Tải bản đầy đủ (.pptx) (126 trang)

Bài giảng quy hoạch đất ở đô thị và khu dân cư nông thôn ( combo full slide 7 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.13 KB, 126 trang )

BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH ĐẤT Ở ĐÔ THỊ VÀ KHU
DÂN CƯ NÔNG THÔN


Quy hoạch sử dụng đất đô thị và khu dân cư nông thôn là lĩnh vực
khoa học đang trở nên cấp thiết hiện nay, đây là môn khoa học bao
gồm nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, xã hội, nhân văn địa lý, tự nhiên, kỹ
thuật…. Nó thực chất là mơn học tổ chức sắp xếp hệ thống các đối
tượng sử dụng đất trong một trật tự khơng gian.
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
- Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
- Chương 2: Đơ thị hóa và q trình phát triển đô thị
- Chương 3: Quy hoạch tổng thể cải tạo và xây dựng đô thị
- Chương 4: Quy hoạch chi tiết đô thị
- Chương 5: Khu dân cư nông thôn
- Chương 6: Xu thế phát triển khu dân cư nông thôn
- Chương 7: Quy hoạch chi tiết khu dân cư nông thôn


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.1. Khái niệm chung về đô thị
1.1.1. Trên thế giới
Điểm dân cư đô thị là một điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân
phi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo kiểu thành thị.
Mỗi nước có một quy định riêng về điểm dân cư đô thị. Việc xác định quy mô
tối thiểu phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của nước đó và tỷ lệ phần trăm
dân phi nông nghiệp của một đô thị.

1.1.2. Ở Việt Nam
Đô thị ở Việt Nam: Là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là phi


nơng nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng
hợp, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nuớc, của một miền
lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng nào đó trong huyện.


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.1. Khái niệm chung về đô thị
- Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định
- Quy mô dân số nhỏ nhất là 4000 người ( vùng núi có thể thấp hơn)
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp > 60% trong tổng số lao động, là nơi có sản
xuất và dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển
- Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư đô thị
- Mật độ dân cư được xác định tùy theo từng loại đô thị, phù hợp với đặc điểm
từng vùng


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.1. Khái niệm chung về đơ thị
- ơ th có thể là những trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trị và chức là những trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trị và chức ng trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trị và chức ng hợp khi chúng có vai trị và chức p khi chúng có vai trị và chức c
năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…ng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…u mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…t vều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… chính tr , kinh tế, văn hóa, xã hội…, văng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…n hóa, xã hội…i…
ơ th có thể là những trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trị và chức là trung tâm chun ngành khi chúng có vai trị chức c năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…ng
ch yế, văn hóa, xã hội…u vều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… mội…t mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…t nào đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối…. công nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….p, du l ch, nghỉ ngơi, đầu mối…. ngơi, đầu mối….i, đó như công nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ầu mối….u mối….i….
-

Việp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….c xác đó như công nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối…. nh trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trị và chức ng hợp khi chúng có vai trị và chức p hay chuyên ngành thì phải dựa vào vị i dựa vào vị a vào v
trí đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ơ th đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ó trong mội…t vùng lãnh thổng hợp khi chúng có vai trị và chức nhất định.t đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối…. nh.
ể là những trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trị và chức xác đó như công nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối…. nh là đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ơ th hay khơng thì thư cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ớc đo chính là: c đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….o chính là:
- Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp ( tính trong nội thị) lệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối…. lao đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ội…ng phi nông nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….p ( tính trong nội…i th )
- Cơi, đầu mối…. s h tầu mối….ng hay mức c đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ội… phát triể là những trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trị và chức n và tiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….n nghi sinh ho t c a ngư công nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ời dân i dân

đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ô th theo lối….i sối….ng đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ơ th .
- M t đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ội… dân cư công nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối…., là chỉ ngơi, đầu mối…. tiêu phải dựa vào vị n ánh mức c đó như công nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ội… t p trung dân cư công nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối…. c a đó như cơng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….ô th
(quy mô trong nội…i th / diệp, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối….n tích)


