÈU ĐÒ

Biểu đồ 1: Tỷ lệ điểm RTXP đạt yêu cầu ở các bệnh viện....................................29
Biểu đồ 2: Tỷ lệ nhiễm Tụ cầu vàng ở bàn tay của Nhân viên y tế.......................30
Biểu đồ 3: Tỷ lệ nhiễm Tụ cầu vàng ở bàn tay của NVYT theo Bệnh viện.........30
Biểu đồ 4: Tỷ lệ VSBT trước/sau khi tiếp xúc BN...............................................33
Biểu đồ 5: Đánh giá chung về kiến thức, thực hành RTXP của NVYT................33
Biểu đồ 6: Tỷ lệ cập nhật thông tin về Rửa tay xà phòng.....................................34
Biểu đồ 7: Tỷ lệ của các nguồn thông tin về rửa tay sạch....................................34


iii

TĨM TẮT NGHIÊN cứu

Nhiễm khuẩn bệnh viện ln là một vấn đề mang tính thời sự tại tất cả các
cơ sở y tế của mọi quốc gia. Phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện là nội dung quan
trọng trong việc đảm bão an toàn sinh học tại các bệnh viện, trong đó vệ sinh bàn
tay của nhân viên y tế là một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến nhiễm

khuẩn bệnh viện. Với thực trạng quá tải tại các bệnh viện hiện nay, tại Đắk Lắk
một bác sỹ ở khoa Khám bệnh thường phải khám từ 50 - 100 bệnh nhân mỗi ngày.
Cường độ lao động của nhân viên y tế cao dẫn tới nguy cơ nhiễm khuẩn qua tay
nhân viên y te và lây nhiễm chéo cho bệnh nhân khi chưa được rửa tay đúng quy
trình. Tuy nhiên, tại Đắk Lẳk đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về kiến
thức, thái độ, thực hành vệ sinh bàn tay ở nhân viên y tế cũng như thực trạng nhiễm
khuẩn ở bàn tay NVYT trong quá trình khám bệnh, đặc biệt là ở tuyến huyện, nơi
điều kiện vệ sinh cịn rất hạn chế. Vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài :
“Thực trạng nhiễm khuẩn bàn tay của nhân viên y tế bệnh viện tuyến huyện tỉnh
Đắk Lắk năm 2012 và một sổ yếu tổ liên quan Qua đó, đề xuất một số giải pháp
nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn thơng quan việc rửa tay xà
phòng (RTXP).
Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang có phân tích, được thực hiện tại 03
bệnh viện tuyến huyện tình Đăk Lăk. Đối tượng nghiên cứu là 186 nhân viên y tế
kết hợp lấy mẫu xét nghiệm nhiễm khuẩn bàn tay tất cả các đối tượng đã phỏng vấn
giữa ca làm việc buổi sáng.
Kết quả cho thấy: Tỷ lệ bàn tay nhân viên y tể có kết quả dương tính với tụ
cầu vàng là rất thấp 26/186 trường hợp chiếm 14%. Có tới 98,4% nhân viên y tế
cho rằng rửa tay là rất cần thiết đặc biệt là RTXP trước và sau khi tiếp xúc với bệnh
nhân. Tỷ lệ NVYT trả lời đúng các bước trong quy trình rửa tay bằng xà phịng chỉ
chiếm 67,7%. Đa số nhân viên y te đều cho rằng thường xuyên rửa tay bằng xà
phòng trước và sau khi khám/ làm thủ thuật sẽ hạn chế được nhiễm khuẩn bàn tay
và cũng là biện pháp đơn giản nhất. Kết quả phân tích cho thấy có

1
«


iv


sự liên quan có ý nghĩa thống kế giữa mơi trường làm việc và nhiễm khuẩn tụ cầu
vàng. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế thực hành đúng 6 bước về rửa tay
bàng xà phòng trong việc thăm khám và chăm sóc bệnh nhân sẽ phịng chống được
nhiễm tụ cầu vàng đạt 66,1%, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Ket quả của nghiên cứu lả bằng chứng khoa học giúp cho lãnh đạo bệnh viện
có nhận định đúng đắn nhiễm khuẩn bệnh viện từ đó có giải pháp can thiệp nhằm
làm tốt cơng tác phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện.


