Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

Thực trạng công tác quản lý tài chính bệnh viện tại huyện chí linh, tỉnh hải dương năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 142 trang )

Lời cảm ơn
Dê hồn thành luận văn này. tói .Xỉn chân thành càm ơn Ban giám hiệu, phòng
đao lạo, văn phòng điêu phoi thực địa. cảc phòng han chức nâng, các thầy cô giáo
trường Dại Học Ỵ Te Công Cộng đã hướng dãn. giúp đỡ tơi trong st quả trình học
tập và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sáu sắc (ới Ts. Phan Văn Tường và các thầy cô bộ
mân Quàn Lý bệnh viện, Ths Đặng Vũ Trung và các thầy cơ bộ món Kinh Te y Tể. Ths
Trương Quang Tiển và các thầy cô bộ mỏn Khoa Học Xà Hội đã tợn tình hướng dẫn
tơi trong suẩt thời gian làm luận vãn này.
Tôi chân thành cám ơn toàn thế cán bộ viên chức Trung tâm y tể huyện Chỉ
Linh, vãn phịng thực dịa Chí Linh ị CHỈLỈLAB ). tập thế hoc viên các lớp cao hoc
YTCC khoả 7. khoả 8. các bạn bè đồng nghiệp và người thán trong gia đình đã động
viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khoả học này.

Hà Nội, tháng 9 năm 2005

Học viên : Nguyễn Văn Vóc


DANH MỤC CÁC CHỦ'VIẾT TÁT
BHYT

Bảo hiềm y lể

CBVC
CBYT

(rán bệ viên chức
Cán bộ y tể

CSSK



Chăm sóc sức khùữ

DVYT

Lìịch vụ y lé

ĐVSN

Đưn vị sự nghiệp
1 ảng sân phẩm quốc

GDP

HTYT

nỘ!

Hệ thống y tể

KCB

Khám chữa bệnh

KH-NV

Kề hoạch nghiệp vụ

TC-KT


Tải chxnh-Ke toẳn

KT-XH

Ki 1111 lề xã hội

NCKỈ [
NSNN

Nghiên cửu khoa học
Ngân sách nhà nước

Ql.BV
QL1ĨC

Quàn lý bệnh viện
Qn lý hành chính

QLTC
TTBYT

Qn lị tâĩ chinh
Trang thìéi bị } lể

TTYT

Trung Tám Y TỂ

UBND


Ưỳ ban nhân dân

VTTH

Vậl tư ũêLi hao

XHCN

Xã hội chú nghía

YTCC

Y tể cơng cộng

YTCS

Y Tể cu sờ

WHO

Tố chức y lé Ihé giứị.


MỤC LỤC
Trang

Lời cám ơn
Danh mục các chữ viet tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ Dặt vấn dề ..............................................................


1

Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................

4

Chương 1 : TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 .Quán lý bệnh viện và QLTC bệnh viện ờ
Việt Nam......................................................................................6
] .2.Vài nét về các hệ thong y lể thể giới vả tài . hình y tể.................11
1 -3-Vàĩ nét về tổng quan hệ thống bệnh viện Việt Nam..................14
1.4. Y tế Việt Nam trong cơ chế thị trường...................................... 19
1.5. Tự ch ũ tài chính bệnh viện.................................................... ...23
1.6. Vái nét về huyện Chi Linh liên quan dến cơng tác CSSK..........30
Chương 2 : ĐƠI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯƯ
2.1. Đối tượng nghiên cửu.........................................................................

32

2.2. Thời gian vả địa điểm nghiên cứu..................................................

32

2.3. Phương pháp nghiên cửu........................................................

32

2.4. Các chì tiêu nghiên cứu..........................................................

36


2.5. Một sồ thuật ngừ. qui ước sử dựng trong nghiên cứu.................43
2.6. Một so khỏ khăn vá hạn chề cứa nghiên cứu.............................44
2.7. Vấn dè đạo đức trong nghiên cửu........................................... ...45
2.8. Đóng góp CLÌa nghiên cửu...................................................... 45
Chương 3 : KÉT QUA NGHIÊN CÚƯ
1.2. Tổ chức nhân lực, giưỜEg bệnh cùa bệnh viện..........................46
1.3. Thông tin về thu chi tái chính bệnh viện 2002-Qui 11/2005......49
1.4. Kết quà hoạt dộng khám chữa bênh 2002-Quỉ 11/ 2005............62
1.5. Thông tin chung về người bệnh..................................................65
1.6. Thòng tin từ người bệnh về đáp ửng dịch vụ cùa bệnh viện......67


1.7. Thơng rin về sự hải lịng cùa người bệnh...........................................74
1.8. Thông tin về công việc hiện tại và năng lực CBVC bệnh viện..........77
Tran
g
1.9. Thõng tin về thu nhập cá nhân của CBVC bệnh viện........................78
1.10.Thông tin tứ CB vc về tẻ chức cung cấp DVYT vá cơ chế diều hãnh
bệnh viện.................................................................................................

80

1.11. Những ý kiến dủng góp cùa người bệnh vá đề xuất cùa CBVC bệnh
viện dề cãi thiện chất lượng dịch vụ...........................................................85
1.12. K-ểtquả phòng vấn sâu cán bộ QLTC bệnh viện..............................85
Chương 4 : BÀN LUẶN
4.1. .Tổ chức nhân lực, giường bệnh của bệnh viện Chí Linh...................87
4.2. Thơng tin vè thu chi tài chính bệnh viện Chí Linh2002-Q 11/05...88
4.3. Thơng tin về kết q KCB 2002-Q n/ 2005................................


94

4.4. Thơng ùn chung về người bệnh..........................................................95
4.5. Thõng tin từ người bệnh vế đáp ủng dịch vụ.....................................95
4.6. Thơng tin về sự háĩ lịng cùa người bệnh...........................................96
4.7. Thơng tin về cóng việc hiện tại và năng lực CBYT...........................96
4.8. Thông tin về thu nhập cá nhân CBYT...............................................96
4.9. Thơng ti từ CBVC về ló chức cung cấp dịch vụ cùa bệnh viện.........97
4.10. Đỏng góp cùa người bệnh, đề xuất cùa CBYT................................97
KÉT LUẬN...........................................................................................................98
KHUYẾN NGHỊ..................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...