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.1. Khái niệm chung về đơ thị
Q trình đơ thị hóa ở VN hiện đang rất nhanh. Theo đánh giá của WB, tốc
độ đơ thị hóa ở VN cao nhất Đơng Nam Á. Mỗi nước có một điều kiện khác
nhau đặt ra trong bối cảnh đơ thị hóa.
Hiện nay Việt Nam đang chứng kiến một q trình đơ thị hố tốc độ cao chưa
từng có trong lịch sử phát triển của mình. Lượng dân cư đô thị đã chiếm tới
28% tổng dân cư toàn quốc, và mỗi năm khoảng 1 triệu dân tiếp tục tham gia
vào đại gia đình đơ thị này. Tồn quốc hiện nay có trên 700 trung tâm đơ thị lớn
nhỏ, với 93 thành phố cấp tỉnh thành. Trong khi đó, ở một nước láng giềng
đang phát triển với tốc độ nhanh nhất thế giới là Trung Quốc, với số dân trên
một tỷ người, đến năm 2001 cũng mới chỉ có trên dưới 660 đơ thị (với 4 đơ thị
thuộc Trung ương, 15 đô thị cấp tỉnh).
Phải chăng, ta cũng nên dừng lại về mặt số lượng các đô thị, để xây dựng đô
thị của chúng ta cho “ra tấm, ra món” hơn. Và trước mắt, nên để đất đẻ ra các
mùa màng bội thu bằng chuyên canh, thâm canh, tăng năng suất. Cùng với số
đất bị thu hồi, tình trạng nơng dân khơng có việc làm trở nên bức xúc hơn bao
giờ hết. Bình qn mỗi năm có khoảng 13-15 nghìn lao động khơng có việc,
phần lớn lại chưa qua đào tạo nghề.


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.2. Phân loại đô thị
Nhằm phục vụ cho công tác quản lý hành chính về đơ thị cũng như xác định
cơ cấu và định hướng phát triển đơ thị thì phải phân chia thành nhiều loại với

quy mô khác nhau.
Việc phân loại đơ thị thường dựa vào tính chất và vị trí của nó trong mạng
lưới đơ thị quốc gia, hay phân loại theo tính chất dựa vào yếu tố sản xuất chính
và những hoạt động nổi trội của đơ thị đó.
VD: - Thành phố công nghiệp ( lấy yếu tố công nghiệp, theo từng đặc trưng)
- Thành phố du lịch
- Thành phố hành chính, văn hóa, khoa học kỹ thuật....
Mỗi thành phố (đơ thị) đều có một chức năng đặc biệt, bên cạnh đó nó cũng
sẽ tồn tại nhiều chức năng hoạt động khác hỗ trợ.


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.2. Phân loại đô thị
Hiện đô thị nước ta được phân thành 6 loại gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị
loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV và đô thị loại V. Tùy thuộc vào cấp
quản lý đô thị và phạm vi ảnh hưởng của từng loại đô thị mà chia ra: đô thị
trung tâm cấp quốc gia; đô thị trung tâm cấp vùng (liên tỉnh); đô thị trung tâm
cấp tỉnh; đô thị trung tâm cấp huyện; đô thị trung tâm cấp tiểu vùng (trong
huyện).
1.2.1. Đô thị loại đặc biệt
Là đô thị rất lớn, có vai trị quan trọng đặc biệt về kinh tế, văn hóa chính trị
của đất nước. Là trung tâm đầu mối của quốc gia, có vai trị thúc đẩy sự phát
triển chung của cả nước. Dân số đơ thị có trên 1 triệu người, tỷ lệ phi nông
nghiệp >90% tổng lao động.
Nước ta có 2 đơ thị loại này đó là:Hà nội và TPHCM


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.2. Phân loại đô thị
1.2.2. Đô thị loại 1 ( Trung tâm cấp quốc gia)

Là đô thị rất lớn, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, khoa học kỹ
thuật, du lịch dịch vụ, đầu mối giao thông vận tải, giao dịch quốc tế có vai thúc
đẩy sự phát triển chung của cả nước. Dân số đơ thị có trên 1 triệu người, tỷ lệ
phi nông nghiệp >90% tổng lao động. Mật độ dân cư bình quân trên 15.000
người/km.Loại đơ thị này có tỷ suất hàng hóa cao, cơ sở hạ tầng kỹ thuật,
mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng đồng bộ.
1.2.3.Đô thị loại 2 ( Trung tâm cấp vùng)
Là đô thị lớn, là trung tâm kinh tế văn hóa xã hội, sản xuất cơng nghiệp, du
lịch, dịch vụ, giao thơng, giao dịch quốc tế, có vai trị thúc đẩy sự phát triển của
một vùng lãnh thổ.