1

ĐẶT VẮN ĐÈ
Phịng chong nhiễm khuẩn bệnh viện ln là một vấn đề mang tính thời sự tại
tất cả các cơ sở y tế của mọi quốc gia. Đây cũng là một nội dung quan trọng trong
việc đảm bảo an tồn sinh học tại các bệnh viện. Mơi trường bệnh viện là nơi tập
trung rất đông người bệnh và thân nhân của họ, với đù các loại mầm bệnh truyền
nhiễm. Đối với nhân viên y te (NVYT), là người trực tiếp hỏi bệnh, thăm khám,
lấy mẫu bệnh phẩm, làm xét nghiệm,... nên bàn tay của họ luôn phơi nhiễm trực
tiếp, vì vậy khả năng nhân viên y tế bị lây nhiễm mầm bệnh qua tay mình là rất
lớn[5], [6].
Theo TCYTTG, chỉ một động tác rửa tay sạch đã làm giảm tới 35% khả năng
lây truyền vi khuẩn Shigella, E.coli[36]. Rửa tay bằng xà phịng cũng là một trong
những cách ít tốn kém nhất để phòng ngừa bệnh tật, đặc biệt là những bệnh chưa
có vắc xin hay thuốc điều trị đặc hiệu như dịch SARS, cúm A (H5N1; H1N1),
bệnh Tay chân miệng,... Tuy nhiên, tỷ lệ tuân thủ vệ sinh bàn tay của NVYT hiện
nay ở nước ta còn rất thấp. Một nghiên cứu tại miền Bắc cho thấy: chỉ có 2.6%
nhân viên y tế vệ sinh bàn tay trước khi thăm khám cho bệnh nhân, và 100% tay
nhân viên bị ơ nhiễm vi khuẩn hiếu khí khi bắt đầu thay băng[15]. Với thực trạng
quá tải tại các bệnh viện hiện nay, tại Đắk Lắk một bác sỹ ở khoa Khám bệnh
thường phải khám từ 50 - 100 bệnh nhân mỗi ngày. Đây là một áp lực rất lớn về



cường độ lao động của nhân viên y tế dẫn tới nguy cơ nhiễm khuẩn qua tay nhân
viên y tế và lây nhiễm chéo cho bệnh nhân khi chưa được rửa tay đúng quy trình.
Tuy nhiên, tại Đắk Lắk đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về kiến thức,
thái độ, thực hành vệ sinh bàn tay ở nhân viên y tế cũng như thực trạng nhiễm
khuẩn ở bàn tay NVYT trong quá trình khám bệnh, đặc biệt là ở tuyến huyện, nơi
điều kiện vệ sinh còn rất hạn chế. Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Thực
trạng nhiễm khuẩn bàn tay của nhãn viên y tế bệnh viện tuyến huyện tỉnh Đắk
Lắk năm 2012 và một số yếu tố liên quan”.


2

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1- Mục tiêu chung
Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn bàn tay, kiến thức, thái độ, thực hành về rửa
tay bàng xà phòng của nhân viên y tế tại một số bệnh viện huyện tỉnh Đẳk Lắk nãm
2012 và một số yếu tố liên quan.
2- Mục tiêu cụ thể
2.1. Mô tả kiến thức, thực hành về rửa tay bằng xà phòng của nhân viên y tế
tại các bệnh viện này.
2.2. Xác định thực trạng nhiễm khuẩn bàn tay của nhân viên y tế tại một số
bệnh viện huyện của tỉnh Đắk Lắk năm 2012.
2.3. Xác định một số yểu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bàn tay của nhân viên
y tế.