PHỤ LỤC :

Phụ lục 1 : PhiỂu phóng vẩn người bệnh khi ra viện.
Phụ lục 2 : Phiếu phóng ván dùng cho cán bộ QLTC bệnh viên.
Phụ lục 3 : Bộ câu hỡi tự điẺn dành cho CBVC chức bệnh viện.
Phụ lục 4 ; Thống kê danh mục máy, TTBYT chù yểu bệnh
viện Chí Linh, tháng 6 năm 2005.


DANH MỤC CÁC BẢNG.
Bàng ỉ. ] Các nguồn kinh phí bệnh viện qua một số năm...........................................] 6
Bảng 1.2

Tỷ trọng nguồn thư viện phỉ, BHYT so với tồng chỉ bệnhviện........,,17

Bảng 1.3


Chi phí binh quân giường bệnh từ các nguồn kinh phí các..............năm
17

Bâng 1.4

Ngân sách nhà nước cắp cho sự nghiệp y tế.......................................25

Bàng 1.5

NSNN dành cho V tế so với tốc dộ tùng GDP và tăng chi NSNN.....26

Bâng 1,6

Nguồn tài chính tứ Bảo Hiềm Y Tế.................................................. 26

Bảng 1.7

Nguồn tài chỉnh từ thu viện phí...........................................................27

Bâng 3.1 Tình hình càn bộ Trung Tâm Y Tể Chi Linh............................................46
Bảng 3.2

Tuyền dụng, dào tạo, thuyên chuyền CBVC 4 năm qua.....................48

Bàng 3.3

Nhàn lực, giường bệnh các khoa lâm sảng.........................................48

Bâng 3.4


Nhân lực các khoa, phòng bộ phận khác............................................49

Bàng 3.5

Các nguồn thu tài chỉnh bệnh viện 2002-Quí 11/2005.......................50

Báng 3.6

Tỳ trọng các nguồn tài chinh so với NSNN cấpchoKCB...................51

Bàng 3,7

Tỷ trọng cđc nguồn thu so với tổng chi phỉ KCB/nãm.......................51

Bâng 3.8

Phân tích nguồn thu viện phí 2002-Quí 11/2005................................53

Báng 3.9

Phân tích nguồn thu BHYT 2002-Qui 11/2005..................................54

Bâng 3,10

Mức đầu tư từ NSNN cho khu vực khám chừa bệnh..........................55

Bâng 3.11

Mức chi phí trung binh cho KCB tử 4 nguồn thu tàỉ chinh................55


Bâng 3,12

Cơ cấu và tý lệ chi tứ nguồn NSNN cho KCB....................................56

Bàng 3.13

Cơ cấu và tý lệ chi từ nguồn viện phí 2002-Quí 11/2005...................57

Bâng 3.14

Phân tích chi nguồn viện phí 2002-Quỉ 11/2005.............................. 58

Bàng 3.15

Cơ cấu và tỳ lệ chí từ nguồn BHYT 2002-Qui 11/2005................... 59

Bâng 3. i 6 Phân tích chi nguồn BHYT 2002-Q 11/2005..................................60
Báng 3.1 7 Các khốn thu nhập cứa CBVC từ bệnh viện................................... 61
Bảng 3.18

Ket quà hoạt động khám chữa bệnh 2002-Ọui 11/2005.....................62

Băng 3.19

Phân bổ người bệnh theo nhôm tuồi, trình độ học vẩn
Vá nghề nghiệp..................................................................................65

Báng 3.20


Phản bổ ngưừì bệnh theo đối tượng chi trã phí dịch vụ KCB.............66

Báng 3.21

Lý do ĩựa chọn TTYT Chi Linh để KCB.......................................... 67

Bâng 3.22

Thòi gian chờ đợi một số dịch vụ KCB..............................................68


Bảng 3.23 Sự yên tâm cũa người bệnh về máy, TTBYT phục VỊI KCB................69
Báng 3,24

'lình binh thực hiện qui chỉ bệnh viện..............................................70

Báng 3.25

Tình hmh thực hiện qui chề bệnh viện (tiếp )...................................71

Bâng 3.26

Tình hình đáp ứng 111ỘE sổ điêu Iqặh, dịch vụ khác.....................73

Băng 3.27

Khám bệnh khí ra viện (tiếp qựi ché bệnh viện)................................74

Báng 3,28


Mức độ hái lÒTig ciia người bệnh VẺ tinh thần thái độ cùa CBYT..75

Bảng 3.29

Sự hãi lòng cũa người bệnh với mức giá viện phi.............................7.5

Bâng 3.30

Sự tin tưởng và hài lòng cũa người bệnh với bệnh viện.....................76

Bâng 3-31

Cường độ íàm viậc cùa cán bộ bệnh víỂn..........................................77

Bàng 3.32 Đào tạo cán bộ vã nãng lực làm việc......................................................78
Bàng 3.33

Thu nhập cá nhân cùa CBVC, sự hài lộng vời thu nhập....................79

Báng 3.34

Bơ trí nhân lực trũng bệnh viện..........................................................Sũ

Báng 3.35

Tự nhận xét vẻ tinh thần thải độ CBYT với người bệnh....................81

Bảng 3.36

Cách quân lý, chế độ bảo dường máy. TT0YT...................................81


Bàng 3,37

CBVC bênh viên lự đánh gĩá vê khả nàng đáp ứng dịch vụ KCB.....82

Bàng 3.38

Tự đánh giá của CBVC về các đìèu kiện, cơ sờ
vật chẩt cùa bệnh viện....................................................................... 83

Bàng 3.39

CBVC nhận xét vể giá viện phí ĩện tại ở Chí Lính.........................85

Báng 3.40

Những lựa chọn ưu tiên cùa CĐVC dể cải thiên chát lượng
dịch vụ KCB..................................................................................... 86


DANH MỤC CÁC BIỀU DỎ
Trang

Biéu đà 3.1 Phân bố cán bộ 7TYT Chì Linh theo nhóm tuổi..................................47
Biéu đồ 3.2 Phân bả CBYT theo trình độ chun mơn...........................................47
ỀíỂu đồ 3.3 Các íigưồn thu úi chính bệnh vjện 2Ũ02-Qui ỈI/2005.........................50
Biểu đo 3.4 Tý Irọng các. nguồn tài chính so với tảng chì phí KCB......................52
Biểu đồ 3.5 Phẫn lích nguồn íhu viện phi 2002-Quí 11/2005.................................53
Biêu đồ 3-6 Phân tích nguồn thu BHYT 2002-Quí 11/2005...................................54
Bĩáu đồ 3.7 Lưu lượng khám chữa bệnh ibeo tìãm.................................................63