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.2. Phân loại đô thị
1.2.4. Đô thị loại 3 ( Trung tâm cấp tỉnh)
Là đơ thị trung bình, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, là nơi sản
xuất cơng nghiệp, thủ cơng tập trung, dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển của
một tỉnh hoặc từng lĩnh vực đối với vùng lãnh thổ. Dân số có từ 100.000 350.000, tỷ lệ phi nông nghiệp >80% tổng lao động. Mật độ dân cư bình quân
trên 10.000 người/km. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới cơng trình công
cộng được xây dựng từng mặt.
1.2.5.Đô thị loại 4 ( Trung tâm cấp tỉnh)
Là đơ thị trung bình nhỏ, là trung tâm tổng hợp chính trị, kinh tế văn hóa xã
hội, hoặc trung tâm chuyên nghành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp,
thương nghiệp, có vai trị thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hoặc một vùng
trong tỉnh. Dân cư có từ 30.000- 100.000, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp >70%.
Mật độ dân cư trên 8000 người/km. Các đô thị này đã và đang đầu tư xây dựng
từng phần hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình công cộng


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị

1.2. Phân loại đô thị
1.2.6. Đô thị loại 5 ( Trung tâm cấp huyện)
Là những đô thị nhỏ, là trung tâm kinh tế, xã hội, hoặc trung tâm chuyên
ngành sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp có vai trị thúc đẩy sự phát triển của một
huyện hay một vùng trong huyện. Dân số có từ 4000 -30.000, tỷ lệ phi nơng
nghiệp >60% tổng lao động. Mật độ dân cư bình quân trên 6.000 người/km. Cơ
sở hạ tầng đang bắt đầu được xây dựng.
Với việc phân loại như trên, định hướng phát triển đến năm 2010, dân số đô
thị chiếm 33%, đến năm 2020 chiếm 45% dân số cả nước. Phát triển 6 thành
phố trực thuộc Trung ương; 68 thành phố, thị xã tỉnh lỵ; 25 thị xã; xây dựng 30
đô thị mới thuộc tỉnh; 100 khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;
2.000 thị trấn thuộc huyện. Hình thành 6 đơ thị loại đặc biệt và loại I (trung tâm
cấp quốc gia); 11 đô thị loại II (trung tâm cấp vùng); 73 đô thị loại III và IV (trung
tâm cấp tỉnh). Xây dựng trung tâm khu vực gồm 25 thị xã hiện có và 30 đơ thị
mới; xây dựng hệ thống các thị trấn làm trung tâm huyện và các thị trấn, thị tứ
làm trung tâm xã, cụm xã.


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.2. Phân loại đơ thị
Việc xác định vai trị, chức năng và quy mơ đơ thị cần dựa vào tình hình,
hiện trạng và phân bố phát triển lực lượng sản xuất, sơ đồ quy hoạch vùng.
Mỗi đơ thị sẽ có khơng gian và địa giới riêng bao gồm nội thị và ngoại thị. Do
tính chất ảnh hưởng của địa giới khác nhau mà nhiều đô thị không thể đáp ứng
nhu cầu phát triển nên phải được điều chỉnh. Việc điều chỉnh phải căn cứ vào
đặc điểm hiện trạng và tương lai phát triển theo dự kiến quy hoạch của nhà
nước.
Ngoài ra để mở rộng đơ thị thì cần phải xác định quy mô dân số và tỷ lệ lao
động phi nông nghiệp của đơ thị đó trong phạm vi địa giới nội thị.
Tóm lại việc xếp loại, phân cấp đơ thị được căn cứ vào 3 tiêu chuẩn cơ bản

đó là: Vai trị chức năng, quy mơ dân số và tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp trong
đơ thị đó


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.3. Phân cấp quản lý đô thị
Việc phân loại đô thị nhằm phục vụ cho công tác phân cấp, quản lý đô thị về
mặt hành chính nhà nước, nó được cụ thể hóa như sau:
- Thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại 1 và loại 2 do trung ương
quản lý
- Thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã ( đa số thuộc loại 3 và 4) do tỉnh quản lý
- Thị trấn tương đương cấp xã thuộc đô thị loại 5, chủ yếu do huyện quản lý
Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt thì một số đơ thị được phân cấp
quản lý cao hơn hay thấp hơn một bậc so với quy định. Điều đó xảy ra khi đơ thị
đó có vai trị, tính chất thế nào đối với vùng lãnh thổ xung quanh nó.
Phân cấp đơ thị ở nước ta thường dùng 3 thuật ngữ đó là: Thành phố, thị xã
và thị trấn. Cịn thị tứ khơng phải là điểm dân cư đơ thị, nó khơng được thừa
nhận là một đơn vị quản lý mà nó chỉ được hiểu đó là trung tâm của một đơn vị
cấp xã hoặc liên xã.