KHUNG LÝ THUYẾT



Chương 1
TÔNG QUAN NGHIÊN cúr
ỉ. Khái niệm
Nhiễm khuẩn bàn tay. Là tình trạng bàn tay có các vi sinh vật gầy bệnh/ có
hại trong đó có Staphylococcus aureus. Có rất nhiều loại vi sinh vật ở tay NVYT,
trong khuôn khổ của nghiên cứu này chúng tôi chọn 01 loại là Staphylococus
aureus (tụ cầu vàng), vì đây là loại vi khuẩn mang tính chỉ điểm vệ sinh đã được rất
nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước lựa chọn[ll], [15], [19], [21], [24], [28], [29],
[31],
Rửa tay bằng xà phòng (RTXP)‘. Là hành vi rửa tay với nước và xà phòng
(dạng lỏng hoặc đặc).
2. Các nguồn lây và phương thức gây nhiễm ban bàn tay
2 .Ỉ. Các nguồn lây và phương thức chung
Qua thực phẩm (kể cả nước) và ngược lại: Vi khuẩn từ thực phẩm sống
hoặc chưa nấu chín hoặc bị ơ nhiễm sẽ bám dính vào bàn tay, những bàn tay có vi
khuẩn lại truyền vi khuẩn sang các thực phẩm khác. Ngược lại, vi khuẩn từ tay bấn
lại gây ô nhiễm sang thục phẩm tạo ra vòng xoắn lây nhiễm.
Qua khơng khí: Bàn tay bị bám dính bởi các loại vi khuẩn gây bệnh lơ lửng
trong khơng khí bị ơ nhiễm hoặc các hạt khí dung (nước mũi do hắt hơi, nước bọt
do ho...).
Qua tiếp xúc với các chất bẩn, vết thương, bề mặt bẩn: Đây là phương thức
phố biến và đa dạng nhất, do phơi nhiễm với các chất thải bẩn như phân, nước tiểu,
rác, bề mặt bị nhiễm bẩn, tích tụ chất bẩn ở đầu móng tay... gây nhiễm bẩn bàn tay
và bàn tay bị nhiễm bẩn có thể sẽ lan truyền cho người khác qua bắt tay, thăm
khám, sờ mó. Bàn tay đóng vai trị trung gian trong việc làm lan truyền các bệnh
dịch qua đường tiêu hóa
3 .2. Nguồn lây và phương thức liên quan đến bàn tay của NVYT
Bản thân Nhân viên y tế: NVYT có nguy cơ bị nhiễm khuẩn từ bệnh nhân
đồng thời cũng có thể là nguồn truyền nhiễm làm lan truyền vi khuẩn cho BN khi

tiến hành các thủ tục thăm khám. Một số loại vi khuẩn thường gặp ở tay NVYT


là Tụ cầu vàng, Liên cầu [ì tan huyết nhóm A, trực khuẩn mủ xanh.
Đã có rất nhiều báo cáo trên thế giới về tình trạng nhiễm tụ cầu vàng
kháng Methicillin trên da và đầu ngón tay NVYT [19], [21], [24], [28],
[29], [31],

Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân: Cũng giống nhu NVYT, BN và người
nhà BN là những người đang nhiễm khuẩn hoặc mang mầm bệnh không triệu
chứng và cũng là nguồn lây truyền VK cho tay NVYT hoặc bị nhiễm chéo VK từ
tay NVYT.
Môi trường bệnh viện: Môi trường BV bao gồm: Khơng khí, nguồn nước, các
bề mặt, xe cộ, rác thải... Môi trường BV vừa là nguồn chứa vừa là đường lan truyền
các tác nhân gây NK bàn tay NVYT. Nguồn nước, khơng khí trong BV vừa là
nguồn chứa song cũng là đường lây các tác nhân gây VK và tác động rất lớn đến
bàn tay của NVYT. Rất nhiều vsv gây bệnh có thể có mặt trong nước/khơng khí
BV như Tụ cầu vàng, Liên cầu, Trực khuẩn mủ xanh,... và có thể bám dính vào bề
mặt các vật dụng, bàn tay của NVYT. Ngoài ra chất thải rắn của BV, dụng cụ, quần
áo bẩn cũng là nguồn chứa tác nhân gây NK bàn tay cho NVYT[10].
3. Các yeu to ảnh hưởng tói hành vi rửa tay xà phịng
3.1. Chính sách, quy định về rửa tay xà phịng
Nhằm quản lý tất cả các hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn, xây dựng chính
sách, triển khai giám sát và báo cáo tại các cơ sở y tể, cần phải có một bộ khung về
phịng ngừa kiểm sốt NKBV, đó là:
■ Hội đồng chống nhiễm khuẩn
■ Khoa chống nhiễm khuẩn
■ Mạng lưới chống nhiễm khuẩn
Quy chế về hội đồng Chống Nhiễm Khuẩn và khoa Chống Nhiễm Khuẩn đã
được Bộ Y tế ban hành và yêu cầu các cơ sở y tể thực hiện từ năm 1997 [3].