Biểu đồ 3-8 Phân bẻ ngưừỉ bệnh theo đổi tượng chi trả..........................................67
Biêu đả 3-9 Sự yên tâm của người bệnh vê TTBYT phục vu khám chữa bệnh......70
Biểu dồ 3.10 Sự hái lòng cùa người bệnh vẻ tinh thẳn thái độ của (.’BYT............75
Bicư dồ 3. J 1 Mức độ Hãi lòng vá tin tường cũa ngưỏi hệỉih vớí bệnh viện.........76
Biêu dồ 3-12 Sự hái long cùa CBYT với mức thu nhập hiẹn nay...........................79
BÍỀU đồ 3.13 Cán bộ y tẻ nhận xét vè bả trí nhịn [ực bệnh viện............................80


1

ĐẶT VÁN ĐÈ
Sức khoê là vốn quí nhầl cùa mãi con người, là tài sán cùa mỗi gia đình và toàn
xã hội. Đàng và Nha nước ta đà xác định chăm sóc sức khoè (CSSK) là trách nhiệm
của các cấp đãng, chinh quyền, các ban ngành, đoàn thể và của mồi người trong cộng
đồng, ưong dó ngành Y tể đóng vai trị nịng cốt.
Muốn làm tốt cơng tác CSSK nhân dân chủng ta cần quan tâm xây dựng và
phát triển mạng lưới y tể từ trung ương xuống cơ sở. Trong hệ thống CSSK, bệnh viện
giữ vai trò rất quan trọng về cung ứng dịch vụ y tể (DVYT), nghiên cứu khoa học
(NCKH), đào tạo và cả về mặt tài chính (ờ Việt Nam hiện nay chi tiêu cho các bệnh
viện chiếm 60-70% trong tổng chi ngân sách của ngành Y tể) [23].
Trên thể giới hiện vẫn có nhiều mơ hình lố chức y tể khác nhau, chính sách tài
chinh cho hoạt dộng cũa mỗi hệ thảng y tế và các loại hình bệnh viện cũng rẩt khác
nhau. Ờ mỗi mơ hình dều có những thành cõng và những hạn che nhưng rất đáng để
chùng ta tham khảo và vận dụng [8],
Ở nước ta, trong thời kỳ bao cấp, mọi chi phi cho hoạt dộng khám chữa bệnh
(KCB) đều dựa vào Ngân sách nhả nước (NSNN) và một phần vào viện trợ nước ngoài
[18]. Năm 1989 Dàng và Nhà nước ta dã chù trương xoá bỏ bao cấp chuyển sang kinh
tể thị trướng theo định hường xã hội chủ nghĩa (XHCN), ngày 15/8/1992 Chinh Phủ đã
ban hành nghị định sổ 299/1992/ HĐBT cho phép ngành Y te thu một phần viện phí
trực tiếp bù đẳp chi phi KCB và thành lập quĩ bào hiềm y tế (BHYT).

"Quàn lỷ tài chinh trong bệnh viện ớ Việt Nam là một nôi dung của chính sách
kinh tế-tài chính I' tẽ do Bộ y Te chù trương, với nội dung trọng tâm lả sừ dụng các
nguồn lực đầu tư cho ngành ỵ tể để cung cap các DVYT cho nhãn dãn một cách hiệu
quá vớ cơng bảng. Tinh hiệu q chú trọng đến trình độ trang bị kỹ thuật, phương
pháp phân phối nguồn lực, hiệu lực quàn ỉý hành chính và chất lượng DVYT cung cắp
cho nhân dãn. Tính cơng bằng địi hói cung cấp DVYT bằng nhau cho những người có
cùng mức độ bệnh tật như nhau [23], Nói cụ thể hơn quản


2

]ỹ lài chiiìii (QLTC) bệnh viện tốt là việc quàn lý, vận hành một cách có hiệu q nhát
tồn bộ các nguồn vốn (NSNN cáp, viện phỉ, BĨ-IYT, viện trọ, vốn vay..), tái sản, vật
tư cùa bệnh viện dề phục vụ nhiệm vụ KCB. đào tạo vả NCKH với chẫt Ỉượỉig, Ịsạo
rìhẩt có thể [2], [23 J.
Cùng với sự phát triển của nền kình tể thị trường đính hưởng XHCN. Cơ chẻ
quàn lý tải chinh đổi với các đơn vị sụ nghiệp (ĐVSN) đã bộc lộ nhiêu mặt hạn chế.
Ngáy 16/01/2002 Chỉnh phủ dã ban hành nghị định số 10/ 2002/ NĐ-CP về che độ tài
chinh áp dụng cho ĐVSN có thu (4], bệnh viện là một trong các dổi tượng áp dụng
ng]lị định 10/2002/NĐ-CP. Mục tiêu đổì mới cơ chế quăn lý đối với các ĐVSN trong
dó có bệnh viện cơng lập trong thời gian tớì ỉ à nhảm:
- Thực hiện trao, quyền tự chủ. lự chịu trách nhiệm cho ĐVSN trong việc sừ
dụng láo động, nguồn ỉ ực lài chinh hiện cọ để hồn thởììh nhiệm vụ, tint mọi khả
nũng để cung cẩp thêm DVYT cho người dân. tảng thu. từng hước giải quyết tiền
lương và thu nhập cho CBYTcũn cứ vào két quả lao động của họ.
- Thực hiện chữ irưimg xã hội hữâ cúc hoạt động y tể, tạo điều kiện cho các
bệnh viện tham gia cung íbĩg Ị')PYT vời chất lượng ngày càng cao, người dân được
hường nhiều loại D VTT phù họp Vỉ ri khá nâng chì trà cựa họ. huy động 5 ự dóng
góp cùa các táng lớp dân CU dồi với củng lác CSSK.
- Phăn biệt rõ C() chế quàn ỉý đổi với bệnh viện cồng lộp và đơn vị QLHC nhà