Chương 1: Khái niệm và phân loại đô thị
1.3. Phân cấp quản lý đô thị
Thị tứ là một điểm dân cư tập trung nhiều loại cơng trình phục vụ cơng cộng
về kinh tế và văn hóa xã hội mang tính chất đô thị phục vụ cho đời sống người
dân nông thôn. Là bộ mặt của làng xã, điểm dân cư có màu sắc đơ thị lẫn nơng
thơn nhưng vẫn mang đặc tính nơng thơn là chính. Đây là một hình thức đơ thị
hóa tại chỗ, sẽ là mầm mống cho các điểm đơ thị hóa nơng thơn trong tương lai
Việc nâng cấp và quản lý đô thị cũng như việc thành lập các đô thị mới phải
được tiến hành trên cơ sở lập hồ sơ và trình xin phép nhà nước phê duyệt và

phải đủ tiêu chuẩn, căn cứ và nằm trong định hướng quy hoạch chung cấp
quốc gia.


Chương 2: Đơ thị hóa và q trình phát triển đơ thị
2.1. Đơ thị hóa (Urbanization)
Là q trình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành nhanh chóng
các điểm dân cư đơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.
Q trình đơ thị hóa là q trình cơng nghiệp hóa hóa đất nước nên đơ thị
hóa thường được coi là sự cơng nghiệp hóa.
Q trình đơ thị hóa là q trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu
nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến
trúc xây dựng từ dạng nông thơn sang thành thị.
- Khái niệm đơ thị hố là khái niệm phức tạp và có những sự biến đổi theo sự
thay đổi của các bối cảnh lịch sử kinh tế xã hội.
- Trong giai đoạn hậu văn minh công nghiệp, đơ thị hố khơng chỉ đơn thuần
là q trình dịch cư từ nông thôn ra thành thị và dịch cư nghề nghiệp mà cịn
bao hàm các q trình dịch cư khác, đa chiều, đa cấp độ.
- Đơ thị hố không chỉ diễn ra trong một vùng, một quốc gia mà ảnh hưởng
của nó tới phạm vi tồn cầu.


Chương 2: Đơ thị hóa và q trình phát triển đơ thị
2.1. Đơ thị hóa
- Ngồi Ntố chính là kinh tế,các nhân tố khác như văn hoá, lịch sử, lối sống...
ngày càng có những ảnh hưởng lớn tới đặc tính đơ thị hố của mỗi vùng.
- Ngồi những quy luật chung, các quy luật đặc thù của đơ thị hố theo bối
cảnh là rất khác biệt trong từng quốc gia, từng khu vực.
Từ đó cho thấy rằng mức độ đơ thị hóa được tính bằng tỷ lệ phần trăm số dân
đô thị/ tổng số dân trong vùng. Tỷ lệ số dân đô thị được coi là thước đo về đô

thị hóa để so sánh mức độ đơ thị hóa giữa các quốc gia với nhau hay giữa các
vùng khác nhau trong một quốc gia.
Tuy nhiên tỷ lệ đô thị lại khơng phản ánh đầy đủ mức độ đơ thị hóa.
* Đặc điểm của đơ thị hóa Q trình đơ thị hố thể hiện ở ba đặc điểm chính:
- Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị
- Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn
Số lượng các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều. Hiện
nay, tồn thế giới có hơn 270 thành phố từ 1 triệu dân trở lên, 50 thành phố có
số dân vượt quá 5 triệu người.


Chương 2: Đơ thị hóa và q trình phát triển đơ thị
2.1. Đơ thị hóa
- Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi
Cùng với sự phát triển của quá trình đơ thị hố, lối sống thành thị được phổ biến
rộng rãi và có ảnh hưởng đến lối sống của dân cư nông thôn về nhiều mặt.
* Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và mơi trường
- Ảnh hưởng tích cực: Đơ thị hố khơng những góp phần đẩy nhanh tốc độ
tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động mà còn làm
thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn
nhân ở các đô thị…
- Ảnh hưởng tiêu cực: Đơ thị hố nếu khơng xuất phát từ cơng nghiệp hố,
khơng phù hợp, cân đối với q trình cơng nghiệp hố, thì việc chuyển cư ồ ạt từ
nơng thôn ra thành phố sẽ làm cho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực. Trong
khi đó thì nạn thiếu việc làm, nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển, điều
kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, môi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng, từ đó
dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế - xã hội.