Quy định vê rửa tay xà phòng tại bệnh viện phải được viết bàng văn bản dựa
theo công văn sổ 7517/BYT-ĐTr của Bộ Y tế ngày 12/10/2007 về việc hướng dẫn
quy trình rửa tay thường quy và sát khuẩn tay bằng xà phòng. Việc thực hiện quỵ
định về RTXP đòi hỏi sự phối hợp và tham gia của tất cả các đội ngũ nhân


viên tại các khoa phịng vì vậy việc xây dựng chính sách quỵ định về
RTXP khơng chỉ do Hội đồng (Ban) CNK xây dựng mà phải có sự tham
gia ý kiến trực tiếp của Bác sĩ Trưởng (Phó) các khoa, Điều dưỡng trưởng
các khoa — thay mật NVYT trong khoa có ý kiến để xây dựng được
chính sách phù hợp với điều kiện thực tế của bệnh viện, tạo được sự
đồng thuận, có như vậy mới mong duy trì được lâu dài chính sách, quy
định đó.

Chính sách, quy định RTXP cịn phải bao gồm cơng tác tập huấn, đào tạo,
truyền thơng vì chương trình huấn luyện, đào tạo cho NVYT là cần thiểt để tăng
cường nhận thức về tầm quan trọng của VSBT, nâng cao kiến thức về quy trình
RTXP và chấp hành đúng, tuân thủ những kỳ thuật rửa tay. Các chương trình đào
tạo phải ket hợp chặt chẽ và chương trình định hưởng cho nhân viên mới cũng như
các hoạt động đào tạo liên tục (tại bệnh viện hoặc khoa phòng). Đồng thời cũng
phải đào tạo cho nhân viên biết theo dõi và thông báo các tác dụng phụ của hố
chất VSBT để bệnh viện có hướng khắc phục và giải quyết.
Và một điều quan trọng không thể thiếu đó là cơng tác giám sát và tổng hợp,
báo cáo kết quả cho các bên liên quan để có biện pháp giải quyết thích hợp cũng
như xây dựng được chế tài thưởng phạt rõ ràng. Kết quả giảm sát (thường quy, đột
xuất) sẽ được sử dụng cho khen thưởng hoặc phạt (nhắc nhở, phạt hành chính...)
đối với các cá nhân hoặc khoa phòng vi phạm.
3.2.

Trang bị phương tiện rửa tay xà phịng

Phương tiện RTXP có ảnh hưởng rõ rệt đến công tác RTXP của NVYT. Việc

trang bị đay đủ các phương tiện rửa tay (bồn rửa tay, xà phòng, khăn lau tay sử
dụng 1 lần) sẽ giúp cải thiện tình trạng RTXP ở NVYT. Tuy nhiên, tại Đắk Lẳk,
hầu hết các bệnh viện đều thiếu phương tiện RTXP, đặc biệt là bồn rửa tay và khăn
lau tay sử dụng một lần ở khu vực buồng bệnh.
3.3.

Kiến thức và thực hành của nhân viêny tế đối với RTXP
Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến RTXP là kiến thức và thực hành của

NVYT đối với tầm quan trọng của việc RTXP trong phịng chống NK bàn tay của
NVYT nói riêng và chống NKBV nói chung. Rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy
rang vẫn còn một tỷ lệ lớn NVYT chưa có kiến thức đầy đủ và chưa


quan tâm thực hành RTXP trong quá trình làm việc, điều này sẽ làm giảm hiệu quả
của cơng tác phịng chống NKBV [12], [13], [28].
4. Các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước
4.1.