nước [4|.
Tháng I 2/2004 Bộ Ý tể đã có bảo cảo "Tinh hình thực hiện nghị định
ỉ0/2002/NĐ-CP cùa Chính Phủ trong ngành Ỹ tế1'. Ngoài mặt sổ thuận lợi vá két quà
đã đạt được ờ những bệnh viện từ tuyến tinh trờ lên và nhũng nại có tỳ lệ tham gia
BHYT cao, nơi nhân dân cỏ khá năng chi trá và ít đối tượng chinh sách xã hội. Việc
thực hiện nghị định 1Ũ/20Q2/NĐ-CP ờ các dĩa phưĩYng còn khác nhau và đặc biệt khí'
khán đồi với y tế tuyến huyện [4],
Trung Tâm Y Te (TTYT) Chí 1 .inh với nhiệm vụ chính là CSSK cho gần 150
nghìn dần trên địa bàn Khu vực KCB được giao là 140 giường bệnh ke hoạch, năm
2004 có 10.034 lượt ngươi bệnh điểu trị nội trứ, thu vỉện phi trực tiếp hơn 1,1 tỷ


3

đồng, BHYT chi cho KCB hơn 1,7 tỳ đống, cùng với NSNN câp
cho khu vực KCB lả 2,8 tý đồng. Song cũng trong tình trạng chung
như các bệnh viện khác, cơng tác QLTC bệnh viện tại Chí Lĩnh dang
gặp những khó khăn như mẩt cân đổi giữa nguồn thu và nhu cầu chì
tài chinh, ln thiếu nguồn tài chinh để đám bão chi cho các hoạt
động cung cấp DVYT có chất lượng.Cơ chế điều hành tài chinh còn
thiều cơ sở khoa học nên hiệu quả sử dụng các nguồn lực bệnh viện
chưa cao,
Cho den thời điểm hiện tại. trên phạm vi cà nước đã có một số huyện triển khai
thực hiện nghị định 10/2002/'NĐ-CP của Chính phú về chế độ tài chính áp dụng cho
ĐVSN có thu, nhưng việc nghiên cứu tổng kểt đề đưa ra một mơ hình QLTC bệnh viên
theo hướng tự chù cho cấp huyện vùng nông thơn là chưa có.
Năm 2005, tĩnh Hài Dương triển khai thực hiện nghị định 10/ 2002/ ND-CP cho
12/12 TTYT huyện thành phổ trẽn toàn linh. Xuẩt phát tứ bối cảnh bàn thân mới nhận
nhiệm vụ quản lý TTYT và yêu cẩu thực tẻ đòi hòi phải đổi mới cơ chề QLTC bệnh
viện, chủng tôi lien hành nghiên cứu đề lài: "Mơ tả thực trạng về quản lý tài chính Bệnh

viện huyện Chi Linh, tình Hài Dương, trẽn cơ sở đõ để xuất một số giãi pháp cần thiết
khỉ triển khai thực hiện Nghị định Ì0/ 2002/ NĐ-CP của chinh phũ về che độ tái chỉnh
áp dụng cho dơn vị sự nghiệp có thu


MỤC TIÊU NGHIÊN cửu

Mục tìỄU chung:
Mị là thực trạng về quản lý tài chính lại Bệnh viện huyện Chi Linh, linh Hải
Dương, trên cơ sở đó đễ xuất một so giải pháp cần thiết khi triền khai thực hiện Nghị
đình 10/ 2002/NĐ-CP cùa Chính phù về chê độ lài chính áp dụng cho đơn vị sợ
nghiệp có thu.
Mục tiêu cụ the:
1- Mô ra thực trạng hoạt động thu, chi tài uhính Lại Bệnh viện huyện Chi
Linh, tình Hãi Dương trong giai doạn lừ năm 2002 đến het qui n nãm 2005.
2- Nêu mỘL sổ nhận xét về hiệu quà sừ dụng các nguồn tái chính của Bệnh
viện huyện Chí Linh, tính Hâì Dương, tìm ra những khó khăn vướng mác khi Lrien
khai thực hiện nghị ilịnh 10/2002/ N Đ-CP của chính phù .
3- ĐỂ xuất một sả giải pháp phù hợp nhẩm sờ dụng có hiệu quá các nguồn tài
chinh cùa bệnh viện, dâm bảt> chất lượtìg dịch vụ khám chữa bệnh.


Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
Những nũm gần đây, nền kinh tể Việt Nam đang có những bước tiến mạnh mẽ
sau 20 năm chuyển đổi từ tập trung bao cap sang nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN và bắt đầu hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới.
Do tác động cứa nền kinh tế thị trường, sự phân hố giữa các nhóm dân cư và
các vùng miền là khó tránh khỏi. Diều nảy đang có ảnh hường trực tiếp đến tính cóng
bằng trong CSSK nhân dân. Một câu hỏi lớn được dặt ra là ngành Y Tể cần đổi mới

như the nào đề vừa duy trĩ tinh ưu việt của hệ thống _v tế XHCN vừa thích hợp với cơ
chế quản lý cùa nền kinh tể thị trường, táng cường tính cơng bằng và hiệu quả trong
cơng tác CSSK nhãn dán ? [ l Ị
Đè góp phần trá lời càu hòi trên và chuẩn bị cho sự ra đời của Nghị quyết số
4Ố-NQ/ TW cùa Bộ Chính Trị về cơng tác bào vệ, chăm sóc và nâng cao sức kh
nhân dãn trong lình hình mới, đă có sự huy động tham gía cùa nhiều nhà khoa học, nhà
quàn lý, các chuyên gia trong nước và quốc tế. Ban Khoa giáo trung ương dã phổi hợp
với Bộ Y tể và Tổ chửc y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam tổ chức 4 diễn dàn với chù
để chung lả "Ngành Y té Việt Nam trong nền kinh tể thị trìỉỊỜng". Diễn dàn ỉ diễn ra
ngày 20/3/2003 tạ ị Hà Nội với chù đề "Sức khoè vả phát triển'1. Diễn dản II vào ngày
21/8/2003 tạí Tam Đào với chù đề "Công bằng trong CSSK nhãn dãn". Diễn đàn 1.11
vảo 2 ngày 16 và 17/9/ 2003 tại Hà Nội có chủ đề "Tài chinh y lể, liến tới BHYT loàn
dân". Diễn đàn IV vảo 2 ngày 5 và 6/2/2004 tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Hà Nội với
chủ đề Q
" uán lý tài chính bệnh viện theo định hưởng công bằng và hiệu quá". Tại các
diễn đản này đều có sự tham dự cùa lành đạo Vàn phịng Trung ương Đàng, Văn
phịng Chính Phù, Ban Tư lường-Vãn hố trung ương, Uý ban Các vấn đề xã hội cùa
Quốc Hội, Ban Khoa giáo trung ương, Bộ Y tế, đại diện WHO lại Việt Nam, nhiều
chuyên gia, nhà quàn lý trong nước thuộc các bộ, ngành, địa phuơng và quốc tể [1],