Chương 2: Đơ thị hóa và q trình phát triển đơ thị

2.2. Q trình phát triển đơ thị
2.2.1. Sự phát triển đơ thị hóa
Q trình đơ thị hóa diễn ra song song với động thái phát triển không gian
kinh tế xã hội. Ở đó trình độ đơ thị hóa phản ánh trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, của nền văn hóa và phương thức tổ chức cuộc sống xã hội
Q trình đơ thị hóa là một q trình phát triển của nền kinh tế xã hội, văn
hóa và khơng gian kiến trúc, nó gắn liền với tiến bộ KHKT và sự phát triển của
nghành nghề mới.
Q trình đơ thị hóa được chia thành 3 thời kỳ:
1- Thời kỳ tiền công nghiệp ( trước thế kỷ 18)
Lúc này đô thị hóa phát triển mang đặc trưng của nền văn minh nông nghiệp,
các đô thị phân tán, quy mô nhỏ lẻ, phát triển theo dạng tập trung, cơ cấu đơn
giản. Tính chất chủ yếu là hành chính, thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp


Chương 2: Đơ thị hóa và q trình phát triển đơ thị
2.2.1. Sự phát triển đơ thị hóa
2- Thời kỳ công nghiệp ( từ thế kỷ 18- đầu thế kỷ 20)
Lúc này các đô thị phát triển mạnh, song song với q trình CN hóa. CM cơng
nghiệp đã làm cho nền văn minh đơ thị phát triển nhanh chón, sự tập trung sản
xuất và dân cư đã tạo ra những đô thị cực lớn, tập trung nhiều dân cư.
Đô thị đã phát triển và tạo cơ cấu phức tạp với nhiều thành phố có chức
năng khác nhau, làm cho sự kiểm sốt phát triển các đơ thị khó khăn.
3- Thời kỳ hậu công nghiệp
Sự phát triển của công nghệ đã làm thay đổi cơ cấu, trình độ sản xuất và
phương thức sinh hoạt trong các đô thị. Lúc này không gian đơ thị có cơ cấu
phức tạp, quy mơ lớn, hệ thống tổ chức dân cư đô thị phát triển theo kiểu cụm,
chuỗi....
Để thấy được bức tranh toàn cảnh quá trình phát triển đơ thị ở trên thế giới và
việt nam chúng ta có thể thấy như sau:



Chương 2: Đơ thị hóa và q trình phát triển đơ thị
2.2.1. Sự phát triển đơ thị hóa
* Trên thế giới:
- Sự vận động của q trình đơ thị hố là rất phức tạp, đa dạng và khác biệt. Tuy
có những quy luật chung về biểu hiện theo các lý thuyết đã tổng kết như sự chuyển
đổi nghề nghiệp, tăng dân cư, phát triển kinh tế, mở rộng đô thị... nhưng những sự
khác biệt theo bối cảnh ở từng khu vực kinh tế, văn hoá, địa lý là rất rõ nét.
- Qua các giai đoạn đơ thị hố, vai trị của lý luận đối với thực tiễn có khác nhau.
Trong thời kỳ văn minh công nghiệp nhiều thành phố lớn châu Âu đã phải trả giá về
các vấn đề xã hội, môi trường do chưa thấy rõ những biến đổi có tính quy luật của
đơ thị hố.
- Các nước đang phát triển tại châu Mỹ La Tinh, Châu á gặp rất nhiều khó khăn
do chưa kiểm sốt được q trình đơ thị hố. Quy luật của sự tập trung dân cư vào
đơ thị lớn, tốc độ đơ thị hố q nhanh trong khi khả năng xây dựng hạ tầng có hạn
tạo nên nhiều hậu quả xấu phải khắc phục rất lâu dài. Các vấn đề về xã hội nảy
sinh trong q trình đơ thị hố cũng chưa được dự báo trước và có các chính sách
phù hợp. Giai đoạn 1945- 1980 là điển hình của q trình đơ thị hố có nhiều mâu
thuẫn.



×