Lịch sử thực hành vệ sinh bàn tay trong phòng chống NKBV
Ngay từ năm 1822 các dược sĩ của Pháp đã khuyến cáo các thầy thuốc nên sử

dụng nước Clo để rửa tay khi thăm khám bệnh nhân. Năm 1843, Oliver Wendell
Holmes đã đưa ra kểt luận ràng sốt hậu sản là do bàn tay của thầy thuốc. Năm 1846.
Ignaz Semmelweis đã rút ra kết luận là sốt hậu sản là do “cức tiếu phần chết ”, từ
đó ơng đã đưa ra chính sách rửa tay bắt buộc bằng dung dịch Clorine khi NVYT đỡ
đẻ. Mặc dù thời điểm đó người ta vẫn chưa biết về vi trùng song nhờ 2 kết quả
nghiên cứu trên, thực hành rửa tay được chấp nhận như một trong những biện pháp

quan trọng nhất phòng ngừa tác nhân gây bệnh ở các cơ sở y tế. Đen năm 1961,
Cục Sức Khỏe Cộng Đồng của Mỹ chính thức cơng bố kỹ thuật rửa tay bàng xà
phòng dành cho nhân viên y tể bệnh viện, cụ thể là nên rửa tay bằng nước với xà
phòng ngay trước và sau khi thăm khám bệnh nhân 1-2 phút. Tiếp đến, giai đoạn
1975 và 1985, Trung tâm Phịng ngừa và Kiểm sốt bệnh Hoa Kỳ(CDC) đã xuất
bản tài liệu hướng dẫn về thực hành rửa tay trong các BV. Giai đoạn 1988 và 1995,
Hiệp hội Chống nhiễm khuẩn Mỹ (APIC) cũng lại xuẩt bản các hướng dẫn về rửa
tay và khử khuẩn bàn tay [23].
Tại Việt Nam, việc rửa tay của nhân viên y te đã được đưa vào qui định của y
vãn ngay từ thời kỳ Pháp thuộc và trong tất cả các chương trình đào tạo thầy thuôc
từ sơ cấp đến đại học. Tuy nhiên, hành vi này mới chỉ chính thức được quy định chi
tiết tại Công văn số 17/BYT- ĐTr ngày 12/10/2007 [1], [3].
4.2.

Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước
Hussein và cộng sự tại Mỹ, đã tiến hành quan sát về thực hành vệ sinh bàn tay

của các nhân viên y tê được thực hiện tại một trung tâm chăm sóc thuộc trường đại
học bởi một quan sát viên độc lập ở tất cả những đơn vị chăm sóc tích cực của khoa
Nhi và khoa Nội trước và sau những chương trình giáo dục về vệ sinh bàn tay.
Nghiên cứu cũng được thực hiện để xác định kiến thức về vệ sinh tay. Trước những
can thiệp bằng giáo dục, thói quen vệ sinh tay trung bình ở tất


8

cả các khu điều trị tích cực là 54% với sự khác nhau rõ rệt giữa khoa Nội và khoa
Nhi (p<0,0001) (35% so với 90%). Rửa tay truyền thống so với rửa tay bằng cồn là
72% và 25%. Sau can thiệp, có một sự gia tăng đáng kể (p<0,0001) trong thói quen
vệ sinh tay ở khoa Nội (81%). 46% NVYT cho rang việc xoa tay bằng cồn khơng

có tác dụng đổi với nhiễm tụ cầu vàng kháng Methixilỉin (MRSA) và 21% tin rằng
việc xoa tay bằng cồn không thể làm sạch được bàn tay dính đất bẩn. Nhìn chung,
thói quen vệ sinh tay ở khoa Nội được cải thiện rõ rệt sau can thiệp, và gia tăng khả
năng sử dụng việc xoa tay bàng cồn. Tuy nhiên, việc rửa tay truyền thống vẫn được
ưa chuông hơn [25], [28],
Một nghiên cứu tại Nhật, tiến hành đếm VK gây bệnh trên bàn tay NVYT
trước khi tiến hành rửa tay là 9,1 x 100000 cfu/ bàn tay và sau rửa tay chỉ còn 0,38
cfu/bàn tay. số BN dương tính với MRSA trước khi triển khai hoạt động rửa tay
thường qui là 15/402 chiếm 3,7% và sau khi triển khai hoạt động thường qui về rửa
tay là 5/411 chiếm 1,2%. Trước khi triển khai phân lập được 13 chủng phụ týp của
MRSA , sau triển khai chỉ phân lập được 5 chủng phụ týp MRSA. Như vậy việc
tiến hành thường qui rửa tay cho NVYT đã làm giảm rất nhiều tỷ lệ lây truyền chéo
trong BV [26], [33], [35].
Khảo sát 50 nhân viên y tế tại các khu chăm sóc đặc biệt của khoa Nội, Phổi,
Sơ sinh, Bỏng của bệnh viện đại học tổng họp Ain Sharm ở Cai Rô - Ai cập cho
thấy có tỷ lệ dương tính với tụ cầu vàng kháng Methixillin là 24% trong dịch nước
mũi, 4% ở bàn tay, 2% dương tính cả 2 vị trí và tổng tỷ lệ dương tính là 22% [19],
Tụ cầu vàng kháng Methixilỉin (MRSA) là nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm
trùng BV tại rất nhiều BV. Khảo sát về tác động của tình trạng nhiễm trùng này
giữa nhân viên y tế (HCWs) và bệnh nhân, các tác giả đã dựa vào một vụ bùng phát
dịch MRSA tại khoa nhi (PICƯ) trên 61 NVYT và 10 mẫu môi trường. Kết quả
trên NVYT cho thấy có 67,2% (41/61) NVYT nhiễm tụ cầu vàng trong đó 16 ca bị
nhiễm MRSA ( chiếm 26,2%). Trong 10 mẫu mơi trường chỉ có 01 mẫu có dương
tính với MRSA. Các mẫu MRSA thu được từ những NVYT cũng như từ môi
trường đều kháng đa kháng sinh [31], [32].