Nghị quyết sổ 46-NQ/TW cùa Bộ Chính trị ra đời ngày 23/02/2005 là một sự
kiện quan trọng, thể hiện quan điểm, dường lối cùa Đàng về công tác bào vệ, chăm sóc
vả nâng cao sức kli nhân dân trong tình hình mới vả định hướng cho việc đổi mới và
hồn thiện HTYT Việt Nam theo hướng công băng, hiệu quả và phát triển. Nghị quyết
46-NQ/TW dã khăng định những thành tựu quan trọng về công tác CSSK nhân dân
hơn 10 năm qua, dồng thời cũng chi ra nhưng hạn chể, bất cập và yếu kém là “...hệ
thống y tế chậm đồi mới, chưa thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN vả sự thay dổi cùa cơ cấu bệnh tật, chất lượng DVYT chưa đáp ứng
nhu cầu ngày càng đa dạng cùa nhân dân.,.. Nguyên nhân chính cùa những yếu kém

trên là do quàn lý nhà nước trong lĩnh vực y tế còn nhiều bất cập, một số chính sách về
y tể khơng cịn phù hợp nhưng chậm được đồi mới hoặc bổ sung .... đầu tư của Nhà
nưởc cho y tế còn thấp, phân bố và sừ dụng nguồn lực chưa hợp lý, kém hiệu quá.
Chưa có những giãi phủp hữu hiệu để huy động các nguồn lực từ cộng đồng

Đội

ngũ CBYT còn thiếu và yếu, cơ cấu chưa hợp lý,
chế độ đãi ngộ chưa thố đáng....nhiều nơi cịn trơng chờ vào bao cap cùa Nhà nước’’
[15].
Sau khĩ nêu các quan diếm chỉ đạo và các mực tiêu, Nghị quyết 46-NQ/TW dã
nêu ra 7 nhiệm vụ và giải pháp chù yếu, trong đó có việc cẩn phải đổi mới chính sách
tải chính y tể.
1.1. Quàn lý bệnh viện và quản lý tài chính bệnh viện ở Việt Nam 7.7.7. Quán lý
bệnh viện
Bệnh viện đóng vai trị quan trọng trong hệ thống CSSK với các chức nâng
nhiệm vụ chính lả KCB, phục hồi chức năng, đào tạo cán bộ, NCKH, chì đạo tuyển,
phịng bệnh, quàn lý kinh tế trong bệnh viện và hợp tác quốc tế [23].
Quản lỷ bệnh viện là một khoa học, một món học dược nghiên cứu và giảng dạy
ờ nhiều nước trên thế giới. Q1..BV vừa có tinh chất cùa khoa học quàn lý nói chung,
vừa có linh đặc thù riêng cùa nó. Người QL.BV, giám dốc bệnh viện có vai trò quan
trọng trong việc quyết định các hoạt động cúa bệnh viện theo mục tiêu đã đề ra. là
người điều hành toán bộ mọi hoạt dộng trong bệnh viện thông qua việc


QLHC, quản lý kế hoạch, quản [ý chuyên môn, QLTC, vật tư TTBYT...Giám đốc cùng
là người thiết kế bộ mây quản lý, một hệ thổng sử dụng hợp lý nhân lực, vật lực, tài lực
và quỹ thời gian với cơ chế thích hợp để giài quyểt các mâu thuẫn, nâng cao chất lượng
KCB [23],
ỉ. 1.2. TỒ chức quản lý bệnh viện trong nền kỉnh tế thị trường ở nước ta

Trong thời gian dài trước đây, chủng ta đã quan niệm y tể, giáo dục... là lình
vực “phi sàn xuất vật chất”, có nghĩa là đổi lập với lĩnh vực sản xuất vật chất như công
nghiệp, nông nghiệp.., Quan niệm sai lầm này đã kéo theo sự đẩu tư thấp vì xem như
đầu lư vào các lĩnh vực này là nêu tổn nguồn lực của Nhà nước mà không sáng tạo ra
giả trị và giá trị sử dụng. Các bệnh viện, cơ sớ y tể chỉ thuần tuý lả Cữ quan hành chinh
sự nghiệp thu đù, chi đù. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường ờ nước ta cẩn phái
thay dối căn bàn về nhận thức, quan niệm về ngành Y tể. Đây là một ngành thuộc hệ
thống kinh tế quốc dân. Ngành Y tể thuộc ngành kinh tế dịch vụ, nó có đóng góp quan
trọng vào GDP cùa đất nước. Xu hướng tỷ trọng đóng góp của các ngành dịch vụ trong
GDP ngày càng cao (Mỹ, Nhật Bàn chiêm tới 70-80% GDP). Đẩu tư cho y tế không
phải là tiêu phí mà lả đầu tư cơ bản, dầu tư cho phát triền. Từ đỏ cũng phài đoi mới tư
duy trong tổ chức và QLBV [23], [35].
Bệnh viện là đơn vị kinh tế dịch vụ. Sán phẩm chính của hênh viện là dịch vụ
KCB. đây lả sàn phẩm vó hình, khơng nhìn thấy được, sản xuất và tiêu dùng sàn phẩm
diễn ra đồng thời, khơng có tích trữ, khơng có tồn kho, Giá trị sản phẩm DVYT phụ
thuộc vào trinh độ của người cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cẩu cùa người sứ dụng dịch
vụ. rinh phong phú, da dạng cũng như cấp dộ cùa dịch vụ khơng có giới hạn cuối cùng,
cuộc chạy đua về dịch vụ không bao giờ kết thúc.
Trong nền kinh tế thị trường, tổ chức QLBV cần phải chuyển tứ mơ hình quăn
lý thuần tuý chuyên môn sang mô hỉnh quàn lý đơn vị kinh tê dịch vụ. Tồ chức hệ
thống định mức kinh tế - kỹ thuật hợp lý. Quàn lý chặt chẽ các yểu tổ dầu vào, chi phi
vả thu nhập. Chuyến trọng tâm lừ "Bác Sỳ” sang trọng tâm là “người sứ dụng dịch vụ”.
Người đứng dầu bệnh viện đòi hòi phải có kiến thức và khả nũng lồ chức quân lý vá
diều hành đơn vị giống như một doanh nghiệp. Nhiều bệnh viện


lởn ớ nước ngoải đứng đẩu bệnh viện lại là một nhà quản lý chứ
không phải nhà chuyên môn y học thuần túy, Bệnh viện cẩn da dạng
hoả các hình thức dịch vụ và đồng bộ hoá dịch vụ nham đáp ứng tốt
nhất yêu cẩu cùa người bệnh và xã hội. Phải thay đồi quan niệm ngồi

đợi người bệnh đến sang việc chù dộng đền vởi người bệnh, thâm
nhập cộng đồng trên cơ sờ nghiên cửu nhu cẩu xã hội, cần tổ chức hệ
thống tiểp thị xã hội.Trong nền kinh tế thị trường cũng khơng chỉ có
riêng một loại hình bệnh viện công của Nhả nước, mà dần dần sẽ
xuẩt hiện nhiều loại hình bệnh viện ngồi cơng lặp, bệnh viện liên
doanh với nước ngoài...trên thị trường DVYT sẽ cỏ sụ cạnh tranh gay
gắt. Khi đó chất lượng DVYT, tính dễ tiếp cận, giá thành hợp lý, kỹ
năng quân lý chất lượng bệnh viện tốt sẻ đám bảo lợi thế cho cạnh
tranh. Hơn thế nửa, cơ che xin cho trong đầu rư cấp phát kinh phí sê
dẩn dẩn mất đi, các chương trình dự án đầu tư cho bệnh viện phải
qua dấu thầu theo qui định cùa pháp luật, Tự chịu trách nhiêm, chú
động cân dôi đàm báo các nguồn lực cho hoạt động và cài thiện dời
song CBVC ở các bệnh viện công lả một xu hưởng tất yểu trong
tương lai [23J.
Muốn QLBV tốt cần phải có phương pháp tốt. Trong 3 phương pháp là QLHC,
Tuyên truyền giáo dục và phương pháp kinh tể thì phương pháp kinh tế sẽ tác dộng tới
lợi ích vật chất cùa tập thể hay cá nhân, nhằm làm cho họ quan lâm tới kết quà lao
động vá chịu trách nhiệm vật chất về hoạt động cùa mình. Trong nền kinh tế thị trưởng,
Giám đốc cảc bệnh viện càng phải đặc biệt quan tâm tới phương pháp kinh tế, lấy lợì
ích vật chất là động lực của sự phát triển KT-XH. Lợi ích cá nhân người lao dộng phải
dược coi là cơ bân và tác dộng mạnh nhất đến hoại động cùa con người. Vi phạm
nguyên tắc khuyển khích lợi ích vật chẩt và trách nhiệm vật chất sẽ thữ tiêu động lực
kích thích người lao động. Ãng Ghen đã nhấn mạnh: ‘'Lợi ich vật chất lù củi làm
chuyến động quảng đợi quần chúng nhãn dân ỉao động, đồng thời lợi ích vật chat cũng
là chất kết dính các hoạt động riêng lè theo một mục đích chung", Sử dụng các địn bẩy
kinh tể là nội dung chù yểu cùa phương pháp kinh tể. Các đòn bây như tiền lương, tiền
thường, phạt vật chất, tăng hay giảm chi phi,., sẽ có tác động lớn tới người lao động.
Trong QLBV hiện nay cẩn phàì coi trọng và kểt



hợp tảng hoà các phương pháp, nhung phương pháp kinh tể
vẫn có tác động mạnh mẽ nhất tới người lao động [23], [20], [25].
Nhìn chung các tài lỉệu giáng dạy, tải liệu tham khảo về QLBV hiện có trong
câc nhả trường, cùa Bộ Y té tương dối phong phú, song chù yêu mang tính [ý thuyết
khái quát, dự báo, hướng dẫn chung. Ọưa tham khảo các mõ hình QLBV ỡ nưức ngoài,
hoặc qua đánh giá tống két thực tiễn Việt Nam ờ tầm vĩ mô trước năm 2001. Việc cập
nhật tình hình QLBV Việt Nam trừ 2002 trờ lại đây (từ khi có Nghị định
10/2ỠỌ2/NĐ-CP về cơ chể tài chính áp dụng chơ các ĐVSN có thu) cịn rất ít. Hơn
nữa các tài liệu đều chưa nêu được những mô hình quàn lý cụ thể cho từng loại hỉnh
bệnh viện nói chung vả QLBV tuyến huyện nói riêng bong cơ chể tài chinh mới. Điều
đó cịn chưa đù chơ những người trực tiểp làm công tác QLBV.
1 .J.3. Quân lý tài chỉnh bệnh viện ở Việt Nam
QLTC trong bệnh viện ờ Việt Nam được định nghĩa lá việc quản lý tồn bộ các
nguồn vổn (vốn do ngân sách của Chính Phù cap, vốn viện trợ, vốn vay và các nguồn
vốn khác), tải sản. vật tư cùa bệnh viện để phục vụ nhiệm vụ KCB, đào tạo và NCKH
[2], [23].
Mục tiêu của công tức QLTC trong bệnh viện ờ Việt Nam gồm: quản lý, sử
dụng nguồn kinh phí NSNN cấp vá các nguồn coi là NSNN cấp như viện phí, BHYT,
viện trợ... theo đủng chế độ, định mức qui dinh cùa Nhà nước. Tăng nguồn thu hợp
pháp, càn đối thu chi, sử dụng các khoản chi cỏ hiệu quà, chống lăng phí, thực hành
tiết kiệm. Thực biện chính sách ưu đãi và đàm bảo công bằng ưong KCB cho các đoi
tượng chính sách xã hội vả người nghèo. Từng bước tiến tới hạch toán chi phỉ vã giã
thành KCB.
QLTC trong bệnh viện phái đàm bảo nâng cao chất lượng kế hợach hơá hoạt
động cùa bệnh viện, kế hoạch chuyên món phải gân liền với kế hoạch đảm bào vật
chầt, hậu can với dự tốn tài chính của bệnh viện, xác định các ưu tiên ương diều kiện
nguồn lực lài chính ln bị hạn chế. Vừa đàm bào duy trì hoạt động thường xuyên về
chuyên môn của bệnh viện, vừa phải tập trung kinh phí để từng bước giải quyet những
hoạt động ưu tiên đà được xác lập trong kế hoạch ngắn hạn và dài hạn