9

Cho dù đã có một nghiên cứu tại Anh cho ràng không ghi nhận sự lây lan

MRSA trong các khoa phòng trong bệnh viện, tuy nhiên thực tế là khuyến cáo về
tăng cường vệ sinh bàn tay để kháng vi sinh là rất quan trọng. Chẩn đốn bằng PCR
có thể sẽ giúp cho việc xác định sớm MRSA trên bệnh nhân[27].
Cũng một nghiên cứu tại Anh cho thấy : tỷ lệ tụ cầu vàng phát hiện được trên
cổ tay nhân viên y tế có đeo đồng hồ là 25% (n=100) và trên cổ tay nhân viên y tế
không đeo đồng hồ là 22,9% (n=150)[29].
Một nghiên cứu mới đây nhất tại Ai cập cho thấy: Trong số 1261 lượt nhiễm
khuẩn huyết, 735 (58,3%) là nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng mắc phải tại bệnh
viện (HA) và 526 (41,7%) là nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng tại các cơ sở chăm
sóc sức khỏe (HCA). Tỷ lệ phần trăm của tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) là
48,2% (354/735) trong nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng mắc phải tại bệnh viện
(HA), so với 42,2% (222/526) của nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng mắc phải tại
các cơ sở chăm sóc sức khỏe (HCA); p = 0,04. Tỷ lệ phần trăm nhiễm khuẩn huyết
tụ cầu vàng tại các cơ sở chăm sóc sức khỏe (HCA) và nhiễm khuẩn huyết do tụ
cầu vàng kháng methicillin (MRSA) không thay đối trong suốt thời gian nghiên
cứu [22].
Vệ sinh bàn tay là hành động đầu tiên nhằm giảm nhiễm trùng trong y tế cũng
như giảm sự lây truyền ngang của các loại vi khuẩn gây kháng thuốc . Cơ chế bệnh
học của lây truyền bệnh nhân sang bệnh nhân thông qua trung gian bàn tay của
nhân viên y tế thể hiện qua 5 bước như sau : 1. Các tác nhân gây bệnh cư trú trên
da, trên vết thương của bệnh nhân là môi trường khởi phát. 2. Các tác nhân này sẽ
lây truyền đến tay nhân viên y tế ( khi thăm khám, khi vệ sinh...). 3. Các tác nhân
này sẽ phát triển trên tay nhân viên y tế ít nhất là vài phút. 4. Rửa tay hoặc sát trùng
bàn tay NVYT không đầy đủ, bỏ sót các phẩn khe kẽ (móng) hoặc chất sử dụng vệ
sinh bàn tay không phù hợp. 5. Tác nhân gây bệnh sẽ từ tay NVYT không sạch lây
nhiễm trực tiếp cho bệnh nhân khác (qua thăm khám) hoặc gián tiếp (qua vật dụng
dùng chung). Và các tác giả khẳng định đã có đầy đủ bàng chứng cho cơ chế lây
truyền này......................................................[34].




×