của bệnh viện. Quàn lý chặt chẽ thu chí tài chính, thục hành tốt
cơng lác kế tốn, phân tích hoạt động kinh tể, xác lập vai trị cùa
cơng tác TC-KT là công cụ đắc lực để quản lý kinh tế bệnh viện [2],
[23],
Chức trách QLTC trong bệnh viện công láp ờ Việt Nam, theo qui định cùa
Chính phù, giám đốc bệnh viện là người chịu trách nhiệm cá nhàn trước cơ quan chù
quản cấp trên vả trước pháp luật về việc QLTC trong bệnh viện, đồng thời lá người có
quyền xét miễn giâm viện phí cho người nghèo. Phịng TC-KT của bệnh viện lả bộ
phận nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và co quan
tài chính cấp trên về hoạt dộng nghiệp vụ TC-KT của bệnh viện bao gồm việc lập và
thực hiện dự toán thu chi ngân sách, cấp phát vả quản lý tải sàn, vật tư, tổ chức và thực
hiện các nghiệp vụ kế toán, báo cáo quyết toán vả kiềm kê tải sàn, phân tích hoạt động
kinh tế cùa bệnh viện, chịu trách nhiệm thu viện phí theo băng giá được cấp cỏ thẩm
quyền phê duyệt. Hoạt dộng tài chinh cùa bệnh viện phải luân theo luật ngân sách, các
nghị định của Chính Phù, các thơng lư hướng dẫn của Bộ Tài chính hoặc liên bộ Tài
chính-BỘ Y tể [2], [23], [10].
Các nguồn tài chinh hình thành ngân sách cùa bệnh viện công giai đoạn 19922002 bao gồm : NSNN cap thường chiếm 20-50% nhu cầu chi thường xuyên tối thiểu
của bệnh viện [23], [3], Theo điều tra cùa Bộ Y tể nguồn chi từ NSNN chiếm 48,9%
trong tồng chi của bệnh viện các tuyến năm 2000. NSNN cấp cho bệnh viện thường
tinh theo giường bệnh/năm. Năm 2000 dạt trung binh là 16,9 triệu đồng/1 giường bệnh/
nãm [3] và rất khác nhau tuỳ theo từng tuyển bệnh viện và khà nâng ngân sách của các
địa phương [3], [6]. Do nguồn NSNN cắp không dâm bảo cho các bệnh viện hoạt động,
ngày 15/8/1992 Chính phủ đã ban hành nghị định 299/1992/ 1-1ĐBT cho phép ngành
Y tể thu một phần viện phí trực tiếp bù dắp chi phí KCB và thành lập quỳ BHYT. Vào
thời điểm năm 2000, nguồn viện phí đà chiếm 32,8% và BHYT chiếm 13,0% trong
tổng chi cùa bệnh viện làm gíàm bớt áp lực khó khăn về lài chính cho các bệnh viện,
các nguồn khác (viện trợ, từ thiện...) chì chiêm 5,1% mong tổng chi cùa bệnh viện [3],
[6].



1
1

MỘÍ !ỉầ khỏ khăn cua cơng tác QLTC bệnh viện giai đoạn hiện nay là thiều các
nguồn lực dể đảm bào chi cho các hoạt động cung cấp ĐVYT có chất lượng, hiệu quà SỪ
dụng các nguồn tài chính bệnh viện chưa cao, chất lượng các dịch vụ còn hạn chê [23],
chính sách thu một phẩn viện phí trực tiếp cũng xuẩt hiện một số vẩn đề như hạn chế sự
tiếp cận dịch vụ cùa người nghèo, có xu hướng lạm dụng dịch vụ, khó khãn trong việc xác
định đổi tượng miễn giảm viện phí, quan hệ người bệnh-thầy thuốc khơng thuận lợi, tổ
chức hệ thơng thu và thanh tốn viện phí rẩt tổn thời gian và nhân lực... .Việc sử dụng quỹ
BHYT cỏ nhiều ưu điểm hơn, song còn nhiều vướng mác do việc chậm có những vãn bàn
hướng dẫn thực hiện, nhất là từ khi chuyển BHYT về Bao hiểm Xã hội Việt Nam [7], [3],
[17],
Các tiêu chi đẽ đành giá hiệu q hoạt động kinh tể-iàì chính bệnh viện hiện nay ờ
Việt Nam gồm chất lượng chuyên mòn (cơ cảu tồ chức bệnh viện, phương pháp vận hành
bệnh viện, chất lượng KCB-tình trạng người bệnh ra viện), khả năng và kết q hạch tốn
chi phí bệnh viện (chi phí cho một dịch vụ càng thẩp mà vẫn đàm bảo chất lượng thi hiệu
quà càng cao) và mức độ tiếp cận các dịch vụ bệnh viện cùa nhân dân trên địa ban (chì so
hap dẫn, sự tin tường, người nghèo cũng tiếp cận được - yếu tố đảm bào cà công bang và
hiệu quà) [23], [3].
1.2. Vài nét về các hệ thống y tể trên thể giới và tài chỉnh cho KCB
Trẽn thế giới hiện nay. các quốc gia dù có nền kỉnh tể phát triển hay dang phát triển
đều có HTYT riêng. Chính sách tài chính cho HTYT vá bệnh viện ở mỗi nước cũng khác
nhau. Có thể phân loại HTYT cùa các nước trên thế giới thành 5 nhóm.
7.2. Ị. Hệ thắng y tể Cuba
Cuba lá một cường quốc về y tể, WHO vẫn lấy Cuba như một ví dụ thành cơng của
chiến lược sức kh cho mọi người nãm 2000. HTYT Cuba hoạt dộng hoàn tồn dựa vào
tài chính từ NSNN, đầu lư cho y tể năm 1986 đã chiểm gẩn 10% chi ngân sách quốc gia.
Thành cõng của y tể Cuba là đào tạo phát triển nguồn nhẵn lực y tể. tồ chức mạng lưới y

tể phù hợp, chất lượng KCB trong bệnh viện luôn được nâng cao, tý' lệ phân bố giường
bệnh ở vùng nông thôn là 61% và tại thủ đô là


12

39% (1982), y tể Cuba đáp ứng được yêu cầu CSSK cóng bàng và
bình đẳng, các chi số về sức khoè cùa người dân Cuba ngang tầm với
các nước phát triền. Nhưng hiện nay , HTYT bao cấp cùa Cuba đã địi
hỏi tài chính vượt q khả năng đáp ứng của nền kinh tế [8].
7.2.2. Hệ thống y tế Trung Qụỗc
Mặc dù là một nước XJICN, nil ưng ngay từ ngày dầu giâi phóng, chưa bao giờ
Trung Quốc bao cấp hoàn toàn DVYT như các nước XHCN khác. Người dân Trung Quổc
dã quen trà tiền DVYT từ lâu. NSNN trung ương và các dịa phương dầu tư xây dựng bệnh
viện tây y, bệnh viện Dông y-Trung y, các TTYT„, giáo dục, vận dộng nhân dân tham gia
vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch. Còn việc người dàn hưởng DVYT dều phải trà liền. Thị
trường DVYT tư nhân cũng được chấp nhận, 10% bác Sỹ ờ Trung Quốc hành nghề tư
nhân, nhưng đến 1989 cũng chưa thực sự có bệnh viện tư ờ Trung Quốc. Tài chinh cung
cẩp cho hoạt động y tế ờ Trung Quổc một phẩn dựa trên BHYT, hiện nay có khoảng 40%
dân số Trung Quốc có BHYT, trong đó có 20% dược bảo hiểm khả đầy đù, cịn lại 20%
chì được bảo hiểm một phần, Việc CSSK ở Trung Qtỉổc được phân định rõ thành 2 loại là
CSSK ban đẩu và chăm sóc tại bệnh viện. Trong số 11.500 bệnh viên cùa Trung Quốc có
1.414 là bệnh viện Đông y-Trung y. Hiện nay xu thế người dân Trung Quốc muốn CSSK
thường lên thẳng bệnh viện huyện. Khoảng 58% chi phí KCB dành cho mua thuốc. Chi
phì bệnh viện trước đây ờ Trung Quốc chì chiếm 35-40%, nhưng gần đây với chinh sách
hiện đại hoá, chi phi bệnh viện chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí y tể vá chi phi
CSSK ban đầu dang giảm đi. NSNN cầp cho y té gồm 10% của trung ương và 90% do
ngân sảch địa phương. Chính sách phát triền kỹ thuật hiện đại vả tự chu hoả các cơ sờ y tể
ờ Trung Quốc hiện nay lảm cho giả thành dịch vụ CSSK tàng lên, dần đến nền y tể Trung
Quốc bị mất di tinh công bang trong CSSK.

7.2.3. Hệ thống y tể phúc lợi
Đây là IITYT dựa trên bào hiếm xă hội theo thu nhập (còn gọi là HTYT kiểu
Bismark), HTYT này bẩt nguồn từ Tây Âu, điển hình là mơ hình y tế của Cộng hịa liên
bang Đức, sau đó phổ biển vào khoảng 70 quốc gia trên thể giới: Nhật Bàn,


13

Pháp, Canada, Braxìn, Mèhicơ, Malxia, Ân-ĐỘ...Kinh nghiệm BHYT tồn dân của Đức
là dựa trên luật dinh bắt buộc phải đứng BHYT dựa trẽn thu nhập. Ngoài quỹ BHYT bát
buộc theo thu nhập cho các đối Lượng, ớ Đức cịn có khoảng 1500 loại quỹ BHYT tự
nguyện khác phục vụ cho 90,2% dân sổ Đức, tạo điều kiện cho những người có thu nhập
cao tham gia và được hường các DVYT chất lượng cao khi cẩn thiểt.
7.2.4. Hệ thông y tế tồn diện
Hệ thống y te tồn diện (điền hình là Anh), tài chính cho HTYT náy dựa trẽn thuế
thu nhập (còn gọi là 11TYT kiểu Beveridge), các nước áp dụng HTYT này có Anh, Na
Uy, Phẩn Lan, Thụy Điền, Ixraen, Xriianka,.Dựa trẽn nguyên tấc người dân phải dóng
thuế thu nhập vả Nhả nước sừ dụng thuể chu nhập cho các mục đích y tế và giáo dục.
ở nước Anh, người dân khơng chấp nhận tư nhân hố bệnh viện. BHYT cũng mờ
rộng cho người có thu nhập cao, [rợ cấp cho các bệnh viện chừa bệnh cho người nghèo
song vẫn giữ lại một khoàn để DVYT tư nhân phục vụ người thu nhập cao. Trong các
bệnh viện cõng cũng dành 5% số giường bệnh cho hoạt động tư cùa các bác sỹ công
(người bệnh riêng cùa các bác sỳ công-dệ khuyến khích họ ). Như vậy co cả DVYT cơng
và DVYT tu trong cùng một bệnh viện công cùa Anh cùng tốn tại.
7.2.5. Hệ thống y tế thị trường
Các nước điển hình cho HTYT thị trường lả Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc, Phi- líp-pin,
ln-đơ-nê-xi-a...Các nước cỏ HTYT thị trường phái đương đầu với nguy cơ thương mại hoâ
CSSK. Biện pháp chung cùa các nước là phát triển các loại BHYT đề bào đàm an sính xã
hội.
Thái Lan là một minh hoạ cho HTYT thị trường, thị trường CSSK tự do Là đặc thú

cùa nước náy, ai có tiền thì tự do mua DVYT, ai khơng có liền thi khơng đựơc CSSK.
Phẩn KCB ngoại trú cho nhàn dân chù yểu do thị trường y tể tư nhàn đàm nhiệm. Phần
lớn bệnh viện ờ Thái Lan do nhà nước quản lý, Trong tổng sổ 72.000 giường bệnh có
89,1% là giường bệnh cơng, 11% là giường bệnh tư. Chính



×